1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát ngôn ngữ người dẫn chương trình truyền hình qua kênh BiBi

156 669 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 156
Dung lượng 783 KB

Nội dung

1.Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tàiDân gian ta có câu: “Trẻ lên ba, cả nhà học nói”. Câu tục ngữ này cho thấy tầm quan trọng của việc học nói đối với trẻ nhỏ. Ở tuổi lên ba, các trung khu ngôn ngữ ở vỏ não, cơ quan tiếp nhận ngôn ngữ (tai) và cơ quan phát âm (dây thanh đới, họng, môi, lưỡi) của trẻ đã đến thời kỳ tương đối hoàn thiện. Về mặt tâm lý, ở tuổi này trẻ rất ham nói. Đặc biệt từ khoảng 20 tháng trở ra, trẻ có thể nói suốt ngày, do đó sự phát triển ngôn ngữ đạt được tốc độ rất nhanh, mà sau này lớn lên, khó có giai đoạn nào sánh bằng. Trẻ có được một tốc độ phát triển ngôn ngữ nhanh như vậy là còn nhờ quá trình hoạt động với thế giới xung quanh, sự chú ý tìm hiểu của trẻ đối với các thuộc tính, công dụng của đồ vật ngày càng tăng khiến cho trẻ thấy cần có sự giúp đỡ của người lớn ngày càng nhiều hơn, và phương thức giao tiếp với người lớn cũng dần dần được thay đổi. Có một thực tế không thể phủ nhận rằng, trẻ em ngày nay chịu sự ảnh hưởng không nhỏ của truyền hình. Sự ra đời của hàng loạt chương trình, hàng loạt kênh chuyên biệt dành cho thiếu nhi giúp cho bữa ăn tinh thần của các em ngày càng phong phú. Đương nhiên, các chương trình truyền hình dành cho các em phải đảm bảo được yếu tố đầu tiên, đó là giáo dục. Các chương trình dạy kĩ năng, dạy hát, dạy múa, kể chuyện phải có những chuẩn mực nhất định trong sử dụng ngôn ngữ, nhằm truyền tải tới các em những thông điệp trong sáng, ngắn gọn, dễ hiểu nhất. Chỉ có vậy, truyền hình mới đạt được cả 2 mục đích là thông tin và giáo dục đối với đối tượng khán giả đặc biệt này. Hay nói cách khác, hiệu quả của tác phẩm truyền hình không thể tách rời khả năng sử dụng ngôn ngữ của người làm báo, mà trong chương trình thiếu nhi, chúng tôi đề cao khả năng sử dụng ngôn ngữ của người dẫn chương trình.Lý luận báo chí đã cho chúng ta biết: Mỗi loại hình báo chí khác nhau, với những đặc trưng riêng của mình có ngôn ngữ thể hiện khác nhau. Ngôn ngữ của truyền hình là hình ảnh và âm thanh (bao gồm từ ngữ, tiếng động, âm nhạc). Nói cách khác, truyền hình tác động vào công chúng cả bằng thị giác và thính giác. Và giống như các loại hình báo chí khác, ngôn ngữ truyền hình phải đảm bảo những tiêu chuẩn nhất định như tính chính xác, khách quan; tiết kiệm, ngắn gọn; tính chất phổ cập xã hội. Trong cuốn “Ngôn ngữ báo chí” (NXB Thông tấn, 2009) phần mở đầu tác giả Vũ Quang Hào có viết: “Nói đến “ngôn ngữ báo chí”, nếu hiểu “báo chí” không theo nghĩa truyền thống, nghĩa là báo chí được hiểu gồm báo in, báo phát thanh và báo hình thì có thể nói rằng, ở tập bài giảng này ngôn ngữ báo hình hoàn toàn bị bỏ ngỏ, do chỗ chúng tôi không thể tự xác định được phạm vi khảo sát. Lý do là ở chỗ, theo chúng tôi, ngôn ngữ truyền hình – với tư cách là ngôn ngữ của một loại hình truyền thông đại chúng (cho đám đông) đang “nhòe” vào miền của ngôn ngữ hàn lâm (kiểu ngôn ngữ của các chương trình khoa giáo) và vào miền của các ngôn ngữ khác, như ngôn ngữ nghệ thuật – cả nghệ thuật tạo hình lẫn nghệ thuật biểu hiện – (kiểu ngôn ngữ của các chương trình văn hóa, văn nghệ, điện ảnh…).” Chính từ nhận định này mà các công trình nghiên cứu về ngôn ngữ truyền hình những năm gần đây đã bắt đầu được quan tâm nhiều hơn nhưng riêng phạm vi khảo sát “lời nói của người dẫn chương trình trong các chương trình truyền hình dành cho thiếu nhi” chưa được quan tâm nghiên cứu sâu để tìm ra các giải pháp nâng cao chất lượng, sao cho xứng với vị trí và vai trò của truyền hình, đặc biệt là truyền hình dành cho đối tượng công chúng là trẻ em từ 012 tuổi.Ra đời ngày 162006, cho đến nay kênh truyền hình thiếu nhi BiBi là kênh truyền hình duy nhất do Đài Truyền hình Việt Nam đầu tư sản xuất dành riêng cho lứa tuổi từ 012 tuổi. Trong bối cảnh một số kênh truyền hình khác cũng có những chương trình dành cho lứa tuổi thiếu nhi như KidsTV Family (VTC11), HTV3 (kênh truyền hình thiếu nhi và gia đình), VTV6 (kênh truyền hình dành cho thanh thiếu niên) thì duy nhất kênh BiBi định vị nhóm khán giả mục tiêu là trẻ em từ 012 tuổi. Đây là giai đoạn đầu đời cực kì quan trọng. Nhiều nhà nghiên cứu, nhiều bậc cha mẹ đã dành nhiều thời gian tìm hiểu các kiến thức nuôi dạy, chăm sóc trẻ ở lứa tuổi này. Với mục đích đồng hành cùng các em nhỏ trong những năm đầu đời, kênh BiBi xây dựng các chương trình phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lý của các em. Các chương trình giáo dục, giải trí của kênh luôn có tiêu chí nhẹ nhàng, sinh động và gần gũi với các em, vừa đáp ứng nhu cầu thông tin phong phú vừa mang tính giáo dục, nâng cao hiểu biết, nhận thức cho các em nhỏ. Với những nét đặc thù như vậy nên ngôn ngữ dẫn chương trình trên kênh truyền hình BiBi cũng có những đặc điểm riêng. Học viên nhận thấy những đặc điểm riêng đó rất cần được nghiên cứu nhưng lại chưa được quan tâm đúng mức. Việc nghiên cứu khảo sát để một mặt, thấy được sự phát triển của ngôn ngữ truyền hình nói chung, mặt khác giúp cho người sản xuất chương trình có cơ sở nâng cao hiệu quả truyền thông nói riêng, góp phần đưa ra những giải pháp nhằm chuẩn hóa lời nói của người dẫn chương trình trong chương trình truyền hình dành cho thiếu nhi. Nói cách khác, công trình của chúng tôi có ý nghĩa cấp thiết về cả lý luận và thực tiễn, là công trình đầu tiên nghiên cứu toàn diện và có hệ thống về vấn đề này. Học viên chọn một số chuyên mục phát sóng trên kênh BiBi từ tháng 32013 đến tháng 92014 như Xúc Xắc – Lúc Lắc, Trổ tài cùng bé, Vương quốc Tại sao, Nhảy cùng BiBi và Ngôi sao BiBi để khảo sát là vì: Từ khi ra đời vào năm 2006 cho đến nay, kênh BiBi đã có những thay đổi đáng kể nhằm làm phong phú, đa dạng nội dung và thể loại chương trình dành cho thiếu nhi. Các chuyên mục nói trên đều nhằm vào lứa tuổi từ 012 tuổi, đây là lứa tuổi đang hoàn thiện dần các kĩ năng sống, các kĩ năng sử dụng ngôn ngữ. Từ tháng 32013, các chương trình này đã có thay đổi cơ bản về mặt nội dung và được sắp xếp vào khung giờ phát sóng hợp lý, có tính định kì hàng tuần, tạo được sự yêu mến nhất định với các em nhỏ.2.Tình hình nghiên cứu đề tài Về đề tài ngôn ngữ truyền hình, đã có một số công trình nghiên cứu và sách, tài liệu phục vụ giảng dạy đã được xuất bản, nhưng các khái niệm, định nghĩa được đưa mới mang tính khái quát chung như cuốn “Tác phẩm báo chí tập 1” do TS. Tạ Ngọc Tấn chủ biên, Giáo trình nghiệp vụ báo chí, tập 1, Hà Nội 1978 của Khoa Báo chí, Trường tuyên huấn Trung ương; Ngôn ngữ báo chí của Nguyễn Tri Niên; Ngôn ngữ báo chí của Vũ Quang Hào – NXB Thông tấn, Hà Nội 2009. Tác giả Trần Bảo Khánh có đề cập đến đặc trưng của ngôn ngữ truyền hình trong cuốn “Sản xuất chương trình truyền hình”. Tác giả đã phân tích và chỉ ra được cấu tạo của ngôn ngữ truyền hình gồm những gì, yếu tố nào đóng vai trò quan trọng. Tuy nhiên, đây là những khái niệm cơ bản về ngôn ngữ truyền hình. Ngoài ra còn có “Đặc điểm ngôn ngữ phóng sự ngắn truyền hình” luận văn tốt nghiệp đại học báo chí, Nguyễn Kiều Hưng, tháng 62001. Luận văn cao học của một số học viên như “Ngôn ngữ truyền hình Việt Nam: vấn đề và thảo luận” của Phan Quốc Hải, “Ngôn ngữ truyền hình trong bản tin Thời sự Đài Truyền hình Việt Nam” của Mai Thị Minh Thảo, “Khảo sát ngôn ngữ phỏng vấn trên truyền hình ở Thừa Thiên – Huế” của Hoàng Lê Thúy Nga, “Nhận diện đặc điểm ngôn ngữ trên kênh truyền hình O2TV” của Phạm Quỳnh Trang, “Ngôn ngữ phóng sự trên VTV1 – Đài Truyền hình Việt Nam” của Bùi Minh Hằng. Các công trình nói trên đều đưa ra được những khái quát cơ bản về ngôn ngữ truyền hình dành cho đối tượng công chúng là người lớn hoặc ngôn ngữ về những lĩnh vực chuyên biệt như sức khỏe, thời sự, chính trị... Có một công trình nghiên cứu mang tên “Vấn đề giáo dục đạo đức cho trẻ em trên kênh truyền hình BiBi” của Lê Thị Minh Huyền đã nêu được vai trò của kênh truyền hình BiBi đối với vấn đề giáo dục đạo đức cho trẻ em, tuy nhiên công trình không đi sâu vào nghiên cứu, phân tích lời nói của người dẫn chương trình, đặc biệt là “ngôn ngữ lời nói dẫn chương trình truyền hình thiếu nhi”.

Lời cảm ơn Với lòng biết ơn sâu sắc mình, em xin cảm ơn cô giáo ……….đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin cảm ơn thầy cô tổ môn…… , thầy cô giảng dạy trường ……… giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu Trong suốt trình học tập thực đề tài nhận động viên bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng - 2015 Tác giả luận văn Lời cam đoan Tôi xin cam đoan: Luận văn với đề tài “…………” công trình nghiên cứu cá nhân tôi, không chép Tôi xin chịu trách nhiệm công trình nghiên cứu riêng ! Hà Nội, ngày ………… Người cam đoan Những từ viết tắt BTV: Biên tập viên ĐD: Đạo diễn DCT: Dẫn chương trình TH: Truyền hình KTV: Kĩ thuật viên DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng Thống kê cách phát âm chuẩn người dẫn chương trình kênh BiBi từ tháng 3/2013 đến tháng 12/2014 (tính theo % chương trình) Bảng Thống kê đánh giá công chúng cách phát âm người dẫn chương trình kênh BiBi từ tháng 3/2013 đến tháng 12/2014 (tính theo % người hỏi) Bảng 3: Thống kê tốc độ nói người dẫn chương trình kênh BiBi từ tháng 3/2013 đến tháng 12/2014 (tính theo % chương trình) Bảng Thống kê âm lượng, cao độ, trường độ người dẫn chương trình kênh BiBi từ tháng 3/2013 đến tháng 12/2014 (tính theo % chương trình) Bảng 5: Thống kê tỉ lệ sử dụng từ ngữ người dẫn chương trình truyền hình thiếu nhi kênh BiBi từ tháng 3/2013 đến tháng 12/2014 (tính theo % chương trình) Bảng 6: Thống kê tình thái từ người dẫn chương trình sử dụng chương trình truyền hình thiếu nhi kênh BiBi từ tháng 3/2013 đến tháng 12/2014 Bảng 7: Thống kê từ ngữ khích lệ, động viên chương trình truyền hình thiếu nhi kênh BiBi từ tháng 3/2013 đến tháng 12/2014 Bảng 8: Thống kê tỉ lệ sử dụng kiểu câu người dẫn chương trình truyền hình thiếu nhi kênh BiBi từ tháng 3/2013 đến tháng 12/2014 (tính theo % chương trình) Bảng Hình ảnh người dẫn chương trình hoàn hảo kênh BiBi (tính theo % người hỏi) MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Chương II KHẢO SÁT THỰC TRẠNG NGÔN NGỮ LỜI NÓI DẪN CHƯƠNG TRÌNH TRÊN KÊNH BIBI 2.1 Về ngữ âm 44 2.2 Về từ vựng 53 Chương III NHỮNG KINH NGHIỆM ĐỂ NÂNG CAO HƠN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LỜI NÓI CỦA NGƯỜI DẪN CHƯƠNG TRÌNH TRÊN KÊNH TRUYỀN HÌNH BIBI 3.1Về nhận thức 83 3.2 Về nguồn nhân lực đào tạo nguồn nhân lực 87 3.3 Về chế sách 97 KẾT LUẬN 112 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC .118 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Dân gian ta có câu: “Trẻ lên ba, nhà học nói” Câu tục ngữ cho thấy tầm quan trọng việc học nói trẻ nhỏ Ở tuổi lên ba, trung khu ngôn ngữ vỏ não, quan tiếp nhận ngôn ngữ (tai) quan phát âm (dây đới, họng, môi, lưỡi) trẻ đến thời kỳ tương đối hoàn thiện Về mặt tâm lý, tuổi trẻ ham nói Đặc biệt từ khoảng 20 tháng trở ra, trẻ nói suốt ngày, phát triển ngôn ngữ đạt tốc độ nhanh, mà sau lớn lên, khó có giai đoạn sánh Trẻ có tốc độ phát triển ngôn ngữ nhanh nhờ trình hoạt động với giới xung quanh, ý tìm hiểu trẻ thuộc tính, công dụng đồ vật ngày tăng khiến cho trẻ thấy cần có giúp đỡ người lớn ngày nhiều hơn, phương thức giao tiếp với người lớn thay đổi Có thực tế phủ nhận rằng, trẻ em ngày chịu ảnh hưởng không nhỏ truyền hình Sự đời hàng loạt chương trình, hàng loạt kênh chuyên biệt dành cho thiếu nhi giúp cho bữa ăn tinh thần em ngày phong phú Đương nhiên, chương trình truyền hình dành cho em phải đảm bảo yếu tố đầu tiên, giáo dục Các chương trình dạy kĩ năng, dạy hát, dạy múa, kể chuyện phải có chuẩn mực định sử dụng ngôn ngữ, nhằm truyền tải tới em thông điệp sáng, ngắn gọn, dễ hiểu Chỉ có vậy, truyền hình đạt mục đích thông tin giáo dục đối tượng khán giả đặc biệt Hay nói cách khác, hiệu tác phẩm truyền hình tách rời khả sử dụng ngôn ngữ người làm báo, mà chương trình thiếu nhi, đề cao khả sử dụng ngôn ngữ người dẫn chương trình Lý luận báo chí cho biết: Mỗi loại hình báo chí khác nhau, với đặc trưng riêng có ngôn ngữ thể khác Ngôn ngữ truyền hình hình ảnh âm (bao gồm từ ngữ, tiếng động, âm nhạc) Nói cách khác, truyền hình tác động vào công chúng thị giác thính giác Và giống loại hình báo chí khác, ngôn ngữ truyền hình phải đảm bảo tiêu chuẩn định tính xác, khách quan; tiết kiệm, ngắn gọn; tính chất phổ cập - xã hội Trong “Ngôn ngữ báo chí” (NXB Thông tấn, 2009) phần mở đầu tác giả Vũ Quang Hào có viết: “Nói đến “ngôn ngữ báo chí”, hiểu “báo chí” không theo nghĩa truyền thống, nghĩa báo chí hiểu gồm báo in, báo phát báo hình nói rằng, tập giảng ngôn ngữ báo hình hoàn toàn bị bỏ ngỏ, chỗ tự xác định phạm vi khảo sát Lý chỗ, theo chúng tôi, ngôn ngữ truyền hình – với tư cách ngôn ngữ loại hình truyền thông đại chúng (cho đám đông) “nhòe” vào miền ngôn ngữ hàn lâm (kiểu ngôn ngữ chương trình khoa giáo) vào miền ngôn ngữ khác, ngôn ngữ nghệ thuật – nghệ thuật tạo hình lẫn nghệ thuật biểu – (kiểu ngôn ngữ chương trình văn hóa, văn nghệ, điện ảnh…).” Chính từ nhận định mà công trình nghiên cứu ngôn ngữ truyền hình năm gần bắt đầu quan tâm nhiều riêng phạm vi khảo sát “lời nói người dẫn chương trình chương trình truyền hình dành cho thiếu nhi” chưa quan tâm nghiên cứu sâu để tìm giải pháp nâng cao chất lượng, cho xứng với vị trí vai trò truyền hình, đặc biệt truyền hình dành cho đối tượng công chúng trẻ em từ 0-12 tuổi Ra đời ngày 1/6/2006, kênh truyền hình thiếu nhi BiBi kênh truyền hình Đài Truyền hình Việt Nam đầu tư sản xuất dành riêng cho lứa tuổi từ 0-12 tuổi Trong bối cảnh số kênh truyền hình khác có chương trình dành cho lứa tuổi thiếu nhi KidsTV & Family (VTC11), HTV3 (kênh truyền hình thiếu nhi gia đình), VTV6 (kênh truyền hình dành cho thiếu niên) kênh BiBi định vị nhóm khán giả mục tiêu trẻ em từ 0-12 tuổi Đây giai đoạn đầu đời quan trọng Nhiều nhà nghiên cứu, nhiều bậc cha mẹ dành nhiều thời gian tìm hiểu kiến thức nuôi dạy, chăm sóc trẻ lứa tuổi Với mục đích đồng hành em nhỏ năm đầu đời, kênh BiBi xây dựng chương trình phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lý em Các chương trình giáo dục, giải trí kênh có tiêu chí nhẹ nhàng, sinh động gần gũi với em, vừa đáp ứng nhu cầu thông tin phong phú vừa mang tính giáo dục, nâng cao hiểu biết, nhận thức cho em nhỏ Với nét đặc thù nên ngôn ngữ dẫn chương trình kênh truyền hình BiBi có đặc điểm riêng Học viên nhận thấy đặc điểm riêng cần nghiên cứu lại chưa quan tâm mức Việc nghiên cứu khảo sát để mặt, thấy phát triển ngôn ngữ truyền hình nói chung, mặt khác giúp cho người sản xuất chương trình có sở nâng cao hiệu truyền thông nói riêng, góp phần đưa giải pháp nhằm chuẩn hóa lời nói người dẫn chương trình chương trình truyền hình dành cho thiếu nhi Nói cách khác, công trình có ý nghĩa cấp thiết lý luận thực tiễn, công trình nghiên cứu toàn diện có hệ thống vấn đề Học viên chọn số chuyên mục phát sóng kênh BiBi từ tháng 3/2013 đến tháng 9/2014 Xúc Xắc – Lúc Lắc, Trổ tài bé, Vương quốc Tại sao, Nhảy BiBi Ngôi BiBi để khảo sát vì: Từ đời vào năm 2006 nay, kênh BiBi có thay đổi đáng kể nhằm làm phong phú, đa dạng nội dung thể loại chương trình dành cho thiếu nhi Các chuyên mục nói nhằm vào lứa tuổi từ 0-12 tuổi, lứa tuổi hoàn thiện dần kĩ sống, kĩ sử dụng ngôn ngữ Từ tháng 3/2013, chương trình có thay đổi mặt nội dung xếp vào khung phát sóng hợp lý, có tính định kì hàng tuần, tạo yêu mến định với em nhỏ Tình hình nghiên cứu đề tài Về đề tài ngôn ngữ truyền hình, có số công trình nghiên cứu sách, tài liệu phục vụ giảng dạy xuất bản, khái niệm, định nghĩa đưa mang tính khái quát chung “Tác phẩm báo chí tập 1” TS Tạ Ngọc Tấn chủ biên, Giáo trình nghiệp vụ báo chí, tập 1, Hà Nội 1978 Khoa Báo chí, Trường tuyên huấn Trung ương; Ngôn ngữ báo chí Nguyễn Tri Niên; Ngôn ngữ báo chí Vũ Quang Hào – NXB Thông tấn, Hà Nội 2009 Tác giả Trần Bảo Khánh có đề cập đến đặc trưng ngôn ngữ truyền hình “Sản xuất chương trình truyền hình” Tác giả phân tích cấu tạo ngôn ngữ truyền hình gồm gì, yếu tố đóng vai trò quan trọng Tuy nhiên, khái niệm ngôn ngữ truyền hình Ngoài có “Đặc điểm ngôn ngữ phóng ngắn truyền hình”- luận văn tốt nghiệp đại 10 Nhân vật Lời thoại H.A HÌNH HIỆU Lúc Lắc 20” ( Nhảy nhót xung quanh sân khấu, lẩm bẩm hát) Em bơi thuyền thảo cầm viên, chim kêu hót mừng chào đón xuân về… (hát lúc tự nhiên dừng lại) Ơ anh Xúc Xắc chưa đến? Mặt trời lên cao mà Hay anh quên lời hứa với rồi? Xúc Xắc (Chạy vào hớt hải) Đi mau mau Lúc Lắc Lúc Lắc Ơ anh Xúc Xắc này, anh vừa đâu mà hớt hải thế? Mà anh bảo em đâu cơ? Xúc Xắc TL Em hỏi anh đưa em đâu á? Thôi rồi, khỏi phải đi, đỡ nóng đỡ nắng đỡ mệt anh 142 Lúc Lắc Ơ anh em nói mà anh dỗi Hôm anh Xúc Xắc cho em chơi vườn thú anh nhỉ? Anh em thăm bạn khỉ này, voi này, hà mã này, tê giác này… Xúc Xắc Thôi rồi, đến em thăm tất bạn Nhưng mà có vấn đề, là… Lúc Lắc Lại vấn đề, anh chuẩn bị thực lời hứa với em y lại có vấn đề Xúc Xắc Ơ kìa, chưa nghe anh nói xong mà phụng phịu Anh nói em nghe này, hôm ngày nghỉ, đường đến anh có qua vườn thú thấy đông đông, nhiều bạn nhỏ bố mẹ đưa chơi nhớ Mà đông em chen vào xem đâu có xem đâu Lúc Lắc Em biết mà, anh lấy lý lý để không đưa em chơi mà (khóc khóc) Xúc Xắc Lại khóc rồi, tí khóc Anh có bảo 143 không đưa em đâu, để đến buổi chiều hết nắng mà đỡ đông anh em đi, chịu không? Lúc Lắc Thế Thế em biết làm gì, chơi (lại khóc) Xúc Xắc Đấy, lại bắt đầu làm nũng Thôi rồi, chưa vườn thú anh Xúc Xắc tặng cho Lúc Lắc bạn nhỏ tiết mục dễ thương, ngộ nghĩnh loài động vật Lúc Lắc Thật anh Xúc Xắc? Hôm anh Xúc Xắc dáng làm anh ghê Thế khác thăm quan vườn thú gián tiếp đâu anh Xúc Xắc nhỉ? Xúc Xắc Đúng thế, tiết mục mà anh gửi tới em sau vô hấp dẫn, vô sôi động, vô cùng, vô vô cùng… Lúc Lắc Thôi anh Xúc Xắc ơi, anh mau giới thiệu tiết mục 144 Xúc Xắc Xin giới thiệu với bạn nhỏ Lúc Lắc tiết mục múa hát vịt Xin mời Chuyển cảnh sang trường quay Tiết mục: Múa hát Sáu vịt Biểu diễn: CLB EmBi – TP Hà Nội Suốt ngày vịt Vui đùa bơi loi hát ca vang Vẫy cánh, đập phành phạch Thích chí nghêu ngao Ôi ta vui sướng ghê ta lạch bach Quách quạch quạch) x Quên lo âu muộn phiền Hãy nhìn chúng tớ đnag chơi Bơi ù ạp chơi đạp đạp vẫy tung tăng Tớ hát, cậu đập nhịp hát vang câu ca Ôi ta vui sướng ghê ta lạch bạch 145 Hãy hòa nhịp, hát vang lên Yêu đời yêu bạn bè sống tươi vui Nắng lấp lánh, trời hiền hòa, nước trôi lênh đênh Ôi vui sướng ta lạch bach (Quách quạch quạch) x Thêm yêu tiếng ca thân thương bạn bè Chuyển cảnh trường quay Xúc Xắc Thế cô em Lúc Lắc anh, em thấy vịt vừa trình diễn nào? Lúc Lắc Quạc quạc quạc ôi vịt dễ thương anh nhỉ? Các bạn ngày bơi lội, hát ca, vùng vẫy sông nước Xúc Xắc Các bạn phải tự kiếm ăn, chăm kiếm mồi để sinh tồn nữa, có chơi đùa không đâu Xúc Xắc 146 Lúc Lắc Ôi anh Xúc Xắc ơi, em nhớ rồi, vườn thú có trò chơi đạp vịt hồ nước to to này Anh nhớ phải cho em đạp vịt, anh hứa anh hứa Được rồi, anh nhớ Đấy thích phải đòi À nhân Lúc Lắc có hứng thú loài vật để anh đố em câu đố loài vật Lúc Lắc Ui tưởng riêng câu đố anh Xúc Xắc thoải mái đố, Lúc Lắc em trả lời hết cho anh xem Xúc Xắc À Lúc Lắc cô nương hôm tự tin Được rồi, nghe cho kỹ Đôi cánh màu sặc sỡ Hay bay lượn la cà Vui đùa với hoa nở 147 Làm đẹp vườn hoa Là gì? Lúc Lắc Haha em tưởng anh Lúc Lắc đưa câu đố khó nào, mà đòi đố Lúc Lắc em Em xin trả lời bướm xinh đẹp Xúc Xắc Em biết anh lại đố câu đố với em không? Lúc Lắc Vì anh Xúc Xắc thấy em xinh đẹp giống bướm không? Xúc Xắc Cũng giống, xinh đẹp mà hay la cà chỗ chỗ Lúc Lắc Anh này, anh lại chuẩn bị chê bai em với bạn nhỏ em ứ chơi với anh Xúc Xắc đâu Xúc Xắc Không chơi với anh không muốn xem tiết mục anh giới thiệu đâu nhỉ? Lúc Lắc Không không em có chứ, anh mau mau giới thiệu Xúc Xắc Thôi được, tiết mục xuất 148 bướ m xinh đẹp, xin mời Chuyển cảnh trường quay Tiết mục: Con bướm xinh Biểu diễn : CLB Họa My – TP Hà Nội Con bướm xinh, bướm xinh, tinh tính tang tình Đùa vui với lũ em bé thơ ngây rập rình Con én bay, én bay, én nghiêng Tựa bầy em bé nô đùa em xinh xinh Xuân ngất ngây, xuân ngất ngây, xuân có hương hoa Nàng xuân đến với say mê yêu thương đậm đà Tia nắng mai, tia nắng mai, tia nắng an lành Bầy lộc non biếc xanh cành xuân long lanh Gió phất phơ ru nhẹ làm đôi má hồng đào Ríu rít chim non cành ồn 149 Nhìn bầy em bé vui học, đùa vui sáng ngọc Tuyệt vời tranh sơn nhạc chào xuân lao xao Xúc Xắc Thế cô nương Lúc Lắc, em thấy tiết mục anh giới thiệu hôm nào? Lúc Lắc Anh Xúc Xắc thật tuyệt vời, tiết mục hấp dẫn, hay lại toàn loài vật dễ thương Xúc Xắc Anh Xúc Xắc em mà lại Lúc Lắc (suy nghĩ hồi) Thôi em quên việc anh Xúc Xắc ơi, huhu Xúc Xắc Sao lại quên rồi? Học bài? Phơi quần áo? Lúc Lắc Không không, chưa nghĩ hướng dẫn bạn nhỏ làm phần khéo tay Anh Xúc Xắc tốt bụng nghĩ giúp em không? Xúc Xắc Anh biết mà Sao em không vận dụng từ 150 tiết mục mà anh giới thiệu hôm để làm vật dễ thương Lúc Lắc Nhưng mà lần trước em hướng dẫn bạn làm vật từ rau củ rồi, mà bị hỏng mà vứt Em muốn hướng dẫn bạn làm mà trưng bày lưu giữ Xúc Xắc Vứt bỏ đi, lưu giữ à? Để anh nghĩ xem Ra rồi, em hướng dẫn bạn làm vật từ vật dụng tái chế được, vừa bảo vệ môi trường lại vừa lưu giữ lâu mà không sợ hỏng Lúc Lắc Anh Xúc Xắc thông minh tuyệt vời Thôi rồi, em phải chuẩn bị nguyên vật liệu dụng cụ đã, anh Xúc Xắc chờ xem thành em II/ Phần 2: Xúc Xắc lăn Chuyển cảnh Khéo tay: Làm giống từ vật tái chế 151 Thể hiện: Trường MN Bông Mai Phụ trách trường: Nguyễn Trà My Đồ họa hình ảnh ngộ nghĩnh minh họa cho sản phẩm Gạt Xúc Xắc động Lúc Lắc Anh Xúc Xắc có théo dõi em hướng dẫn bạn nhỏ làm giống từ vật tái chế không? Xúc Xắc Anh thấy rồi, Lúc Lắc chọn vật dụng tái chế được, lại tạo vật vô dễ thương Rất đáng khen Lúc Lắc Các bạn nhỏ thích thú anh Bạn bạn nói mang thành để khoe với bố mẹ anh Xúc Xắc Mà kể từ lúc anh Xúc Xắc đến đây, vườn thú bớt đông anh nhỉ, anh em đi không người ta lại đóng cửa (kéo tay Xúc Xắc) Xúc Xắc Ơ em từ từ đã, anh người chở xem mà, 152 5’ có phải em đâu mà em kéo anh Lúc Lắc Thôi anh Xúc Xắc hôm để em chở anh đi, em xe đạp vững nhé, em lại đạp nhanh em chăm tập thể dục mà Xúc Xắc Ừ anh không lo Lúc Lắc không chở anh, Lúc Lắc vận động nhiều dạp xe khỏe, anh lo điều Lúc Lắc Điều anh? Anh nói xem Xúc Xắc Em biết rõ biển báo giao thông chưa? Biển cấm biển nào… Lúc Lắc Tưởng gì, biển báo giao thông em thuộc lòng bàn tay anh Xúc Xắc yên tâm Xúc Xắc Thuộc lòng bàn tay? Lúc Lắc cô nương tự tin Lúc Lắc Ô hay, em thuộc mà hôm em định công viên kẹo mút chơi trò Biển báo giao thông với bạn nhỏ mà Đấy nhắc em nhớ, em lại quên 153 hẹn với bạn nhỏ chơi trò chơi huhu anh Xúc Xắc nhớ đợi em vườn thú đấy, anh không (chạy đi) Xúc Xắc (vẻ mặt không hiểu chuyện gì) III/ Phần 3: Xúc Xắc động (S10) Chuyển cảnh Trò chơi: Tìm hiểu biển báo giao thông Đội chơi: Trường MN Bông Mai Phụ trách trường: Nguyễn Trà My Xúc Xắc May cho cô nương Lúc Lắc nhớ kịp phải công viên kẹo mút chơi với bạn nhỏ, hay quên Lúc Lắc (nhảy chân sáo bước vào) Anh Xúc Xắc, anh thấy chưa? Anh thấy Lúc Lắc em thuộc biển báo giao thông chưa? Haha Xúc Xắc Ừ, thuộc thật, lại hay quên, tí chút quên 154 việc công viên chơi với bạn nhỏ Em phải rèn luyện trí nhớ cô nương Lúc Lắc Lúc Lắc Vâng vâng, em nhớ Bây anh em anh, không vườn thú người ta đóng cửa Xúc Xắc Ô hay, em không định chào tạm biệt bạn nhỏ à? Các bạn nhỏ thân mến em muốn gặp gỡ anh Xúc Xắc chị Lúc Lắc thì… Bảng chữ cuối (đồ họa đẹp) 155 156 [...]... học viên như Ngôn ngữ truyền hình Việt Nam: vấn đề và thảo luận” của Phan Quốc Hải, Ngôn ngữ truyền hình trong bản tin Thời sự - Đài Truyền hình Việt Nam” của Mai Thị Minh Thảo, Khảo sát ngôn ngữ phỏng vấn trên truyền hình ở Thừa Thiên – Huế” của Hoàng Lê Thúy Nga, “Nhận diện đặc điểm ngôn ngữ trên kênh truyền hình O2TV” của Phạm Quỳnh Trang, Ngôn ngữ phóng sự trên VTV1 – Đài Truyền hình Việt Nam”... nhất trong cách thể hiện 1.1.3 Người dẫn chương trình truyền hình Ngoài biên tập viên - dẫn chương trình trong chương trình thời sự hay chương trình chuyên đề báo chí, trên truyền hình hiện nay còn có đội ngũ dẫn chương trình trong các game shows hay ca nhạc giải trí Có những người trực tiếp biên tập chương trình; có những người biên tập một phần; có người chỉ làm công tác dẫn đơn thuần Do mức độ am hiểu... phần mở đầu, kết luận và phụ lục và tài liệu tham khảo, luận văn gồm có 3 chương như sau: Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 14 Chương II: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG NGÔN NGỮ LỜI NÓI DẪN CHƯƠNG TRÌNH TRÊN KÊNH BIBI Chương III: NHỮNG KINH NGHIỆM ĐỂ NÂNG CAO HƠN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LỜI NÓI CỦA NGƯỜI DẪN CHƯƠNG TRÌNH TRÊN KÊNH TRUYỀN HÌNH BIBI 15 NỘI DUNG Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI... của người dẫn chương trình truyền hình dành cho thiếu nhi 4.2 Giới hạn nghiên cứu: Khảo sát “lời nói của người dẫn chương trình truyền hình thiếu nhi” trong chương trình Xúc Xắc- Lúc Lắc, Trổ tài cùng bé, Nhảy 12 cùng BiBi, Vương quốc Tại sao, Ngôi sao BiBi trên kênh BiBi – Đài Truyền hình Việt Nam từ tháng 3/2013-9/2014 5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Việc nghiên cứu, khảo. .. hiện nay - Năng lực cá nhân của người dẫn Đây là yếu tố mang tính chủ quan của người dẫn chương trình Năng lực cá nhân là yếu tố được thể hiện qua các nội dung sau: + Khả năng sử dụng ngôn ngữ Muốn sử dụng tốt ngôn ngữ, trước hết, người dẫn chƣơng trình phải là người có vốn ngôn ngữ phong phú Đây là cơ sở quan trọng, là cái chất liệu quan trọng để người dẫn chương trình sử dụng trong công việc của mình... người dẫn chương trình Ngược lại, người dẫn chương trình mà giao tiếp không tốt, khả năng giao tiếp bị hạn chế cũng là một yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng ngôn ngữ của người dẫn chương trình như: lúng túng trong xử lý tình huống, nói vấp hay có thể gây ra những lỗi trong ứng xử khi dẫn dắt một chương trình 1.5 Giới thiệu về truyền hình thiếu nhi, kênh thiếu nhi BiBi Những năm gần đây, các kênh truyền. .. chỉ nói cái mà hình không có, hình không thể diễn đạt được hết nội dung thông tin và nó luôn cần tới ngôn ngữ để trợ giúp, hoàn thiện mình Cùng với lời bình, lời dẫn là yếu tố quan trọng của truyền hình Phần lời dẫn trên truyền hình được xem là phần quan trọng không kém phần lời bình trong phần nội dung chính của tác phẩm truyền hình 1.1.2 Chương trình truyền hình Chương trình truyền hình được hiểu... trẻ em, tuy nhiên công trình không đi sâu vào nghiên cứu, phân tích lời nói của người dẫn chương trình, đặc biệt là ngôn ngữ lời nói dẫn chương trình truyền hình thiếu nhi” 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích của đề tài là trình bày một cách toàn diện và hệ thống thực trạng ngôn ngữ lời nói dẫn chương trình trong các chương trình thiếu nhi trên kênh BiBi, trên cơ sở đó... dụng ngôn ngữ của người dẫn chương trình Kiến thức xã hội chính là phông nền kiến thức văn hóa của người dẫn chương trình Khi người dẫn chương trình có một phông kiến thức rộng, có vốn tri thức vững chắc thì người dẫn chương trình này hẳn sẽ có một phong thái tự tin, điều này giúp họ có thể bình tĩnh sử dụng ngôn ngữ trong mọi tình huống + Khả năng giao tiếp 34 Khả năng giao tiếp là một yếu tố quan... khái niệm về ngôn ngữ, ngôn ngữ trên truyền hình, đồng thời đưa ra lý luận bước đầu về đặc trưng “lời nói của người dẫn chương trình truyền hình thiếu nhi” (từ 0-12 tuổi) 6.2 Về mặt thực tiễn Những nghiên cứu, đánh giá, nhận xét trong luận văn sẽ đóng góp kinh nghiệm cho những người trực tiếp thực hiện sản xuất chương trình trên kênh truyền hình BiBi để nâng cao hơn nữa hiệu quả của chương trình 7 Kết ... lạ chương trình kênh BiBi Tuy nhiên, thực trạng ngôn ngữ người dẫn chương trình kênh BiBi sao? Có vấn đề tôn ngôn ngữ người dẫn sử dụng? Để tìm hiểu điều đó, luận văn tiến hành khảo sát 50 chương. .. cách thể 1.1.3 Người dẫn chương trình truyền hình Ngoài biên tập viên - dẫn chương trình chương trình thời hay chương trình chuyên đề báo chí, truyền hình có đội ngũ dẫn chương trình game shows... lời dẫn người dẫn chương trình yếu tố quan trọng truyền hình Lời nói người dẫn chương trình ngôn ngữ nói tồn dạng thức âm ngữ điệu Vì thế, muốn đạt hiệu giao tiếp cao, trước hết người dẫn chương

Ngày đăng: 16/01/2016, 23:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. TS Hoàng Anh, đề tài cấp bộ “Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt trên Đài Tiếng nói Việt Nam”Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giữ gìn sự trong sáng củatiếng Việt trên Đài Tiếng nói Việt Nam
1. A.La. Luropxki, Báo chí truyền hình (sách tham khảo nghiệp vụ)- NXB Thông tấn- Hà Nội, 2004 Khác
2. Hoàng Anh- Những kỹ năng về sử dụng ngôn ngữ trong truyền thông đại chúng / Hoàng Anh . - H. : ĐHQGHN, 2008 Khác
3. Hoàng Anh, Một số vấn đề sử dụng ngôn từ trên báo chí, Nxb Lao động, Hà Nội, 2003 Khác
5. Trương Cung, Tu từ học tiếng Hán hiện đại, NXB Thiên Tân, 1963 (bản tiếng Hán- dẫn theo Hoàng Văn hành) Khác
6. Didier Desormeaux- Phóng sự truyền hình (sách tham khảo nghiệp vụ)- NXB Thông tấn- Hà Nội, 2004 Khác
7. Đỗ Võ Tuấn Dũng, Truyền thông giáo dục sức khỏe cho cộng đồng trên báo chí- Luận văn Thạc sỹ báo chí, 2004 Khác
8. Đức Dũng- Viết báo như thế nào? – NXB Văn hóa- thông tin 2000 Khác
9. Hữu Đạt, Phong cách và phong cách chức năng Tiếng Việt, NXB Văn Hóa- Thông tin, 2000 Khác
10. Dương Kỳ Đức- Quan niệm về thuật ngữ- lịch sử thuật ngữ trong tiếng Việt, Bài giảng Đại học Ngoại ngữ quân sự, 1983 Khác
11. Phan Quốc Hải, Ngôn ngữ truyền hình Việt Nam: vấn đề và thảo luận- Luận văn Thạc sỹ báo chí, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, 2010 Khác
12. Hoàng Văn Hành, Về sự hình thành và phát trển của thuật ngữ Tiếng Việt, trong tập chuẩn hóa chính tả và thuật ngữ, NXB GD, 1984 Khác
13. Vũ Quang Hào, Ngôn ngữ báo chí- NXB Thông Tấn- Hà Nội 2009 Khác
14. Đinh Thị Thúy Hằng, Báo chí thế giới- xu hướng phát triển- NXB Thông tấn- Hà Nội 2008 Khác
15. Nguyễn Kiều Hưng, Đặc điểm ngôn ngữ phóng sự ngắn truyền hình- luận văn tốt nghiệp đại học báo chí, Tháng 6/2001 Khác
16. Vương Thị Huyền, Ngôn ngữ của người dẫn chương trình trò chơi truyền hình, ĐH KHXHNV Hà Nội, 2012 Khác
17. Nguyễn Thế Kỷ, Vài nhận xét về dạng thức nói trên đài truyền hình từ vai trò giao tiếp tới công chúng, tạp chí ngôn ngữ số 4/1999 Khác
18. Phân Viện Báo chí và Tuyên truyền, Biên tập ngôn ngữ sách và báo chí tập 2 - NXB Quân đội nhân dân- Hà Nội, 1995 Khác
19. John Henberg, Ký giả chuyên nghiệp NXB hiện đại, Sài gòn 1974) Khác
20. Trần Bảo Khánh- Sản xuất chương trình truyền hình, NXB Văn hóa- thông tin Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w