1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giọng điệu thơ chế lan viên

114 250 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 888,57 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIỌNG ĐIỆU THƠ CHẾ LAN VIÊN LUẬN ÁN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH : VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ : 5.04.33 NGƯỜI HƯỚNG DẪN : PHÓ GIÁO SƯ TIẾN SĨ TRẦN HỮU TÁ NGƯỜI THỰC HIỆN : NGUYỄN HOÀNG MINH HÀ KHÓA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2000 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIỌNG ĐIỆU THƠ CHẾ LAN VIÊN LUẬN ÁN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH : VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ : 5.04.33 NGƯỜI HƯỚNG DẪN : PHÓ GIÁO SƯ TIẾN SĨ TRẦN HỮU TÁ NGƯỜI THỰC HIỆN : NGUYỄN HOÀNG MINH HÀ KHÓA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2000 MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DẪN LUẬN .5 Lý chọn đề tài: .5 Lịch sử vấn đề: Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: 10 4.1 Phương pháp lịch sử: 10 4.2 Phương pháp hệ thống: .10 4.3 Phương pháp so sánh: .10 4.4 Phương pháp phân tích, tổng hợp: 10 Phương pháp triển khai đề tài cấu trúc luận án: 10 CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM VỀ GIỌNG ĐIỆU VĂN CHƯƠNG VÀ GIỌNG ĐIỆU THƠ TRỮ TÌNH .10 1.1 Khái niệm giọng điệu văn chương: 10 1.1.1 Giọng giọng điệu: 10 1.1.2 Giọng điệu văn chương: .12 1.2 Giọng điệu thơ trữ tình: 19 1.2.1 Khái niệm trữ tình thơ trữ tình: 19 1.2.2 Giọng điệu thơ trữ tình: 23 CHƯƠNG 2: GIỌNG ĐIỆU THƠ TRỮ TÌNH SỬ THI CỦA CHẾ LAN VIÊN 38 2.1 Trữ tình sử thi: 38 2.2 Cảm hứng sử thi: 39 2.2.1 Cảm hứng Cách Mạng: .41 2.2.2 Cảm hứng Tổ Quốc: 44 2.2.3 Cảm hứng Đảng: .46 2.2.4 Cảm hứng lịch sử: 48 2.2.5 Cảm hứng lãnh tụ: 49 2.2.6 Cảm hứng đời thường: 52 2.2.7 Cảm hứng thơ: 54 2.3 Nhân vật trữ tình: 56 2.4 Những nghệ thuật đặc sắc: 59 2.4.1 Các hình ảnh thơ đối lập thời gian không gian: 62 2.4.2 Hình ảnh đối lập tượng chất: 63 2.4.3 Hình ảnh đối lập nguyên nhân kết quả: 64 2.4.4 Hình ảnh đối lập trạng thái cảm xúc: 65 2.4.5 Hình ảnh đối lập ý thức hệ: .66 2.4.6 Hình ảnh đối lập tính chất, trạng thái đối tượng: 67 CHƯƠNG 3: GIỌNG ĐIỆU THƠ TRỮ TÌNH THẾ SỰ CỦA CHẾ LAN VIÊN 69 3.1 Trữ tình sự: 69 3.2 Cảm hứng sự: 72 3.2.1 Cảm hứng số phận người: 72 3.2.2 Cảm hứng nỗi đau: 76 3.2.3 Cảm hứng thương cảm người sáng tạo: 79 3.2.4 Cảm hứng tình yêu: 82 3.2.5 Cảm hứng thơ nghề thơ: .85 3.2.6 Cảm hứng chữ vô: .89 3.3 Nhân vật trữ tình: 91 3.4 Những hình ảnh nghệ thuật đặc sắc: .94 3.4.1 Những hình ảnh biểu tượng cố ý nghĩa mới: 94 3.4.2 Những hình ảnh tưởng tượng có tính giả thiết: 97 3.4.3 Những hình ảnh lý luận thơ nhà thơ thư: 100 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO .107 TÁC PHẨM CỦA CHẾ LAN VIÊN TỬ 1945 .111 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi nơi lòng biết ơn sâu sắc phó giáo sư, phó tiến sĩ Trần Hữu Tá, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ trình làm luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giáo sư giảng dạy, Ban Giám Hiệu, phòng Đào Tạo sau Đại Học Ban Chủ Nhiệm khoa Ngữ Văn trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh, Ban Giám Hiệu trường Trung Học Phổ Thông Phan Đăng Lưu tạo điều kiện giúp đỡ thơi gian học tập làm luận án thời hạn Thành phố Hồ Chí Minh Ngày 1/4/2000 DẪN LUẬN Lý chọn đề tài: Nhà thơ Chế Lan Viên tên thật Phan Ngọc Hoan, sinh ngày 14/1/1920, ngày 19/6/1989 Quê ông Cam Lộ, Quảng Trị Song ông lớn lên, học hành làm thơ Bình Định, thời với Hàn Mặc Tử, Yến Lan, Xuân Diệu Ông tham gia Ban lãnh đạo Hội nhà văn Việt Nam, đại biểu Quốc hội khóa IV, V, VI, nhiều lần sứ giả vãn hóa Việt Nam tham dự diễn đàn văn hóa quốc tế Liên Xô, Pháp, Nam Tư, An Độ, Na uy, Thụy Điên Năm 16 tuổi, lần xuất thi đàn với tập Điêu Tàn, Chế Lan Viên gây niềm kinh dị giọng thơ riêng không lẫn với niềm ám ảnh không nguôi thời gian tồn với đau thương tựa hồ vô lý thành thực vô Ngay từ tập thơ đầu tay ấy, chất suy nghĩ Chế Lan Viên khác hẳn niên lứa chẳng giống nhà thơ Sau Cách mạng tháng tám năm 1945, theo Cách Mạng, Chế Lan Viên thực có chuyển hướng sang quan niệm nghệ thuật cách mạng phù hợp với yêu cầu dân tộc thời đại Sự chuyển hướne đạt đến đỉnh cao vào năm 60, mở đầu tập Anh Sáng Phù Sa, sau loạt tập thơ khác mà giới nghiên cứu văn học thống chung đánh giá thơ Chế Lan Viên sau Cách mạng vượt lên tầm trước Cách mạng Trên đường thơ mình, Chế Lan Viên thực hình thành phong cách thơ mang đậm chất trí tuệ mà phong cách có ảnh hưởng đến số nhà thơ lớp sau Phạm Tiến Duật, Bằng Việt Sau Chế Lan Viên mất, nhà văn Vũ Thị Thường (vợ ông) rút từ thảo lại ông thơ chưa công bố: ba tập "Di cảo thơ Chế Lan Viên" đời lại tượng văn học Năm 1993, Di cảo thơ tập II trao giải thưởng thơ Hội nhà văn Việt Nam Năm 1996, Chế Lan Viên bốn nhà thơ lớn Việt Nam nhận giải thưởng cao quý - giải thưởng Hồ Chí Minh Chế Lan Viên xem đại thụ thơ tỏa bóng mát xum xuê khu rừng lớn văn học Việt Nam đại Thơ ông tinh túy nhất, thơm thảo đời ông, tâm linh ông, hồn thơ ông mà học nhiều điều Từ lúc sinh thời tận ngày hôm nay, năm cuối kỷ 20, tác phẩm Chế Lan Viên người đọc đón nhận, yêu mến bạn bè đồng nghiệp đánh giá cao Đã có hàng trăm viết, tuyển tập công trình nghiên cứu, phê bình, tiểu luận, luận án người nghiệp thơ ca ông với tất niềm trân trọng, quí mến Là người ngưỡng mộ thơ ông, chọn vấn đề "giọng điệu nghệ thuật" để làm đề tài cho Đây vấn đề chưa nghiên cứu kỹ Đây nghiên cứu Chế Lan Viên, có bàn giọng điệu thơ Chế Lan Viên ý kiến bàn qua, bàn Mỗi người có nhận định chủ quan Chưa có công trình tập trung nghiên cứu riêng giọng điệu nghệ thuật thơ ông Với niềm mong muốn đóng góp vào việc nghiên cứu chân dung văn học độc đáo nét tiêu biểu, mong nhận nhiều đóng góp để đến quan điểm thống "giọng điệu nghệ thuật thơ Chế Lan Viên" Lịch sử vấn đề: Từ trước đến nhà nghiến cứu dùng nhiều phương pháp khác để đánh giá, phân tích, tìm tòi giới nghệ thuật thơ Chế Lan Viên Lịch sử nghiên cứu Chế Lan Viên bắt đầu có từ Điêu tàn đời chưa thể có công trình bao quát tượng thơ lớn Trong 50 năm sáng tác, Chế Lan Viên để lại 1035 thơ xuất bản, tập văn xuôi, tập phê bình tiểu luận Cũng giống nhà văn, nhà thơ lớn đại khác, việc đánh giá tác phẩm nói riêng hay toàn nghiệp Chế Lan Viên nói chung tránh khỏi cách đánh giá khác biệt nhau, chí trái ngược nhau, tùy theo quan điểm thẩm định riêng thời người Người nghệ sĩ lớn, tác phẩm đa diện, đa thanh, đa sắc đa tầng đánh giá phong phú phức tạp Nhất ba tập Di cảo thơ Có người cho "giọng trầm" Di cảo thơ bước lùi, yếu đuối Giáo sư Lê Đình Kỵ lại gọi "trí tuệ, tài năng, tâm hồn" (1) Giáo sư Trần Thanh Đạm tìm thấy giọng thơ Chế Lan Viên tín hiệu kiểu thơ trí tuệ (2) Tính chất đa thấy rõ Chế Lan Viên Trong 14 tập thơ, ta thấy giọng trữ tình sử thi, giọng trữ tình sự, giọng luận bình luận, giọng trầm tĩnh triết lý, giọng tiêu tao, thực pha màu huyền ảo, giọng trào lộng pha chút mùi vị chua cay, giọng trầm tư suy ngẫm, giọng nghi vấn, giọng khẳng định, thơ trữ tình điệu nói (1) Lê Đình Kỵ - Trên đường văn học - NXB văn học, 1995, tập trang 265 Trần Thanh Đạm - vần thơ triết lý Chế Lan Viên qua trang Di cảo - Báo văn nghệ số 36 Ra ngày 4/9/ 1993 (2) Nhưng chưa có công trình tập trung nghiên cứu kỹ giọng điệu nghệ thuật thơ Chế Lan Viên cách hoàn chỉnh hình thức biểu lẫn nội dung Có điểm thống chung nhà nghiên cứu phê bình Chế Lan Viên có giọng điệu thơ riêng, lẫn với ai, giọng điệu thơ riêng "điệu hồn" riêng nhà thơ, tạo nên phong cách thơ riêng, đậm đặc chất tư suy ngẫm, suy ngẫm lý tưởng, quan niệm sống, hoạt động, có hoạt động nghệ thuật cao quý, nâng lên thành triết lý Giọng tư suy ngẫm Chế Lan Viên giai đoạn 1945 - 1975 đặt sở ta trữ tình nên mang âm hưởng chung thời đại trữ tình sử thi, tráng lệ, hào hùng Nó ca ngợi đất nước, nhân dân, dân tộc Đó "giọng cao" Chế Lan Viên tự nhận xét thơ Từ sau năm 1975, thơ trữ tình đổi khác, có thức tỉnh cá nhân Đúng thức tỉnh nhu cầu xã hội cá nhân trữ tình Đó đòi hỏi khẳng định cá tính với cá tính sáng tạo, nhu cầu giãi bày muôn mặt đời thường, tình yêu trần Trong thơ, người riêng tư đích thực ngày xác nhận Con người có nhu cầu xác định chỗ đứns trước giới, quan hệ xã hội cá nhân mà trước kia, chiến tranh, chỗ đứng chỗ đứng hàng ngũ, tập thể, nhân dân, "ta" chung cửa dân tộc Cái "tôi" nhiều phải tạm thời nhường chỗ cho "ta" Nhưng hòa bình, người phải trở với giá trị nhân Con người trước đối tượng để ngợi ca hay phê phán, Giờ thêm tính chất đối tượng để nghiên cứu, phân tích Cho nên giọng tư suy ngẫm Chế Lan Viên giai đoạn cuối đời tư suy ngẫm thể người, nhân cách, có hạn bất cập, không may Nhà thơ nghĩ suy hữu hạn thời gian, tài sáng tạo có bất lực, bất mãn nghệ sĩ đặt cho yêu cầu cao sáng tạo nghệ thuật Thơ Chế Lan Viên giai đoạn chủ yếu thơ trải nghiệm, kết hợp óc tư phân tích tỉnh táo nên giọng thơ triết lý bình thản đến sắc lạnh Đó nguyên nhân khiến người ta nhận xét Chế Lan Viên đổi giọng thơ Nếu xét thơ Việt Nam sau 1975 chuyển theo xu có thức tỉnh nhu cầu xã hội cá nhân trữ tình Ở đây, Chế Lan Viên chủ động đổi giọng thơ mà hoàn cảnh thay đổi : giọng trữ tình sử thi phải nhạt dần chuyển sang trữ tình sự, trữ tình nhân Giọng tư suy ngẫm giai đoạn cuối đời Chế Lan Viên, đặc biệt ba tập Di cảo thơ giúp hiểu tâm nhà thơ, tâm trăn trở nghĩ suy sâu sắc tình thế, đất nước, đời không đơn giản, lo toan, xao xuyến, vui buồn, mong nhớ chân thật trải nghiệm năm tháng cuối đời nhà thơ tự nhận xét giọng lúc "giọng trầm'' [(Xưa giọng cao anh hát giọng trầm - (giọng trầm)] Dù giọng cao hay giọng trầm sắc thái giọng tư suy ngẫm Trước Chế Lan Viên tư suy ngẫm với dân tộc, với tráng ca, khúc bi hùng, với tâm tư tình cảm cộng đồng, tạo nên chất sử thi anh hùng thơ, Giai đoạn sau 1975, Chế Lan Viên tư suy ngẫm với vấn đề sâu lắng trầm tĩnh người, sống, nhà thơ, tồn tại, Đoàn Trọng Huy (1) "Khuynh hướng vận động thơ Chế Lan Viên từ sau 1975" có viết : "Lúc này, cần thiết "định lý đảo" phải đổi "ngôn ngữ thời chiến" qua "ngôn ngữ thời bình"" Giong thơ giai đoạn sau sâu sắc trầm tĩnh, chắt lọc tất tâm huyết, tất kinh lịch, tất trải nghiệm đời Tâm niệm tâm sự, độc thoại đối thoại, răn nhắn đời điệu hồn nghệ sĩ Nguyễn Bá Thành "Đọc hai tập Di cảo thơ" (2) có nhận xét giọng thơ Di cảo : ""là giọng thơ đơn lẻ, não nùng có phần chua chát" Một cung bậc trầm, thấp thứ âm thào, có đứt quãng Nhà thơ cố tình xuống giọng Thế là, tính đến thời điểm (1987 - 1988), nhà thơ hai lần đổi giọng Lần thứ từ "than" thành "hỏi", từ "hát" thành "nói" : Xưa hát mà tập nói Chỉ nói nói hết đời" Nguyễn Bá Thành tiếp "thơ Chế Lan Viên lời độc thoại để tự trấn an" Theo tôi, lời nhận xét Nguyễn Bá Thành có điểm bi quan vấn đề Chế Lan Viên thể Di cảo thơ Võ Tấn Cường nói Di cảo thơ Chế Lan Viên nhận xét : "Ý thức nghệ thuật ông không song hành, đồng với ý thức công dân mà vượt lên, hướng triết lý nhân sinh sâu thẳm sinh tồn nhân loại" (1) (1) Đoàn Trọng Huy - khuynh hướng vận động thơ Chế Lan Viên in sách Chế Lan Viên - người làm vườn vĩnh cửu - Nhà xuất Hội nhà văn Hà Nội 1995 (2) Nguyễn Bá Thành - Đọc hai tập Di cảo thơ - in ương sách Chế Lan Viên -người làm vườn vĩnh cửu - Nhà xuất Hội nhà văn Hà Nội 1995 (1) (2)(3)(4)(5) Các in sách Chế Lan Viên - Người làm vườn vĩnh cửu - Sách dẫn Phạm Xuân Nguyên "Chế Lan Viên - Người tìm mặt" cho : "Thành thực giãi bày thừa nhận góc khuất đời thật mình, điểm thú Di cảo thơ Chế Lan Viên" (2) Huỳnh Văn Hoa "Chế Lan Viên với nhìn nghệ thuật thơ'' (3) lại không đồng ý với Nguyễn Bá Thành cho "ở Di cảo Chế Lan Viên rơi vào trận đồ siêu hình hạ thấp thơ mình" mà cho "vấn đề sống chết, ý nghĩa thời gian, công nghiệp đời người, cõi quên vấn đề triết học muôn đời người", Trong "Con đường tầm vóc thơ Chế Lan Viên" (4) Phạm Hổ nhận xét : "Chế Lan Viên nhiều giọng nói, lúc có lửa bốc lên rừng rực, lúc dòng nước mát chảy êm — chất Chế Lan Viên chì một" Hoài Anh "Chế Lan Viên - lĩnh tâm hồn thơ phong phú, đa dạng bí ẩn" (5) lại nhận xét Di cảo thơ "mang giọng tiêu tao, thực pha màu huyền ảo" Còn nhiều nhận định khác thơ Chế Lan Viên Nhưng bàn qua, bàn về, chưa làm rõ thống trước sau thơ ông Sự thay đổi hoàn cảnh tuyệt đối bước lùi mà tiếng nói phù hợp với thời đại Trên sở lịch sử vấn đề nêu trên, cố gắng tìm tòi phát vấn đề giọng điệu thơ Chế Lan Viên cách toàn diện Phạm vi nghiên cứu: Luận văn giới hạn nghiên cứu thơ Chế Lan Viên từ sau cách mạng tháng ba tập Di cảo thơ Và tập trung vào vấn đề "giọng điệu nghệ thuật" - phương diện cá tính sáng tạo Một số thơ Di cảo thơ năm đời từ trước năm 1945 không nằm diện khảo sát cua chúng tôi, chúng chịu ảnh hưởng trình phát triển chung phong trào Thơ Mới khuynh hướng thần bí, siêu hình riêng nhà thơ giai đoạn trước cách mạng tháng Giọng điệu nghệ thuật thuộc nội dung tư tưởng hình thức thể Nó "điệu hồn" nhà thơ, "rám" nhà thơ biểu hiệu qua cảm hứng, ngôn ngữ, hình ảnh, nhịp điệu, kết cấu nhìn nghệ thuật nhà thơ, qua nhân vật trữ tình Tim hiểu giọng điệu có nhiều hướng tiếp cận, song luận án này, tìm hiểu giọng điệu thông qua số phương diện : cảm hứng, nhân vật hệ thống hình ảnh Đi theo hướng này, chúng tồi muốn tìm tính nội dung giọng điệu Còn yếu tố ngôn ngữ, nhịp điệu, kết cấu, điểm nhìn nghệ thuật xin tiếp tục bàn đến thời gian khác trưng chuyển đổi hoàn toàn sang ý nghĩa Ông có hấn hệ thống hình ảnh ẩn dụ để diễn đạt giới nội tâm đa đoan, thể triết luận vấn đề vĩnh người: - Lệ hồi âm - Bình đựng lệ - Tháp Bayon - Cây siêu hình - Lỗ kim, sợi hư vô - Sen hư tưởng - Ong triết học - Tượng đá - Lò thiêu - Tro lửa - Lông nga máu - Truyền thống cá - Đẳng cấp hoa So sánh với hình ảnh biểu tượng lãng mạn bay bổng trước cảm hứng sử thi : Tiếng hát bốn nghìn năm, Con tàu hạnh phúc, Mùa nhân dân, Cành đào chân lý, Con mắt Bạch Đằng, mắt Đống Đa, Hạt muối thơ, Cái cân thơ, Giọt lệ thơ ta thấy hệ thống ẩn dụ Chế Lan Viên Di cảo thơ gần với vấn đề muôn đời loài người 3.4.2 Những hình ảnh tưởng tượng có tính giả thiết: Ở Di cảo thơ, hình ảnh tưởng tượng có tính giả thiết xuất nhiều Đó dạng thơ tự biểu trưng, đối thoại tượng trứng, hoàn cảnh tượng trưng Ví dụ anh sinh miền đất không hoa văn Miền biển vắng thủy triều Khu rừng không trầm hương, di Trời vắng mây tình yêu 97 Thì anh có làm thơ không ? Có ! Càng phải làm ! (Ví dụ) Bởi thơ bù đắp nghệ thuật thiếu hụt cuốc sống: Càng miền đất thiếu hụt thứ, sứ mệnh nhà thơ cao Nỗi trống vắng tri âm làm cho nhà thơ tạo nên giả thiết "Cuộc gặp gỡ không xảy ra" Không hỏi không đáp Không khóc cười Không cười uống Uống lúc sáng trời Uống có người giục chia tay Nhưng chả có bữa rượu ! ( Cuộc gặp gỡ không xảy ) Giọng kể, giọng thuật chặt chẽ, súc tích dường có gặp gỡ thật Nhưng gặp tưởng tượng, giả thiết Giả thiết chết mình, Chế Lan Viên viết : Anh thành nhúm xương gio bình Em đừng khóc Ngoài vườn hoa cỏ mọc (Từ chi ca) Đây mối quan hệ nhân quen thuộc thơ Chế Lan Viên đoạn cuối này, hình ảnh thật bình đạm : "một nhúm xương gio bình", giọng điệu thật bình thản lạc quan : "ngoài vườn hoa cỏ mọc" Đây tinh thần lạc quan tư minh triết phương Đông có từ lâu thơ Lý Trần : Đừng tưởng xuân tàn hoa rụng hết Đêm qua sâu trước nở cành mai (Sư Thiện Chiếu) 98 Chế Lan Viên tiếp thu tinh thần lạc quan tư minh triết phương Đông ấy, dù cớ điều phải chấm dứt, phải sống sinh sôi nẩy nở, sống bất diệt Chế Lan Viên có giả thiết biến hình nghệ thuật, sức sống tác phẩm sau tác giả "xứ không màu": Tôi hóa bọ giòi, giun dế Hóa vô danh, vô ảnh, vô hình Nghe tình thương lại sinh thành Trong khoảnh khắc lại - khoảng khắc Nhớ lại câu thơ quên Nhớ lại đời trần gian Một đời mà đa đoan Liền sợ hãi, lại biến hạt bụi Và lần không cứu Tan thành hư không Và mong quên (Tôi viết cho người ) Bài thơ thể sức mạnh tâm linh nhân thơ ca nghệ thuật Chét hết, hóa bọ giòi, giun dế Vậy mà "nghe tình thương lại sinh thành" → nhờ sức mạnh thơ ca, sức mạnh người tiếp nhận thơ ca Nhà thơ giả thiết quên lãng "Ngôi đền lãng quên" Anh hát vang lên mà vách đáp lại Vì đền vách lãng quên Anh ta khắp phòng tìm bóng Vang đành, bóng ! Chỉ có bóng đêm, bóng đen, bóng đêm, bóng đen Cũng đất chết, lãng quên (Ngôi đền lãng quên ) 99 Rất nhiều lần nhà thơ nhắc đến lãng quên : "Sông lãng quên", "dòng lãng quên", "ngôi đền lãng quên'''' Càng thấm thìa quên lãng người đời, nhà thơ có khát vọng sáng tạo nghệ thuật Tác phẩm nghệ thuật thành công diện người sáng tạo để chống lại quên lãng 3.4.3 Những hình ảnh lý luận thơ nhà thơ thư: Điểm độc đáo Chế Lan Viên Di cảo thơ xây dựng hình ảnh lý luận thơ nhà thơ thơ ca gần gũi với sống Thực thơ trữ tình sử thi ông có nhiều thơ lý luận thơ nhà thơ, hoàn cảnh chiến tranh, nên thơ nhấn mạnh đến chức vũ khí đấu tranh tư tưởng thơ nhà thơ chức khác Giờ trở sống bình thường, ông ý đầy đủ đến chất thơ nhà thơ Để nói vị trí nhà thơ, sứ mệnh nhà thơ đời, Chế Lan Viên dùng đến hình ảnh "hồn" : Trời ngọc, hồn, bể Ba sâu xa xanh có màu Ôi, tội muôn đời thi sĩ Đem hồn đo cho trời bể thêm sâu (Đo) "Đo" "Cân" Chế Lan Viên sáng tạo, mở lối vào chất, vào thẳm sâu tâm hồn Quá trình sáng tạo nhiều nỗi đau, trò chơi, máu : Nhà thơ không đưa trái tim cho độc giả Mà cầm trái đưa cho họ Họ cầm lên ròng ròng máu nhỏ Hóa trái tim Mà anh chạm trổ Anh tạo hình Che (Nhà thơ) 100 Những "giọt máu" kết tinh sức nóng đời, hóa thân, nhìn độc giả tác phẩm Bài thơ làm sinh động mối quan hệ nhà thơ - sống, tác phẩm - bạn đọc Hình ảnh nhà thơ Di cảo thơ thật "thiên hình vạn trạng" Nhà thơ phải người "biết đánh tài kẻ săn" (Săn thơ), người thợ đào sông để "Sông chảy lại - cố nhiên thành sóng thành sông bi kịch" (Sông thơ), người phải "thường trực mơ kịp thời" (Không khớp) người phải '''đập đầu vào tảng đá Thiên sơn tìm thơ tìm lửa" (Nghề chúng ta) ; nhà thơ người đóng kịch, người săn, người đánh bắt san hô bể, người ăn vào giếng nội tâm " định làm giàu cho vốn hư không" (Giếng), người ngậm ngải tìm trầm, tướng lĩnh, tên chăn vịt, chiêm tinh, thợ đào sông, chàng cưỡi lừa (chở trăm điều tục lăng nhăng), nợ, tình nhân, người buôn, người dệt vải, người xâu kim Nhà thơ phải đóng hàng trăm vai sống để vào đến lõi sống, làm sống bật lên thở hổn hển thơ, thở nghẹn ngào trái ngang, mãnh liệt sung sướng, sống trần tục vào thơ trăm dạng vẻ hình hài Về thời gian sức sống tác phẩm, Chế Lan Viên hình tượng hóa thơ tượng tác phẩm thời gian : Nguyễn Du có ngờ không ? Người ta dịch vầng trăng ông Qua biên thùy ngôn ngữ Ong có nghĩ Cỏ non thơ ông xanh Ra kỷ xanh (Kỷ niệm Nguyễn Du) Chỉ hình ảnh thơ giản dị "cỏ non xanh'' tượng chuyển nghĩa tính từ "xanh", Chế Lan Viên chuyển lý luận sức sống tác phẩm với thời gian lên thành hình ảnh thơ tuyệt đẹp Đó tài hoa ông Về mối quan hệ nhà thơ bạn đọc, Chế Lan Viên thể quan điểm tiếp nhận văn học phóng khoáng : Làm thơ có lúc lấy người điếc lác ù tai làm bạn tri âm 101 Cứ phải hét vào tai tiếng nói thầm Làm thơ có lúc thi sĩ câm hiệu tay, mắt, toàn thân (Tri âm) Tác phẩm tiếp nhận hoàn toàn có người đọc giống người bạn tri âm, bạn đọc phải giới nội tâm trùng với thê giới nội tâm nhà văn Nhưng bạn đọc có quyền hiểu tác phẩm theo cảm nghĩ riêng mình, theo sáng tạo riêng : Đọc thơ, có người nhà thực vật Đọc mùa quả, hoa chói mắt Có người nhà địa chất Đọc ngầm sâu đất Cái mạch ngầm văn phía sau Kẻ đọc dương, người lại nghe âm âm Cái nhạc trưởng huy tiềm thức (Đọc thơ mạch ngầm văn bản) Điểm tài hoa Chế Lan Viên chỗ ông đưa lý luận thơ ca, sáng tạo lên thành hình ảnh thơ đẹp biểu cảm, diễn đạt thể thơ, thơ động chạm đến cốt lõi đời Ở Di cảo thơ, hình ảnh : thiên đường, địa ngục, chết, tro bụi, giới bên kia, báo tử, lò thiêu xuất nhiều lần, hình ảnh chết, cảm giác hủy diệt làm giọng điệu thơ có phần buồn bi thương Nhưng buồn đau đớn có sở thực buồn đau tưởng tượng Điêu tàn Buồn đau nảy sinh từ "những điều trông thấy", nghiệm thấy Có thể có người chưa hài lòng với số thơ, câu thơ rõ ràng Di cảo thơ đời chủ đích tác giả Trên hết, ta phải thấy cố gắng nghệ thuật, cho nghệ thuật nhà thơ Tất hình ảnh nghệ thuật đặc sắc Di cảo thơ : Từ hình ảnh biểu trưng mang ý nghĩa mới, hình ảnh tưởng tượng có tính giả thiết, hình ảnh lý luận thơ nhà thơ góp phần tạo nên tính "đa thanh, đa sắc" tác phẩm, cách "bám vào đời" nhà thơ năm cuối đời Những hình ảnh nghệ thuật 102 lạ đặc sắc cho thấy Chế Lan Viên vận động vươn lên không ngừng nghệ thuật Sự lạ làm ta ngạc nhiên công nhận thơ Chế Lan Viên thật có nhiều đỉnh cao, đỉnh có vẻ đẹp riêng Ở Di cảo thơ, ông vươn đến vấn đề vĩnh cửu, vấn đề nhân loại chạm vào hồn thơ, vào mạch sống đời Nhà thơ chuyển tải hình ảnh nghệ thuật giọng thơ triết lý tỉnh táo, nhẹ nhàng bình thản, giọng thơ đặc trưng Chế Lan Viên *** 103 KẾT LUẬN Sự nghiệp thơ ca Chế Lan Viên trải dài nửa kỷ với thăng trầm, vinh quang cay đắng Trong mười ba tập thơ với nghìn thơ xuất bản, Chế Lan Viên diện khuôn mặt lớn thơ ca Việt Nam đại Ông thể thơ cách sâu sắc qua hệ thống quan niệm riêng thơ Những quan niệm nghệ thuật không dạng tùy bút văn xuôi mà mảng thơ lý luận thơ ông Những quan niệm nghệ thuật thơ Chế Lan Viên sau bao năm dùi mài nghiền ngẫm trở thành lý luận giúp ông đứng vững mảnh đất thơ mà sáng tạo thơ xuất sắc thể "điệu hồn" riêng vô độc đáo : giọng điệu thơ triết luận tài hoa Dù theo cảm hứng sử thi hay cảm hứng đời thường - sự, giọng điệu thơ triết luận ông làm người đọc lạ lùng, sức ám ảnh thơ ông lớn nhờ biện pháp liên tưởng, suy tưởng tổng hợp tạo nên hình ảnh độc đáo, bất ngờ, đào sâu ngóe ngách sống tâm hồn người Nhờ có vốn văn hóa sâu rộng sức liên tưởng, suy tưởng tổng hợp, Chế Lan Viên sáng tạo nhanh mạnh mẽ Ông thiến hình ảnh khái quát hóa triết lý thông qua tương quan đối lập Phạm Hổ có nói : "Từ có Chế Lan Viên, có thơ Chế Lan Viên, đời sống văn học, thơ ca có thêm dòng cảm nghĩ mới, cách nói mới" (Con đường tầm vóc thơ Chế Lan Viên ) (1) Chất văn hóa thơ Chế Lan Viên, cộng với tài vững bền công phu rèn luyện ông dường chắp thêm cho lịch sử thơ ca Việt Nam đại đôi cánh mới, qua đường vực thẳm, cánh cửa bể khơi Tư sáng tác kiểu Chế Lan Viên có sức sáng tạo mạnh mẽ, ông sáng tác nhiều, đào sâu lãnh vực ý tưởng tạo nhiều ý tưởng hay, nhiều hình ảnh đẹp cho thơ ca Việt Nam đại Song, đôi lúc ông đà, mức độ, sa đà vào ý tưởng cách hời hợt, lúc thơ ông trở nên khô khan dài dòng nhạt loãng văn xuôi luận, ý tưởng trở nên cầu kỳ, rối rắm Khi ý tưởng ông kết hợp hài hòa, cân với cảm xúc, lúc ông tạo hình ảnh thơ để đời, thơ xuất sắc mang "điệu hồn" thời đại : Người tìm hình Nước, Tổ quốc đẹp ?, Sao chiến thắng Sau này, giai đoạn cuối đời, tâm giã biệt đời, ông viết nhiều thơ chạm đến cốt lõi đời, mang tính nhân văn sâu sắc (1) In sách Chế Lan Viên - Người làm vườn vĩnh cửu - Sách dẫn 104 Từ lòng chân thành, thơ ông mang điệu hồn ông : chân thành tuyệt đời, với bạn đọc, với thơ với Tùy đối tượng phản ánh mà thơ ông lúc có giọng hùng biện, luận, lúc có giọng triết lý trữ tình, lúc giọng cao lúc giọng trầm, đanh thép, trầm lắng, có giọng ngợi ca, lại thủ thỉ tâm tình Rất nhiều giọng điệu thơ thể điệu hồn phong phú phức tạp nhà thơ Giọng điệu nghệ thuật khái niệm việc nghiên cứu phong cách nhà văn, cá tính sáng tạo nhà văn Mỗi nhà văn có giọng điệu riêng mình, xác định chân tài riêng Giọng điệu nghệ thuật tác động mạnh đến yếu tố khác chỉnh thể nghệ thuật, nhiều đóng vai trò định thành công tác phẩm văn học Biểu giọng điệu nghệ thuật đa dạng tinh vi, đòi hỏi người nghiên cứu phải xem xét thận trọng Về phương diện giọng điệu nghệ thuật, Chế Lan Viên thành công Ông có gam giọng đặc biệt mang sắc Chế Lan Viên, thơ trữ tình - triết học Dù cảm hứng sử thi hay cảm hứng đời thường, yếu tố triết học lên hàng đầu thời kỳ 1945 - 1975, yếu tố triết học ông thiên cặp phạm trù đối lập để khẳng định đứng Cách mạng, nhân dân, Tổ quốc trước quân thù Thời kỳ sau 1975, năm cuối đời, yếu tố triết học thiên triết lý nhân sinh sâu thẳm sinh tồn nhân loại Giọng điệu thơ trữ tình - triết học giọng thơ đặc thù Chế Lan Viên Mặc dù có nhiều nhà thơ khác chịu ảnh hưởng phong cách này, cách cảm thụ khác nhau, chất văn hóa khác nhau, lực tư khác nên chưa có vượt qua tầm tư tưởng Chế Lan Viên có giọng điệu thơ tư tưởng ông Thơ ông trở thành tiếng nói thời đại Một phần quan trọng thơ Chế Lan Viên thơ mang cảm hứng sử thi, có tầm khái quát lớn thời đại lịch sử, có âm hưởng hùng tráng tự hào, đỉnh cao hệ nhà thơ "đứng ngang tầm chiến lũy" có sức thuyết phục tính chất trữ tình nhân Một găm giọng dễ nhận thấy chân thành tha thiết Chân thành với Đảng, với cách mạng, với nhân dân Phần đồ sộ thơ Chế Lan Viên lại nằm Di cảo thơ Gần 600 thơ phần lớn dạng tứ tuyệt chạm tới lõi đời thơ, mang giọng trầm tư sự, đối thoai với đời, với nhà thơ lẽ sống còn, triết lý nhân sinh thẳm sâu nhân loại Giọng điệu thơ trở nên vô đa dạng chuyển tải vấn đề sống, góc cạnh 105 đời : giọng tỉnh táo đầy suy tư, chiêm nghiệm ; giọng buồn đau ; có lúc tự trào ; có lúc xót xa, day diết, xao động bất ổn Thơ Chế Lan Viên dân tộc mà đại, dân tộc mã thơ truyền thống, hình ảnh thơ truyền thống mà dân tộc dùng đại chỗ Chế Lan Viên lồng vào mã truyền thống ý, tình mang sắc riêng ông, sắc người thơ có bệ tì "các tầng văn hóa phủ lên nhau" Chế Lan Viên có nhiều đóng góp cho thơ trữ tình Việt Nam sắc thái dễ nhận thấy ông yếu tố giọng điệu Ông người đầu việc cách tân thơ tự Việt Nam, đưa chất văn xuôi vào thơ phát triển giọng luận - trị đanh thép hùng hồn ; bên cạnh giọng điệu khác mạnh mẽ, dội, ồn liệt, tỉnh táo, suy ngẫm, nghi vấn, phán đoán, dự cảm, giả thiết Các yếu tố giọng điệu thơ ông phong phú đa chiều, chứng tỏ lĩnh thơ vững vàng, tài hoa Một điều dễ nhận thấy với tư thiên triết luận ông, ta tìm thấy giọng ru thắm thiết Xuân Quỳnh, giọng hân hoan say đắm Xuân Diệu, giọng hồ hởi reo vui phấn khởi Tố Hữu Ta thấy hạn chế Chế Lan Viên chỗ cần thét lên căm thù nhà thơ thét lên Chủ yếu ta thấy ông giọng triết lý, giọng phân giải đối thoại, giọng trầm tư, giọng luận Chế Lan Viên có giọng thủ thỉ tâm tình vấn đề tâm tình Chế Lan Viên mát đau khổ tình yêu mà thủ thỉ tâm tình đối thoại nhớ thương, gắn bó nghĩa tình, tâm tình thời cuộc, nhân tình thái, lý nhà thơ hay xưng "anh" ba tập Di cảo thơ Chế Lan Viên "Xứ không màu" mười năm thực chưa có thay vị trí ông thi đàn Việt Nam Sức ám ảnh thơ ông chứa bên cội nguồn văn hóa sâu xa kết hợp với lực tạo hình tượng đặc thù Chất văn hóa thơ Chế Lan Viên thể quan điểm lý luận mối quan hệ văn học văn hóa : "Văn học phản ánh văn hóa phản ánh thâm nhập tồn văn hóa tượng đời sống" (1) Nhà thơ - nhà văn hóa Chế Lan Viên vấn đề nằm triển vọng khoa nghiên cứu, phê bình văn học đại *** (1) Nguyễn Duy Bắc - Mối quan hệ văn hóa văn học - Báo Văn nghệ số 23 ngày 5/6/1993 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoài Anh, Chế Lan Viên, lĩnh, tâm hồn thơ phong phú, đa dạng bí ẩn, in sách Chế Lan Viên, người làm vườn vĩnh cửu, Nhà xuất Hội Nhà Văn, Hà Nội, 1995 Phan Thị Vàng Anh, Cha tôi, in sách Chế Lan Viên, người làm vườn vĩnh cửu, sách dẫn Vũ Tuấn Anh, Thơ đánh Mỹ Chế Lan Viên, Tạp chí văn học số 5/1974, 51 -61 Vũ Tuấn Anh, Nhìn lại mười năm đổi mới, in sách Việt Nam nửa kỷ văn học (1945 - 1995), Nhà xuất Hội Nhà Văn, Hà Nội, 1997 Lại Nguyên Ân, Cuộc cải cách phong trào Thơ tiến trình thơ Tiếng Việt Tạp chí văn học số 1/1993, 9/1993 Nguyễn Văn Bổng, Những vỉa thơ lấp lánh, in sách Chế Lan Viên, người làm vườn vĩnh cửu, sách dẫn Nông Quốc Chấn, Đời Người, đời thơ, in sách Chế Lan Viên, người làm vườn vĩnh cửu, sách dẫn Hoàng Minh Châu, Chế Lan Viên với nghề thơ, in sách Chế Lan Viên, người làm vườn vĩnh cửu, sách dẫn Nhật Chiêu, Nhớ Viên Tĩnh viên, in sách Chế Lan Viên, người làm vườn vĩnh cửu, sách dẫn 10 Hồng Diệu, Nửa kỷ thơ, nhìn từ đặc điểm quan trọng, in sách Việt Nam, nửa kỷ văn học (1945 - 1975), Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội 1997 11 Xuân Diệu, Đọc Ánh sáng Phù sa, in sách Chế Lan Viên, Người làm vườn vĩnh cửu, sách dẫn 12 Lê Tiến Dũng, Những cách tân nghệ thuật thơ Xuân Diệu giai đoạn 1932 1945, Nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội 1998 13 Trần Thanh Đạm, Những vần thơ triết lý Chế Lan Viên qua trang Di cảo, Báo Văn nghệ số 36, 4-9/1993 14 Trần Thanh Đạm, Thơ Mới (1932 - 1945) thơ hôm nay, Báo Văn nghệ số 45, 5/11/1994 107 15 Trần Thanh Đạm, Ý nghĩa lịch sử giá trị nhân văn văn chương dân tộc 50 năm qua, in sách Việt Nam nửa kỷ văn học (1945 - 1975), Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội 1997 16 Đặng Anh Đào - Thơ sau 1975 - Gió Đông gió Tây, in sách Việt Nam nửa kỷ văn học, Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội 1997 17 Hữu Đạt, Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1996 18 Phan Cự Đệ - Hà Minh Đức, Nhà văn Việt Nam đại (1945 -1975) Nhà xuất ĐH THCN, Hà Nội, 1979 19 Hà Minh Đức, Thơ ca Việt Nam, Hình thức thể loại, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, 1998 20 Anh Đức, Trong cỏ hạt sương, in sách Chế Lan Viên, người làm vườn vĩnh cửu, Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội 1995 21 Bảo Định Giang, 50 năm biết tình, in sách Việt Nam nửa kỷ văn học, Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội 1997 22 Tô Hà, Khoảng cách im lặng câu thơ Tạp chí văn học số 2/1991 23 Nguyễn Văn Hạnh, Thơ Chế Lan Viên, in sách Chế Lan Viên, người làm vườn vĩnh cửu, sách dẫn 24 Nguyễn Văn Hạnh - Huỳnh Như Phương; Lý luận văn học - Vấn đề suy nghĩ, Nhà xuất Giáo Dục, Thành phố Hồ Chí Minh 1995 25 Trần Mạnh Hảo, Chế Lan Viên, người làm vườn vĩnh cửu, in sách Chế Lan Viên, người làm vườn , sách dẫn; 26 Trần Mạnh Hảo, Thơ phản thơ, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 1995 27 Hoàng Ngọc Hiến, Baudelaire, chủ nghĩa tượng trưng thơ -in sách Nhìn lại Cách mạng thi ca Nhà xuất Giao Dục, Hà Nội 1993 28 Đỗ Đức Hiểu Đổi phê bình văn học, Nhà xuất Khoa học xã hội Nhà xuất Mũi Cà Mau 1993 29 Sóng Hồng - Thơ - Nhà xuất văn học Hà Nội 1966 30 Đoàn Trọng Huy, Khuynh hướng vận động thơ Chế Lan Viên từ sau 1975, Tạp chí văn học số 6/1993 108 31 Nguyễn Quốc Khánh, Thi pháp thơ Chế Lan Viên, luận án tiến sĩ ngữ văn Đại học Khoa học xã hội nhân văn - 1999 32 KHRAVCHENKO M.B Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nhà xuất Văn học Hà Nội 1987 33 Lê Đình Kỵ - Thơ mới, bước thăng trầm, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 1988 34 Hoàng Lan - Đối thoại Chế Lan Viên - Tạp chí tác phẩm số 35/1974 35 Phong Lê - Trên hành trình 40 năm văn xuôi, ngôn ngữ giọng điệu - Tạp chí văn học số 5, 5/1985 36 Mai Quốc Liên - Phê bình tranh luận văn học, Nhà xuất Văn học Hà Nội 1998 37 Nguyễn Lộc, Chế Lan Viên tìm tòi nghệ thuật thơ -in sách Chế Lan Viên, người làm vườn vĩnh cửu 38 G.N.Poxpêlop - Dẫn luận nghiên cứu văn học - Nhà xuất giáo dục - 1998 39 Phương Lựu, quan niệm văn chương cổ Việt Nam, Nhà xuất Giáo Dục Hà Nội 1985 40 Nguyễn Đăng Mạnh, Nhà văn tư tưởng phong cách, Nhà xuất Tác phẩm mới, Hà Nội 1988 41.Nguyễn Đăng Mạnh, Con đường vào giới nghệ thuật cửa nhà văn, Nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội 1991 42 Mười nhà thơ lớn kỷ - Nhà xuất Tác phẩm - Hội nhà văn 1982 43 Nguyễn Xuân Nam, Những thơ đánh giặc Chế Lan Viên, Tạp chí tác phẩm số 23/1973 44 Nguyễn Xuân Nam, Lời giới thiệu tuyển tập thơ Chế Lan Viên, Nhà xuất Văn học - Hà Nội 1990 45 Nguyễn Xuân Nam, Thơ tứ tuyệt Chế Lan Viên, Báo Văn nghệ số 14 ngày 16/04/1991 46 Phạm Xuân Nguyên, Chế Lan Viên, người tìm mặt, in sách Chế Lan Viên, người làm vườn vĩnh cửu, sách dẫn 109 47 Phùng Quí Nhâm - Thẩm định văn học - Nhà xuất Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 1991 48 Lê Lưu Oanh, Sự thức tỉnh nhu cầu xã hội cá nhân trữ tình nay, Tạp chí Văn học số 4/1991 49 Huỳnh Như Phương, Những tín hiệu mới, Nhà xuất Hội nhà văn Hà Nội 1994 50 Vũ Quần Phương, Thơ với lời bình, Nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội 1990 51 Nguyễn Thái Sơn, Chế Lan Viên Di cảo thơ, in sách Chế Lan Viên, người làm vườn vĩnh cửu, sách dẫn 52 Trần Đình Sử, Thi pháp thơ Tố Hữu, Nhà xuất Tác phẩm mới, Hà Nội 1987 53 Trần Đình Sử, Những giới nghệ thuật thơ, Nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội 1995 54 Trần Đình Sử, Lý luận, phê bình văn học, Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội 1996 55 Lê Thị Thanh Tâm - Trí tuệ cảm xúc Di cảo thơ - Tiểu luận tốt nghiệp cử nhân khoa học ngữ văn Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh - 1997 56 Hoài Thanh - Hoài Chân - Thi nhân Việt Nam - Nhà xuất Văn học Hà Nội 1988 57 Nguyễn Bá Thành, Đọc hai tập Di cảo thơ Chế Lan Viên, in sách Chế Lan Viên, người làm vườn vĩnh cửu, sách dẫn 58 Lê Ngọc Trà, Lý luận văn học, Nhà xuất Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 1990 59 Phạm Quang Trung, Đọc Chế Lan Viên Di cảo thơ, in sách Chế Lan Viên, người làm vườn vĩnh cửu, sách dẫn 60 Lê Trí Viễn - Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam - Nhà xuất Giáo dục 1988 61 Nguyễn Minh Vỹ, Tưởng nhớ Chế Lan Viên, in sách Chế Lan Viên, người làm vườn vĩnh cửu, sách dẫn 110 TÁC PHẨM CỦA CHẾ LAN VIÊN TỪ 1945 Gửi anh NXB Văn học 1955 Ánh sáng phù sa NXB Văn học 1960 Đối thoại NXB Văn học 1973 Hoa trước lăng Người NXB Thanh niên 1977 Hái theo mùa NXB TP Hồ Chí Minh 1977 Hoa đá NXB Văn học 1984 Những thơ đánh giặc NXB Văn học 1972 Tuyển tập thơ Chế Lan Viên I NXB Vãn học Hà Nội 1985 Tuyển tập thơ Chế Lan Viên II NXB Văn học Hà Nội 1990 10 Di cảo thơ Chế Lan Viên tập I NXB Thuận Hóa - Huế 1992 l1 NXB Thuận Hóa-Huế 1993 NXB Thuận Hóa - Huế 1996 Di cảo thơ Chế Lan Viên tập II 12 Di cảo thơ Chế Lan Viên tập II 111 ... niệm giọng điệu văn chương giọng điệu thơ trữ tình (35 trang) Chương : Giọng điệu nghệ thuật thơ trữ tình sử thi Chế Lan Viên (35 trang) Chương : Giọng điệu nghệ thuật thơ trữ tình Chế Lan Viên. .. tầm vóc thơ Chế Lan Viên" (4) Phạm Hổ nhận xét : "Chế Lan Viên nhiều giọng nói, lúc có lửa bốc lên rừng rực, lúc dòng nước mát chảy êm — chất Chế Lan Viên chì một" Hoài Anh "Chế Lan Viên - lĩnh... 1.2 Giọng điệu thơ trữ tình: 19 1.2.1 Khái niệm trữ tình thơ trữ tình: 19 1.2.2 Giọng điệu thơ trữ tình: 23 CHƯƠNG 2: GIỌNG ĐIỆU THƠ TRỮ TÌNH SỬ THI CỦA CHẾ LAN VIÊN

Ngày đăng: 19/10/2017, 10:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoài Anh, Chế Lan Viên, một bản lĩnh, một tâm hồn thơ phong phú, đa dạng và bí ẩn, in trong sách Chế Lan Viên, người làm vườn vĩnh cửu, Nhà xuất bản Hội Nhà Văn, Hà Nội, 1995 Khác
2. Phan Thị Vàng Anh, Cha tôi, in trong sách Chế Lan Viên, người làm vườn vĩnh cửu, sách đã dẫn Khác
3. Vũ Tuấn Anh, Thơ đánh Mỹ của Chế Lan Viên, Tạp chí văn học số 5/1974, 51 -61 Khác
4. Vũ Tuấn Anh, Nhìn lại mười năm đổi mới, in trong sách Việt Nam nửa thế kỷ văn học (1945 - 1995), Nhà xuất bản Hội Nhà Văn, Hà Nội, 1997 Khác
5. Lại Nguyên Ân, Cuộc cải cách của phong trào Thơ mới và tiến trình thơ Tiếng Việt. Tạp chí văn học số 1/1993, 9/1993 Khác
6. Nguyễn Văn Bổng, Những vỉa thơ lấp lánh, in trong sách Chế Lan Viên, người làm vườn vĩnh cửu, sách đã dẫn Khác
7. Nông Quốc Chấn, Đời Người, đời thơ, in trong sách Chế Lan Viên, người làm vườn vĩnh cửu, sách đã dẫn Khác
8. Hoàng Minh Châu, Chế Lan Viên với nghề thơ, in trong sách Chế Lan Viên, người làm vườn vĩnh cửu, sách đã dẫn Khác
9. Nhật Chiêu, Nhớ về Viên Tĩnh viên, in trong sách Chế Lan Viên, người làm vườn vĩnh cửu, sách đã dẫn Khác
10. Hồng Diệu, Nửa thế kỷ thơ, nhìn từ một đặc điểm quan trọng, in trong sách Việt Nam, nửa thế kỷ văn học (1945 - 1975), Nhà xuất bản Hội nhà văn, Hà Nội 1997 Khác
11. Xuân Diệu, Đọc Ánh sáng và Phù sa, in trong sách Chế Lan Viên, Người làm vườn vĩnh cửu, sách đã dẫn Khác
12. Lê Tiến Dũng, Những cách tân nghệ thuật trong thơ Xuân Diệu giai đoạn 1932 - 1945, Nhà xuất bản Giáo Dục, Hà Nội 1998 Khác
13. Trần Thanh Đạm, Những vần thơ triết lý của Chế Lan Viên qua những trang Di cảo, Báo Văn nghệ số 36, 4-9/1993 Khác
14. Trần Thanh Đạm, Thơ Mới (1932 - 1945) và thơ hôm nay, Báo Văn nghệ số 45, 5/11/1994 Khác
15. Trần Thanh Đạm, Ý nghĩa lịch sử và giá trị nhân văn của văn chương dân tộc 50 năm qua, in trong sách Việt Nam nửa thế kỷ văn học (1945 - 1975), Nhà xuất bản Hội nhà văn, Hà Nội 1997 Khác
16. Đặng Anh Đào - Thơ sau 1975 - Gió Đông và gió Tây, in trong sách Việt Nam nửa thế kỷ văn học, Nhà xuất bản Hội nhà văn, Hà Nội 1997 Khác
17. Hữu Đạt, Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, 1996 Khác
18. Phan Cự Đệ - Hà Minh Đức, Nhà văn Việt Nam hiện đại (1945 -1975) Nhà xuất bản ĐH THCN, Hà Nội, 1979 Khác
19. Hà Minh Đức, Thơ ca Việt Nam, Hình thức và thể loại, Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh, 1998 Khác
20. Anh Đức, Trong ngọn cỏ và hạt sương, in trong sách Chế Lan Viên, người làm vườn vĩnh cửu, Nhà xuất bản Hội nhà văn, Hà Nội 1995 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w