1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cái tôi trữ tình trong thơ chế lan viên sau cách mạng 1945

130 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 49,33 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NH ÂN VĂN NG UYỄN THỊ KIM DUNG CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ CHÊ LAN VIÊN SAU CÁCH MẠNG 1945 LUẬN VĂN TH ẠC s ỉ KHOA H Ọ C N G Ữ VÃN Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số: 5.04.33 Người hướng dẫn khoa học: PG S-TS N G U Y Ễ N BÁ T H À N H Hà Nội 2005 M ò i h â n tt'Otiij o ẩ m ơn ^7d ì ,tin ('hàn th n h etítit ott r/ )C ịS — lỹJẴ Q(íỊttijễit (8 « Cĩhtnth, nạtiời thầiẬ tận tình luiótitị dẫn tồi trout/ st q trìu li hồn ỉ hành luận từín £7i5/ iốni> trước", “ có chút lĩơn, chút khó hiểu”, “ có mảnh suy thực” “cái bê May-a đời" mà (Di cảo thơ) Nhà thơ miệt mài tìm hình hài cho vơ hình Lạc vào ngơi đền Lãng Qn, ỏng tìm bóng mình, tìm đâu thấy, thấy bóng đen, bóng đêm Phải chăng, bóng đen, bóng đêm đầy ảo ảnh siêu thực bóng thực ơng mà ngơi đền Lãng Qn khơng xố nổi? (Ngôi đền Lãng Quên - Di cảo thơ II) Chế Lan Viên tìm cá hình hài cho số phận nhà thơ Đó hình ảnh người xâu kim Cái lỗ kim vơ hình sợi siêu hình nghiệp dĩ mà nhà thơ tự mang vào đê khổ đau hạnh phúc Tav câm kim, tay cầm sợi Vừư chạy vừa xâu không phút dừng Chạy đời rụng hết xuân Kim run run vả rung rung ( X ãu kim - D i cảo thơ / ) Và vậy, Chế Lan Viên tìm hình hài cho tình yêu, hạnh phúc, ngã, nỗi đau, chết, tiếc nuối, biệt ly tìm hình hài cho tôn giáo, triết học, siêu thực, sinh tạo cho hình ảnh thơ phong phú, đa dạng có phần hư ảo mơng lung suy tư nghiêng triết luận Nhà thơ sử dụng nhiều loại hình ảnh để biểu ý tưởng Cũng có hình ảnh lại thể nhiều ý tưởng Chỉ màu trắng tuyết mà ngã- ngã: Đâu từ hồng hoang tiền sử Bâng kliuâng mối tình đầu vũ trụ Hoá thăn thành tuyết trắng ( Tuyết 1- Di cảo thơ ỊII) khác lại là:“Lò/ỉg yêu ngày chưa yêu/ Như tình u tan rồi/ Chỉ cịn đau đọng lại"(Tuyết - Di cảo thơ III) có lúc lại trở thành:“Cấ/ tinh thần trắng- người tình nhân lạnh"(Di cảo thơ III) Nếu thời Điêu tàn bóng đêm, màu đen đầy ma quái cõi âm, thời Á nh sáng phù sa màu xanh tươi đời hổi sinh đến I)i cảo thơ màu trắng lại màu xuất với tần số nhiều, thơ cuối đời Chế Lan Viên 112 Đó màu “trắng tinh” tuyết, “trắng ngời” hoa Đại, “trắng muốt" Bạch liên, “bạt ngàn trắng” ngàn lau, trắng hư không, thuý tinh của“v////g quên", “xứ không màu", trắng hững hờ “M ây lãng quên" Màu tráng màu khiết chứa nhiều hư ảo, bí ấn tỏi trữ tình Chế Lan Viên năm cuối đời Trong Di cảo thơ, có nhiều ý tưởng trở trở lại: Thời gian, ngã, nỗi đau, chết Mỗi ý tưởng lại thể hình ảnh thơ khác Ý tưởng nỗi đau hữu nhà thơ triển khai thành hình ảnh ẩn dụ tượng trưng khác nhau: Hoa lau trắng, hoa súng tím, ven đường, tháp Bayon, ngọc trai, Từ nỗi đau kiếp người, Chế Lan Viên khái quát xây dựng hình ảnh biểu tượng “Chiếc bình dựng lệ”(Bình đựng lệ- Di cảo th ỉ) Để nói gắn bó nhà thơ với đời, Chế Lan Viên dùng hình ảnh tượng trưng: Tấm thảm đa sắc đời, sợi lòng anh, chim lổng, hồn Có khi, nhà thơ ví ong, bói cá, tằm, gõ kiến, dã tràng có ích, ngọc trai đáy bể Càng cuối đời, Chế Lan Viên sâu vào vấn đề hóc hiểm thơ nên hình ảnh thơ mang tính trừu tượng, khó hiểu hơn: Thơ “Hoa sen cười nửa miệng mà chân không”, thi nhân “đi đơi hia hư thực”, “khốc áo triều bào lấp lánh tuổi tên anh", Ông sử dụng loạt hình ảnh trừu tượng: Ái pháp yêu tượng đá câm mộng Hoặc đắm say nhào lộn đau thương Vạn pháp quy tôn Hư vô môi son ( Thỉ p h p ịl) D i cảo th III) Đặc biệt hình ảnh Ấy(Di cáo thơ UI), thơ có dạng văn xi, trộn lẫn hình ảnh với hình ảnh ký ức, hình ảnh thực với hình ảnh ảo mộng, hình ảnh bí hiểm cố đọc thật kỹ, cố hình dung thật kỹ mà đành bất lực 113 Như vậy, liên kết hình ảnh Irong thơ Chế Lan Viên tạo nên giới hình ảnh vơ đa dạng, phong phú phức tạp Đó đa dạng, phong phú ngày phức tạp tơi trữ tình thơ Chế Lan Viên mang đậm dấu ấn tác giả 4.3 G IỌ N G Đ IỆ U T H Ơ VỪA HÙNC, TRÁNG VỪA BI T H Ư Ơ N G Giọng điệu thơ phạm trù thẩm mĩ dấu hiệu riêng sáng tạo cá nhân nghệ sĩ Giọng điệu thơ âm hưởng chung, hữu, xuyên suốt ngân vang tạo nên sức hấp dẫn đặc biệt Trong trình sáng tác, nhà thơ tự tạo giọng điệu mang phong cách riêng Nhưng với chuyển biến giới tinh thẩn tòi trữ tình, giọng điệu có biến đổi định Chế Lan Viên nhà thơ có giọng điệu riêng biệt Ở Điêu tàn giọng điệu buồn Những năm sau Cách mạng, giọng điệu hùng biện, tranh luận mang tư dân tộc chiến đấu chiến thắng, say sưa hùng tráng ca ngợi tổ quốc, đanh thép sắc nhọn tô' cáo tội ác kẻ thù Về cuối đời lại giọng điệu bi thương, trầm buồn với nhiều sắc thái, cung bậc khác Giọng điệu chung thơ Chế Lan Viên vể giọng điệu trữ tìnhchĩnh luận Đó giọng điệu tơi giàu cảm xúc, thiên trí tuệ, đối thoại, tranh luận, hùng biện, triết lý, đậm chất lý sắc sảo, giàu sắc thái tu từ phần này, khảo sát hai loại giọng điệu chính: Giọng điệu hùng tráng giọng điộu bi thương thơ Chế Lan Viên 4.3.1 Giọng điệu hùng tráng mang tính sử thi Ớ Điêu tà n , ta bắt gặp giọng điệu buồn đau ảo não pha màu sắc huyền bí Đó giọng điệu khóc than cho đất nước Chiêm thành hoang tàn tưởng tượng Trong suốt chặng đường thơ từ 1945- 1975, đặc biệt giai đoạn chống Mỹ cứu nước, tập thơ Hoa ngày thường - C him báo bão; Đối thoại m ới N hữ ng th đánh giặc, thơ Chế Lan Viên hướng vào đời sống xã hội rộng lớn với biến cố trọng đại dân tộc Giọng điệu thơ 114 Chế Lan Viên thời kỳ giọng điệu hùng tráng hào sảng, ngợi ca tổ quốc, nhân dân, lịch sử, thời đại, Đảng, Bác Hổ luận tội kẻ thù xâm lược Thời chống Mỹ, nhà thơ đổi giọng điệu thơ từ “than” thành “hỏi” từ “hát” thành nói Xưa tơi hát mà tơi tập nói Chỉ nói thơi nói hết dược đời Chê Lan Viên hiểu thơ cẩn “í/ơi' thoại”, cần “đập bàn quát tháo”, thơ có tới“/?úT phần cho nhiệm vụ" nên hát "nói hết đời” Vì vậy, từ giọng nói ấy, Chế Lan Viên tranh luận, suy tưởng vấn đề lớn lao dân tộc Viết đất nước truyén thống lịch sử năm chống Mỹ, giọng thơ Chế Lan Viên hào hùng Nhà thơ mang đến cho người đọc niềm tự hào, niềm tin: Những ngày sống ngày đẹp tất Dù mai sau đời muôn vạn lẩn ( T ổ quốc bao g iờ đẹp th ế chăng?-H oa ngày thường, C h im báo bão) Trong thơ Chế Lan Viên vang lên giọng trầm lắng đỗi tự hào dân tộc rạng ngời lịch sử, kiên cường bất khuất với sức sống mãnh liệt Viết tổ quốc, nhân dân, đất nước năm tháng đau thương mà anh dũng, gian khổ mà phơi phới niềm tin, thơ Chế Lan Viên giọng hát phóng khống đầy tráng khí Dù ca ngợi tổ quốc hay lấy cảm hứng từ lịch sử, ca ngợi vẻ đẹp người hay vẻ đẹp thiên nhiên giọng điệu thơ Chế Lan Viên lúc giọng điệu vui say, náo nức đầy tự hào, kiêu hãnh(7)ọc đường, Vòng cườm cổ chim cu, xuân,Ngày Đi mùa vĩ đại, Thơ bổ sung ) Ngay chết, huỷ diệt, máu nước mất, Chế Lan Viên tìm thấy vẻ đẹp kỳ diệu sức sống Việt Nam đê ca lên ca hồi sinh, ca Ở vần thơ thế, âm điệu hùng ca cất lên với giọng điệu bi tráng (Anh tên Đào, H giây, Thống kè ga Yên Viên ) Những thơ đánh giặc Chế Lan Viên tiếng thét căm hờn với chất giọng đanh thép, có quát tháo, đay nghiến, chửi rủa dội vào lòng người niềm căm phần cao độ (Đến trẻ củng lưu đày 115 ư?Nước Mỹ; Pho, tên mẹ mìn thẻ kỷ XX; Thần chiến thắng; Chuyện lùn; Trách chi thằng lính trọc; ) Đến Hoa đá, Ta gửi cho ttúnh Di cảo thơ , giọng điệu thơ Chế Lan Viên dần lắng kết, giảm khí vị hào hùng, giọng luận dần thay hàng chất suy tưởng Ở tập thơ sau này, Chế Lan Vicn trở lại với đề tài chiến tranh, đất nước, lịch sử, nhân dân giọng thơ ngày trầm láng với suy tư, trăn trở thao thức 4.3.2 Giọng điệu bi thương trầm buồn với nhiéu cung bậc Viết vế đất nước truyền thống lịch sử, giọng điệu thơ Chế Lan Viên giai đoạn 1945- 1975 giọng điệu hùng tráng đến H oa đá, Ta gử i cho m ình D i cảo thơ, giọng thơ ông ngậm ngùi, bi thương, đau đớn, tủi hờn: Chúng ta mây cha tơ sóng b ể mẹ ta ly biệt Xoắn lòng ta Loa thành tự buổi An Dương Vương Mẹ Âu C nghe lòng b ể động b ể im- khơng tiếng sóng Trăm trứng hồng mẹ kia, trứng s ẽ thoát khỏi đau thương? Ở đất nước ba tuổi rời nôi lên ngựa sắt Tuổi trẻ chơi lau chơi trị đánh giặc Kiểm làm cho rùa khơng th ể yên thân sống thường Thơ sống phần cho cỏn ba phần cho nhiệm vụ N ghĩ mà thương (S - D i cảo th II) Nhữne trang sử chuyện buồn nhân tình thái, lịch sử dân tộc Từ chuyện chia ly Lạc Long Quân Âu Cơ, chuyện học nước An Dương Vương, thân phận người anh hùng mà đời họ trở thành trang huyền thoại, kiện có liên quan đến chơng giặc ngoại xâm tất phải trả giá đắt, trở thành bi kịch đau thương Khơng cịn giọng điệu hào hùng, sảng khối mà thay vào giọng điệu sầu bi tha thiết Sự đổi giọng điệu ông 116 rõ Nếu lần thứ nhà thơ đổi từ “than” thành“//o7” từ “hát” thành "nói" thời chống Mỹ giai đoạn cuối đời ông viết: Giọng cao năm anh hát giọng trầm Tiếng hát lẫn với im lìm đất Cịn lum anh rồ giọng hát vang ngân ( Giọng trầm - Di cảo thơ) Giọng trầm buồn trở thành âm hưởng thơ Chế Lan Viên từ cuối năm 1970 đến đầu năm 1980 Từ tư đối thoại với vấn đề lớn lao mang tính thời sự, thời đại, nhà thơ chủ động chuyển tư chuyển tam Ông trở với đời phức tạp để độc thoại, đối thoại nội tâm, tâm sự, giãi bày, suy tư, triết luận, tập H oa đá , thơ ơng có giọng điệu trầm ấm, lắng đọng Đến tập thơ Ta gửi cho mình, nhiều thơ ông xuất giọng điệu trầm buồn man mác chạm đến vấn đề nhân sinh- Đối diện với thực nghiệt ngã, thơ Chế Lan Viên có giọng điệu trầm, buồn đau, chua xót, nhiều khổng khóc mà cười với tiếng cười mỉa mai, châm biếm đầy nước mắt Càng sâu vào cõi tâm linh, giọng điệu thơ Chế Lan Viên có nhiều bí ẩn: Khi giọng trầm hoài nghi, hoang mang, lúc giọng trầm an nhiên siêu thoát v ề cuối đời, giọng điệu thư Chế Lan Viên biểu cõi lịng khơng yên ổn Trong tập Di cảo thơ, ta bắt gặp giọng điệu ảm đạm buồn Nhà thơ buồn biết quỹ thời gian trái đất hết, buồn phải đối mặt với bệnh tật, ốm đau chết: Ta đường đến lị thiêu Cuộc hành trình nhẩn nha mà gấp gáp Vội than: ‘‘Cuộc đời gió bay v è o ” ( D i cảo thơ tr.214) Giọng thơ than thở Ta bắt gặp giọng điệu nhiều thơ: Vê xứ trắng đen, Mùa thu quân, Đoạn cuối thê kỷ, Chuyên xe, Đẻ lại, Con nhặng xanh Câu thơ mang nhiều ngữ điệu khác nhau: Cảm thán, nghi 117 vấn, trào phúng Có lúc, ta lại bắt gập giọng điệu thơ mang khí vị mỉa mai, chua chát, có lúc tiếng cười gằn “như mảnh vỡ thuỷ tinh"(Nhà không trần, Mô đéc, BỊ lừa, M ất giá, Cuội ), lại tiếng cười chua chát mang vị đáng{lA m anh thoát ly nó, c ả n h điên viên, Thời thượng, Cờ lau Đinh Bộ Lĩnh, Lộn trái ) Đối diện với đời đối diện với nỗi đau người có nỗi đau riêng Giọng điệu Chế Lan Viên hạ xuống cung bậc thấp giọng trầm, dường nghe tiếng vang từ cõi sàư thảm tiong đáy lịng Có lúc, nhà thơ tự hình dung đối tượng thứ hai mang tính xác định để tâm sự, giãi bày Nguyễn Du, Trạng Thông, Hămlét, mẹ, chị Ba để “trút x a \ “giải toa" mà thơi Vì thế, câu thơ xuất nhiều từ nghi vấn, từ cảm thán, câu nghi vấn, câu cảm ỉhán( chả nhớ/ mà đâu gì?/ dâu biết cho rằng/ phái?! buồn làm chi?/ lên cao làm chi? ) Mẹ đâu biết cho rằng: Hoa tơi hái trời Cũng nước mắt Dưới xa ( Tìm dường - D i cảo th i) Ta bát gặp giọng điệu thơ trầm buồn, đau đớn, xót xa thơ: Tháp Bay-on bốn m ặt, Vọng phu, Người m sau, B ình đựng lệ, H oa súng, Tìm đường, Sử Nếu thời chống Mỹ, ‘Vóc nhà thơ đứng ngang tầm chiến luỹ/ Bên nliững ílũng s ĩ diệt xe tăng đồng hạ trực thăng rơi” với giọng điệu hùng biện, đanh thép đến Di cảo thơ, ta lại thấy giọng điệu thơ Chế Lan Viên hờn dỗi, trách móc:“Vị trí nhà thơ rác đ ổ thùng" Có lúc Chế Lan Viên tự nhận ỉầ“Tliáp Bay-orì\ có lúc lại nghé ọ “cớ cặp sừng bỡ ngỡ, chiều buồn cọ vào đáu?" Đọc câu thơ, cảm thấy thương ông giọng điệu thơ ơng có buồn đau bất lực Về cuối đời, Chế Lan Viên sâu vào vấn đề phức tạp mang tính triết học, tơn giáo hướng người đọc vào giới mông lung, trừu tượng hình ảnh bí hiểm(.ví'w mục 4.2- chương 4) Câu thơ mang ngữ điệu nghi 118 vấn xuất với nhiều sắc thái khác nhau: Hoài nghi (ở hồn dó ném thìa lia? ì, khẳng định đầy xót xa(là ta dấy mà có biết dâu?), tự dằn vặt mình(7l/ chịu trách nhiệm chết 2000 người dó?), ngơ ngác tiếc nuối (Hoa lau (lâu? Hồn lau đâu?), đau khổ người đời khơng hiểu mình(Cị// nỗi buồn lioa súng tím biết cho đâu?) Tóm lại, giọng điệu thơ âm hưởng chung tạo từ giọng điệu tâm hồn Sự chuyển biến giọng điệu thơ Chế Lan viên chuyên biến điệu hổn nhà thơ Đây yếu tố hình thức mang tính chủ quan, bao qt nhất, biếu chun biến tơi trữ tình thơ Chế Lan Viên sau Cách mạng 1945, yếu tố làm nên phong cách thơ, cá tính sáng tạo độc đáo, khó trộn lẫn 119 KẾT LUẬN 1.Thư trữ tình giới chủ quan vô đa dạng, phong phú Ở thơ trữ tình, có thê tiếp cận từ hình tượng chủ thể trữ tình, nhân vật trữ tình hình tượng tác giả Đặc trưng chất thơ trữ tình tơi trữ tình.Tiếp cận thơ trữ tình từ góc độ tơi trữ tình hướng tiếp cận mang tính hệ thống, tồn diện phù hợp với đặc trưng, chất thể loại Nghiên cứu tơi trữ tình thơ Chế Lan Viên, thêm hiếu nhà thơ- người giới nội tâm vô phong phú sâu sắc Cái tơi trữ tình thơ Chế Lan Viên có vận động tiêu biểu, điển hình vận động chung thơ trữ tình Việt Nam Cách mạng tháng Tám 1945 thay đổi lớn lịch sử đem đến cho thơ Chế Lan Viên hướng Từ cô đơn, tơi hiệp sĩ mang tính siêu hình biết khóc than, Chế Lan Viên hồ nhập với khơng khí thời đại năm sau cất tiếng hát Cái tơi trữ tình Chế Lan Viên hoà nhập làm với ta chung rộng lớn, nói tiếng nói lịch sử, nhân danh đất nước, dân tộc đối thoại với kẻ thù, ngợi ca tổ quốc, nhân dân , lịch sử, Đảng, Bác Hổ Nhưng tơi khơng qn tìm đến phút bình yên chiến tranh để tạo cân đời sống tinh thần Thơ Chế Lan Viên thấp thống tơi đời thường nhẹ nhàng, yên tĩnh bên cạnh sục sơi nóng bỏng Dường khơng cịn chút riêng tư, thầm kín tách khỏi chung Giai đoạn cuối đời, thơ Chế Lan Viên định hình tơi mang diện mạo mới, đa dạng, phức tạp: Cái đa cảm, hồi nghi bi quan Trên hành trình tìm lại mình, tơi có nhu cầu mình, sống thành thật với mình, mong muốn đối thoại, giãi bày với mình, với người, tự đánh giá, phán xét, ăn năn, sám hối, mong ước, khát khao Quả đa hướng: Vừa tích cực hướng nội(hướng vào giới nội tàm đa dạng, bí ẩn) vừa tích cực hướng ngoại(hướng đến nhân sinh sự) với tất lịng nhiệt tâm thành thực Cái tơi có lúc buồn đau, 120 chua xót, bi quan Song, ân tượng bật đầy nghị lực, lĩnh, có khát vọng sống, khát vọng sáng tạo mãnh liệt, sống tận trung, tận hiến với tư cách triết nhân, nhà thơ Càng cuối đời, gương mặt tơi trữ tình Chế Lan Viên đa diện chứa nhiều bí ẩn 3.Sự đa dạng, phong phú tơi trữ tình thơ Chế Lan Viên từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 biểu cá tính sáng tạo độc đáo mang phong cách riêng, sở quan niệm sâu sắc hình thức thơ kiểu tư tho đặc sắc Nét bật thay đổi giọng điệu thơ: Từ giọng cao xuống giọng trầm; từ giọng điệu hùng tráng mang tính sử thi sang giọng điệu bi thương trầm buồn với nhiều cung bậc khác Tuy có thay đổi giọng điệu thơ qua thời kỳ giọng điệu chủ yếu mang tính ổn định giọng điệu trữ tình- luận- triết luận Đây giọng điệu tâm hổn giàu cảm xúc, thiên trí tuệ Nổi bật hình thức nghệ thuật thơ Chế Lan Viên hình ảnh thơ đa dạng với nhiều đặc tính khác Hình ảnh tượng trưng siêu thực làm phương tiện biểu sở trường đặc sắc từ Điêu tàn đến D i cảo thơ Đặc biệt liên kết hình ảnh thơ tạo đa dạng, phong phú, lạ đậm chất trí tuệ tơi tài hoa, uyên bác Nhưng cuối đời có xu hướng trừu tượng, kỳ bí, khó hiểu Đây sản phẩm lối tư thơ(tư ý tư hình) tạo nên phong cách thơ, cá tính sáng tạo độc đáo 4.Sự vận động tơi trữ tình thơ Chế Lan Viên tiêu biểu cho vận động tơi trữ tình thơ Việt Nam Ở thời vậy, tơi trữ tình Chế Lan Viên vừa mang tinh thần thời đại, vừa riêng, độc đáo Bằng sắc sảo trí tuệ, độ sâu suy tư, độ lắng đọng cảm xúc, tơi trữ tình Chế Lan Viên tự ý thức, tự biểu tiếng thơ mang phong cách triết nhân Ớ chặng Chế Lan Viên lên người tiên phong, khơng ngừng tìm tịi, sáng tạo, đổi Đã mười lăm năm trôi qua, kể từ Chế Lan Viên vào “vùng quên”, với “ v/r khỏnạ màu", người yêu mến thơ ông tưởng 121 chừng ông cịn hạt sương, đá, cỏ mùa xuân đến tiết lại chổi lên: Anh tồn Kliông tuổi tên, mủ tro bụi Nliư cỏ tàn đến tiết lại chổi lên ( T t h ế chi ca I ) 122 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Vũ Tuấn A nh Nửa th ế kỷ thơ ca Việt Nam 1945-1995 Nxb KHXH 1997 2.VÙ Tuấn Anh.Clìê Lan Viên, nhà thơ Việt Nam dại Nxb KHXH, H N J9 Aistote Nghệ tliuật thơ ca Nxb Văn hoá nghệ thuật, HN, 1964 M Arnauđôp Tàm lý học sáng tạo vãn học Nxb Văn hoá, HN,1978 M Bakhtine Lý luận thỉ pliáp tiểu thuyết Trường viết văn Nguyễn Du, HN, 1992 Thu Giang -Nguyễn Duy cầ n Phật học tinh hoa.s, Khai Trí 1965 Phan C ự Đệ Phong trào thơ Nxb Vãn học, HN, 1982 B ù i Văn N guyên - H M inh Đức Thơ ca Việt Nam ( hình thức thể loại), Nxb KHXH,HN, 1971 Hà M inh Đ ức.Thơ vấn đề thơ Việt Nam dại.Nxb KHXH, HN, 1974 10 H ổ T h ế Hà Tìm trang viết Nxb Thuận hoá, Huế, 1997 11 T ế H anh Đọc Hoa đá ánh trăng.v N số 15- 12/4 /1986 12 Hê ghen M ỹ học, văn chọn lọc Nxb KHXH 1996 13 Lưu Hiệp Văn tâm điêu long Văn học nước ngoài, Nxb Hội nhà văn số năm 1996 14 Khrapchenkơ Cú tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học Nxb Tác phẩm mới, HN, 1978 15 Lẻ Đình Ky Đường vào thơ Nxb Văn học, HN 1969 16 Lê Đình Ky Trí tuệ, tài năng, tâm lìồn(Đọc Di cảo thơ Chế Lan Viên) Tạp chí văn học số 9, 1997 17 M ã Giang Lán Tìm hiểu thơ Nxb văn hố thơng tin, HN, 2000 18 Lêonchiep A.N Vấn đề cá nhàn mặt triết học tâm lý học Tư liệu viện thông tin KHXH 19 N guyễn Văn Long - Ché Lan Viên (Văn học Việt N am 1945- 1975, T2) NxbGD HN.1990 123 20 Nguyền Văn Long C h ế Lan Viên, tháp cánh đồng ihoịđề tài: Phong cách nghệ thuật số nhà văn tiêu biểu vãn học HĐVN) Tài liệu ĐHSPHN, 2000 21 N guyễn Vãn Long (Tuyển chọn biên soạn) Chê Lan Viên, Nhà văn Iihủ trường Nxb GD 22 Phương Lựu Lý luận văn /ỉợf(T.I,II,III,).Nxb GD,HN,1986, 1987, 1988 23 Phương Lựu Tinh hoa lý luận văn học cồ Trung Quốc NxbGD,HN, 1989 24 Phương Lựu Tìm hiểu lý luận phương Tây đại Nxb Văn học.HN, 1995 25 N guyền Đ ăng M ạnh Con dường di vào th ể giới nghệ thuật nhà văn NxbGD , HN, 1994 26 N guyễn Đ ãng M ạnh Nhà văn Việt Nam dại, chân dung phong cách Nxb Trẻ TPHCM , 2000 27 N guyễn X uân Nam Lời giới thiệu C h ế Lan Viên, tuyển tập, tập I,II.Nxb Văn học, HN, 1985, 1990 28 N guyễn X uân Nam Đ ọ c“Hoa đ ” C h ế Lan Viên Báo văn nghệ số 13, tháng 3/1985 29 N guyễn X uân Nam Thơ tứ tuyệt Cliê' Lan Viên Báo văn nghệ số 14, 16/4/1991 30 Nguyễn X uân Nam Thơ, lìm hiểu thưởng thức Nxb Tác phẩm mới, HN, 1985 31 N guyễn X uân Nam Đ ọc"D i cảo th ’’của C h ế Lơn Viên Báo nhân dân chủ nhật số 8, 21/2/1993 32 N guyễn X uân Nam.(Giới thiệu, tuyển chọn, bình chú) T hơ C h ế Lan Viên N xbG D , HN,1993 33 N hiều tác gia C h ế Lan Viên, tác gia tác phẩm (Vũ Tuấn Anh tuyển chọn giới thiệu) Nxb GD.2000 124 34 N hiều tác gid Cliê Lan Viên, người lùm vườn vĩnh cửu.Nxb Hội nhà vãn HN, 1985 35 N hiều tác giả Đến vái tlìơ C h ế Lan Viên (Ngô Viết Dinh tuyển chọn giới thiệu) Nxb Thanh niên 36 N hiều tác giả Lịch sử triết học Nxb Tư tưởng văn hoá HN, 1991 (T I ) 1992 (T2,3) 37 N hiêu tác giả T hơV ỉệt Nam 1945-1985 Nxb GD,HN, 1985 38 N hiêu tác giả Từ điển văn h ọ c (l n ).Nxb KHXH, HN, 1983, 1984 39 N hiều tác giả Từ điển thuật ngữ văn học Nxb ĐHQG HN, 1997 40 N hiều tác giả Từ điển triết học Nxb Tiến Maxcơva, 1986 41 N hiều tác giả Từ di sản Nxb Tác phẩm mới, HN, 1981 42 Lê Lưu Oanh Thơ trữ tình Việt Nam 1975- 1990 Nxb ĐHQG HN, 1996 43 Vũ Q uần Phương “Hoa đá ” khía cạnh trữ tình thơ Chê Lan Viên Báo nhân dân, 26/5/ 1985 44 Trần Đ ình sử Lý luận phê bình văn học Nxb Hội nhà văn, HN, 1992 45 Trần Đ ỉnh sử Cái tơi hình tượng trữ tình Báo văn nghệ số 19, 8/5/ 1993 46 Trần Đ ình sử Thi pháp thơ T ốH ữ u Nxb Tác phẩm mới, HN, 1987 47 H oài T hanh - H oài Chân Thi nhân Việt Nam Nxb Văn học, HN, 1988 48 N guyễn Bá Thành Thơ C h ế Lan Viên với phong cách suy tưởng Nxb GD, HN, 1999 49 N guyễn Bá Thành Tư thơ tư thơ đại Việt Nam Nxb Văn học HN, 1996 50 N guyễn Đ ình Thi Mấy vấn đề văn học Nxb văn hoá, HN, 1958 51 Hàn M ặc Tủ Tuyển tập Nxb Văn học, HN, 1987 52 Chẻ Lan Viên Điêu tàn (Thơ), Nxb Hội nhà văn, HN, 1995 53 Chè Lan Viên Gửi anh (Thơ), Nxh Vãn nghệ, HN, 1955 54 Chê Lan Viên Ánli sá MỊ phù sa (Thơ), Nxb Văn học, HN, 1960 125 55 C h ế Lan Viên Hoa ngày thường - Chim báo bão(Thơ) Nxb Văn học, HN, 1965 56 C hẻ Lan Viên Những thơ đánh g/ạc(Thơ) NxbThanh niên, HN, 1972 57 C hẻ Lan Viên Đối thoại (Thơ) Nxb Văn học, HN, 1973 58 C h ế I m ìi Viên Hoa trước lâng Người (Thơ) Nxb Thanh niên, HN, 1977 59 C h ế Lan Viên Hái theo mùa (Thơ) Nxb Tác phẩm mới, HN, 1977 60 C h ế Lan Viên Hoa đá (Thơ) Nxb Văn học, HN,1984 61 C h ế Lan Viên Ta gỉrì cho (Thơ) Nxb Vãn học, HN, 1986 62 Chê ỈMtĩ Viên Phê bình văn học Nxb Văn học, HN, 1962 63 C h ế Lan Viên Suy nghĩ bình luận Nxb Văn học, HN, 1971 64 C Lan Viên N ghĩ cạnh dòng thơ Nxb Văn học, HN, 1981 65 C h ế Lan Viên Di cảo th i Nxb Thuận hoá, Huế, 1992 66 C h ế Lan Viên Di cảo thơ II Nxb Thuận hoá, Huế, 1993 67 C h ế Lan Viên Di cảo thơ III Nxb Thuận hoá, Huế, 1996 68 Chê Lan Viên Tuyển tập, tập Ị Nxb Văn học, HN, 1985 69 Chẻ ỈMti Viên Tuyển tập, tập II Nxb Văn học, HN, 1990 70 Viện văn học Nhà thơ Việt Nam đại.Nxb KHXH, HN, 1984 71 Bằng Việt Nhân vật trữ tình thơ Tạp chí văn học số 5/1980 72 M H ương - Thanh V7ệf(Tuyển chọn biên soạn) Thơ C h ế Lan ViênNhững lời bình Nxb Văn hố thơng tin 73 Vưgôtxki Tâm lý học nghệ thuật Nxb KHXH, Trường viết văn Nguyễn Du, HN, 1995 126 ... trừ tình thơ ơng Tim hiểu tơi trữ tình thơ Chế Lan Viên sau Cách mạng 1945 hội để người viết hiểu thư Chế Lan Viên, để bày tỏ lòng trân trọng, ngưỡng mộ tài năng, nhân cách lớn Mặt khác, thơ Chế. .. khảo sát 14 tập thơ Chế Lan Viên xuất sau Cách mạng 1945 Dựa sở thống kê theo nhóm tác phẩm, chúng tơi tìm biểu tơi trữ tình Với khối lượng đổ sộ thơ Chế Lan Viên sau Cách mạng 1945, phương pháp... trừ tình, luận vãn vào nghiên cứu điểm Iiổi bật, đặc sắc thơ Chế Lan Viên sau Cách mạng 1945, đề cập đến sô phương diện nghệ thuật tiêu biểu làm bộc lộ rõ nét tơi trữ tình thơ Chế Lan Viên sau Cách

Ngày đăng: 15/03/2021, 12:02