Cái tôi trữ tình trong thơ chế lan viên sau 1975

105 335 1
Cái tôi trữ tình trong thơ chế lan viên sau 1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ THU LUYẾN CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ CHẾ LAN VIÊN SAU 1975 LUẬN VĂN THẠC SĨ: VĂN HỌC VIỆT NAM Thái Nguyên - 2016 ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ THU LUYẾN CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ CHẾ LAN VIÊN SAU 1975 Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN DIỆU LINH Thái Nguyên - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Luyến ii LỜI CẢM ƠN Được phân công Khoa Ngữ Văn - Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên đồng ý cô giáo hướng dẫn TS Nguyễn Diệu Linh thực đề tài: “Cái tơi trữ tình thơ Chế Lan Viên sau 1975” Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Diệu Linh tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Ngữ Văn - Trường Đại học Khoa học Đại học Thái Nguyên quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho q trình học tập, nghiên cứu Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt để nghiên cứu, học tập hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hồn chỉnh nhất, song q trình nghiên cứu, tìm hiểu khơng thể tránh khỏi thiếu sót định mà thân chưa thấy Tôi mong nhận góp ý q thầy giáo để luận văn hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Thu Luyến iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu 3.3 Văn nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu loại hình 4.2 Phương pháp nghiên cứu lịch sử 4.3 Phương pháp thống kê - phân loại 4.4 Phương pháp phân tích - tổng hợp 4.5 Phương pháp so sánh - đối chiếu Đóng góp đề tài 5.1 Về mặt lý luận 5.2 Về mặt thực tiễn Bố cục đề tài Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 10 1.1 Thơ trữ tình tơi trữ tình 10 1.2 Cái tơi trữ tình thơ Chế Lan Viên trước năm 1975 14 1.2.1 Cái tràn ngập nỗi đau trước Cách mạng tháng Tám 1945 14 1.2.2 Cái cách mạng đầy nhiệt huyết hai kháng chiến 18 1.3 Những yếu tố tạo nên chuyển biến tơi trữ tình thơ Chế Lan Viên sau năm 1975 23 1.3.1 Sự thay đổi hoàn cảnh xã hội 24 1.3.2 Sự thay đổi quan niệm thẩm mỹ người 26 Chương ĐẶC ĐIỂM CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ CHẾ LAN VIÊN SAU 1975 33 2.1 Cái sự, đời tư 33 iv 2.1.1 Những băn khoăn, chiêm nghiệm vấn đề vĩnh cửu sống 33 2.1.2 Cái đấu tranh mệt mỏi với thời gian 39 2.2 Cái tơi khao khát tìm “bản ngã” 47 2.2.1 Cái tơi có nhu cầu sống trung thực với thân 47 2.2.2 Cái lĩnh dám nói lên suy nghĩ 52 2.3 Cái nghệ sĩ tài hoa trách nhiệm 57 2.3.1 Cái ý thức trách nhiệm với nghề 57 2.3.2 Cái tơi trân trọng giá trị văn hóa dân tộc 63 Chương NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ CHẾ LAN VIÊN SAU 1975 69 3.1 Sự kế thừa phát triển thể thơ 69 3.1.1 Thể thơ tự 69 3.1.2 Thơ tứ tuyệt 73 3.2 Giọng điệu tâm tình, triết luận 78 3.2.1 Giọng điệu trữ tình sâu lắng 78 3.2.2 Giọng độc thoại nội tâm 83 3.3 Hiện đại hóa ngơn ngữ thơ 86 3.3.1 Ngôn ngữ thơ đậm chất đời thường 86 3.3.2 Sử dụng hợp lý, linh hoạt biện pháp tu từ từ vựng 89 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong Văn học Việt Nam đại, Chế Lan Viên coi nhà thơ lớn, có ảnh hưởng sâu rộng tới văn học nước nhà Con đường lịch sử dân tộc đường thơ Chế Lan Viên ln gắn bó chặt chẽ, tạo điều kiện bổ sung cho nhau, làm nên phong cách thơ riêng đầy sức hấp dẫn Thơ Chế Lan Viên chặng đường có cách tân nghệ thuật đáng trân trọng Nhiều thập kỷ qua, tác phẩm Chế Lan Viên đưa vào chương trình giảng dạy nhiều cấp học (từ bậc phổ thông đến bậc đại học), thơ ông không phản ánh lịch sử, phản ánh thời đại mà tiêu biểu cho tiến trình phát triển thơ ca dân tộc kỷ XX 1.2 Trong thơ, vấn đề chủ thể tơi trữ tình có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Thơ trữ tình ln gắn với “tơi” trung tâm giá trị tinh thần cốt lõi, tạo nên chân dung nhà thơ Bởi vậy, nghiên cứu tơi trữ tình phương diện thuộc thể loại, trào lưu, khuynh hướng, chặng đường sáng tác, tác giả hay tác phẩm thơ cụ thể, người ta thường quan tâm nhiều đến việc tìm hiểu tơi trữ tình 1.3 Thế giới nghệ thuật thơ Chế Lan Viên phong phú đa dạng Đó giới ấn tượng với sức biểu cảm mang dấu ấn riêng vô độc đáo Khi nghiên cứu giới nghệ thuật nhà thơ thể qua tơi trữ tình, nhận hồn thơ giàu có tràn đầy sức sống Cái tơi trữ tình Chế Lan Viên ln thể cá tính nghệ thuật lĩnh, phong cách nghệ thuật khơng ngừng tìm tòi, sáng tạo Tất điều thể tình yêu thương sống tràn trề, tinh thần lạc quan, gắn bó máu thịt với đời 1.4 Trong thơ Chế Lan Viên tồn tơi trữ tình khơng ngừng biến đổi sở kế thừa cách tân Đó vận động từ lãng mạn trước cách mạng đến tơi trữ tình trị giai đoạn 1945 - 1975 đến đời tư mang nặng cảm xúc trầm tư, suy ngẫm thơ sáng tác sau năm 1975, đặc biệt vào giai đoạn cuối đời Quả là, lịch sử phát triển thơ ca Việt Nam đại kỷ XX, có nhà thơ tạo chuyển biến liên tục suốt nghiệp sáng tác, tạo nên sức hấp dẫn cơng chúng u thơ Chế Lan Viên Chính vậy, việc nghiên cứu đề tài: Cái tơi trữ tình thơ Chế Lan Viên sau 1975 nhằm thấy nét độc đáo phong cách, tiến nghệ thuật, đóng góp Chế Lan Viên thơ Việt Nam đại Chúng hy vọng luận văn góp phần nhỏ vào việc nhận diện chân dung, tầm vóc tác giả Chế Lan Viên giai đoạn sau năm 1975 Đồng thời, góp mảng tư liệu cho việc nghiên cứu giảng dạy nhà thơ lớn, nhà văn hóa lớn dân tộc: Chế Lan Viên Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ngay từ tập thơ Điêu tàn đời năm 1937 đến ba tập Di cảo, thơ Chế Lan Viên nhận quan tâm đặc biệt độc giả giới phê bình Cùng với chặng đường 52 năm cầm bút Chế Lan Viên chặng đường liên tiếp xuất giới thiệu, phê bình, nghiên cứu, chuyên luận in thành sách với số lượng lớn mà khó thống kê cách đầy đủ Phải khẳng định rằng, tất nghiên cứu công bố muốn khẳng định tiếp tục đổi hành trình thơ Chế Lan Viên qua chặng đường: trước 1945, từ 1945 đến 1975 sau 1975 Nhưng tập trung nhiều giới thiệu thơ chống Mỹ thơ thời kỳ đổi Chế Lan Viên Đặc biệt, vấn đề tơi trữ tình Chế Lan Viên nhiều nhà nghiên cứu tâm huyết tìm hiểu Các cơng trình nghiên cứu tơi trữ tình Chế Lan Viên trước năm 1975 khẳng định tơi trữ tình Chế Lan Viên vận động từ cô đơn lạc lõng thuở Điêu tàn hòa nhập vào ta chung năm kháng chiến GS Hà Minh Đức nhà nghiên cứu dành nhiều tình cảm cho Chế Lan Viên Trong cơng trình nghiên cứu mình, ơng đề cập đến tơi trữ tình Chế Lan Viên năm chiến tranh với nhận định xác đáng Trong công trình “Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại”, ông viết: “Với Ánh sáng phù sa, vấn đề riêng chung đặt trực diện, tơi trữ tình bộc lộ rõ nét qua lời thơ tâm tình, chứa chất suy nghĩ cảm xúc tự bên trong” [19, 38] Cùng với Hà Minh Đức, Trần Đình Sử có ý kiến: “Ánh sáng phù sa, Hoa ngày thường chim báo bão đánh dấu bước trỗi dậy, đổi thơ Chế Lan Viên, gắn liền với ý thức ông…Chế Lan Viên xem Tôi điểm xuất phát để nói đến tất cả” [61, 151] Vũ Tuấn Anh tác giả có nhiều viết Chế Lan Viên Trong công trình nghiên cứu ấy, ơng đặc biệt ý đến thể tơi trữ tình Chế Lan Viên Trong luận án Phó tiến sĩ với đề tài “Sự vận động tơi trữ tình thơ Việt Nam từ 1945 đến nay” ông cho rằng: “Cái tơi có trầm tư triết học quanh câu hỏi Ta ai? Ta ai?” Hay Chế Lan Viên với Điêu tàn Vàng sao, nhà nghiên cứu nhận định: “Cả thể Tôi nghệ sĩ tác giả muốn vượt lên cõi tục để tạo nên Tháp nghĩ; Đài thơ, để đài thơ cao hướng tới hư vơ, tìm sức mạnh sáng tạo” [3, 21] Trong Thơ Chế Lan Viên, tác giả Nguyễn Văn Hạnh nói đến hòa hợp, thống công dân nghệ sĩ Chế Lan Viên năm đánh Mỹ: “Cuộc đời không loại trừ nhau, mà xuyên thấm vào tạo thành thơ hay, thơ rung động sâu sắc người khác” [22, 73] Sau năm 1975, tơi trữ tình Chế Lan Viên có chuyển động mãnh mẽ hướng tới cảm hứng - đời tư Đặc biệt, vào đầu thập kỷ 80 tập thơ Hái theo mùa (1977), Hoa đá (1984), Ta gửi cho (1986) chuyển đổi thể rõ Và chặng cuối đường thơ Chế Lan Viên đánh dấu ba tập Di cảo thơ nhà văn Vũ Thị Thường sưu tầm, tuyển chọn vào năm 1992, 1993, 1996 lại khẳng định thay đổi trữ tình Chế Lan Viên đắn cần thiết Song hành với tác phẩm đời cơng trình giới thiệu khám phá giới nghệ thuật nhà thơ Tập thơ có dấu hiệu chuyển hướng ngòi bút tư tưởng Chế Lan Viên tập Hái theo mùa Khi giới thiệu tập thơ này, Trần Ninh Hồ nhận xét: “Phải có Bình Ngơ đại cáo! Ở ngày này, tiềm lực, suy nghĩ, cảm xúc, Chế Lan Viên bắt thở hào hùng sảng khoái dội lại từ xưa ấy” [29, 367] Nhà thơ ln đòi hỏi tơi “phải có kết hợp nhuần nhuyễn nghĩ cảm, tạo nên nhiều thơ, tập thơ vừa nồng nhiệt hào hùng vừa thiết tha lắng đọng, có sức cảm hóa thuyết phục lớn lao” [29, 371] Tập thơ thứ hai thể nỗ lực không mệt mỏi Chế Lan Viên tập Hoa đá Nhà thơ Tế Hanh khẳng định: “Trong khuôn khổ nhỏ, nhà thơ gửi nhiều xúc cảm từ đề tài lớn đến đề tài bình dị” Và: “Tập Hoa đá tập thơ đánh dấu bước tiến tác giả” [21, 3] Nhà nghiên cứu Nguyễn Thị Bình Chế Lan Viên đánh giá chuyển biến trữ tình nhà thơ nhận định: Thơ Chế Lan Viên “bắt đầu bộc lộ trăn trở nhận thức trách nhiệm người cầm bút trước nhiều vấn đề nhân mà trước thơ quan tâm” [5, 225] Trong tập thơ này, nhà thơ gửi gắm, “bộc lộ tâm tình triết luận vấn đề muôn thuở nhân sinh”, với “suy tư, chiêm nghiệm làm cho giọng thơ ông trầm xuống phảng phất nỗi quan hoài…” [5, 226] Nguyễn Xuân Nam cho rằng: “Hoa đá tập thơ xứng với tên tuổi tác giả” “trong tập thơ gặp giọng thơ nhân tình hơn, gần gũi tiếng nói hàng ngày hơn” [48, 3] Vĩnh Quang Lê khẳng định hướng tới thơ Chế Lan Viên: “…thơ anh tiến lên Có lúc thơ anh bùng cháy lên, có lúc thơ bước một” [44, 135] Ngơ Văn Phú nhìn suốt hành trình thơ Chế Lan Viên từ Điêu tàn đến Hoa đá nhận “giọng thơ anh có phong cách riêng, theo kịp với nhịp đời sống” [56, 10] Tiếp nối chuyển biến tư tưởng, cảm xúc tập Hoa đá, năm 1986 Chế Lan Viên cho đời tập thơ Ta gửi cho mình, gồm 39 Nếu hai tập thơ trước đậm chất anh hùng ca, thơ Chế Lan Viên chuyển hẳn sang khía cạnh đời tư Tuy nhiên, tập thơ chưa có cơng trình nghiên cứu cơng phu Có nhắc đến để so sánh với tập thơ khác 85 Nhưng vượt lên bùn, sen ngát hương sen.” (Hương sen) [75, 79] Thời kỳ đổi đất nước đòi hỏi nhà thơ từ chỗ chủ yếu đối thoại (thời Điêu tàn đến năm chiến tranh), sang độc thoại vấn đề lớn sống Di cảo thơ Điều làm gia tăng chất giọng trầm Có câu thơ dạng đối thoại ngầm sức lan toả ý thơ vơ mạnh mẽ: “Cả đời khơng có phút giây hạnh phúc Cái hạnh phúc lớn lao đấu tranh Giờ lại vô danh nấm mồ cát Hoa dại mọc bên mồ, màu tím vơ danh” (Mộ cát vơ danh) [77, 219] Câu đầu hiểu thương cảm tác giả người chiến sĩ hy sinh đời cho tổ quốc mà: “khơng có phút giây hạnh phúc” Câu thứ hai hiểu lời đáp liệt sĩ: có chứ! “Cái hạnh phúc lớn lao (của tôi) đấu tranh…” Nhà thơ hỏi người chiến sĩ người chiến sĩ đáp lại, thực chất tự hỏi tự tìm câu trả lời cho Bên cạnh đối thoại với sống người thủ pháp thường xuyên xuất thơ Chế Lan Viên độc thoại với Đứng trước chết gần kề nhà thơ suy ngẫm: “Giá ta chết người kịch / Bị giết vai này, liền sống dậy làm vai khác / Và vai khác nữa, tất thể / Khốn nỗi, ta có ta thơi / Dù phía trước cười, phía sau đau / Nó khơng thay vai mà lúc, đồng thời” (Kịch giả) [73, 149] Bích Thu nhận định: “Hình ảnh chết, cảm giác tiêu tan, ngày tận số đời đè nặng nhiều trang thơ Di cảo thơ Chế Lan Viên Luôn tâm người từ biệt cõi đời, giọng điệu trữ tình ơng buồn thảm, ảo não chua xót” Quả vậy, giọng điệu trầm buồn choán ngợp nhiều trang thơ Chế Lan Viên năm cuối đời Ranh giới 86 sống chết trở nên mong manh Nhà thơ có chuẩn bị kỹ cho chuyến xa không khỏi bùi ngùi: “Xếp dần đơi tay Hãm bớt đơi chân Ít dần tiếng nói Tắt dần nến lòng …Cho người ta qn dần anh, xố sổ” (Chuẩn bị đi) [78, 193] Như vậy, từ giọng thơ mang màu sắc luận với vấn đề thời nóng bỏng, thơ Chế Lan Viên sau năm 1975 chuyển sang giọng triết luận sâu sắc Trong sống đời thường sau chiến tranh, từ đổi mới, nhà thơ không ngừng thể kiểm nghiệm lạc quan tin tưởng vào cách tiếp cận chân lý Chế Lan Viên có cách xử lý nghệ thuật đắn, tự làm thơ trước đòi hỏi sống 3.3 Hiện đại hóa ngơn ngữ thơ 3.3.1 Ngơn ngữ thơ đậm chất đời thường Văn học nghệ thuật ngôn từ, nghiên cứu văn học nói chung thơ nói riêng, khơng thể khơng nghiên cứu phương diện ngơn ngữ Trên sở ngơn ngữ tồn dân, ngơn ngữ văn học đời Nó kết tinh cao nhất, thăng hoa từ ngôn ngữ nhân dân mà xây dựng ngơn ngữ văn học q trình nhiều cơng phu, thời gian, sức lực Từ ý thức ngôn ngữ yếu tố quan trọng sáng tạo nghệ thuật, nhà thơ nghệ thuật hóa ngơn ngữ bình dân biến thành ngơn ngữ nghệ thuật Mặt khác, phát triển ngôn ngữ nghệ thuật mang dấu ấn thời đại nhu cầu thẩm mỹ người đọc Trên thực tế khơng phủ nhận giá trị bền vững tác phẩm văn học phần nhờ vào sức sống ngôn từ Nhận thức sâu sắc vai trò, tầm quan trọng ngơn ngữ sáng tạo nghệ 87 thuật, Chế Lan Viên dày công việc lựa chọn sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật nhằm tạo nên vẻ đẹp riêng, mang đậm cá tính sáng tạo ơng Những năm tháng cuối đời, ta nhận thấy Chế Lan Viên giữ nét đặc sắc ngôn ngữ thơ từ giai đoạn trước Song hoàn cảnh đổi thay, nhà thơ lại quan tâm nhiều đến - đời tư nên ngơn ngữ thơ có xu hướng gần với văn xuôi ngôn ngữ đời thường hơn: “Thơ kỷ XX mà! Đừng lọc Phải văn xuôi” (Thơ kỷ XX) [77, 201], hay: “Thơ khơng thể cần cù / Các chữ hóa thần / Các chữ thành nghiêng / Mà thơ cần cà chớn / Đấy cách đa nghi thơ” (Thơ kỷ XXI) [78, 205] Trước đây, thơ Chế Lan Viên mang đậm tính triết luận trị nên đơi ngơn ngữ thơ ơng rơi vào tình trạng khơ khan phải chuyển tải nhiều vấn đề thời Nhưng sang đến giai đoạn sau này, tiếp cận với nhiều vấn đề sống thường nhật nên nhạc tính thơ ơng gia tăng đáng kể Ngơn ngữ thơ ơng có chuyển biến đầy nhạy bén thích ứng cao với thay đổi thời bám sát vào sống đời thường: “Anh giàu thêm sơng Em / Anh phụ lưu, em sơng Cái / Lụt dòng anh ngày bữa / Ngập bãi bờ đợt thuỷ triều đêm” (Giàu thêm) [78, 188] Từ quan niệm vẻ đa sắc ngôn ngữ sức mạnh thơ, Chế Lan Viên tiếp tục theo hướng sử dụng đa dạng ngôn ngữ tiếng Việt Trên bình diện ngữ âm học, nhà thơ thường ý khai thác âm để tạo cảm giác chuyển tải có hiệu nội dung: - “Bao sóng cồn cào sóng nhớ quên đâu.” (Nhẫn) [78, 172] - “Yêu người, người xa Yêu gió, gió lại Nửa đêm đập cửa Thổi tốc tận khuya.” (u gió) [78, 241] Khơng phải đến tận sau năm 1975, ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên ngơn ngữ mang đậm tính thời sự, thời đại Nhưng hoàn cảnh mới, kết hợp hài 88 hòa ngơn ngữ truyền thống ngơn ngữ đại tạo cho ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên mang âm hưởng vừa lạ vừa quen, đảm bảo cá tính sáng tạo nhà thơ: “Dòng sơng hóa tình u, hóa sử / Sáng Bạch Đằng quên làm sử để thành sông / Không đến cắm cọc, sông xi dòng / Chỉ có tình nhân soi mặt vào sông ném cành hoa lãng tử / Và gọi Bạch Đằng cũ / Vui khơng” (Sơng sử thi sơng tình ca) [78, 143] Chế Lan Viên tạo cho thơ phát triển theo quy luật đại hóa ngơn ngữ Việc “lột xác” cho thơ dựa vào nguyên tắc thường xuyên đưa vào thơ ngôn ngữ đời sống thường nhật với lớp nghĩa thực, làm “lạ hóa” ngơn ngữ thơ cách ghép với từ khác: - “Cái sân cỏ Trang thơ nghìn năm giống nhau.” (Đá bóng) [78, 40] - “Rồi ta vướng vào suối đen chết Quên mơi hồng tình u.” (Rồi ta lạ nhau) [78, 220] Trong thơ mình, Chế Lan Viên ln có xu hướng tìm tòi khám phá điều bất ngờ thơ cách đối lập chuyển hóa từ ngữ, chuyển đổi loại từ…Ông thường sử dụng từ gây ấn tượng mạnh thời gian nghiệt ngã, mùa hè đỏ môi, thu vàng rộm, trắng sáng màu hoa sữa, nhà thơ giá, cành huệ vô ý thức, sen hương tỏa… Ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên sau năm 1975, đặc biệt Di cảo thơ ngôn ngữ mang tính bác học Nhà thơ ln ý khám phá điều thú vị bất ngờ mà ngôn từ mang lại, nên ngơn ngữ thơ ơng ln có vận động, biến đổi để phù hợp với sống Nhìn nhận vật, tượng đối lập nên ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên ngơn ngữ đối lập Ơng sử dụng ngơn ngữ đối lập để vừa khẳng định, vừa phủ định vấn đề cách linh hoạt sáng tạo Bên cạnh thơ gọt giũa, cầu kỳ, trau truốt việc sử dụng ngơn từ thơ Chế Lan Viên giai đoạn ta thường xuyên bắt gặp thứ ngơn ngữ đời thường, tự nhiên, chí suồng xã, trần trụi: “Người phòng họp / 89 Quay nhìn anh, nhà thơ bị gạt / Cho anh bạt tai đánh bốp / Cút đi! Cút / Đừng có đứng nghe / Rồi tưởng bở / Nghĩ thi sĩ / Đến tự thiên ha, thiên hả, thiên hà” (Đón người thiên hà) [78, 91] Có thể thấy, ngơn ngữ thơ ngơn ngữ đời thường trở nên gần gũi, không tách biệt Chế Lan Viên người am hiểu tuân thủ quy tắc thơ ca Ông hiểu rõ, mục đích thơ ca để phục vụ người Muốn làm điều đó, ngơn ngữ thơ phải thay đổi nhằm phản ánh đủ thực sống Chính vậy, ngơn ngữ thơ Chế Lan Viên sau 1975 ngôn ngữ đại tạo hiệu ứng nghệ thuật cao Điều góp phần tạo nên lạ Di cảo thơ 3.3.2 Sử dụng hợp lý, linh hoạt biện pháp tu từ từ vựng Ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên sắc sảo vào bậc thơ ca Việt Nam đại Đó thứ ngơn ngữ lấp lánh trí tuệ với biện pháp tu từ nhà thơ huy động sử dụng triệt để Tất thành phần ngôn ngữ từ ngữ âm đến từ vựng, ngữ pháp, phương tiện chuyển nghĩa thủ pháp so sánh đối lập sử dụng rộng rãi có giá trị cao Chính mà Đồn Trọng Huy khẳng định: “Chế Lan Viên bút chiếm tỉ số cao tỉ lệ sử dụng mĩ từ, tu từ” [32, 88] Trong thơ sau 1975, Chế Lan Viên đưa vào thơ hệ thống từ ngữ vô phong phú, đặc biệt lớp từ ngữ sử dụng dày đặc: ích gì, tha ai, qi đâu, Những từ ngữ đặt hình thức câu hỏi tu từ gắn kết với thơ cách linh hoạt tạo trường liên tưởng thú vị cho người đọc Là nhà thơ uyên bác, am hiểu tất ngôn thuộc nhiều lĩnh vực khác nên Chế Lan Viên huy động loại ngôn ngữ khoa học vào thơ như: lịch sử, triết học, tơn giáo, hình học, hóa học, sinh học, qn sự, kinh tế…Chính vậy, ngơn ngữ thơ ơng tổng hợp kiến thức bác học vận dụng cách tự nhiên để nâng cao nhận thức đời thường thành nhận thức thơ ca Trong thơ sau 1975, Chế Lan Viên sử dụng triệt để tu từ âm để tạo nên tính nhạc kết hợp hài hòa yếu tố vần, nhịp điệu, tiết tấu: “Trăng sáng màu hoa sữa / Mùi hương rọi khắp nơi / Nằm anh sợ / Hương trăng 90 đến soi” (Hoa sữa) [77, 77] Hay “Trên sen rám nắng / Ái tình đọng sương / Hoa hồ rụng / Chỉ thơm hương” (Sen hồ) [77, 78] Thơng qua biện pháp nhân hóa, vật hóa, ẩn dụ, hoán dụ…tu từ ngữ nghĩa xuất thường xuyên thơ Chế Lan Viên Trong đó, tổ hợp điệp đối lập, tương phản phương tiện biểu Thủ pháp so sánh thủ pháp nhà thơ sử dụng nhiều với kiểu: A B, A B, A/B: - “Cuộc đời chẳng ba lơn hề” (Kịch) [77, 113] - “Một chút nắng sóc đầu khuất” (Ngày trống không) [79, 24] - “Gặp mùa sen” (Sen) [79, 15] Khi muốn tăng chuyển động biến đổi không ngừng ngôn ngữ nhằm tạo cho người đọc cảm giác lạ, Chế Lan Viên lại dùng vật để so sánh với nhiều vật khác: “Trời ngọc, hồn, bể” (Đo) [77, 117] Trong số thơ, vế so sánh đươc ẩn đi, lại vế so sánh: “Như nhân loại làm tên lửa, anh làm tài anh chứ?” (Làm anh ly nó) [78, 155] Hay cấu trúc so sánh A B, Chế Lan Viên có hình ảnh liên tưởng thật độc đáo: “Một chút nắng đầu gió / Là ta mà có biết đâu” (Người mai sau) [77, 186] Chế Lan Viên tạo cho thơ độc đáo cách thể với việc sử dụng biện pháp so sánh A B, A B với tần suất đặc biệt: “Làm thơ xưa ông Từ trịnh trọng vào đền / Như rể lần sang nhà bố vợ tiên / Như thần tử quỳ trước mặt chúa / Như người mọc cánh thành tiên…/ Làm thơ ngày người diễn xiếc / Như rể lùn yêu cô nàng mắt biếc / Có quỷ qi ngây ngơ…/ Thơ chưa bay mà đến / Là yêu giã từ / Là ba chữ mà bể, giếng, kho vàng hiển / Là hoa sen cười nửa miệng mà chân như…” (Quan niệm thơ) [79, 228] 91 Trong thơ ngắn mà nhà thơ sử dụng đến lần từ như, lần từ để so sánh Cách so sánh cách sâu chuỗi dồn dập giúp người đọc có cách nhìn trải nghiệm thú vị quan niệm thơ Chế Lan Viên xưa Cách so sánh nghệ thuật thơ Chế Lan Viên vừa mang tính độc đáo, phong phú, vừa mang giá trị nhận thức để đem lại cho người đọc dung lượng thông tin định rung cảm thẩm mỹ to lớn Ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên mang đậm tính triết luận sâu sắc Với tài sáng tạo, nhà thơ tạo cho ngơn ngữ thơ lạ mà khơng phải nhà thơ làm Chính mà thơ Chế Lan Viên coi có ngôn ngữ sắc sảo vào bậc thơ Việt Nam TIỂU KẾT CHƯƠNG Xuất phát từ quan niệm: “Hình thức dân tộc khơng có nghĩa cố định”, Chế Lan Viên ln có sáng tạo nghệ thuật khơng ngừng, góp phần tạo nên sức mạnh cho thơ ca Mỗi thơ Chế Lan Viên ln có vẻ đẹp riêng Thể thơ Chế Lan Viên có vận động mang tính quy luật chung Bên cạnh việc vận dụng nhuần nhuyễn thể thơ dân tộc, nhà thơ đồng thời có đổi từ bên cấu trúc thơ để tạo nên vẻ đẹp sức mạnh riêng Là nhà thơ dày công q trình tu dưỡng nghệ thuật, ngơn ngữ thơ Chế Lan Viên mang rõ nét dấu ấn cá tính sáng tạo Chính sống đầy màu sắc mảnh đất tạo nên thay đổi ngôn ngữ thơ ông Việc chọn chữ, chọn lời xếp cho hợp lý cơng việc đòi hỏi nhiều dụng công Nếu trước đổi mới, ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên thứ ngơn ngữ giàu tính luận, sau năm 1975, thơ ơng chuyển sang triết luận với hệ thống tu từ dày đặc, chất lý sắc sảo mang đậm tính thời Bên cạnh đó, thấy thơ Chế Lan Viên có đổi giọng điệu Từ giọng cao năm chống Mỹ cứu nước hào hùng, trở với sống đời thường, nhà thơ chuyển sang bè trầm chứa đựng nội dung tư tưởng thẩm mỹ phong phú 92 KẾT LUẬN Chế Lan Viên nhà thơ, nhà văn hóa lớn dân tộc Việt Nam Trong suốt hành trình sáng tạo nghệ thuật kéo dài 50 năm, nhà thơ để lại cho văn học Việt Nam khối lượng tác phẩm đồ sộ Hành trình gắn liền với mốc chuyển quan trọng lịch sử dân tộc Thơ Chế Lan Viên sau năm 1975 (đặc biệt ba tập Di cảo thơ) tạo nên đột phá tiến trình đổi văn học Cùng với chuyển động khơng ngừng tơi trữ tình Chế Lan Viên Từ bế tắc thuở Điêu tàn sang sử thi kháng chiến năm kháng chiến trở đời tư, công dân năm sau 1975 q trình phấn đấu khơng ngừng nghỉ hồn thơ nặng nỗi đau đời Tiếp cận với thơ Chế Lan Viên sau năm 1975, ta thấy phần chân dung không xa lạ nhà thơ Ơng hướng ngòi bút tới giá trị đời nghề Trước hết, tơi ln khao khát khẳng định cá tính mạnh mẽ Nhà thơ ln cố gắng để sống trung thực mình, với Chế Lan Viên khơng ngần ngại nói lên suy nghĩ mặt trái nghề, mặt trái xã hội thời kỳ đổi mới, cho dù điều tổn hại đến thân Càng cuối đời, bệnh tật hành hạ, thơ ông thể khát vọng sống lĩnh phi thường trước đời Nhu cầu thể cá tính thơi thúc Chế Lan Viên tìm ngã hành trình đầy đau đớn dũng cảm Trăn trở vấn đề sự, đời tư, nhà thơ hướng ngòi bút vào vấn đề sinh tồn sống số phận cá nhân thời kỳ mới, mối quan hệ người với người, chiêm nghiệm phù du kiếp người, nghĩ suy giá trị văn hóa dân tộc…Tất thể cách sắc nét thơ Chế Lan Viên sau năm 1975 Bên cạnh thành công mặt giá trị nội dung, thơ Chế Lan Viên đánh dấu chuyển biến phương thức thể Nhà thơ làm nên cách mạng ngơn ngữ, giọng điệu có cách tân quan trọng thể loại thơ Ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên đặc sắc, độc đáo, lạ mang đậm cá tính sáng tạo Bên cạnh đó, thay đổi giọng điệu từ giọng cao chuyển sang giọng trầm, 93 thành giọng trầm buồn chuyển hướng đáng ghi nhận Chế Lan Viên giai đoạn sau 1975 Cùng với việc sử dụng nhuần nhuyễn thể thơ truyền thống, Chế Lan Viên có đổi việc đại hóa thể thơ tự thơ tứ tuyệt Chế Lan Viên gần 30 năm, giá trị văn chương mà ông để lại cho đời mãi trường tồn với thời gian Sự nghiệp ơng góp phần khơng nhỏ vào việc bồi đắp làm phong phú thêm diện mạo thơ ca kỷ XX Với đóng góp thế, Chế Lan Viên hoàn toàn xứng đáng với nhận định Hoài Thanh: “Con người người Trời đất, bốn phương, khơng thể lấy kích tấc thường mà hòng đo được” [62, 228] TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1984), Chế Lan Viên, Nhà thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Vũ Tuấn Anh (2000), Chế Lan Viên - tâm hồn thi sĩ, chân dung văn hoá, Chế Lan Viên, tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Vũ Tuấn Anh (2007), Chế Lan Viên với Điêu tàn Vàng sao, Nghiên cứu văn học, (8) Lại Nguyên Ân (1999), 150 từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2000), Chế Lan Viên, Lịch sử văn học Việt Nam tập III, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nông Quốc Chấn (1989), Chế Lan Viên đời người đời thơ, Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, (593), - - 1989 Võ Tấn Cường (2000), Di cảo thơ Chế Lan Viên, Chế Lan Viên, tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hoàng Diệp (2000), Điêu tàn - cõi ta để tìm với ta, Chế Lan Viên, tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Xuân Diệu (2000), Đọc Ánh sáng phù sa, Chế Lan Viên, tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Lê Chí Dũng (2000), Chế Lan Viên: Hoa tơi hái trời nước mắt xa kia, Chế Lan Viên, tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Trần Thanh Đạm (2000), Những vần thơ triết lý Chế Lan Viên qua trang Di cảo, Chế Lan Viên, tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Lâm Điền (2001), Đặc trưng nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, TP Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 14 Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ, Nxb Văn học, Hà Nội 15 Nguyễn Đăng Điệp (2006), Bí ẩn tháp Chế Lan Viên, Văn học tuổi trẻ, (1, 245) 16 Nguyễn Đăng Điệp (2006), Thơ Việt Nam sau 1975 - Từ nhìn tồn cảnh, Nghiên cứu Văn học, (11) 17 Anh Đức (1999), Nhà thơ Chế Lan Viên tồn đời chúng ta, Văn TP Hồ Chí Minh, (92), - 1999 18 Hà Minh Đức (1971), Hoa ngày thường, chim báo bão, bước phát triển phong cách thơ, Nhà văn tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 19 Hà Minh Đức (1974), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 20 Hà Minh Đức (2000), Ánh sáng phù sa - Sự kết hợp rung cảm tế nhị với ý tưởng thơ, Chế Lan Viên, tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Tế Hanh (1986), Hoa đá Ánh trăng, Báo Văn nghệ, số 15 22 Nguyễn Văn Hạnh (2000), Thơ Chế Lan Viên, Chế Lan Viên tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Hồ Thế Hà (2004), Thế giới nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Hà Nội 24 Hồ Thế Hà (1998), Tìm trang viết, Nxb Thuận Hóa 25 Hồ Thế Hà (2009), Hình thức nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, Thơ Chế Lan Viên lời bình, Nxb Giáo dục, H 26 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi - chủ biên (1992), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Trần Mạnh Hảo (1995), Chế Lan Viên, người làm vườn vĩnh cửu, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 28 Phạm Hổ (1989), Con đường tầm vóc thơ Chế Lan Viên, Tác phẩm Văn học, (2) 29 Trần Ninh Hồ (2000), Nhân đọc Hái theo mùa, Chế Lan Viên, tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Đoàn Trọng Huy (1993), Khuynh hướng vận động thơ Chế Lan Viên từ sau 1975, Tạp chí Văn học, (6) 31 Đoàn Trọng Huy (1993), Đọc trang để lại, thêm hiểu hồn thơ Di cảo, Văn nghệ, (11), 23 - - 1993 32 Đoàn Trọng Huy (2009), Chế Lan Viên - cờ cách tân thơ ca, Văn nghệ, (25), 20 - - 2009 33 Đoàn Trọng Huy (2009), Ngọn kỳ quan Chế Lan Viên - nhìn từ hơm nay, Hồn Việt (24), 34 Đoàn Trọng Huy (2010), Đọc lại Di cảo thơ Chế Lan Viên, Tạp chí Thơ, (11) 35 Tố Hữu (2000), Với Chế Lan Viên, Chế Lan Viên tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, H 36 Nguyễn Khải (1999), Chế Lan Viên - nghệ sĩ, chiến sĩ, Văn hoá thể thao, (49), 18 - - 1999 37 Nguyễn Quốc Khánh (2000), Di cảo thơ Chế Lan Viên, hành trình tìm lại mình, Chế Lan Viên, tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Lê Đình Kỵ (1969), Chặng đường tiến lên thơ Chế Lan Viên: Ánh sáng phù sa, Đường vào thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 39 Mai Quốc Liên (1997), Thơ Chế Lan Viên - chất anh hùng ca trí tuệ, Các nhà văn giải thưởng Hồ Chí Minh, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 40 Nguyễn Diệu Linh, Di cảo thơ nhu cầu sống trung thực với Chế Lan Viên, Tạp chí Nhà văn, Hội nhà văn Việt Nam, / 2008 41 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỷ XX, Nxb ĐHQG Hà Nội 42 Phong Lê (2001), Chế Lan Viên - trải nghiệm kiếm tìm, Một số gương mặt văn chương học thuật Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Phong Lê (2001), Văn học Việt Nam đại - Những chân dung tiêu biểu, Nxb ĐHQG Hà Nội 44 Vĩnh Quang Lê (2000), Mùa xuân đâu chịu lùi, Chế Lan Viên, tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, H 45 Nguyễn Văn Long - Lã Nhâm Thìn (đồng Chủ biên - 2006), Văn học Việt Nam sau 1975 - vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Vân Long (2008), Nét độc đáo thơ Chế Lan Viên, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 47 Nguyễn Lộc (1970), Chế Lan Viên tìm tòi nghệ thuật thơ, Tác phẩm mới, (9) 48 Nguyễn Xuân Nam (1985), Đọc Hoa đá Chế Lan Viên, Báo Văn nghệ (13), 30 - - 1985 49 Nguyễn Xuân Nam (1993), Đọc Di cảo thơ Chế Lan Viên, Nhân dân chủ nhật, (8), 21 - - 1993 50 Nguyễn Xuân Nam (2000), Những thơ đánh giặc Chế Lan Viên, Chế Lan Viên, tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Bùi Mạnh Nhị (1999), Chế Lan Viên - nhà thơ khơng thể lấy kích tấc thường mà đo được, Tạp chí Văn học, (7) 52 Nguyễn Gia Nùng (1999), Chế Lan Viên: Đời thơ cần có ích, Văn TP Hồ Chí Minh, số 21, 17 - - 1999) 53 Lê Lưu Oanh (2000), Thơ tứ tuyệt Chế Lan Viên, Chế Lan Viên, tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Lê Lưu Oanh (2008), Lý luận văn học, Nxb Đại học Sư phạm, H 55 Hoàng Phê (chủ biên - 1996), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học 56 Ngô Văn Phú (1986), Từ Điêu tàn đến Hoa đá, Văn nghệ, (15) 57 Ngô Văn Phú (1999), Nghĩ thêm thơ Chế Lan Viên, Giáo dục thời đại, (28), 11 - - 1999 58 Vũ Quần Phương (1985), Hoa đá - khía cạnh trữ tình thơ Chế Lan Viên, Nhân Dân, 26 - - 1985 59 Vũ Quần Phương (1999), Chế Lan Viên Di cảo, Văn nghệ, (26), 26 - 1999 60 Trần Đăng Suyền (2003), Nhà văn, thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Trần Đình Sử (2000), Đôi điều mỹ học nhà thơ Chế Lan Viên, Chế Lan Viên, tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, H 62 Hoài Thanh - Hoài Chân (1988), Thi nhân Việt Nam (1932 - 1941), Nxb Văn học tái bản, in theo in lần đầu - 1942 63 Nguyễn Bá Thành (2000), Đọc hai tập Di cảo thơ, Chế Lan Viên, tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Phạm Quang Trung (2000), Đọc Chế Lan Viên Di cảo thơ, Chế Lan Viên, tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Lưu Khánh Thơ (2005), Thơ số gương mặt thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 66 Lưu Khánh Thơ (2007), Chế Lan Viên - nhà thơ song hành thời đại, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 67 Chế Lan Viên (1937), Điêu tàn, Nxb Hội Nhà văn Hội Nghiên cứu - Giảng dạy văn học TP Hồ Chí Minh, theo in lần đầu 68 Chế Lan Viên (1955), Gửi anh, Nxb Văn nghệ 69 Chế Lan Viên (1960), Ánh sáng phù sa, Nxb Văn học, Hà Nội 70 Chế Lan Viên (1967), Hoa ngày thường, chim báo bão, Nxb Văn học, Hà Nội 71 Chế Lan Viên (1972), Những thơ đánh giặc, Nxb Thanh niên, Hà Nội 72 Chế Lan Viên (1973), Đối thoại mới, Nxb Văn học, Hà Nội 73 Chế Lan Viên (1977), Hoa trước lăng Người, Nxb Thanh niên, Hà Nội 74 Chế Lan Viên (1977), Hái theo mùa, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 75 Chế Lan Viên (1984), Hoa đá, Nxb Văn học, Hà Nội 76 Chế Lan Viên (1986), Ta gửi cho mình, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 77 Chế Lan Viên (1992), Di cảo thơ, tập I, Nxb Thuận Hoá, Huế 78 Chế Lan Viên (1993), Di cảo thơ, tập II, Nxb Thuận Hoá, Huế 79 Chế Lan Viên (1996), Di cảo thơ, tập III, Nxb Thuận Hoá, Huế 80 Thọ Xuân (1994), Chế Lan Viên: Từ thung lũng đau thương cánh đồng vui, Văn nghệ, (17), 23 - - 1994 81 Trần Đăng Xuyền (1996), Về đặc điểm thơ Việt Nam từ 1955 đến 1975, 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nxb ĐH Quốc gia CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Nguyễn Diệu Linh, Nguyễn Thị Thu Luyến - Sự thể trữ tình Chế Lan Viên thơ sau năm 1975 (Tạp chí Khoa học & cơng nghệ - Đại học Thái Nguyên, Tập 148, số 03/2, 2016) ... Chương Đặc điểm tơi trữ tình thơ Chế Lan Viên sau 1975 Chương Nghệ thuật thể tơi trữ tình thơ Chế Lan Viên sau 1975 10 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Thơ trữ tình tơi trữ tình Cho đến nay,... pháp này, người viết đặt thơ Chế Lan Viên sau 1975 bối cảnh lịch sử phát triển thơ Chế Lan Viên nói chung Từ tìm hiểu tơi trữ tình thơ Chế Lan Viên sau 1975 vận động tơi trữ tình qua hành trình sáng... thúc tâm hồn nhà thơ, bóng xế tà Hồ Thế Hà nhà giáo, nhà nghiên cứu thể yêu mến thơ Chế Lan Viên Trong Thế giới nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, ông viết: Cái nhà thơ, trữ tình Chế Lan Viên bộc lộ tiềm

Ngày đăng: 21/12/2017, 21:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan