Hiệu quả của việc sử dụng từ trái nghĩa trong thơ chế lan viên

72 1.2K 4
Hiệu quả của việc sử dụng từ trái nghĩa trong thơ chế lan viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN THỊ THÙY DƯƠNG HIỆU QUẢ CỦA VIỆC SỬ DỤNG TỪ TRÁI NGHĨA TRONG THƠ CHẾ LAN VIÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HÀ NỘI – 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN THỊ THÙY DƯƠNG HIỆU QUẢ CỦA VIỆC SỬ DỤNG TỪ TRÁI NGHĨA TRONG THƠ CHẾ LAN VIÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: NGÔN NGỮ Người hướng dẫn khoa học ThS, GVC Lê Kim Nhung HÀ NỘI – 2013 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 01 Lịch sử vấn đề 02 Mục đích nghiên cứu 05 Nhiệm vụ nghiên cứu 06 Đối tượng nghiên cứu 06 Phạm vi nghiên cứu 06 Phương pháp nghiên cứu 06 Đóng góp khóa luận 07 Bố cục khóa luận 07 NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1Từ trái nghĩa 08 1.1.1 Khái niệm 08 1.1.2 Phân loại 10 1.1.3 Hiệu việc sử dụng từ trái nghĩa 11 1.2 Phong cách ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên 13 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THỐNG KÊ 2.1 Kết khảo sát thống kê 16 2.2 Nhận xét kết thống kê 19 2.3 Hiệu việc sử dụng từ trái nghĩa 20 2.3.1 Trái nghĩa với vai trò thể tính thực 20 2.3.1.1 Trái nghĩa với vai trò thể hiện thực sống 21 2.3.1.2 Trái nghĩa với vai trò thể hiện thực tâm trạng 42 2.3.2 Trái nghĩa với vai trò thể phong cách tác giả 52 2.3.2.1 Tính triết lí, trí tuệ thơ Chế Lan Viên 52 2.3.2.2 Sự sáng tạo mẻ nghệ thuật thơ Chế Lan Viên 58 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đề tài khóa luận tốt nghiệp, bảo tận tình cô hướng dẫn phía nhà trường tạo điều kiện thuận lợi, có trình nghiên cứu, tìm hiểu học tập nghiêm túc để hoàn thành đề tài Kết thu không nỗ lực thân mà có giúp đỡ quý thầy cô, gia đình bạn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy, cô giáo giúp đỡ Đặc biệt cô Lê Kim Nhung tận tình hướng dẫn, hỗ trợ hoàn thành tốt đề tài phương pháp, lý luận nội dung suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Khóa luận hoàn thành tìm hiểu, nghiên cứu thân hướng dẫn tận tình cô giáo Lê Kim Nhung Tôi xin khẳng định kết khóa luận không chép từ đề tài Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, tháng năm 2013 Sinh viên Nguyến Thị Thùy Dương MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Trong trình sáng tác văn chương, người nghệ sĩ biết cách tìm đến khai thác lực biểu cảm phương tiện biện pháp tu từ để thể tối ưu ý tưởng nghệ thuật Trong nhiều phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt việc dùng từ trái nghĩa số biện pháp sử dụng cách tương đối rộng rãi mang lại hiệu nghệ thuật cao Chính vậy, việc tìm hiểu biện pháp sử dụng từ trái nghĩa hướng tiếp cận để thấy hay, đẹp tác phẩm văn chương đồng thời thấy tài người nghệ sĩ 1.2 Chế Lan Viên (1920 – 1989) nhà thơ lớn nhân dân, đất nước, có vị trí quan trọng lịch sử văn học Việt Nam đại Ông đóng góp to lớn vào kho tàng văn học văn hóa dân tộc với đời thơ sống thời đại, với di sản văn chương phong phú, đa dạng chưa phải khai thác hết Thơ Chế Lan Viên thứ thơ đọc vội cần vần nhịp, âm điệu trầm bổng thấy hay Đọc thơ ông người đọc phải ngẫm nghĩ thấy hết hay, đẹp chứa Và kì lạ thay, đọc người ta lại thấy vẻ đẹp lung linh màu sắc, có sức lan tỏa rộng lớn Phải tính chất triết lí với việc sử dụng đắc điệu phương tiện biện pháp tu từ mang lại vẻ đẹp cho thơ Chế Lan Viên? Khi tiếp xúc với tác phẩm Chế Lan Viện, thật dễ dàng để nhận thấy cặp từ trái nghĩa xuất đậm đặc tác giả sử dụng cách triệt để Chế Lan Viên đặc biệt nhạy bén với việc khai thác tương quan đối lập Sự vật tượng phát mặt tương phản, vừa đối lập, vừa bổ sung cho làm bật chất vật, tượng bộc lộ ý nghĩa chúng Khai thác tương quan phương thức phổ biến để tạo ý cấu tứ thơ Chế Lan Viên, hình thức quan trọng để sáng tạo liên kết hình ảnh thơ Sử dụng từ trái nghĩa trở thành thủ pháp nghệ thuật đặc trưng thơ Chế Lan Viên, thể đặc trưng tư nghệ thuật ông, là: nhìn nhìn vật, tượng tương quan đối lập Nhờ mà sống vào giới nghệ thuật thơ Chế Lan Viên nhiều khía cạnh nhiều tương quan đa chiều, trở nên sâu sắc, lạ 1.3 Thơ Chế Lan Viên có vị trí quan trọng chương trình Ngữ Văn Trung học Phổ thông, tìm hiểu việc sử dụng từ trái nghĩa vai trò thơ Chế Lan Viên việc làm cần thiết Nó giúp cho việc giảng dạy học tập tốt Nhận thấy vai trò tầm quan trọng việc tìm hiểu từ trái nghĩa thơ Chế Lan Viên đồng thời nhận thấy đề tài hay, hấp dẫn thuộc phạm vi nghiên cứu phong cách học, người viết định lựa chọn đề tài: Hiệu việc sử dụng từ trái nghĩa thơ Chế Lan Viên Nghiên cứu đề tài này, mong muốn góp phần khám phá vẻ đẹp thơ Chế Lan Viên đồng thời góp phần lí giải phần gọi mâu thuẫn người thơ Chế Lan Viên Bên cạnh đó, người viết hi vọng qua khóa luận làm bật đóng góp lớn lao Chế Lan Viên thơ đại Việt Nam LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2.1 Nghiên cứu từ trái nghĩa sách ngôn ngữ Ở lĩnh vực ngôn ngữ, xem xét, tìm hiểu từ trái nghĩa phải kể đến tác giả sau: Tác giả Đỗ Hữu Châu giáo trình “Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt” có nghiên cứu cụ thể từ trái nghĩa Theo Đỗ Hữu Châu, định nghĩa thường gặp từ trái nghĩa là: Từ trái nghĩa từ đối lập, trái ngược nghĩa Tác giả đồng thời nêu lên chất tượng trái nghĩa mà theo tác giả trái nghĩa trước hết dạng quan hệ từ trường, tính chất với tượng nhiều nghĩa Trái nghĩa đồng nghĩa biểu cực đoan hai quan hệ đồng đối lập Ngoài việc nêu lên định nghĩa chất tượng trái nghĩa, tác giả tìm hiểu cặp tính từ trái nghĩa nội dung quan hệ trái nghĩa; cấu tạo đơn vị trái nghĩa… Nghiên cứu từ trái nghĩa, tác giả Nguyễn Thiện Giáp “Từ vựng học Tiếng Việt” đưa quan niệm Định nghĩa từ trái nghĩa, tác giả viết: Trái nghĩa biện pháp tổ chức từ vựng theo đối lập Có thể định nghĩa từ trái nghĩa từ khác ngữ âm, đối lâp ý nghĩa biểu khái niệm, tương phản logic tương liên với Nếu tác giả Đỗ Hữu Châu sâu nghiên cứu chất tượng trái nghĩa, cặp tính từ trái nghĩa thường gặp, cấu tạo ý nghĩa chúng tác giả Nguyễn Thiện Giáp lại sâu nghiên cứu đưa đặc trưng khái quát từ trái nghĩa Đó tiêu chí ngôn ngữ học để nhận diện từ trái nghĩa, cách phân loại kiểu từ trái nghĩa tìm hiểu vai trò chúng Những nghiên cứu tác giả từ trái nghĩa từ góc độ từ vựng cung cấp cho người đọc hiểu biết vô quan trọng tượng trái nghĩa tiếng Việt 2.2 Nghiên cứu thơ Chế Lan Viên Chế Lan Viên nhà thơ lớn dân tộc Việt Nam Trong lĩnh vực thơ ca, Chế Lan Viên “Với độ sâu, tầm cao, tầm xa đạt đỉnh cao khắc nghiệt với muốn vươn tới” (Chế Lan Viên tác gia tác phẩm) Trong văn học Việt Nam đại, Chế Lan Viên có nhiều đóng góp quý giá, đưa người đọc hết “niềm kinh dị này” đến “niềm kinh dị khác” Đời thơ Chế Lan Viên trải dài nửa kỉ, gắn bó mật thiết với thăng trầm lịch sử dân tộc, với hành trình thơ ca đất nước Trong nhiều thập kỉ nay, có nhiều viết, nhận xét, đánh giá thơ Chế Lan Viên gồm loại: phê bình, nghiên cứu, chân dung văn học…Những công trình nghiên cứu thường tập trung vào nội dung như: tính triết lí, suy tưởng thơ ông Có thể kể tên số công trình như: “Những vần thơ triết lí Chế Lan Viên qua trang di cảo” Trần Thanh Đạm, “Một phong cách trí tuệ, hồn thơ phong phú” Vũ Xuân Đàm, “Tính triết lí thơ Chế Lan Viên” tác giả Hồ Thế Hà, “Vẻ đẹp triết lí thơ Chế Lan Viên” Nguyễn Quốc Khánh… Bên cạnh có số lượng không nhỏ công trình nghiên cứu đặc điểm nghệ thuật thơ Chế Lan Viên Có thể kể tên số công trình như: “Những quan niệm nghệ thuật đặc sắc Chế Lan Viên”, “Hình thức nghệ thuật thơ Chế Lan Viên” của Hồ Thế Hà, “Nhìn qua đổi nghệ thuật thơ Chế Lan Viên”, “Mấy nét đặc sắc nghệ thuật thơ Chế Lan Viên” tác giả Đoàn Trọng Huy… Nghiên cứu Chế Lan Viên có công trình nghiên cứu khoa học sinh viên Ví dụ đề tài “Ẩn dụ thơ Chế Lan Viên” Vũ Thị Dung K25 - Ngữ Văn - ĐHSPHN2 Hoặc “Hệ thống hình ảnh thơ Chế Lan Viên giai đoạn 1945 - 1975” Bùi Minh Lệ… Riêng hình thức đối lập thơ Chế Lan Viên có công trình nghiên cứu công phu như: luận án tiến sĩ Ngữ Văn Hồ Thế (Đạo diễn) Xuất đoạn ngắn, hàng loạt từ trái nghĩa nhà thơ sử dụng: sau – trước, – sau cùng, diện – phản diện, quan tòa – tội phạm qua diễn tả sâu sắc nỗi buồn người không sống Con người sống mà không sống với chất, mà người không khác người diễn viên sân khấu, phải diễn trăm vai diện, phản diện khác Không niềm xót xa, Chế Lan Viên dường muốn qua thơ khuyên người sống mình, không giả tạo Đến với vần thơ Di cảo ta nhận thấy, năm cuối đời, hồn thơ Chế Lan Viên không ngừng trăn trở Càng đọc thơ ông, trân trọng lòng sống thời đại, dân tộc Như vậy, qua phân tích số cặp từ trái tiêu biểu trên, ta khẳng định từ trái nghĩa có vai trò quan trọng việc thể giới tâm trạng đầy phức tạp thi nhân Tuy nhiên, giai đoạn khác Chế Lan Viên lại ưu tiên sử dụng kiểu trái nghĩa để thể cách tối ưu dụng ý nghệ thuật Nếu trái nghĩa từ vựng chiếm tỉ lệ lớn thơ thể tâm trạng Chế Lan Viên năm kháng chiến trái nghĩa ngữ cảnh lại kiểu trái nghĩa chiếm ưu thơ nằm Di cảo Và việc sử dụng kiểu từ trái nghĩa giúp Chế Lan Viên thể phức tạp tâm hồn chứng kiến đổi thay thời đại 2.3.2 Trái nghĩa với vai trò thể phong cách tác giả Trong số nhà văn đại Việt Nam, Chế Lan Viên nhà thơ có phong cách nghệ thuật với nét trội Nhắc đến Chế Lan Viên người ta nghĩ đến vần thơ đậm chất triết lí, suy tưởng, vần thơ với giới hình ảnh đa dạng, nhà thơ sử dụng cách triệt để thủ pháp đối lập… 2.3.2.1 Tính triết lí, trí tuệ thơ Chế Lan Viên Chế Lan Viên trước hết nhà thơ với phong cách nghệ thuật thể rõ sức mạnh trí tuệ biểu khuynh hướng thơ suy tưởng, triết lí Theo dõi toàn sáng tác Chế Lan Viên với việc tìm hiểu, nhận định nhà lí luận, phê bình văn học dễ dàng đến nhận xét: thơ Chế Lan Viên lấp lánh vẻ đẹp trí tuệ, thể khuynh hướng tư sắc sảo mang tính triết luận sâu sắc Cậu bé Chế Lan Viên 17 tuổi xuất thi đàn tượng với tập thơ Điêu tàn Hoài Thanh “Thi nhân Việt Nam” nhận định: “Cậu bé khiến bao người ngạc nhiên Giữa đồng văn học Việt Nam nửa kỉ XX, sừng sững tháp Chàm chắn, vừa lẻ loi, vừa bí mật” Cho đến tập thơ cuối Di cảo thơ, Chế Lan Viên lặng lẽ gieo gặt thơ lấp lánh vẻ đẹp trí tuệ sắc sảo Chế Lan Viên nhà thơ mạnh tư hình tượng lẫn tư logic Tư thơ ông mang dấu ấn cá nhân rõ nét: tư thơ theo hướng tương phản, đối lập Có thể nói hướng tư tạo nên Chế Lan Viên ưa triết lí thơ Ông hay tận dụng tối đa kiểu so sánh, đối lập để tạo hiệu “Chân lí lóe lên từ khoảng hai đối cực” từ tạo nên vần thơ gợi cảm nhận lí thú, suy nghĩ sâu xa Có thể nói, lối tư đối lập, tương phản nâng tính triết lí thơ ông lên mưc đậm đặc, tạo thành phong cách riêng “Trong nhà thơ kỉ chúng ta, Chế Lan Viên nhà thơ triết lí cả”( Trần Thanh Đạm) Ra đời năm 58 - 60, “Tiếng hát tàu” thơ có vị trí đặc biệt sáng tác Chế Lan Viên giai đoạn kháng chiến chống Mĩ Đây thơ thể rõ tính trí tuệ phong cách thơ Chế Lan Viên Nhân vật trữ tình say sưa, hăm hở với tiếng hát lên đường Con đường lên Tây Bắc đường trở với sống chung rộn rã, hối dân tộc, đất nước đông đảo quần chúng nhân dân Từ kỉ niệm ân tình với nhân dân kháng chiến, Chế Lan Viên nâng lên thành suy ngẫm, chiêm nghiệm giàu sức khái quát Nhớ sương giăng, nhớ đèo mây phủ Nơi qua lòng lại chẳng yêu thương Khi ta nơi đất Khi ta đất hóa tâm hồn Xuất bốn câu thơ hai cặp từ trái nghĩa: trái nghĩa động từ cặp từ trái nghĩa ngữ cảnh nơi đất - tâm hồn Và qua cặp từ trái nghĩa này, Chế Lan Viên muốn hướng người đọc tới quy luật nhân sinh, kỳ diệu tâm hồn, đánh động đến tâm linh tất Trong đời chẳng sống mảnh đất, qua miền quê, cán kháng chiến năm tháng sống với miền đât quãng đời Những quãng đời nối tiếp dệt thành đời người Đúng vậy, đời người kết tuần hoàn Chuyện người chứa đựng chuyển hóa âm thầm mà không hay biết Khi ta ở, nghĩa ta sống dường chưa cho thấy tình cảm thật Thậm chí ta tưởng miền đất ta miền đất khác nơi đất ở, Phải đến lí ta phải giã từ miền đất ấy, quãng đời sống trở thành khứ, miền đất cưu mang ta lùi lại phía sau lưng, ta hiểu Nhìn vào lòng ta, ta nhận ra: ta gắn bó với miền đất tự Tình cảm âm thầm hình thành, âm thầm bồi đắp mà ta không biết, khiến cho “đất hóa tâm hồn” “Đất hóa tâm hồn” nghĩa miền đất mang tâm hồn cố nhân Nhưng quan trọng miền đất hóa thành tâm hồn Ta hình dung đầy đủ đời thiếu đất kia, phần đời ta, hành trang tinh thần thiếu Như lối tư sắc sảo tài cách sử dụng phương tiện để biểu đạt mà cụ thể việc sử dụng từ trái nghĩa từ vựng đi, Chế Lan Viên sáng tạo câu thơ cô đúc châm ngôn chứa đựng phát quy luật tâm lý Triết lý mà vô tự nhiên, dung dị Đó đặc điểm bật thơ Chế Lan Viên Quá trình thơ Chế Lan Viên ví hành trình “từ thung lũng đau thương cách đồng vui” từ “chân trời người đến chân trời tất cả” Nhưng có biết để thực hành trình trăn trở, lột xác, bao khó khăn trở ngại đường thơ Chế Lan Viên tổng kết đời thơ vần thơ suy tưởng, triết lý Xưa phù du mà phù sa Xưa trôi mà không bay Cho đến lúa vàng đất mật Phải lòng bao trận gió mưa qua (Nay phù sa) Với việc sử dụng cặp từ trái nghĩa thời gian xưa – nay, xưa – thời điểm khứ, – thời điểm tại, chế Lan Viên thể hành trình tâm tưởng Không phải từ đầu Chế Lan Viên đến với lý tưởng cách mạng mà đến với đường thi sĩ phải trải qua đường dài.Trước cách mạng, Chế Lan Viên tổng kết đời thơ phù du – viển vông, giá trị đích thực, thứ thơ đoản mệnh Nhưng sau giác ngộ lí tưởng, đắm đời chiến đấu với nhân dân, nhân dân “nếm mật nằm gai”, hành trình thơ Chế Lan Viên bước sang chặng đường Đó đường dùng ngòi bút để phục vụ chiến đấu, phục vụ nhân dân Không đời thơ với thứ thơ mà theo cách gọi tác giả phù du, đời thơ Chế Lan Viên kể từ trở nặng phù sa – thơ có giá trị đích thực, có sức sống lâu bền Tuy nhiên để có thành công đó, thi nhân phải trải qua khó khăn vất vả Tiếp tục sử dụng từ trái nghĩa ngữ cảnh, Chế Lan Viên diễn tả hành trình sáng tạo đầy chông gai người nghệ sĩ Để có lúa vàng đất mật – thành tốt đẹp người nghệ sĩ phải đủ kiên trì, đủ lĩnh để vượt qua bao trận gió mưa, vượt qua thử thách, gian lao Như lần từ trái nghĩa lại khẳng định vai trò việc hình thành thể tính trí tuệ thơ Chế Lan Viên Nó khiến câu thơ thấm đẫm dư vị triết lý đường sáng tạo đầy chông gai người nghệ sĩ Nó tổng kết cho vinh quang, thành đời nhìn lại chặng đường khứ qua Sức mạnh thơ Chế Lan Viên chủ yếu tạo lập vẻ đẹp trí tuệ Trong hình tượng thơ tác giả lên từ sóng cảm xúc vươn lên chất trí tuệ Ta nhớ lại tập thơ với hình tượng thơ đậm đặc chất suy tưởng, tầng tầng lớp lớp hình ảnh lên nhiều đường nét lạ màu sắc chói chang, kì ảo: “Cành phong lan bể”, “Tàu đến, tàu đi”, “Kết nạp Đảng quê mẹ”, “Người tìm hình nước”, “Sao chiến thắng”, “Tổ quốc đẹp ngày trăng”, “Con mắt Bạch Đằng, mắt Đống Đa”… Sáng tác năm 1960 kỉ niệm Cách mạng tháng Tám Quốc khánh mùng - 9, “Người tìm Hình Nước” khai thác cảm hứng kiện quan trọng quãng đời chủ tịch Hồ Chí Minh: từ lúc tìm đường cứu nước lúc gặp gỡ chủ nghĩa Mác Lê nin, tìm thấy đường giải phóng dân tộc theo cờ chủ nghĩa Mác Lê nin Với đoạn thơ đầu, Chế Lan Viên nêu cảm nghĩ việc Bác tìm đường cứu nước Nhưng để nhận thức sâu sắc kiện này, Chế Lan Viên đặt tương quan đối lập với tâm trạng lối sống tầng lớp người đương thời Dòng suy tư tác giả quay lại khứ có Tư thơ Chế Lan Viên khai thác triệt để tương quan đối lập để từ làm bật ý nghĩa vật, tượng Lũ ngủ giường chiếu hẹp Giấc mơ đè nát đời con! Hạnh phúc đựng tà áo đẹp! Một mái nhà yên rủ bóng xuống tâm hồn Mấy câu thơ có sức khái quát lớn miêu tả hình ảnh giàu ý nghĩa tượng trưng sống tầm thường, bé mọn, chật hẹp đến đáng thương lớp người thường coi trí thức tự do, đại diện tinh thần xã hội trước cách mạng Ở đây, đối lập sử dụng triệt để để nói lên vô nghĩa đời sống lớp người Những phạm vi rộng lớn trọng yếu đời sống người hạnh phúc, đời, tâm hồn…lại thu hẹp, chứa đựng giá trị bé mọn, chật hẹp: giường chiếu hẹp, giấc mơ con, tà áo đẹp, mái nhà yên…cái nghịch lí, nghịch cảnh làm toát lên tính chất tầm thường, an phận đến thảm hại sống lớp người Tính trí tuệ vần thơ sáng tác Chế Lan Viên trẻ mà dường sau, thơ Chế Lan Viên đậm chất suy tưởng, triết lí: Tôi người xâu sợi vào kim trước mặt Chỉ lọt Kim lùi xa Tôi bước lên bước Kim lùi thêm bước Ấy mà hết đời văn học Tính tháng ngày, nửa kỉ trôi qua (Hồi kí bên trang viết) Sử dụng cặp từ trái nghĩa động từ bước lên – lùi thêm, Chế Lan Viên thể tự nhận thức hành trình thơ ca thân Hơn nửa kỉ cống hiến cho văn chương nghệ thuật người nghệ sĩ tưởng hoàn thành nhiệm vụ Khi người nghệ sĩ bước lên bước lúc kim lùi thêm bước, thành công phía trước Vậy đường sáng tạo mênh mông, vô tận điểm cuối đòi hỏi người nghệ sĩ phải không ngừng nỗ lực năm cuối đời Theo dõi hành trình thơ ca Chế Lan Viên, người đọc dễ dàng nhận thấy vẻ đẹp trí tuệ lấp lánh vần thơ ông, để lần nhắc đến tên tuổi nhà văn người ta nghĩ đến vần thơ đậm chất triết lí, suy tưởng Làm nên Chế Lan Viên với phong cách nghệ thuật độc đáo vốn văn hóa, triết học vô phong phú, sâu rộng mà thân nhà thơ không ngừng tích lũy, trau dồi, đồng thời có đóng góp không nhỏ phương tiện nghệ thuật mà việc sử dụng từ trái nghĩa phương tiện biện pháp hữu hiệu 2.3.2.2 Sự sáng tạo mẻ nghệ thuật thơ Chế Lan Viên Không góp phần to lớn vào việc hình thành thể vẻ đẹp trí tuệ phong cách thơ Chế Lan Viên, việc sử dụng thành công cặp từ có ý nghĩa trái ngược có ý nghĩa to lớn việc tạo sáng tạo mẻ hình ảnh thơ Chế Lan Viên - Chế Lan Viên biết vận dụng điểm khác biệt chí trái ngược để tạo tương phản thơ Để tránh sáo mòn vốn điều tối kị nghệ thuật, nhà thơ táo bạo đặt vật hoàn toàn khác lạ kề bên Và điều mang đến cho hình ảnh thơ tính triết lí hiệu thẩm mĩ cao Thức dậy tiếng bom Bỗng gặp đêm trăng sáng Trăng bom vốn hai vật “xung khắc” nhau: “trăng” tượng trưng cho hòa bình, sống, “bom” vốn biểu tượng chết chóc, hủy diệt, chiến tranh Vậy mà nhà thơ lại đặt chúng gần để ý nghĩa triết lí lóe sáng: Chỉ màu trăng có Còn chiến tranh không Câu thơ lời khẳng định niềm tin chắn vào đẹp, thiện xua tan ác, xấu Chế Lan Viên có khả nối kết vật khác biệt lại gần tìm mối liên hệ chúng: gà rừng bom hai vật có điểm chung: “Gà rừng đẻ trứng vào buổi trưa bom ném thời điểm” từ tác giả lại liên tưởng đến hình ảnh thú vị: Nó giết, ta cục tác Giữa bom gầm, trứng đẻ Sử dụng cặp từ trái nghĩa để tạo phép nghịch dụ, Chế Lan Viên khiến ý nghĩa triết lí lóe sáng qua hình ảnh thơ táo bạo Đó sự đối lập giết âm biểu sống cục tác, bom gầm thể hủy diệt với bên sống sinh sôi trứng đẻ Rồi với mắt tinh tường mình, Chế Lan Viên phát nghịch lí: người dệt thảm mặc áo rách lại dệt thảm hoa Người dệt thảm mặc áo rách đời xám xịt Ấy nghề dệt mà, ta dệt thảm hoa Áo rách – thảm hoa gợi liên tưởng sâu xa Áo rách đời khó khăn, vất vả thảm hoa kết tinh khéo léo trí tuệ bàn tay người thợ Phải tác giả muốn mang đến cho người đọc thông điệp: sống dù thiếu thốn cần giá trị vật chất tinh thần, vươn tới đẹp, lạc quan vào tương lai - Chế Lan Viên hay đặt có bên có, đặt chưa có cần có bên Ông không khuôn đối lập có sẵn mà hướng tới đối lập mới, thú vị hơn, sâu sắc Khi ta nơi đất Khi ta đất hóa tâm hồn Một điều đặc biệt thơ Chế Lan Viên, thực lãng mạn, trí tuệ cảm xúc đan chéo, trộn lẫn vào hình ảnh giàu sức tưởng tượng vô lí thú: Tên Tổ quốc vang bờ cõi Ta đội triệu bom mà hái mặt trời hồng Cách viết vừa táo bạo, vừa tài hoa: người tư kì vĩ, vượt qua bom đạn chinh phục mặt trời Hình tượng thơ thật khỏe khoắn, mạnh mẽ Đôi dùng đối lập theo kiểu này, Chế Lan Viên tạo đối chọi đa dạng bình thường đơn điệu, tăng cường ý nghĩa đào sâu lực suy nghĩ Cân Thái Sơn hôn nhẹ tựa lông hồng Hay Một hôn cân vạn ngày lửa đạn Đặt Thái Sơn bên cạnh hôn, nặng bên cạnh nhẹ, Chế Lan Viên không triết lí nặng nhẹ đơn Ông thực phép “cân” kì diệu mở cho người đọc nhiều hướng hiểu, hướng cảm nhận khác hình tượng thơ đa nghĩa.Như việc tự nhiên mà bộc lộ thông qua tương phản, đối lập, tạo nên hài hòa nội dung lẫn hình thức nghệ thuật Tính triết lí thơ Chế Lan Viên mà thêm phần sắc sảo, có sức khơi gợi suy nghĩ từ phía người đọc Làm nên giới hình ảnh phong phú đa dạng có đóng góp không nhỏ việc sử dụng cặp từ trái nghĩa Cùng với thủ pháp nghệ thuật khác, từ trái nghĩa góp phần tạo thành hình ảnh thơ độc đáo Mỗi hình ảnh, vật thơ Chế Lan Viên hình ảnh tương đồng đối lập, mở rộng, bổ sung không gian vận động, biến đổi thời gian Chính nhờ mà hình ảnh thơ thơ Chế Lan Viên tồn đơn lẻ, biệt lập mà thường kết thành chuỗi, chùm, tầng tầng lớp lớp chùm pháo hoa liên tiếp, nhiều màu sắc hình dáng, tạo nên khoái cảm thẩm mĩ bất ngờ người đọc Như điểm qua cặp từ trái nghĩa sử dụng thơ Chế Lan Viên Bên cạnh có nhiều từ trái nghĩa khác thuộc kiểu từ trái nghĩa khác góp phần thể “bề sâu, bề sau, bề xa” vật, tạo nên phong cách nghệ thuật thơ riêng Chế Lan Viên, thơ có tính trí tuệ, triết lí, châm ngôn “một nhà bách khoa toàn thư” Không dừng lại đó, việc sử dụng từ trái nghĩa đặc biệt từ trái nghĩa ngữ cảnh mang đến cho thơ Chế Lan Viên sáng tạo mẻ việc xây dựng hình ảnh thơ Đây hiệu nghệ thuật lớn lao mà việc sử dụng từ trái nghĩa mang lại cho thơ Chế Lan Viên, đưa ông trở thành “nhà thơ triết lí thời đại chúng ta” KẾT LUẬN Chế Lan Viên nhà thơ lớn nhân dân, đất nước, có vị trí quan trọng lịch sử văn học Việt Nam đại Ông có đóng góp to lớn vào kho tàng văn học văn hóa dân tộc với đời thơ sống thời đại, với di sản văn chương phong phú, đa dạng Chế Lan Viên nhà thơ trọng phép tu từ ngôn ngữ Ngôn ngữ thơ tu sức “sáng bóng” lên qua bàn tay đúc luyện, gọt giũa Thi sĩ vận dụng đặc biệt thành công phương tiện biện pháp nghệ thuật để thể tối đa dụng ý nghệ thuật Và thành công lớn Chế Lan Viên phương diện sử dụng phương tiện ngôn ngữ việc sử dụng cách có hiệu cao từ trái nghĩa Trong bốn tập thơ khảo sát có điều mà dễ dàng nhận thấy, từ trái nghĩa Chế Lan Viên sử dụng với mức độ dày đặc Có tới 606 từ trái nghĩa sử dụng tập thơ Trong đó, trái nghĩa danh từ có 208 từ chiếm 34,3%, trái nghĩa động từ 82 từ chiếm 13,5%, trái nghĩa tính từ 180 từ chiếm 29,7% trái nghĩa ngữ cảnh 136 từ chiếm 22,5% Tùy thuộc vào dụng ý nghệ thuật nội dung phản ánh mà giai đoạn sáng tác khác nhau, Chế Lan Viên lại ưu tiên sử dụng kiểu từ trái nghĩa Ví để thể đổi thay diệu kì đất nước sau chiến tranh, thi sĩ sử dụng nhiều cặp từ trái nghĩa danh từ thời gian cặp từ trái nghĩa tính chất để làm bật đổi thay Miêu tả, phản ánh tinh thần bất khuất, kiên cường nhân dân ta chiến chống ngoại xâm có lẽ không biện pháp hiệu việc sử dụng cặp từ trái nghĩa động từ Thời gian trôi qua, Chế Lan Viên có nhiều thời gian để nhìn nhận lại suy ngẫm việc, người Chế Lan Viên trở nên thâm trầm đồng thời ngày trở nên sâu sắc Thể sâu sắc thi nhân, từ trái nghĩa ngữ cảnh hoàn thành tốt nhiệm vụ Nói tóm lại, từ trái nghĩa góp phần to lớn việc thể ý tưởng nghệ thuật nhà thơ Việc sử dụng từ trái nghĩa thơ Chế Lan Viên không thủ pháp nghệ thuật mà nét đặc trưng tư nghệ thuật nhà thơ: nhìn vật, tượng tương quan đối lập Điều thấm sâu vào cách nhìn cảm xúc nhà thơ Có lẽ mà đối tượng thẩm mĩ không “nhìn”, “cảm” mà lật trở lại, xem xét nhiều mối tương quan Điều khiến cho hiệu biểu cảm thơ Chế Lan Viên trở nên dồi dào, thẳng vào lòng người đọc, nâng cao nhận thức họ lên khía cạnh Tất tìm tòi thể nghiệm đem lại cho thơ Chế Lan Viên giá trị riêng: đa dạng hình ảnh, tâm trạng… nói việc sử dụng từ trái nghĩa đặc sắc hình thức nghệ thuật thơ, làm thành phong cách thơ Chế Lan Viên Với đề tài Hiệu việc sử dụng từ trái nghĩa thơ Chế Lan Viên qua thống kê cụ thể dựa sở lí luận, tiến hành phân loại kiểu từ trái nghĩa sử dụng thơ Chế Lan Viên theo hai tiêu chí cụ thể: trái nghĩa từ vựng trái nghĩa ngữ cảnh Trong đó, trái nghĩa từ vựng phân chia thành ba loại trái nghĩa danh từ, trái nghĩa động từ trái nghĩa tính từ Trên sở kết phân loại, tiến hành phân tích cụ thể khẳng định giá trị biểu cảm vấn đề cần nghiên cứu Do thời gian có hạn nên khóa luận không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong nhận đóng góp quý thầy cô bạn sinh viên để khóa luận hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1995), Chế Lan Viên tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2007), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Phan Huy Dũng (1997), Phân tích bình giảng văn học lớp 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Thanh Đạm (1993), Những vần thơ triết lí Chê Lan Viên qua trang Di cảo, Văn nghệ số 36, 04/09/1993 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Mạnh Hảo (1994), Người làm vườn vĩnh cửu, Văn nghệ Quân đội, số tháng 12/1994 Trần Mạnh Hảo (1999), Chế Lan Viên ba niềm sửng sốt, Văn nghệ Công an, số 6, 1999 Đoàn Trọng Huy (2006), Nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 10 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa ( 1997), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Đinh Trọng Lạc (1998), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Long, Nguyễn Thị Bình, Lã Thị Bắc Lý, Mai Thị Nhung, Trần Đăng Suyền (2012), Văn học Việt Nam đại tập II, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 13 Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Văn Long (2010), Lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 14 Vũ Thị Thường (2001), Tuyển tập thơ Chế Lan Viên tập I, Nxb Văn học, Hà Nội 15 Vũ Thị Thường (2001), Tuyển tập thơ Chế Lan Viên tập II, Nxb Văn học, Hà Nội [...]... phân tích: Dùng để thấy được hiệu quả của việc sử dụng từ trái nghĩa trong thơ Chế Lan Viên 8 ĐÓNG GÓP CỦA KHÓA LUẬN - Về mặt lí luận: Khóa luận chỉ ra vai trò và tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa trong thơ Chế Lan Viên, thấy được tài năng sử dụng ngôn ngữ của tác giả Qua đó rút ra những đóng góp nhất định của biện pháp dùng từ trái nghĩa trong nghệ thuật thơ Chế Lan Viên - Về mặt thực tiễn: Khóa... hiệu quả, tác dụng nghệ thuật từ góc độ tu từ 5 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Hiệu quả của việc sử dụng từ trái nghĩa trong thơ Chế Lan Viên 6 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Chế Lan Viên là một nhà thơ lớn Với trên 50 năm lao động nghệ thuật, ông đã để lại 13 tập thơ gồm hơn 1000 bài thơ Do phạm vi của khóa luận cũng như thời gian có hạn nên chúng tôi chỉ tìm hiểu hiệu quả của việc sử dụng từ trái nghĩa trong thơ Chế Lan. .. người trong quan hệ chồng chéo, chằng chịt và phức tạp Hiệu quả mà việc sử dụng các từ trái nghĩa mang lại cho thơ Chế Lan Viên là rất lớn tuy nhiên trong phạm vi bài viết, chúng tôi sẽ đi khai thác vai trò của từ trái nghĩa trong việc thể hiện tính hiện thực, vai trò của từ trái nghĩa đối với việc hình thành và thể hiện phong cách tác giả 2.3 Hiệu quả của việc sử dụng từ trái nghĩa 2.3.1 Trái nghĩa. .. CHƯƠNG II PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THỐNG KÊ 2.1 Kết quả khảo sát, thống kê Trong quá trình thực hiện khảo sát, thống kê, phân loại các từ trái nghĩa trong một số tập thơ tiêu biểu của nhà thơ Chế Lan Viên, chúng tôi tiến hành phân loại theo hướng sau đây: 2.1.1 Trái nghĩa từ vựng 2.1.1.1 Trái nghĩa danh từ - Tập thơ Điêu tàn( 1937) có 30 từ trái nghĩa trong tổng số 36 bài thơ Các từ trái nghĩa đó là: Dĩ Vãng... làng thơ như một niềm kinh dị” (Hoài Thanh, Hoài Chân).Và cũng ngay từ tập thơ đầu tay này, tài năng của một hồn thơ cũng đã được thể hiện trên nhiều phương diện Ở tập thơ Điêu tàn, Chế Lan Viên đã sử dụng một cách đậm đặc các từ trái nghĩa: có tới 104 từ trái nghĩa được nhà thơ sử dụng Trong đó, trái nghĩa tính từ được tác giả sử dụng nhiều nhất với 32 lần xuất hiện chiếm 30,8%, tiếp đó là trái nghĩa. .. sử dụng ngôn ngữ cũng như việc sử dụng đắc điệu các biện pháp tu từ nghệ thuật Nhìn vào kết quả khảo sát, thống kê chúng ta dễ dàng có thể nhận thấy những từ trái nghĩa được tác giả sử dụng với mức độ dày đặc: trong tập Điêu tàn có 104 từ trái nghĩa được sử dụng, ở Ánh sáng và phù sa con số này là 196 , Hoa ngày thường – chim báo bão là 144 từ và 182 từ trong Di cảo thơ Trong đó, có những từ trái nghĩa. .. tác giả sử dụng rất nhiều lần nhằm thể hiện dụng ý nghệ thuật của nhà thơ Như vậy, việc sử dụng từ trái nghĩa đa trở thành một thủ pháp tiêu biểu cho nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, nó phản ánh một đặc trưng trong tư duy nghệ thuật của nhà thơ, lối tư duy biện chứng, luôn nhìn sự vật, hiện tượng ở những mặt tương phản, đối lập Việc sử dụng một cách phổ biến các từ trái nghĩa đã mang lại những hiệu quả bất... có số lần xuất hiện của các từ trái nghĩa nhiều hơn với 196 từ trái nghĩa: trái nghĩa danh từ có 80 từ được sử dụng chiếm 40,8%, trái nghĩa động từ là 32 từ chiếm16,3%, trái nghĩa tính từ là 56 từ chiếm 28,6% và trái nghĩa ngữ cảnh là 28 từ chiếm 14,3% Việc sử dụng rất nhiều những từ trái nghĩa, đặc biệt là trái nghĩa danh từ là một điều dễ hiểu và hoàn toàn có thể giải thích được Ra đời vào giai đoạn... rằng: từ trái nghĩa là những từ đối lập nhau về nghĩa Tác giả Đỗ Hữu Châu trong Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt” đã viết: Từ trái nghĩa là những từ đối lập, trái ngược nhau về nghĩa Định nghĩa trên thường đi kèm với nhận xét cho rằng các từ trái nghĩa phải là những từ có chung một ý nghĩa nào đó, chúng phải trái nghĩa trên một tiêu chí nào đó Nếu khác tiêu chí chúng chỉ đơn giản là những từ khác nghĩa Trong. .. chung của dân tộc, Chế Lan Viên cũng đã làm tốt vai trò của một người “thư kí trung thành của thời đại” Đọc thơ Chế Lan Viên, người đọc như được chứng kiến, được tận mắt thấy bức tranh hiện thực đời sống đương thời được tác giả phản ánh trong thơ Cuộc sống đi vào thơ Chế Lan Viên vô cùng phong phú, sống động, tuy nhiên trong phạm vi bài viết chúng tôi chỉ đi sâu phân tích hiệu quả của việc sử dụng từ trái ... để thấy hiệu việc sử dụng từ trái nghĩa thơ Chế Lan Viên ĐÓNG GÓP CỦA KHÓA LUẬN - Về mặt lí luận: Khóa luận vai trò tác dụng việc sử dụng từ trái nghĩa thơ Chế Lan Viên, thấy tài sử dụng ngôn... không sử dụng nhiều Ánh sáng phù sa, có 124 từ trái nghĩa sử dụng Trong đó, trái nghĩa danh từ 28 từ chiếm 22,6%, trái nghĩa động từ 12 từ chiếm 9,7%, trái nghĩa tính từ 44 từ chiếm 35,5% trái nghĩa. .. tới 320 từ trái nghĩa nhà thơ sử dụng để thể dụng ý nghệ thuật Trong Ánh sáng phù sa tập thơ có số lần xuất từ trái nghĩa nhiều với 196 từ trái nghĩa: trái nghĩa danh từ có 80 từ sử dụng chiếm

Ngày đăng: 30/11/2015, 21:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan