1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Du kí, một bộ phận độc đáo trong sự nghiệp của nhà văn Phạm Quỳnh

34 344 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

Du kí, phận độc đáo nghiệp nhà văn Phạm Quỳnh Nguyễn Thị Kim Nhạn Trường Đại học KHXH&NV Luận văn ThS Chuyên ngành: Văn học Việt Nam; Mã số: 60 22 34 Người hướng dẫn: TS Phạm Xuân Thạch Năm bảo vệ: 2013 Abstract: Khái quát Phạm Quỳnh sáng tác du ký bối cảnh văn chương quốc ngữ Việt Nam đầu kỷ XX Nội dung, tư tưởng diễn ngôn du ký Phạm Quỳnh: nhãn quan văn hóa trị Pham Quỳnh qua du ký; lĩnh tri thức Phạm Quỳnh qua du ký Sự chuẩn bị lối viết qua du ký Phạm Quỳnh thể qua kết cấu hỗn dung thể loại, người kể chuyện, ngôn ngữ du ký Keywords: Phạm, Quỳnh, 1892-1945; Văn học Việt Nam; Du ký; Nghiên cứu văn học Content MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Nhiệm vụ đề tài Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn: 10 CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ PHẠM QUỲNH VÀ SÁNG TÁC DU KÍ TRONG BỐI CẢNH VĂN CHƢƠNG QUỐC NGỮ VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XX 11 1.1 Vài nét đời, nghiệp Phạm Quỳnh 11 1.1.1 Cuộc đời Phạm Quỳnh 11 1.1.2 Văn nghiệp Phạm Quỳnh 13 1.1.2.1 Dịch thuật 13 1.1.2.2 Khảo cứu, phê bình 14 1.1.2.3 Sáng tác du kí 17 1.2 Du kí bối cảnh văn chƣơng quốc ngữ Việt Nam đầu kỉ XX 19 1.2.1 Tiền đề lí thuyết du kí 19 1.2.1.1 Du kí giao thoa 19 1.2.1.2 Du kí, diễn ngôn không gian 21 1.2.2 Khái lược du kí quốc ngữ Việt Nam đầu kỉ XX 25 1.2.2.1 Các tiền đề văn hóa - xã hội 25 1.2.2.2 Du kí quốc ngữ đầu kỉ XX 28 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG TƢ TƢỞNG TRONG DIỄN NGÔN DU KÍ PHẠM QUỲNH 31 2.1 Nhãn quan văn hóa, trị Phạm Quỳnh qua du kí 31 2.1.1 Cái nhìn văn hóa qua không gian Việt 31 2.1.1.1 Cảnh quan đô thị 31 2.1.1.2 Cảnh quan nông thôn, miền núi 36 2.1.2 Cái nhìn trị không gian giới 41 2.1.2.1 Cảnh quan thuộc địa 42 2.1.2.2 Cảnh quan quốc 50 2.2 Bản lĩnh trí thức Phạm Quỳnh qua du kí 53 2.2.1 Nhận diện vấn đề nước Việt Nam 54 2.2.1.1 Định vị cốt cách văn hóa 54 2.2.1.2 Vấn đề ngôn ngữ 55 2.2.1.3 Vấn đề sinh kế 56 2.2.1.4 Vấn đề đoàn kết dân tộc 60 2.2.2 Tư kẻ sĩ trước quyền 62 2.2.2.1 Thái độ với triều đình Huế 62 2.2.2.2 Thái độ với nước Pháp 65 CHƢƠNG 3: SỰ CHUẨN BỊ CỦA LỐI VIẾT MỚI TRONG DU KÍ PHẠM QUỲNH 71 3.1 Kết cấu hỗn dung thể loại 71 3.1.1 Kết cấu du kí 71 3.1.1 Sự hỗn dung thể loại 74 3.2 Ngƣời kể chuyện 77 3.3 Ngôn ngữ du kí 81 3.3.1 Vốn từ 82 3.3.1.1 Vốn Việt cổ 82 3.3.1.2 Vốn Hán-Việt 83 3.3.1.3 Vốn Pháp văn 86 3.3.2 Cú pháp du kí 88 3.3.3 Đặc trưng, tính cách ngôn ngữ du kí 92 3.3.3.1 Tính khoa học 92 3.3.3.2 Tính biểu cảm, hình tượng 93 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC THAM KHẢO 99 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ba mươi năm đầu kỉ XX đánh dấu hình thành thể loại văn học mới, lấy tiêu thức văn học phương Tây làm mẫu hình Trong trình vận động đó, du kí quốc ngữ đạt nở rộ suốt thập niên 1920, tượng độc đáo lịch sử văn học dân tộc Sự nở rộ du kí diễn bối cảnh tiếp xúc văn hóa Đông - Tây, mặt đánh dấu thay đổi tư tập quán sinh hoạt người Việt, mặt khác ghi dấu cách tân nghệ thuật tự sự, bước chuẩn bị cho công đại hóa văn học Chính điều thúc tiến hành tìm hiểu, nhìn nhận du kí cách nghiêm túc để từ thấy trình đại hóa văn học dân tộc Sự đời phát triển du kí gắn với báo chí, lên vai trò Nam phong tạp chí bệ đỡ quan trọng đời sống văn học ba mươi năm đầu kỉ XX Cũng tờ báo này, du kí viết tiếng Việt tạo bước trưởng thành chất lượng Người khơi mào cho bùng nổ du kí Nam phong tạp chí chủ bút Phạm Quỳnh, trí thức có ảnh hưởng lớn thời đại phải hứng chịu hiểu lầm suốt thời gian dài Tìm hiểu sáng tác du kí ông mặt cho thấy bước tiến văn xuôi viết quốc ngữ, trưởng thành tư nghệ thuật trước thềm đại hóa văn học dân tộc, mặt khác làm sáng tỏ phần chân dung người Phạm Quỳnh ông vốn thế, để từ có hình dung khách quan ông lịch sử văn học Lịch sử vấn đề Nhìn chung, sáng tác du kí Phạm Quỳnh đƣợc nhắc đến công trình nghiên cứu Trước Cánh mạng tháng Tám, Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại nhận xét tài kể chuyện có duyên, “mặn mà khéo léo” Phạm Quỳnh qua du kí Tiếp đó, Phạm Thế Ngũ Việt Nam văn học sử giản ước tân biên xác định công lao Phạm Quỳnh việc mở đầu mục du kí báo Nam phong Sau đó, suốt thời gian dài mươi năm, du kí Phạm Quỳnh không nhắc đến Gần đây, có độ lùi lịch sử tính cởi mở nghiên cứu văn học, nhiều tác phẩm du kí ông công bố lại, cho thấy lưu tâm giới nghiên cứu, người làm sách mảng ý ông chủ báo Nam phong, kể: Mười ngày Huế (Nxb Văn học, 2001), Pháp du hành trình nhật kí: nhật kí Pháp từ tháng đến tháng 9/1922 (Vương Trí Nhàn giải, Nxb Hội Nhà văn, 2004), Du kí Việt Nam (tạp chí Nam phong 1917-1934) (Nguyễn Hữu Sơn sưu tầm, ba tập, Nxb Trẻ, 2007), có đầy đủ sáng tác du kí Phạm Quỳnh, Phạm Quỳnh - Tuyển tập du kí (Nguyễn Hữu Sơn sưu tầm, Nxb Tri thức Công ty văn hóa Phương Nam, 2013) Những động thái khơi nguồn, rộng đường cho nghiên cứu bước đầu thể tài du kí ông chủ báo Nam phong vòng chục năm nay, kể: mục từ Phạm Quỳnh Nguyễn Huệ Chi soạn Từ điển văn học (bộ mới), báo: Đọc sách để chơi (Tuổi trẻ, số ngày 23/3/2007) Ngân Xuyên, Du kí tạp chí Nam phong (Người đại biểu nhân dân, số 91, ngày 1/4/2007) Phong Lê, Phạm Quỳnh trang du kí viết nước Pháp (Kiến thức ngày nay, số Tất niên, 2013) Nguyễn Hữu Sơn,… nghiên cứu mang tính chuyên sâu: Thể tài du kí Phạm Quỳnh Nam phong tạp chí Trần Thị Ái Nhi (luận văn thạc sĩ, bảo vệ Đại học Quy Nhơn, 2008) Nhãn quan văn hóa Phạm Quỳnh, qua du ký Đặng Hoàng Oanh (báo cáo khoa học, Đại học Vinh, 2008) Tất công trình trên, với mức độ nông sâu khác nhau, phần nét đặc sắc du kí Phạm Quỳnh, gợi nhân cách, tài nhà văn Tuy nhiên, theo quan sát chúng tôi, (1) hầu hết công trình dừng lại ấn tượng chung du kí Phạm Quỳnh mà chưa có điều kiện sâu phân tích để thấy giá trị Đối với công lấy du kí nhà văn làm đối tượng khảo sát tác giả chủ yếu mô tả lại thực theo ghi chép quan sát nhà văn mà chưa mối liên hệ thực phản ánh đó, không với thân nhà văn - với tư cách chủ thể quan sát - mà với thời cuộc, tình nước ta năm đầu kỉ XX; (2) Các công trình nhận xét, đánh giá nghệ thuật viết du kí Phạm Quỳnh (cách kể chuyện, kết cấu, ngôn ngữ…) chưa đặt du kí ông tiến trình đại hóa văn học dân tộc, để thấy du kí bước chuẩn bị mặt nghệ thuật, mở đường cho lối viết mới, khác biệt với truyền thống tự chữ Hán Đó hai nhiệm vụ mà xác định thực công trình Nhiệm vụ đề tài Chúng xác định hai nhiệm vụ: (1) Một mặt, đặt du kí Phạm Quỳnh bối cảnh xã hội Việt Nam năm 1920 gắn liền với công khai hóa thực dân Pháp thuộc địa, để thấy du kí trước hết phản ánh thay đổi non song đất nước thời Pháp thuộc; quan trọng hơn, nhìn vào cách quan sát suy tư Phạm Quỳnh, cách sống, nhân cách nhà văn, trí thức, tìm nguyên chi phối cách nhìn ấy, phần tiếng nói nhà văn vấn đề thời (2) Thông qua tìm hiểu phương thức tự du kí, mong tìm điểm kế thừa truyền thống cách tân, báo hiệu lối viết Phạm Quỳnh, từ khẳng định du kí bước đệm trình đại hóa văn học Bước tiến nghệ thuật thể bước tiến tư nghệ thuật Phạm vi nghiên cứu Phạm vi tư liệu: tác phẩm du kí Phạm Quỳnh đăng Nam Phong tạp chí, gồm: Mười ngày Huế (số 10, tháng 4/1918), Một tháng Nam Kì (số 17, tháng 11/1918; số 19, tháng +2/1919), Thuật chuyện du lịch Paris (số 64, tháng 10/1922), Trẩy chùa Hương (Nam phong, số 23, tháng 5/1919), Chơi Lạng Sơn, Cao Bằng (số 96, tháng 6/1925), Pháp du hành trình nhật kí (Đăng không kì, từ số 58, tháng 4/1922 đến số 100, tháng 10+11/1925), Du lịch xứ Lào (số 158 + 159, tháng 1+2, năm 1931) Trong trình nghiên cứu, có đối sánh, liên hệ với du kí tác giả trước thời với Phạm Quỳnh để thấy điểm kế thừa khác biệt ông Cũng vậy, có liên hệ với phận khác văn nghiệp ông để thấy độc đáo du kí tổng thể nghiệp Phạm Quỳnh Phƣơng pháp nghiên cứu Tích hợp phương pháp nghiên cứu tiểu sử, văn hóa học, tự học, hậu thực dân kĩ nghiên cứu văn học như: phân tích, tổng hợp, so sánh… để làm sáng tỏ vấn đề Bố cục luận văn: Luận văn gồm ba phần: Mở đầu, Nội dung, Kết luận Ngoài có Mục lục Danh mục tham khảo Nội dung luận văn triển khai ba chương: Chương 1: Khái quát Phạm Quỳnh sáng tác du kí bối cảnh văn chương quốc ngữ Việt Nam đầu kỉ XX Chương 2: Nội dung tư tưởng diễn ngôn du kí Phạm Quỳnh Chương 3: Sự chuẩn bị lối viết du kí Phạm Quỳnh NỘI DUNG CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ PHẠM QUỲNH VÀ SÁNG TÁC DU KÍ TRONG BỐI CẢNH VĂN CHƢƠNG QUỐC NGỮ VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XX 1.1 Vài nét đời, nghiệp Phạm Quỳnh 1.1.1 Cuộc đời Phạm Quỳnh Phạm Quỳnh (1893-1945), bút hiệu Thượng Chi, bút danh: Hồng Nhân, Hoa Đường, sinh Hà Nội, quê quán phủ Bình Giang, tỉnh Hải Dương - vùng đất có truyền thống khoa bảng, hiếu học Là người sớm bộc lộ thiên tư, Phạm Quỳnh học giỏi, đỗ đầu Thành chung trường Bảo hộ 15 tuổi Sau tốt nghiệp, ông làm việc Trường Viễn Đông Bác Cổ, cộng tác dịch thuật cho Đông Dương tạp chí Từ 1917 đến 1932, ông làm chủ bút Nam phong tạp chí, tờ báo văn chương học thuật có ảnh hưởng to lớn thời đại Trong thời gian này, ông tham gia nhiều hoạt động: sáng lập làm tổng thư kí Hội Khai Trí Tiến Đức (2/5/1919), làm giảng viên Khoa Bác ngữ học, Văn hóa, ngôn ngữ Hoa - Việt trường Cao đẳng Hà Nội, trợ bút báo France - Indochine Từ năm 1925 đến năm 1928, ông làm Hội trưởng hội trí tri Bắc kì Năm 1932, ông triệu Huế làm Ngự tiền văn phòng cho triều đình Bảo Đại, sau Thượng thư Bộ Học, Thượng thư Bộ Lại Sau đảo 9/3/1945, Phạm Quỳnh lui ẩn biệt thự Hoa Đường (Phủ Cam, Huế), trở lại việc viết lách (lúc ông viết dở Hoa Đường tùy bút – Kiến văn cảm tưởng I) Ngày 23/8/1945, ông bị lực lượng cách mạng Việt Minh địa phương bắt sau ngày bị giết 1.1.2 Văn nghiệp Phạm Quỳnh 1.1.2.1 Dịch thuật Phạm Quỳnh dịch tác phẩm Pháp văn, Hán văn có giá trị phận dịch thuật Pháp văn, gồm truyện ngắn: Ôi thiếu niên (G Courteline), Ái tình, Chuyện xe lửa (Guy de Maupassant), Cái buồn tên gù già, Thương hão (Loti); kịch phẩm: Chàng ngốc hóa khôn tình (hài kịch - Marivaux), Tuồng Lôi Xích (tức Le Cid), Tuồng Hòa Lạc (tức Horarce) P Corneille,… Dịch thuật Phạm Quỳnh không công việc chuyển ngữ thông thường mà chuyển mẫu hình cho hoạt động tác, sáng tác sau nhà văn Việt Nam Do oogn cẩn trọng chọn tác phẩm dịch 1.1.2.2 Khảo cứu, phê bình Phạm Quỳnh có loạt công trình biên khảo, nghiên cứu văn học Pháp: Văn học nước Pháp (Nam phong tùng thư 1929), Pháp văn thi thoại: Baudelaure tiên sinh (Nam phong số 6, tháng 12/ 1917), Một nhà danh sĩ nước Pháp: ông Pierre Loti (Nam phong số 72, tháng 6/ 1929), Một nhà văn hào nước Pháp: ông Anatole France (Nam phong số 161, tháng 4/1931),… Những biên khảo có tác dụng quảng bá, làm tăng hiểu biết văn học vĩ đại văn học Pháp mà qua đó, cung cấp mẫu hình cho thể loại tự Ông có bình luận: Bàn văn Nôm ông Nguyễn Khắc Hiếu (Đông Dương tạp chí, số 120, năm 1915), Bình phẩm “Một lòng” Đoàn Như Khuê (Nam phong số 2, tháng 8/1917), Mộng hạy mị? (phê bình Giấc mộng Tản Đà, Nam phong số 7, tháng 1/1918),… đối thoại với nước Pháp Trong chuyến Pháp du, ông mời diễn thuyết năm lần, tất diễn thuyết nói thơ ca, tiếng nói, văn hóa Việt Nam, thể niềm tự hào truyền thống văn chương, lịch sử lâu đời Nói thơ ca Việt Nam trước cử tọa Pháp, ông ngợi ca Kiều, kết luận rằng: “tiếng An Nam thứ tiếng hay, thổ âm mán gì.” Đặc biệt, diễn thuyết nhan đề: “Một vấn đề giáo dục cho nòi giống chúng tôi” Viện Hàn lâm Pháp ngày 22/7/1922, thông qua suy nghĩ chủ thuyết giáo dục phủ bảo hộ thực thi Việt Nam, Phạm Quỳnh bày tỏ tiếng nói chủ ý mình: “Tôi nói nước Việt Nam nước cổ, vốn có văn hóa cũ, văn hóa đời sinh tồn giới Cái văn hóa ấy, dân nhờ quý Đại Pháp truyền bá cho, hồi đầu quý chánh phủ dạy người An Nam chẳng qua dạy lấy tiếng Tây để sai khiến công việc cho dễ, chưa phải truyền bá văn minh học thuật Gần gọi bắt đầu ban bố học cao trước chút, truyền bá học ấy, có nhiều nông nỗi khó khăn, quý chánh phủ chưa giải ổn thỏa Nếu dân Việt Nam dân có, chưa có nếp chưa có lịch sử gì, quý quốc việc hóa theo Tây cả, dạy cho học chữ Tây hết cả, đồng hóa đến đâu hay đến Nhưng ngặt thay, dân Việt Nam tờ giấy trắng, muốn vẽ vào được; tức tập giấy có chữ sẵn từ đời đến rồi, viết đè thứ chữ lên trên, e thành giấy lộn mất.” Tiếng nói Phạm Quỳnh thực chất đòi hỏi tôn trọng nhìn nhận cách toàn vẹn, không thiên lệch không áp đặt nước Nam có lịch sử, có sắc 17 tờ giấy trắng để thực dân muốn viết Đó tiếng nói phản áp chế Phạm Quỳnh vấn đề giáo dục, cho thấy tư trí thức ông trước ý chí thống trị máy cai trị thực dân Việt Nam  Tiểu kết Như vậy, toàn chương này, trình bày toàn nhãn quan văn hóa, trí thức Phạm Quỳnh qua khảo sát cảnh quan du kí Trước hết, cảnh quan mà Phạm Quỳnh đề cập du kí tự nói lên phân cực giới theo hai phía: nước thuộc địa quốc Sự phân cực thật lịch sử, du kí thể trạng bị áp chế nước phương Tây phương Đông Du kí thể tiếng nói, tư trí thức nước nhược tiểu giới phân cực - giới không bình đẳng mà luật chơi phương Tây áp đặt Cách thể kín đáo du kí, cho thấy chủ thể Phạm Quỳnh giao thoa: vừa kẻ cộng tác, vừa người mang nặng tinh thần dân tộc chủ nghĩa Nhưng cộng tác phương thức, chủ ý ông thể niềm thiết tha cho Việt Nam tự cường, tất phương diện: tư tưởng, văn hóa, tâm linh, kinh tế, tiếng nói dân tộc,… 18 CHƢƠNG 3: SỰ CHUẨN BỊ CỦA LỐI VIẾT MỚI TRONG DU KÍ PHẠM QUỲNH 3.1 Kết cấu hỗn dung thể loại 3.1.1 Kết cấu du kí Du kí Phạm Quỳnh kết cấu theo mạch hành trình người du lịch Chọn cách thuật chuyện theo mạch tiếp nối, Phạm Quỳnh vừa đường vừa viết, thuật lại việc, quan sát, cảm tưởng theo trật tự thời gian tuyến tính, việc diễn trước kể trước, việc sau kể sau Du kí Phạm Quỳnh có nhiều trữ tình ngoại đề Đây điểm đặc sắc kết cấu du kí Phạm Quỳnh Không viết theo lối kể việc thông thường mà liên tưởng, đối sánh, kê cứu, tra khảo, bình luận gặp tượng gợi suy tưởng, Phạm Quỳnh khiến trang du kí trở nên giàu thông tin, liệu, cho thấy kiến văn sâu rộng nhà văn 3.1.2 Sự hỗn dung thể loại Đan cài hình thức thơ văn du kí, Phạm Quỳnh mở rộng biên độ thực, gia tăng yếu tố cảm xúc, gợi lên nhiều suy nghĩ, liên tưởng, làm giàu có thêm cho khả bao quát truyền tải du kí Lối viết ảnh hưởng từ thơ ca trung đại 3.2 Ngƣời kể chuyện Khảo sát du kí Phạm Quỳnh, nhận thấy người kể chuyện thể ba điểm nhìn: điểm nhìn toàn tri, điểm nhìn bên điểm nhìn bên Trong đó, nghệ thuật kể chuyện thứ - đặc thù thể du kí cho phép người lịch duyệt, kín đáo Phạm Quỳnh thổ lộ trực tiếp trực cảm mà dấu ấn cá nhân Văn du kí lộ cho ta thấy hình ảnh khác Phạm Quỳnh, đem đến khía cạnh cảm xúc bên cạnh suy tư mẫn tiệp sang trọng mà ông thể tiểu luận; cẩn trọng, uyên bác biên khảo; mẫn 19 cảm, mực thước phê bình Chính điều tạo sức hấp dẫn riêng cho văn du kí, làm nên sức sống phận văn chương Việc sử dụng ba kể trần thuật giúp Phạm Quỳnh tạo nên duyên dáng cho trang du kí mình; đan cài kể tạo nên giọng điệu phong phú lời văn: văn du kí ông vừa mang đậm dấu ấn chủ quan, vừa khách quan giới thuyết điều đáng ý đường Nếu kể thứ thể dấu ấn cá nhân người viết ngồi thứ ba cho thấy tư gián cách với thực kể, thể tính trung thực ngòi bút Tất điều làm nên sức hút nhiều mặt cho văn du kí Phạm Quỳnh 3.3 Ngôn ngữ du kí 3.3.1 Vốn từ Du kí Phạm Quỳnh sử dụng ba vốn từ: Việt cổ, Hán văn, Pháp văn Nhìn vào nguồn gốc ngôn ngữ mà Phạm Quỳnh sử dụng du kí, thấy đa dạng, giao thoa hệ ngữ liệu khác nhau, phần thể uyên bác, tri thức phong phú - làm chủ “kho” từ vựng giàu có vậy- nhà văn Du kí thể cố gắng ông việc nhập tịch vào tiếng Việt hệ từ có nguồn gốc Pháp, đóng góp lớn ông việc làm giàu vốn tiếng Việt Đối với lượng từ lớn có nguồn gốc Pháp chí sĩ phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục nhập tịch, Phạm Quỳnh có công phổ biến, sử dụng cách linh hoạt, khiến chúng trở nên quen thuộc, thuận tiện người Việt Không phải tất cách dịch, cách phiên Phạm Quỳnh nhà nho tân trước sử dụng nay, đóng góp ông bối cảnh đương thời phủ nhận 3.3.2 Cú pháp du kí 20 Khảo sát câu văn du kí Phạm Quỳnh, người đọc dễ dàng nhìn hành trình Tây phương hóa hành văn tiếng Việt vòng chục năm (từ cuối năm 1910 đến đầu năm 1930, thể từ du kí đầu tiên: Mười ngày Huế (1918) đến Du lịch xứ Lào (1931)), theo đó, thấy dấu vết giao thoa, dịch chuyển dần hai lối văn: lối văn biền ngẫu thời trung đại lối hành văn đại; thông qua biến chuyển thấy bước tiến tư ngôn ngữ Phạm Quỳnh nói riêng, thời đại ông nói chung 3.3.3 Đặc trƣng, tính cách ngôn ngữ du kí 3.3.3.1 Tính khoa học Du kí Phạm Quỳnh đề cập đến nhiều lĩnh vực: kiến trúc, hội họa, âm nhạc, tư tưởng, trị, văn hóa,… đó, ông cần ngần trường từ vựng tương ứng Ông thường quan sát thật kĩ, tìm từ xác để diễn đạt đối tượng, diễn đạt nó, lại tổ chức thành câu văn sáng rõ, kết cấu thành luận điểm chặt chẽ, khiến cho văn phong đạt đến độ khoa học Với tư chất nhà khảo cứu, Phạm Quỳnh không viết đối tượng cách chung chung mà cụ thể hóa số liệu, dẫn chứng cụ thể, điểm tiên tính khoa học Với lối dùng từ xác, đặt câu diễn đạt gãy gọn, tổ chức thành luận điểm hoàn chỉnh, Phạm Quỳnh góp phần đưa câu văn tiếng Việt tiến gần đến cách diễn đạt khúc chiết, khoa học người Tây phương Đó đóng góp tiên phong ông việc tăng khả diễn đạt diễn đạt uyển chuyển, nhuần nhị câu văn tiếng Việt 3.3.3.2 Tính biểu cảm, hình tượng Trong tác phẩm du kí đầu tiên, Phạm Quỳnh thường dùng thán từ mang dấu vết rõ văn chương trung đại, khiến cho văn phong mang vẻ cổ kính, trang nghiêm Ví dụ:“Ôi! Cái trí 21 biến báo người ta thật vô vậy.” [60, tr 159] Càng sau, thể cảm thán văn du kí Phạm Quỳnh dấu vết văn chương trung đại Thay vào lối biểu cảm dung dị, toát từ xúc cảm người viết, đó, gần với bạn đọc đại  Tiểu kết Nhìn lại đặc trưng nghệ thuật du kí Phạm Quỳnh mà thể qua ba điểm chính: kết cấu hỗn dung thể loại, đặc điểm người kể chuyện đặc trưng ngôn ngữ, thấy bước tiến sáng tác văn chương Phạm Quỳnh so với tiến trình phát triển văn xuôi quốc ngữ Nếu coi du kí nơi nhà văn rèn tập ngòi bút văn chương tác phẩm thể tính chất giao thoa văn học hai mươi năm đầu kỉ XX Trước hết, du kí Phạm Quỳnh bị ảnh hưởng nghệ thuật tự truyền thống cách dùng từ, đặt câu khiến cho văn phong du kí chặng mang khí vị trang nghiêm, đạo mạo, gần với văn xuôi trung đại Tuy nhiên, du kí lại nơi thể nhiều dấu hiệu mang tính tính tiên báo cho văn học đại, thể ở: phong phú vốn từ (trong đó, từ sử dụng nhuần nhiễn), sáng rõ, mạch lạc, khúc chiết hành văn, đa dạng điểm nhìn trần thuật khiến du kí Phạm Quỳnh vừa bộc lộ rõ người viết, vừa cho thấy tính khách quan thông tin Sự nỗ lực đổi nghệ thuật viết du kí cho thấy Phạm Quỳnh có ý thức đưa văn chương tiến vào kỉ nguyên đại hóa Không phải người có khiếu sáng tác, trang du kí ông cho thấy ý thức chuẩn bị bước đệm (về mặt nghệ thuật) cho cách tân mạnh mẽ sâu sắc sau mà người thực hệ niên Phạm Quỳnh, người hấp thu trọn vẹn tinh thần dân chủ tinh thần đại văn chương Pháp 22 KẾT LUẬN Phạm Quỳnh tạo nên dấu ấn sâu đậm trang du kí giàu giá trị văn hóa, sưu khảo với lời văn uyển chuyển, sáng rõ, uyên bác Tìm hiểu du kí Phạm Quỳnh góc nhìn hậu thực dân, thấy dòng chảy văn hóa, lịch sử, trị đằng sau không gian Mỗi tác phẩm ông chủ bút Nam phong giống lát cắt nói lên phần đổi thay diện mạo đất nước, tình hình kinh tế, xã hội, cục diện giới, mối quan hệ Đông Tây năm 1920 Du kí thể cách trị Phạm Quỳnh: kẻ cộng tác, thần phục văn minh Đại Pháp, lại người dân tộc chủ nghĩa từ cốt tủy Sự mâu thuẫn sản phẩm hoàn cảnh lịch sử, tầng lớp trí thức nước nhược tiểu phải đối mặt với áp chế chủ nghĩa thực dân, người trí thức không dễ dàng đứng trước lựa chọn Phạm Quỳnh nhà văn chuyên nghiệp, ông có thiên hướng nhà biên khảo, nghiên cứu, trang du kí cho thấy bóng dáng nhà văn thời kì tiền đại hóa văn học dân tộc Du kí Phạm Quỳnh cho thấy dấu hiệu tiên báo văn học mới, thể kết cấu, nghệ thuật kể chuyện đặc biệt ngôn ngữ Những tiếng nói văn hóa, trị chủ thể dấu hiệu tiên báo nghệ thuật mà thể cách độc đáo du kí Phạm Quỳnh Tiếng nói trị Phạm Quỳnh không trực tiếp tiểu luận mà ẩn sâu hình thức truyện kể với miêu tả ngoại cảnh, trữ tình ngoại đề; vậy, du kí thể thực hành phương diện nghệ thuật mà ông nhiều lần thông 23 qua văn bình luận, nghiên cứu, giới thuyết Du kí nơi bộc lộ rõ nét người cá nhân với nhiều cảm xúc, phương diện riêng tư tác giả bên cạnh người uyên bác nghiên cứu, người mẫn tiệp, sang trọng tiểu luận Đó điều làm nên độc đáo phận du kí tổng thể trước tác ông, đồng thời, làm nên sức hút riêng trang viết du kí Phạm Quỳnh 24 DANH MỤC THAM KHẢO Phạm Vân Anh (1929), “Sang Tây - Mười tháng Pháp”, Phụ nữ tân văn, số 25, tr 45-86 Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội John Barrow (2011), Một chuyến du hành đến xứ Nam Hà (1792-1793), Nguyễn Thừa Hỷ dịch, Nxb Thế giới, Hà Nội Vũ Bằng (2004), Mười bốn gương mặt nhà văn đồng nghiệp, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Philipphê Bỉnh (1968), Sách sổ sang chép việc (Thanh Lãng soạn, giới thiệu), Học viện Đà Lạt xb Claude Bourrin (2009), Đông Dương ngày ấy, 1898-1908 (Lưu Đình Tuân dịch), Nxb Lao động - Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội Hugh Clifford (2007), Cuộc thám hiểm xa Xiêm La, Đông Dương thuộc Pháp bán đảo Mã Lai, Ngô Bắc dịch, nguồn: http://www.gioo.com/NgoBacHCLIFFORD1.htm Alfred Cunningham (2010), Hải Phòng, Hà Nội du hành lêm mạn ngược, Ngô Bắc dịch, nguồn: http://www.gio- o.com/NgoBacACunninghamHaNoiManNguoc1902.htm William Dampier (2011), Một chuyến du hành đến Đàng Ngoài năm 1688, (Hoàng Anh Tuấn dịch, thích, viết giới thiệu, Nguyễn Văn Kim hiệu đính), Nxb Thế giới, Hà Nội 10 Tầm Dương (1967), Về thể ký, Tạp chí Văn học, số 2, t.22-23 11 Kiêm Đạt (1958), Luận đề Phạm Quỳnh Nguyễn Văn Vĩnh, Bạn trẻ xuất bản, Sài Gòn 12 Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam kỉ XX: vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Hà Minh Đức (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Said W Edward (1998), Đông phương học (Lưu Đoàn Huynh, Phạm Xuân Ri, Trần Văn Tụy dịch, Lưu Đoàn Huynh hiệu đính), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Jules Ferry (2006), Chủ nghĩa bành trướng thuộc địa Pháp, Ngô Bắc dịch, nguồn: http://www.gio-o.com/NgoBacJFerry.html 16 Nguyễn Văn Khoan (2011), Phạm Quỳnh góc nhìn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 17 Dương Quảng Hàm (2002), Việt Nam Văn học sử yếu, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 18 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Hoàng Ngọc Hiến (1999), Năm giảng thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên), Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (2005), Từ điển văn học (Bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 21 Phạm Thị Hoàn (1992), Phạm Quỳnh 1892-1992 Tuyển tập di cảo, An Tiêm, Paris 22 Nguyễn Văn Hoàn (2000), “Chữ quốc ngữ phát triển văn học Việt Nam kỉ XX”, Tạp chí Văn học, số 9, tr.43-48 23 Nguyễn Bá Học (1923), Dư sinh lịch kí, Nam Phong tạp chí, số 35 24 Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng (1988), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900-1930, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 25 N.I Konrad (1996), Phương Đông phương Tây, (Trịnh Bá Đĩnh dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Trương Minh Ký (1891), Chư quấc thoại hội, Imprimerie Commerciale Rey Curiol&C, Sài Gòn 27 Trương Vĩnh Ký (1881), Chuyến Bắc Kì năm Ất Dậu 1876, C.Guilland et Martinon, Sài Gòn 28 Đinh Xuân Lâm chủ biên (2001), Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Đinh Xuân Lâm, Trương Hữu Quýnh (2005), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Mã Giang Lân chủ biên (2000), Quá trình đại hóa văn học Việt Nam 1900 1945, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 31 Linh Lê (2007), “Du kí thể tài”, Thể thao Văn hóa, số 50, tr.43 32 Phong Lê (2007), “Du kí tạp chí Nam phong”, báo Người đại biểu nhân dân, số 91 33 Phong Lê (1998), “Văn học Pháp văn học Việt Nam, giao lưu tiếp xúc nửa đầu kỉ”, tạp chí Văn học nước ngoài, số 34 Phong Lê (2004), “Chữ Quốc ngữ chuyển động văn học Việt Nam từ trung đại sang đại”, tạp chí Văn học, số 11 35 Phong Lê (2006), “Văn học đời sống báo chí - xuất từ nửa sau kỉ XIX đến nửa đầu kỉ XX”, tạp chí Văn học, số 36 Vũ Bội Liêu (2000), Sự gặp gỡ Đông phương Tây phương ngôn ngữ văn chương, Nxb Văn học - Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 37 Lê Nguyên Long (2013), Trung tâm ngoại biên, từ hệ hình cấu trúc đến hệ hình hậu cấu trúc luận, tạp chí Nghiên cứu văn học, số 38 Phạm Quốc Lộc - Lê Nguyên Long (2009), “Dịch lí thuyết dịch hệ hình lí thuyết lí luận, phê bình cho Việt Nam nay”, Nghiên cứu văn học, số 12, tr.45-58 39 Phương Lựu chủ biên (2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Nguyễn Đăng Mạnh (1997), “Quá trình đại hóa văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX”, tạp chí Văn học, số 41 Alain G Marsot (2009), Cộng đồng người Hoa Việt Nam thời thuộc Pháp, Ngô Bắc dịch, nguồn: http://www.gio-o.com/NgoBacAlainGMarsotHoaKieu.htm 42 Nam Mộc (1967), “Thể ký vấn đề viết người thật, việc thật”, tạp chí Văn học, số 6, tr.20-45 43 Nguyên Ngọc (2007), “Rồi lịch sử công bằng”, Tuổi trẻ, số 205, tr.12 44 Phan Ngọc (2006), Sự tiếp xúc văn hóa Việt Nam với Pháp, Nxb Văn hóa – Thông tin Viện Văn hóa, Hà Nội 45 Phạm Xuân Nguyên (2007), “Đọc sách để chơi”, Tuổi trẻ, số 205, tr 12 46 Phạm Thế Ngũ (1965), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên (tập 3), Quốc học tùng thư, Sài Gòn 47 Vương Trí Nhàn (2005), “Vai trò trí thức trình tiếp nhận văn hóa phương Tây Việt Nam đầu kỉ XX,” tạp chí Văn học, số 48 Trần Thị Ái Nhi (2008), Thể tài du ký Phạm Quỳnh Nam phong tạp chí, luận văn thạc sĩ, Quy Nhơn 49 N I Niculin (1999), Những sáng tác chuyến viễn du (Trần Hồng Vân dịch), in Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Viện Văn học xb, Hà Nội 50 Vũ Ngọc Phan (2005), Nhà văn đại, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 51 Đặng Hoàng Oanh (2008), Nhãn quan văn hóa Phạm Quỳnh qua du kí, báo cáo khoa học, Đại học Vinh tổ chức 52 Phan Quang (2005), Du ký, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 53 Phạm Quỳnh (2011), Hoa Đường tùy bút, Nxb Hội Nhà văn - Công ty văn hóa truyền thông Nhã Nam, Hà Nội 54 Phạm Quỳnh (1923), “Một kịch tiếng Pháp”, Nam phong tạp chí, số 67/tháng 55 Phạm Quỳnh (2001), Mười ngày Huế, Nxb Văn học, Hà Nội 56 Phạm Quỳnh (2004), Pháp du hành trình nhật kí: Nhật kí Pháp từ tháng đến tháng 9/1922 (Vương Trí Nhàn giải), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 57 Phạm Quỳnh (2007), Tiểu luận viết tiếng Pháp thời gian 1922-1932 (Phạm Toàn giới thiệu biên tập, nhiều người dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội 58 Phạm Quỳnh (2003), Luận giải văn học triết học (Trịnh Bá Đĩnh tuyển chọn giới thiệu), Nxb Văn hóa - Thông tin - Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 59 Phạm Quỳnh (2006), Thượng Chi văn tập, Nxb Văn học, Hà Nội 60 Phạm Quỳnh (2013), Tuyển tập du ký (Nguyễn Hữu Sơn sưu tầm biên soạn), Nxb Tri thức - Công ty văn hóa Phương Nam, Hà Nội 61 Nhiều tác giả (2007), Du ký Việt Nam (tạp chí Nam Phong 1917-1934, tập 1), Nguyễn Hữu Sơn sưu tầm giới thiệu, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 62 Nhiều tác giả (2007), Du ký Việt Nam (tạp chí Nam Phong 1917-1934, tập 2), Nguyễn Hữu Sơn sưu tầm giới thiệu, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 63 Nhiều tác giả (2007), Du ký Việt Nam (tạp chí Nam Phong 1917-1934, tập 3), Nguyễn Hữu Sơn sưu tầm giới thiệu, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 64 Nhiều tác giả (1999), Luận quốc học (nghiên cứu - cảo luận), Nxb Đà Nẵng Trung tâm nghiên cứu quốc học, Đà Nẵng 65 Nhiều tác giả (2000), Nghệ thuật truyện ngắn ký, Nxb Thanh niên, Hà Nội 66 Nhiều tác giả (2007), Văn học Việt Nam kỉ XX, III, tập 2: Tạp văn thể ký Việt Nam 1900-1945 (Trịnh Bá Đĩnh chủ biên), Nxb Văn học, Hà Nội 67 Anthony Reid (2008), Các vùng đất bên luồng gió thổi, Ngô Bắc dịch, nguồn: http://www.gio-o.com/NgoBacAnthonyReid1.htm 68 Nguyễn Hữu Sơn (2010), Du ký người Việt Nam viết nước đóng góp vào trình đại hóa văn xuôi tiếng Việt giai đoạn kỷ XIX đầu kỷ XX, báo cáo khoa học 69 Nguyễn Hữu Sơn (2008), Du kí người Việt Nam viết nước Pháp mối quan hệ Pháp-Việt giai đoạn cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX, báo cáo khoa học 70 Nguyễn Hữu Sơn (2007), “Du kí vùng văn hóa Nam Nam phong tạp chí (1917-1934)”, Kiến thức ngày nay, số 619, tr 5-11 71 Nguyễn Hữu Sơn (2000), “Phác thảo du kí Hà Nội trước Cách mạng tháng Tám”, Hà Nội ngày nay, số 6, tr.22-3 72 Nguyễn Hữu Sơn (1998), “Phác thảo Hà Nội qua du kí xưa,” tạp chí Thế giới mới, số 357, tr.27-9 73 Nguyễn Hữu Sơn (2000), “Phác thảo du ký xứ Huế nửa đầu kỉ XX, Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh”, số 14, tr.14-5 74 Nguyễn Hữu Sơn (2013), “Phạm Quỳnh trang du kí viết nước Pháp”, Kiến thức ngày nay, số Tất niên, tr.8-11 37 75 Nguyễn Hữu Sơn (2006), “Thể tài du kí tác gia Nam từ nửa cuối kỉ XIX đến 1945”, Kiến thức ngày nay, số 570, tr.12-5 In lại trong: Nguyễn Hữu Sơn (2012), Luận bình văn chương (tiểu luận phê bình), Nxb Văn học, Hà Nội 76 Nguyễn Hữu Sơn (2007), Thể tài du kí Nam phong tạp chí (1917-1934), Nghiên cứu văn học, số 4, tr.21 In lại trong: Nguyễn Hữu Sơn (2012), Luận bình văn chương (tiểu luận phê bình), Nxb Văn học, Hà Nội 77 Nguyễn Hữu Sơn (2011), Thể tài văn xuôi du kí chữ Hán kỉ XVIII-XIX đường biên thể loại, báo cáo khoa học 78 Thiếu Sơn (1933), Phê bình cảo luận, Quốc học tùng thư, édition Nam ký, Hà Nội 79 Trung Sơn (2007), “Viết đi”, Doanh nghiệp, số ngày 13/5, tr.19 80 Jean-Baptiste Tavernier (2011), Tập du kí kì thú vương quốc Đàng ngoài, (Lê Tư Lành dịch, Nguyễn Thừa Hỷ hiệu đính), Nxb Thế giới, Hà Nội 81 Phạm Xuân Thạch (2006), Giáo dục Pháp - Việt, nhân tố then chốt trình đại hóa văn học Việt Nam, tham luận Hội thảo quốc tế Văn học Việt Nam bối cảnh giao lưu văn hóa khu vực giới, Viện Văn học Havard-Yenching Institute đồng tổ chức Hà Nội 82 Phạm Xuân Thạch (2009), Ba thập niên kỉ XX hình thành trường văn học việt Nam, in Nghiên cứu văn học Việt Nam-những khả thách thức (tuyển tập chuyên khảo Viện Harvard-Yenching, Hoa Kỳ tài trợ) Nxb Thế giới, Hà Nội 83 Chương Thâu biên soạn sưu tầm (2010), Đông Kinh nghĩa thục văn thơ Đông Kinh nghĩa thục, Nxb Hà Nội 84 Trịnh Văn Thảo (2013), Ba hệ trí thức người Việt (1862-1954), Nxb Thế giới - Công ty cổ phần văn hóa Từ Văn, Hà Nội 85 Lê Quang (2003), Lịch sử từ vựng tiếng Việt thời kì 1858 - 1945, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 86 Nguyễn Ngọc Thiện (2007), “Thăng trầm nhận thức văn nghiệp học giả Phạm Quỳnh”, tạp chí Nghiên cứu văn học, số 4, tr.21 87 Virginia Thompson (2007), Thực dân dân xứ nhìn nhau, Ngô Bắc dịch, nguồn: http://www.gio-o.com/NgoBacVThompson1.html 88 Phạm Phú Thứ (1999), Nhật kí Tây, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 89 Nguyễn Tuân, Nhất Linh, Lê Văn Trương (2002), Đi Tàu, Tây (Vương Trí Nhàn tuyển chọn giới thiệu), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 90 Huỳnh Văn Tòng (1973), Lịch sử báo chí Việt Nam từ khởi thủy đến năm 1930, Nxb Trí Đăng, Sài Gòn 91 Lê Hữu Trác (2006), Thượng kinh kí sự, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 92 Nguyễn Văn Trung (1974), Chủ đích Nam phong, Nam Sơn xuất bản, Sài Gòn 93 Nguyễn Văn Trung (1974), Trường hợp Phạm Quỳnh, Nam Sơn xuất bản, Sài Gòn 94 Viện Văn Học (2002), Nhìn lại văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 95 Nguyễn Khắc Xuyên (2002), Mục lục phân tích tạp chí Nam phong (19171934), Nxb Thuận Hóa - Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 96 Trần Ngọc Vương chủ biên (2010), Trần Hải Yến, Phạm Xuân Thạch, Giáo trình Văn học Việt Nam ba mươi năm đầu kỉ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 97 Trần Ngọc Vương (1998), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, Nxb Giáo dục, Hà Nội 98 Hoàng Lương Xá (2009), Lý thuyết du hành Orientalism Đông Á, in Nghiên cứu văn học Việt Nam - khả thách thức (tuyển tập chuyên khảo Viện Harvard-Yenching, Hoa Kỳ tài trợ) Nxb Thế giới, Hà Nội 99 Smith D Warres (2010), Đông Dương thuộc Pháp cuối kỉ XIX, Ngô Bắc dịch, nguồn: http://www.gio-o.com/NgoBacSWaresDongDuong19.htm

Ngày đăng: 08/07/2016, 17:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w