Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
574,14 KB
Nội dung
Đổi quản lý công nghệ sản xuất chương trình truyền hình để nâng cao hiệu hoạt động Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh Ngô Tạo Ngân Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn ThS Kinh doanh quản lý: 60 34 72 Người hướng dẫn : TS Trần Văn Hải Năm bảo vệ: 2013 102 tr Abstract Qua trình nghiên cứu, Luận văn đã: Hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đề ra, tìm giải pháp đổi quản lý công nghệ sản xuất chương trình truyền hình để nâng cao hiệu hoạt động Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh, đánh giá thực tra ̣ng công ngh ệ sản xuất chương trình truyền hình Đài.Giả thuyết nghiên cứu Luận văn dựa vấn đề: Thực tra ̣ng công ngh ệ sản xuất chương trình truyền hình Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh; Những giải pháp việc đổi quản lý công nghệ sản xuất chương trình truyền hình để nâng cao hiệu hoạt động Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh Các giả thuyết nghiên cứu đặt có sở, không bị trình nghiên cứu bác bỏ.Luận văn chứng minh giả thuyết nghiên cứu đề giải pháp: Theo hướng thúc đẩy công tác phối hợp thực hiện, sử dụng nguồn lực có ngành dọc truyền hình Kiện toàn máy nhân quản lý điều hành khai thác công nghệ sản xuất chương trình truyền hình theo hướng hiệu quả, tinh gọn, chuyên môn cao, khắc phục tình trạng quan liêu, trùng lặp, chồng chéo chức năng, nhiệm vụ tổ chức không phù hợp với chức năng, nhiệm vụ Phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm phận liên quan hệ thống.Linh hoạt chủ động đầu tư tài cho công nghệ sản xuất chương trình truyền hình Keywords.Đài truyền hình; Đổi quản lý; Công nghệ sản xuất; Chương trình truyền hình Content Lý chọn đề tài Với sự phát triể n kinh tế , văn hóa , xã hội bùng nổ thông tin hi ện Việt Nam đôi phần đáp ứng nhu cầu xã hội đời sống tinh thần, vật chất Xã hội phát triển, người phần thỏa mãn mặt vật chất lúc nhu cầu mặt tinh thần đòi hỏi cao hơn, truyền hình giải đáp đáp ứng yếu tố giải trí thông tin … mặt tinh thần Ngày với phát triển vượt bậc ngành kỹ thuật vũ trụ, kỹ thuật điện tử, truyền hình giai đoạn phát triển vượt bậc Ngành truyền hình Việt Nam không nằm phát triển này, giai đoạn ta vừa học vừa kế thừa thành tựu lĩnh vực truyền hình đạt Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh Đài Truyền hình địa phương hệ thống bao gồm Đài Truyền hình Quốc gia Đài Truyền hình địa phương Nằm tổng thể chung Đài Truyền hình nước Đài Truyền hình Quốc gia Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh có ưu nhờ biết vận dụng hiệu thành tựu ngành truyền hình Trước yếu điểm truyền hình analog, dễ bị nhiễu làm giảm chất lượng, hiệu truyền dẫn không cao, số lượng kênh sóng hạn chế, đứng trước nguy cạn kiệt tần số nhiều nước đưa lộ trình đào thải công nghệ truyền hình analog cũ chuyển sang sử dụng công nghệ truyền hình số nhằm để tối ưu hoá cho lĩnh vực Nằm xu chung HTV có bước đắn việc đầu tư phát triển công nghệ nhằm tiến tới thay dần công nghệ cũ lạc hậu nhiều hạn chế Khi công nghệ truyền hình hoàn chỉnh người dân dù đâu bắt sóng, điều giúp cho chủ trương sách Đảng Nhà nước thông tin đến người dân cách xác, đầy đủ, kể cho kiều bào nước Khán giả xem nhiều kênh chọn lựa kênh truyền hình mà yêu thích cách dễ dàng với chất lượng hình ảnh âm tuyệt hảo, hẳn so với truyền hình tương tự analog Các chương trình truyền hình phong phú hơn, hấp dẫn hơn, hướng đến nhu cầu khán giả nhiều Đài Truyền hình nhằm đảm bảo nguồn thu từ quảng cáo dịch vụ truyền hình khác Sự cạnh tranh liệt Đài Truyền hình sản phẩm, chương trình dịch vụ truyền hình Sự cạnh tranh cao, chương trình phong phú, dịch vụ tốt có lợi cho người xem Trong bối cảnh đó, HTV có hướng thích hợp để không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, trọng đầu tư đại hoá công nghệ truyền dẫn phát sóng sản xuất chương trình, phát triển mạng lưới truyền hình Cáp truyền hình số nhằm thông tin kịp thời, xác đầy đủ đáp ứng nhu cầu nắm bắt thông tin nhu cầu giải trí tầng lớp khán giả truyền hình Từ củng cố vị Đài để tạo thuận lợi cho việc phát triển nguồn thu từ dịch vụ quảng cáo tăng cường nguồn thu từ dịch vụ khác trình phát triển nghiệp Đài Để tiếp tục phát triển phát huy HTV cần phải trọng xây dựng chiến lược phát triển dài hạn để tận dụng hội ứng phó với thách thức đặt tương lai Với mục đích đó, đề tài Đổi quản lý công nghệ sản xuất chương trình truyền hình để nâng cao hiệu hoạt động Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh lựa chọn với mong muốn áp dụng kiến thức quản lý khoa học công nghệ vào thực tế phân tích mặt hạn chế tích cực quản lý công nghệ sản xuất chương trình HTV để đề xuất giải pháp hợp lý cụ thể cho phù hợp với giai đoạn nay, phải vừa kế thừa thành kinh nghiệm vừa đáp ứng yêu cầu tiến trình đổi hiệu quả, hội nhập quốc tế 2 Tổng quan tình hình nghiên cứu Cơ chế quản lý hoạt động Đài Truyền hình nói chung quản lý công nghệ sản xuất chương trình Đài Truyền hình nói riêng nghiên cứu nhiều nước phát triển Nhưng Việt Nam vấn đề bước chập chững tìm tòi học hỏi, mức độ hiệu chưa cao cần có nhiều đổi để phù hợp với thời đại Gần Đài Truyền hình Việt Nam đại diện cho đài truyền hình nước có tổ chức hội thảo khoa học giới thiệu thiết bị công nghệ truyền hình số hãng tiếng giới Sony (Nhật), Ross (Canada), Sennheiser (Đức) … có “Hội thảo khoa học giới thiệu công nghệ truyền hình số ứng dụng Việt Nam”, nhằm giúp Đài Phát - Truyền hình nước cập nhật xu hướng phát triển công nghệ truyền hình giới nay, trao đổi vấn đề công nghệ sản xuất chương trình, kỹ thuật trình sản xuất, lưu trữ, phát sóng, … dịch vụ chương trình truyền hình Tham gia hội thảo có đại diện Đài Truyền hình, Đài Phát thanh, Trung tâm Truyền hình Việt Nam khu vực… Hội thảo đánh giá công nghệ truyền hình nước ta nay, Việt Nam hòa vào dòng chảy số hóa mạnh mẽ công nghệ truyền hình giới Một xu hướng tất yếu số hóa nhu cầu thưởng thức người xem buộc đài truyền hình phải chuyển động để đáp ứng Có nhiều câu hỏi thảo luận đưa ra, đa phần xoáy quanh vấn đề : Làm để trình số hóa tăng hiệu công việc mà không bị lạc hậu thời gian tới Các vấn đề định hướng phát triển công nghệ, đầu tư đồng xuyên suốt, đạt hiệu cao hướng đến mục tiêu phát triển bền vững Làm để quản lý hiệu công nghệ sản xuất chương trình, công nghệ phát sóng … Đây vấn đề thời ngành truyền hình Việt Nam, đòi hỏi phải có nghiên cứu khảo sát thực tiễn kết hợp với tham khảo từ những nước có ngành truyền hình phát triển để rút kinh nghiệm đề xuất biện pháp cụ thể cho áp dụng vào Đài Truyền hình tuỳ theo điều kiện Đài, HTV Đài lớn cần phải có đổi mạnh mẽ để đáp ứng với yêu cầu phát triển đồng thời người dẫn đường cho Đài Truyền hình bạn, điều kiện phát triển Đài không giống hạn chế khách quan mà Đài khác gặp phải Trong khuôn khổ luận văn chuyên ngành Quản lý KH&CN thực có liên quan đến Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh, cụ thể: - Luận văn Ông Cao Anh Minh với đề tài Đổi quản lý hoạt động công nghệ ngành truyền hình Việt Nam nhằm đổi quan điểm chế quản lý hoạt động truyền hoạt động công nghệ truyền hình để thúc đẩy phát triển hoạt động công nghệ toàn ngành truyền hình Việt Nam xu hướng hội nhập toàn cầu hóa - Luận văn Ông Lê Quang Trung với đề tài Ảnh hưởng kinh tế thị trường hoạt động KH&CN Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh nhằm đánh giá tác động kinh tế thị trường hoạt động quản lý KH&CN HTV chuyển từ chế bao cấp sang chế tự chủ tài đề xuất giải pháp đổi công tác quản lý KH&CN HTV cho phù hợp với kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa nước ta - Luận văn Ông Ngô Huy Hoàng với đề tài Đổi chế quản lý nguồn nhân lực KH&CN Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh nhằm mục tiêu phân tích, đánh giá bất cập công tác quản lý nguồn nhân lực KH&CN đồng thời đưa giả pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động HTV - Luận văn Ông Vũ Quốc Đạt với đề tài Huy động nguồn lực để nâng cao lực công nghệ sản xuất chương trình truyền hình (Nghiên cứu trường hợp Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh) nhằm tìm giải pháp để huy động nguồn lực nhằm nâng cao lực công nghệ sản xuất chương trình truyền hình HTV, thông qua việc khảo sát, đánh giá thực trạng việc huy động nguồn lực để sản xuất chương trình truyền hình HTV - Luận văn ông Kiều Quang Vũ với đề tài Nâng cao lực tiếp nhận làm chủ công nghệ truyền hình (Nghiên cứu trường hợp Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh) nhằm nghiên cứu thực trạng tiếp nhận làm chủ công nghệ truyền hình HTV mặt như: hoạt động Khoa học Công nghệ, nhân lực Khoa học Công nghệ, công nghệ sản xuất chương trình truyền hình, sách tài cho công nghệ sản xuất chương trình truyền hình… đề xuất giải pháp để nâng cao lực tiếp nhận làm chủ công nghệ truyền hình HTV Các luận văn nêu chưa đề cập đến việc quản lý công nghệ sản xuất chương trình truyền hình để nâng cao hiệu hoạt động Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh Điểm khác biệt đề tài Đổi quản lý công nghệ sản xuất chương trình truyền hình để nâng cao hiệu hoạt động Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh với nghiên cứu trước đề xuất giải pháp quản lý nhằm phát huy vai trò lực lượng lao động với tư cách chủ thể KH&CN để HTV phát triển bền vững công đổi Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đổi quản lý công nghệ sản xuất chương trình truyền hình để nâng cao hiệu hoạt động Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu trên, Luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: - Đề sở lý luận Luận văn, bao gồm khái niệm: quản lý, đổi quản lý, công nghệ, quản lý công nghệ, chương trình truyền hình, hiệu hoạt động… - Khảo sát đánh giá thực trạng quản lý công nghệ sản xuất chương trình truyền hình HTV - Xử lý thông tin thu thập để xác định điểm bất cập, tìm nguyên nhân bất cập đó, đề xuất giải pháp đổi quản lý công nghệ sản xuất chương trình truyền hình nhằm nâng cao hiệu hoạt động HTV 4 Phạm vi nghiên cứu 4.1 Phạm vi nội dung: sở phân tích nhiệm vụ chiến lược trị Đài, để làm sở phân tích lực lợi Đài, từ đề giải pháp vấn đề quản lý công nghệ sản xuất chương trình truyền hình 4.2 Phạm vi thời gian : nghiên cứu quản lý công nghệ sản xuất chương trình truyền hình HTV từ năm 2011 đến (2013) 4.3 Phạm vi khách th ể: tài liệu báo cáo , viết , vấn , tài liệu chuyên khảo , … liên quan đế n viê ̣c qu ản lý công nghệ sản xuất chương trình truyền hình Mẫu khảo sát 5.1 Các số liệu thông tin thứ cấp Khảo sát chế quản lý công nghệ sản xuất chương trình truyền hình HTV Cụ thể khảo sát cấu tổ chức, quy trình sản xuất chương trình truyền hình với mối quan hệ ngang quan hệ dọc yếu tố nhân lực, tài Theo quan điểm công nghệ sản xuất chương trình truyền hình tập hợp phương pháp, tổ chức, quy trình, kỹ năng, bí quyết, công cụ, phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm - Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh Nguồn số liệu dự kiến thu thập từ: Do điều kiện hạn chế , số liệu dẫn chứng sử dụng chủ yếu từ nguồn HTV Một vài số liệu khác tổng hợp từ báo cáo chuyên đề hội nghị ngành, tạp chí chuyên ngành từ thông tin tổng hợp trang Web Tài chính, Thông tin truyền thông Ngoài số thực tiễn ngành truyền hình Việt nam, trình nghiên cứu, luận văn sử dụng số thực tiễn lý luận ngành truyền hình số nước giới 5.2 Các số liệu thông tin sơ cấp Số liệu sơ cấp số liệu thực tế tình hình công nghệ sản xuất chương trình truyền hình HTV Kết hợp với phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: - Ban Tổng Giám đốc, Ban Giám đốc Trung tâm Sản xuất chương trình, Trung tâm dịch vụ, Ban Quản lý kỹ thuật số Trưởng phòng, Ban HTV Câu hỏi nghiên cứu Cần tiến hành giải pháp để đổi quản lý công nghệ sản xuất chương trình truyền hình nhằm nâng cao hiệu hoạt động HTV? Giả thuyết nghiên cứu Để đổi quản lý công nghệ sản xuất chương trình truyền hình nhằm nâng cao hiệu hoạt động HTV, cần tiến hành hai nhóm giải pháp chủ đạo sau: - Nhóm giải pháp liên quan đến công nghệ sản xuất chương trình truyền hình, bao gồm giải pháp cụ thể: + Liên kết HTV nguồn lực công nghệ khác; + Phối hợp công nghệ “hình” công nghệ “âm” để tăng cường tính hấp dẫn nội dung sức lan tỏa chương trình truyền hình; + Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất chương trình truyền hình từ giai đoạn thiết thành phẩm - Nhóm giải pháp liên quan đến tài để sản xuất chương trình truyền hình, bao gồm giải pháp cụ thể: + Tạo nguồn thu theo chế tự chủ tài sản xuất chương trình truyền hình; + Gắn giá thành sản xuất chương trình truyền hình thương mại; + Trao quyền tự chủ tài dự án công nghệ sản xuất chương trình truyền hình 8 Phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng phương pháp sau để chứng minh luận điểm: - Phương pháp phân tích tài liệu thứ cấp - Phân tích tài liệu sơ cấp: số liệu tác giả trực tiếp thu thập từ nguồn HTV - Quan sát tham dự: với tư cách thành viên Ban quản lý Trung tâm sản xuất chương trình lớn HTV, tác giả quan sát phân tích việc quản lý đơn vị - Quan sát không tham dự: tác giả quan sát phân tích việc quản lý đơn vị sản xuất khác HTV - Phương pháp chọn mẫu - Sử du ̣ng phương pháp thố ng kê để phân tích số liệu - Sử du ̣ng phương pháp phi thực nghiê ̣m : vấn, điề u tra, khảo sát thực tế Tác giả Luận văn tiến hành vấn : nhà quản lý về nhân lực KH &CN Cách vấn là: đưa trước câu hỏi, trực tiếp gặp đối tượng để nghe kế t quả trả lời Kết cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Luận văn bao gồm chương: Chương Cơ sở lý luận Luận văn Chương Thực trạng công nghệ sản xuất chương trình truyền hình Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh Chương Giải pháp quản lý công nghệ sản xuất chương trình truyền hình Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thị Sao Băng (2005), Giáo trình Công nghệ sản xuất chương trình truyền hình, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật , Hà Nội Bộ Thông tin Truyền thông (2009), Thông tư số 19/2009/TT-BTTTT ban hành ngày 28/05/2009, Quy ̣nh về viê ̣c liên kế t hoạt động sản xuấ t chương trình phát thanh, truyề n hình Bộ tài (2000), Thông tư số 03/2000/TT-BTC ban hành ngày 10/01/2000, Hướng dẫn quản lý, sử dụng nguồn thu quảng cáo ngành truyền hình Bộ Tài (1994), Thông tư số 01 TC/HCVX ban hành ngày 04/01/1994, Quy định chế độ quản lý tài quan hành chính, đơn vị nghiệp, đoàn thể, hội quần chúng tổ chức hoạt động có thu Trầ n Ngo ̣c Ca (2000), Quản lý đổi công nghệ , Tài liệu phục vụ giảng dạy Vũ Cao Đàm (2007), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh (2011), Báo cáo tổ ng kế t và đánh giá tình hình thực chế tự chủ , tự chi ̣u trách nhiê ̣m về tài chính năm (2009 – 2011) Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh (2010), Chiế n lược phát triể n của Đài Truyề n Hình TP Hồ Chí Minh giai đoạn từ 2010 đến 2015 Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh , Các bảng số liệu kế hoạch năm 2010-20112012 10 Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh , Kế hoạch hoạt động năm 2010-2011-20122013 11 Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh (2010), Quy hoạch phát triể n các kênh của Đài Truyề n Hình TP Hồ Chí Minh giai đoạn từ 2010 đến 2020 12 Đài Truyề n hinh Viê ̣t Nam (2011), Tạp chí Khoa học kỹ thuật truyền hình số ̀ 1, số năm 2013 13 Đặng Nguyên - Thu Hà (2002), Quản lý công nghệ kinh tế tri thức, Nhà xuất Hà Nội 14 GS.TS Ngô Đình Giao (1997), Quản trị kinh doanh tổng hợp doanh nghiệp, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Hội 15 Nghị định 115/2005/NĐ-CP ban hành ngày 05/09/2005 Thủ tướng phủ, Quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức khoa học công nghệ công lập 16 Nghị định 43/2006/NĐ-CP ban hành ngày 25/04/2006, Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập 17 Quyế t đinh số ̣ 22/2009/QĐ-TTg ban hành ngày 16/02/2009 Thủ tướng phủ, Phê duyê ̣t Quy hoạch truyề n dẫn , phát sóng phát , truyề n hình đến năm 2020 18 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (1999), Luật báo chí sửa đổ i, bổ sung 19 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2000), Luật khoa học công nghệ 20 Nguyễn Thi ̣Anh Thu (2007), Chính sách phát triển nguồn lực Khoa h ọc Công nghệ, Tài liệu phục vụ giảng dạy Thạc sĩ Qu ản lý Khoa học Công nghệ 21 UBND TP Hồ Chí Minh (2011), Công văn số 528/VP-VX ngày 25/01/2011 về viê ̣c ̣nh hướng hợp tác liên kế t với các đố i tác đầ u tư của Đài Truyề n hình TP Hồ Chí Minh