1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý việc đổi mới giảng dạy tiếng Anh trong các trường Trung học cơ sở công lập Thành phố Hồ Chí Minh

30 342 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 358,5 KB

Nội dung

Xuất phát từ yêu cầu đổi mới và phát triển của đất nước trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNHHĐH) và hội nhập quốc tế. Việc dạy và học ngoại ngữ nhất là tiếng Anh tại Việt Nam được xem là nhu cầu thiết thực và cũng nhằm để thực hiện: Nghị quyết số 29NQTƯ ngày 4112013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo; Đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 – 2020” của Bộ GDĐT; Đề án “Phổ cập và nâng cao năng lực sử dụng tiếng Anh cho học sinh phổ thông và chuyên nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 2020” của Sở GDĐT TP. HCM. Phần lớn học sinh (HS) Việt Nam học yếu về môn ngoại ngữ đặc biệt là tiếng Anh nhất là kỹ năng nghe nói (kỹ năng giao tiếp) ở bậc phổ thông. Quản lý (QL) việc giảng dạy tiếng Anh (GDTA) trong các trường Trung học cơ sở (THCS) công lập Thành phố Hồ Chí Minh (TP. HCM) ở giai đoạn hiện nay còn một số bất cập, hạn chế. Từ những lý do trên, đề tài “Quản lý việc đổi mới giảng dạy tiếng Anh trong các trường Trung học cơ sở công lập Thành phố Hồ Chí Minh” được nghiên cứu.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCM VƯƠNG VĂN CHO QUẢN LÝ VIỆC ĐỔI MỚI GIẢNG DẠY TIẾNG ANH TRONG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CÔNG LẬP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 62 14 01 14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2015 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCM VIỆN NGÔN NGỮ HỘC VIỆN KHOA HỌC VIỆT AM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đoàn Văn Điều TS Võ Văn Nam Phản biện 1: TS Nguyễn Kim Dung Phản biện 2: PGS TS Nguyễn Văn Đệ Phản biện 3: TS Vũ Lan Hương Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Trường, họp Trường Đại học Sư phạm TP HCM Vào hồi giờ, ngày ….tháng …… năm 2015 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Trường Đại học Sư phạm TP HCM MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xuất phát từ yêu cầu đổi phát triển đất nước thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa (CNH-HĐH) hội nhập quốc tế Việc dạy học ngoại ngữ tiếng Anh Việt Nam xem nhu cầu thiết thực nhằm để thực hiện: Nghị số 29-NQ/TƯ ngày 4/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo; Đề án “Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 – 2020” Bộ GD&ĐT; Đề án “Phổ cập nâng cao lực sử dụng tiếng Anh cho học sinh phổ thông chuyên nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 - 2020” Sở GD&ĐT TP HCM Phần lớn học sinh (HS) Việt Nam học yếu môn ngoại ngữ đặc biệt tiếng Anh kỹ nghe nói (kỹ giao tiếp) bậc phổ thông Quản lý (QL) việc giảng dạy tiếng Anh (GDTA) trường Trung học sở (THCS) công lập Thành phố Hồ Chí Minh (TP HCM) giai đoạn số bất cập, hạn chế Từ lý trên, đề tài “Quản lý việc đổi giảng dạy tiếng Anh trường Trung học sở công lập Thành phố Hồ Chí Minh” nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Xác định thực trạng QL việc đổi GDTA trường THCS công lập TP HCM Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Hoạt động QL giảng dạy (GD) trường THCS công lập; Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động QL đổi GDTA trường THCS công lập TP HCM Giả thuyết khoa học Công tác QL đổi GDTA trường THCS công lập TP HCM đã đạt số kết định, vẫn số bất cập, hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn chức QL như: Lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, chỉ đạo thực kiểm tra đánh giá công tác QL GDTA trường THCS công lập TP HCM Nếu xác định thực trạng xây dựng BP QL việc đổi GDTA trường THCS công lập TP HCM nhằm cải thiện vấn đề tốt Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa sở lý luận QL đổi GDTA trường THCS công lập Khảo sát, đánh giá thực trạng QL đổi GDTA trường THCS công lập Xây dựng BP thực nghiệm vài BP QL đổi GDTA trường THCS công lập Giới hạn nghiên cứu Về nội dung: Lý luận đổi GDTAvà QL đổi GDTA trường THCS công lập (cấp trường) Khảo sát thực trạng QL, xây dựng BP QL đổi GDTA trường THCS công lập theo chức QL Thực nghiệm vài BP QL đổi GDTA trường THCS công lập trường có lớp tăng cường tiếng Anh theo định hướng đề án đã xác lập; Về địa bàn: Nghiên cứu số trường THCS công lập TP HCM ; Về thời gian: từ năm 2012 đến năm 2015; Về chủ thể quản lý: Hiệu trưởng (HT) QL trực tiếp việc đổi GDTA trường THCS công lập Phương pháp nghiên cứu Luận án đã sử dụng phương pháp nghiên cứu lý luận; nghiên cứu thực tiễn (điều tra bảng hỏi, vấn, chuyên gia, thực nghiệm…); thống kê toán học Đóng góp luận án 8.1 Ý nghĩa khoa học Khái quát làm sáng tỏ khái niệm “đổi giảng dạy”, “quản lý đổi giảng dạy” lý luận QL đổi GDTA trường THCS công lập, góp phần vào việc làm rõ ý nghĩa thống thuật ngữ khoa học lĩnh vực 8.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận án góp phần thay đổi tư duy, nhận thức CBQL cấp CBQL cấp trường THCS QL đổi GDTA trường THCS công lập việc bồi dưỡng lực GDTA cho GV theo hướng đa dạng góp phần khắc phục hạn chế kỹ nghe, nói tiếng Anh HS Ngoài luận án đề xuất BP để QL đổi GDTA trường THCS công lập nhằm góp phần nâng cao hiệu GDTA hiệu QL chuyên môn GD ngoại ngữ nói chung GDTA cho HS THCS nói riêng Đây đóng góp luận án Cấu trúc luận án Chương 1: Cơ sở lý luận QL đổi GDTA trường THCS công lập TP HCM; Chương 2: Thực trạng QL đổi GDTA trường THCS công lập TP HCM; Chương 3: BP QL thực nghiệm đổi GDTA trường THCS công lập TP HCM CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QL VIỆC ĐỔI MỚI GDTA TRONG CÁC TRƯỜNG THCS CÔNG LẬP TP HCM 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu đổi GDTA QL đổi GDTA ở nước Tại nước ngoài, 1976 – 1995: Cộng đồng Châu Âu “Khuyến khích hệ trẻ học hai ngoại ngữ Cộng đồng” có tiếng Anh 2000s: Ở Đông Á (Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản) Đông Nam Á (Thái Lan, Indonesia, Malaysia ) chọn tiếng Anh ngoại ngữ bắt buộc Vấn đề QL đổi GDTA trường học số tác giả quan tâm từ năm 60 kỷ XX Các nghiên cứu đề cập tới khái niệm, nội dung, phương pháp dạy học (PPDH), yếu tố ảnh hưởng đến tiến trình phát triển QL đổi GDTA Một số nghiên cứu thực trạng phát triển phương pháp GDTA, chia sẻ số kinh nghiệm QL hoạt động GDTA thay đổi sách, quan điểm đổi QL GDTA trường học Đặc biệt, vào đầu kỷ XXI, công trình nghiên cứu QL đổi GDTA trường học phong phú, sâu vào khía cạnh tổ chức, phối hợp, xu hướng QL hoạt động GDTA; yếu tố ảnh hưởng đến việc QL đổi GDTA như: kế hoạch, mục tiêu, chương trình, nguồn lực, lực QL CBQL, đặc biệt nhấn mạnh đến yếu tố người việc bồi dưỡng lực GDTA đội ngũ GV nghiên cứu Rod Bolitho (2012) “Kế hoạch chương trình: Kinh nghiệm quản lý đổi giảng dạy tiếng Anh nay”; David Hayes (2012), “Một số yếu tố để kế hoạch thành công: Văn hóa, tham gia lực về đổi giảng dạy tiếng Anh”; Denise E Murray MaryAnn Christison (2012, “Nhận thức về việc đổi giảng dạy tiếng Anh: Môi trường tài liệu ” Đáng chú ý sách “Quản lý về đổi giảng dạy tiếng Anh: Những học kinh nghiệm” tác giả Christopher Tribble (2012) Sách đã tổng hợp nhiều viết nhiều tác giả, chia sẻ nhiều kinh nghiệm QL đổi GDTA; nêu khái niệm vể đổi GDTA, phân tích yếu tố ảnh hưởng đến QL đổi GDTA Nhóm tác giả Jurakovic, Linda; Tatkovic, Nevenka; Juricic, Marijana Porec, Croatia nghiên cứu việc QL trường tiểu học trường THCS Công trình nghiên cứu quan tâm đến đội ngũ nghiên cứu khía cạnh nhu cầu nguyện vọng của họ để tìm cách đáp ứng nhu cầu nguyện vọng này, tạo điều kiện phát triển nhà trường Các nghiên cứu cho thấy đổi GDTA QL đổi GDTA nhấn mạnh về nhân tố người: GV và CBQL, đề cập đến vai trò quan trọng về QL HT HT có lực QL tốt nhiều mặt nhằm tác động đến GV mục tiêu đổi kế hoạch nhà trường đạt tới đích 1.1.2 Nghiên cứu đổi GDTA QL đổi GDTA ở Việt Nam Tại Việt Nam, khoảng mười năm trở lại đây, có đổi giáo dục vấn đề đổi GDTA QL đổi GDTA đặt cách cấp thiết Đề án “Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 – 2020 Bộ GD&ĐT” có tầm ảnh hưởng phạm vi nước; Đề án “Phổ cập nâng cao lực sử dụng tiếng Anh cho học sinh phổ thông chuyên nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 - 2020” UBND TP HCM đời vấn đề đổi GDTA QL đổi GDTA chú ý nhiều Một số tác giả đề cập đến vấn đề liên quan đến việc QL đổi GDTA chất lượng đào tạo, bồi dưỡng lực GD cho GV; điều kiện ảnh hưởng đến chất lượng GDTA tập quán văn hóa, PPDH, chương trình, sách giáo khoa (SGK), sở vật chất (CSVC), thiết bị dạy học, tổ chức lớp học, thi cử… Một số công trình nghiên cứu tiêu biểu tác giả Việt Nam Đào Ngọc Lộc (Chủ biên) (2008), “Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học môn tiếng Anh trung học sở”, Nguyễn Thị Thúy Hồng (2009), “Một số suy nghĩ về đổi phương pháp giảng dạy tiếng Anh”, Nguyễn Lộc (2010), “Tiếp cận song ngữ dạy học ngoại ngữ Việt Nam”… Các công trình nghiên cứu xu hướng QL hoạt động GDTA; yếu tố ảnh hưởng đến việc QL đổi GDTA như: kế hoạch, mục tiêu, chương trình, nguồn lực, PPDH, lực GD của GV, lực QL của CBQL, đặc biệt nhấn mạnh đến yếu tố người và việc bồi dưỡng lực GDTA đội ngũ GV Các tác giả Việt Nam nước nghiên cứu đưa nhiều BP QL hoạt động dạy học nhà trường có môn tiếng Anh Điều cho thấy, dù nhà nghiên cứu hay nước có điểm chung nhấn mạnh đến việc bồi dưỡng lực GD đội ngũ GV 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Quản lý, quản lý nhà trường 1.2.1.1 Quản lý: trình tiến hành hoạt động khai thác, lựa chọn, tổ chức thực nguồn lực, tác động chủ thể theo kế hoạch chủ động phù hợp với quy luật khách quan để gây ảnh hưởng đến đối tượng nhằm tạo thay đổi cần thiết tồn tại, ổn định phát triển tổ chức môi trường biến động 1.2.1.2 Quản lý nhà trường: chuỗi tác động hợp lý mang tính tổ chứcsư phạm chủ thể QL đến tập thể GV HS, đến lực lượng giáo dục nhà trường nhằm huy động họ cộng tác, phối hợp, tham gia vào hoạt động nhà trường làm cho trình vận hành tối ưu để đạt mục tiêu đã đề 1.2.2 Đổi đổi giảng dạy tiếng Anh 1.2.2.1 Đổi mới: thay đổi cho khác hẳn với trước, tiến hơn, khắc phục tình trạng lạc hậu, trì trệ đáp ứng yêu cầu phát triển Chẳng hạn đổi tư duy, đổi giáo dục… 1.2.2.2 Giảng dạy tiếng Anh: trình người GV truyền thụ tri thức, kinh nghiệm tiếng Anh cho HS Đây hoạt động tổ chức, điều khiển GV hoạt động nhận thức HS Hoạt động GDTA GV có vai trò tổ chức, lãnh đạo, điều khiển trình dạy học tiếng Anh Việc nhằm mục đích thúc đẩy nhận thức người học môn tiếng Anh 1.2.2.3 Đổi giảng dạy tiếng Anh: đổi mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp, cách thức tổ chức GD, phải lấy HS làm trung tâm, cách dạy phải phù hợp với khả tiếp thu nhu cầu HS, làm cho HS yêu thích môn học nhằm đảm bảo hiệu truyền đạt cao cho HS 1.2.3 Quản lý đổi giảng dạy tiếng Anh: trình QL việc chọn lọc, áp dụng chương trình, nội dung, phương pháp, cách thức GDTA theo hướng kích thích người học học tập tích cực, có hứng thú với môn học đạt hiệu truyền đạt, tiếp thụ cao truyền đạt từ người dạy 1.3 Lý luận đổi GDTA nhà trường THCS công lập 1.3.1 Khái quát GDTA nhà trường THCS công lập 1.3.1.1 Vai trò môn tiếng Anh trường THCS: Do đặc trưng riêng, môn tiếng Anh trường THCS góp phần phát triển tư hỗ trợ cho việc dạy học tiếng Việt Cùng với môn học hoạt động giáo dục khác, môn tiếng Anh góp phần hình thành phát triển nhân cách HS, giúp cho việc thực mục tiêu giáo dục toàn diện trường THCS 1.3.1.2 Mục tiêu GDTA trường THCS: GDTA nhà trường nhằm mục đích giúp HS hình thành lực sử dụng tiếng Anh thực tiễn; trang bị kiến thức hiểu biết đất nước, người văn hoá số nước nói tiếng Anh, giúp HS có tình cảm thái độ tốt đẹp lãnh vực này; từ biết tự hào, yêu quí tôn trọng văn hoá ngôn ngữ dân tộc 1.3.1.3 Nội dung chương trình GDTA trường THCS Chương trình môn tiếng Anh trường THCS biên soạn theo quan điểm giao tiếp; hình thành, phát triển kỹ giao tiếp: nghe, nói, đọc, viết Nội dung GDTA cho HS THCS thực theo nội dung chương trình Bộ GD&ĐT Việt Nam quy định 1.3.1.4 Phương pháp GDTA trường THCS Thực chất phương pháp GDTA PPDH tiếng Anh tập trung nhiều vào phương pháp giảng – dạy GV 1.3.1.5 Cơ sở vật chất, PTDH tiếng Anh trường THCS CSVC, phương tiện phục vụ dạy học gồm: phòng học, bàn ghế, đèn, loại bảng, trang thiết bị - kỹ thuật máy projector, máy vi tính, TV, mạng Internet giáo cụ trực quan… điều kiện cần thiết để đảm bảo cho hoạt động dạy – học diễn thuận lợi đạt hiệu 1.3.2 Định hướng, yêu cầu đổi GDTA nhà trường THCS công lập 1.3.2.1 Định hướng chung Đổi dạy học ngoại ngữ phải bao gồm giải pháp đại trà đảm bảo đáp ứng mục tiêu dài hạn nâng cao lực ngoại ngữ đại phận hệ trẻ đề giải pháp đột phá nhằm giải vấn đề trước mắt việc nhanh chóng nâng cao lực ngoại ngữ số đối tượng ưu tiên thời gian ngắn, nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập, CNH-HĐH đất nước 1.3.2.2 Định hướng cụ thể Tích cực hóa hoạt động dạy học nhằm phát huy tối đa tính tích cực, chủ động, độc lập, sáng tạo HS hướng dẫn, tổ chức, điều khiển GV Đổi GDTA theo hướng tích cực hóa học tập đã trở thành xu tất yếu giai đoạn 1.3.3 Nội dung đổi GDTA nhà trường THCS công lập 1.3.3.1 Bồi dưỡng lực GDTA cho GV Bồi dưỡng lực GDTA cho GV sử dụng đội ngũ có nhằm phát huy mạnh họ khắc phục hạn chế hay khả chưa đạt chuẩn, khả nghe, nói Từ đó, GV giúp HS rèn luyện khả nghe, nói tốt 1.3.3.2 Đổi PPDH tiếng Anh cho GV Đổi PPDH tiếng Anh cho GV GDTA đòi hỏi phải trang bị PPDH kỹ thuật dạy học tích cực hướng GV sử dụng cách khoa học, nhuần nhuyễn Yêu cầu GV biết kết hợp PPDH truyền thống PPDH đại trình tổ chức hoạt động học tập cho HS 1.4 Lý luận QL đổi GDTA nhà trường THCS công lập 1.4.1 Chức QL đổi GDTA nhà trường 1.4.1.1 Xây dựng kế hoạch đổi GDTA Xây dựng kế hoạch đổi GDTA trường THCS công lập việc đưa toàn nội dung liên quan đến đổi GDTA vào kế hoạch Nội dung kế hoạch đổi GDTA trường phải phù hợp với thực tiễn thống từ đầu năm học 1.4.1.2 Tổ chức thực kế hoạch đổi GDTA Tổ chức thực kế hoạch đổi GDTA gồm nội dung sau: Giải thích mục tiêu, yêu cầu kế hoạch đổi GDTA trường THCS; xếp bố trí nhân sự, phân công trách nhiệm QL, huy động CSVC, kinh tế… 1.4.1.3 Chỉ đạo thực kế hoạch đổi GDTA Chỉ đạo thực kế hoạch đổi GDTA trường THCS nhằm thực nhiệm vụ để bảo đảm việc đổi GDTA diễn đúng hướng, đúng kế hoạch; tập hợp phối hợp lực lượng giáo dục cho đạt hiệu cao 1.4.1.4 Kiểm tra, đánh giá kết thực đổi GDTA Kiểm tra, đánh giá kết thực đổi GDTA nhằm kiểm tra mức độ thực kế hoạch đổi GDTA Vì vậy, HT cần phân cấp rõ ràng kiểm tra, đánh giá việc thực đổi GDTA đa dạng hóa hình thức kiểm tra, đánh giá đổi GDTA; chú trọng tự kiểm tra, đánh giá GV… 1.4.2 Nội dung QL đổi GDTA nhà trường THCS công lập 1.4.2.1 Xây dựng đạo thực kế hoạch Việc xây dựng chỉ đạo thực kế hoạch nhằm đảm bảo cho mục tiêu đổi GDTA nhà trường đạt kết theo mong muốn Do vậy, HT cần chú ý đến việc phân công GD hợp lý cho GV GDTA kế hoạch xây dựng 1.4.2.2 Quản lý hoạt động GDTA của GV QL hoạt động GDTA GV thông qua QL việc thực kế hoạch, chương trình GD GV GDTA; QL việc soạn bài, chuẩn bị lên lớp GV GDTA; QL lên lớp GV GDTA… 1.4.2.3 Quản lý hoạt động học tập tiếng Anh của học sinh QL hoạt động học tập tiếng Anh HS chủ yếu thông việc kiểm tra, đánh giá kết học tập HS Kết học tập HS phản ánh chất lượng GD GV 1.4.2.4 Quản lý điều kiện CSVC – kỹ thuật phục vụ GD của GV GDTA Việc QL điều kiện CSVC – kỹ thuật phục vụ GD GV GDTA phải đảm bảo yêu cầu chung dựa tình hình thực tế CSVC trường để đảm bảo tính hiệu khả thi thực tiễn TIỂU KẾT CHƯƠNG Quản lý việc đổi GDTA bao gồm: Xây dựng chỉ đạo thực kế hoạch: QL việc phân công GD cho GV phù hợp với lực chuyên môn QL hoạt động GD GV: QL việc thực kế hoạch, chương trình GD; QL việc soạn bài, chuẩn bị lên lớp GV, QL lên lớp GV… Đặc biệt chú trọng việc bồi dưỡng thường xuyên lực chuyên môn của đội ngũ GV thân HT để có thể hoàn thành mục tiêu đổi QL hoạt động học HS: QL việc kiểm tra, đánh giá kết học tập HS… phục vụ công tác đổi GDTA trường THCS công lập TP HCM Những lý luận hệ thống hóa phân tích sở quan trọng để xây dựng công cụ khảo sát thực trạng QL việc GDTA trường THCS công lập TP HCM phân tích, đánh giá thực trạng Đề tài chỉ tập trung nhiều vào QL đổi PPDH tiếng Anh trường THCS công lập TP HCM, QL đổi hình thức tổ chức GDTA trường THCS công lập TP HCM tập trung nhiều vào nhiệm vụ: QL đổi GDTA thông qua chức QL bình diện chung, QL điều kiện phục vụ công tác 14 bình”) Kết đòi hỏi CBQL cần điều chỉnh lại công tác QL kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập HS 2.3.4.2 Quản lý việc kiểm tra hoạt động học tập tiếng Anh của học sinh về thái độ học tập trường THCS TP HCM Kết nghiên cứu QL việc kiểm tra hoạt động học tập tiếng Anh về thái độ học tập của HS cho thấy nội dung QL thái độ học tập tiếng Anh trường THCS công lập TP HCM đánh giá ứng với thang điểm chuẩn mức “rất cần thiết” (ĐTB trải dài từ 2,47 đến 2,38) Trong đó, mức độ thực nội dung chỉ đạt mức “trung bình” (ĐTB trải dài từ 2,18 đến 2,31) Như vậy, kết nghiên cứu cho thấy nội dung nhận thức tốt mức độ thực có phần hạn chế (chỉ đạt mức “TB”) 2.4 Tình hình nguyên nhân ảnh hưởng đến việc QL đổi GDTA ở trường THCS công lập TP HCM 2.4.1 Nguyên nhân có liên quan đến nguồn lực (nhân lực, tài lực, vật lực) Bảng 2.14 Nguyên nhân ảnh hưởng đến nguồn lực S Yếu tố ảnh hưởng TT Nguồn kinh phí phục vụ cho công tác đổi GDTA hạn chế CSVC chưa đáp ứng nhu cầu công tác đổi GDTA trường THCS công lập TP HCM Nhận thức thái độ học sinh THCS việc học tiếng Anh chưa thực tốt Đội ngũ GV chưa thích nghi với yêu cầu đổi PPDH Tần suất Xếp hạng 227 193 263 294 Hai nguyên nhân tiêu cực có ảnh hưởng đến thực trạng QL đổi GDTA trường THCS công lập TP HCM xuất phát từ nhân tố người: phía thân CBQL có thứ hạng cao với tần suất lựa chọn 294 – chiếm 82.1% nguyên nhân “Đội ngũ giáo viên chưa thích nghi với yêu cầu đổi PPDH” CBQL có vai trò định đến thành công đơn vị quan trọng cần nâng cao trình độ, lực, kỹ thích nghi với yêu cầu đổi GDTA cho đội ngũ GV Nguyên nhân đứng vị trí thứ hai “Nhận thức thái độ của HS THCS về việc học tiếng Anh chưa thực tốt” với tần suất lựa chọn 263 – chiếm 73.5% Kết khảo sát cho thấy, yếu tố người ảnh hưởng lớn đến hiệu công tác QL đổi GDTA Công tác QL có hiệu chỉ đội ngũ GV thích nghi với yêu cầu đổi GDTA HS phải có nhận thức rõ ràng, thực đầy đủ việc học tập theo phương pháp đổi Sự tương tác cần thiết hoạt động dạy học GV nhân tố định chất lượng giáo dục môn 15 Vì vậy, việc bồi dưỡng lực GD cho GV là cần thiết, nhất là phải đổi PPDH mà người CBQL cần phải xây dựng BP phù hợp 2.4.2 Nguyên nhân có liên quan đến chế độ, chế quản lý đổi GDTA ở trường THCS công lập TP HCM Bảng 2.15 Nguyên nhân liên quan đến chế độ, chế quản lý S Tần Xếp Yếu tố ảnh hưởng TT suất hạng Hệ thống văn quy định, hướng dẫn công tác đổi 251 GDTA không sâu vào tình hình thực tiễn Công tác kiểm tra, giám sát công tác đổi GDTA chưa 187 thực hiệu Công tác đổi GDTA chưa thực cách đồng 284 thống trường THCS công lập TP HCM Các nguyên nhân “Công tác đổi GDTA chưa thực một cách đồng bộ thống trường THCS công lập TP HCM” nguyên nhân đánh giá trội với tỉ lệ 79.1% Thực tế điều đáng lo lắng Nó cho thấy chưa có đồng thống trường Đó rào cản lớn ảnh hưởng đến hiệu công tác QL đối GDTA Phân tích kết nghiên cứu từ phía CBQL cho thấy, nguyên nhân ảnh hưởng đến kết QL đối GDTA trường THCS công lập lựa chọn nhiều là: đội ngũ GV chưa thích nghi với yêu cầu đổi PPDH, công tác đổi GDTA chưa thực một cách đồng bộ thống trường THCS công lập TP HCM đồng thời nhận thức thái độ của HS bậc THCS về việc học tiếng Anh chưa thực tốt… TIỂU KẾT CHƯƠNG Kết việc thực chức công tác QL đã đạt số thành tựu định ĐTB chức năng, nội dung chức trải dài 3,47 đến 4,35, nghĩa ứng với mức “khá” “tốt” Tuy nhiên, vài hạn chế mà CBQL cần lưu ý đặc biệt chức kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch đổi GDTA trường THCS công lập TP HCM Có nhóm nguyên nhân làm ảnh hưởng đến thực trạng QL đổi GDTA trường THCS công lập TP HCM Trong đó, nguyên nhân phía GV GDTA nguyên nhân trội nguyên nhân công tác phát triển đội ngũ GV GDTA hạn chế đã ảnh hưởng đến thực trạng Điều khẳng định rõ ràng nhân tố người là cực kỳ quan trọng nhà trường HT cần nhận thức đúng đắn, toàn diện nguồn nhân lực này, đội ngũ GV GV có đủ phẩm chất lực chuyên môn tốt phân công phù hợp với khả giúp nhà trường phát triển theo định hướng đổi Những kết 16 luận sở để xây dựng BP QL đổi GDTA trường THCS công lập TP HCM CHƯƠNG BIỆN PHÁP VÀ THỰC NGHIỆM QL VIỆC ĐỔI MỚI GDTA TRONG CÁC TRƯỜNG THCS CÔNG LẬP TP HCM 3.1 Cơ sở xác lập biện pháp Để xây dựng BP nhằm tháo gỡ vướng mắc, khắc phục khó khăn QL đổi GDTA trường THCS công lập TP HCM, luận án cứ sở sau: Cơ sở pháp lý, sở lý luận, sở thực tiễn 3.2 Một số nguyên tắc BP QL việc đổi GDTA ở trường THCS công lập TP HCM Để xây dựng BP QL việc đổi GDTA trường THCS công lập TP HCM, luận án đã dựa vào số nguyên tắc sau: Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống – cấu trúc, nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn, nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ, nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa phát triển, nguyên tắc đảm bảo tính khả thi hiệu 3.3 Các nhóm BP QL việc đổi GDTA HT ở trường THCS công lập TP HCM 3.3.1 Nhóm biện pháp 1: Nâng cao nhận thức đổi GDTA cho CBQL, GV ở trường THCS công lập TP HCM 3.3.1.1 Mục đích của nhóm BP Việc không ngừng bồi dưỡng nâng cao nhận thức nâng cao trình độ, lực QL cho CBQL mục tiêu cần đạt tới nhà QLGD nói chung, CBQL trường học nói riêng để đáp ứng yêu cầu QLGD giai đoạn 3.3.1.2 Nội dung của nhóm biện pháp Nhóm BP gồm có ba BP cụ thể: Biện pháp 1: Triển khai thị, văn hướng dẫn của cấp về đổi GDTA QL đổi GDTA; biện pháp 2: Nâng cao tinh thần trách nhiệm của CBQL, GV QL đổi GDTA; biện pháp 3: Thường xuyên tổ chức buổi hội thảo, buổi trao đổi kinh nghiệm về đổi GDTA QL đổi GDTA 3.3.1.3 Điều kiện thực nhóm biện pháp Hiệu trưởng nhà trường phải người có tầm nhìn chiến lược, nghiên cứu đầy đủ nắm vững kịp thời nội dung văn bản, quy chế chuyên môn hoạt động liên quan đến đổi hoạt động GD nói chung GDTA nói riêng HT phải người phân công, giao nhiệm vụ cho PHT phụ trách chuyên môn, tổ trưởng chuyên môn việc tăng cường cao nhận thức đổi GDTA cho GV trường THCS 17 3.3.2 Nhóm biện pháp 2: Tăng cường chức QL đổi GDTA ở trường THCS công lập TP HCM 3.3.2.1 Mục đích của nhóm BP Thực nhóm BP giúp trì kỷ cương dạy học đảm bảo thích ứng chế độ, sách giáo dục hoàn cảnh lao động sư phạm GV trường Huy động sức mạnh tổng hợp cá nhân, đơn vị, tổ chức đoàn thể nhà trường vào QL đổi GDTA cách phù hợp Nhóm BP giúp CBQL nhà trường thực phân cấp QL, phát huy trách nhiệm quyền hạn PHT phụ trách chuyên môn, đội ngũ tổ trưởng chuyên môn 3.3.2.2 Nội dung của nhóm BP Nhóm BP gồm có tám BP cụ thể: Biện pháp 1: Cải tiến công tác lập kế hoạch đổi GDTA; biện pháp 2: Tổ chức thực đổi GD theo hướng tiếp cận hệ thống tiếp cận quy trình QL; biện pháp 3: Tổ chức hệ thống thông tin QL đổi GDTA; biện pháp 4: Bồi dưỡng lực GDTA cho GV theo hướng đa dạng; biện pháp 5: Đổi việc phân công GV GDTA theo hướng chuyên sâu theo kỹ nghe, nói, đọc, viết của GV; biện pháp 6: Chỉ đạo thực công tác kiểm tra đổi GDTA gắn với kế hoạch chung; biện pháp 7: Tăng cường công tác kiểm tra hoạt động chuyên môn của GV; biện pháp 8: Tăng cường sử dụng đa dạng phương pháp hình thức kiểm tra việc đổi GD của GV 3.3.2.3 Điều kiện thực nhóm BP Hiệu trưởng cần có quy trình QL khoa học phải nắm vững giai đoạn quy trình QL đổi GD nhà trường CBQL trường THCS phải quy định mốc thời gian cụ thể loại hoạt động CBQL phải nghiên cứu đầy đủ nắm vững nội dung, quy chế chuyên môn Xây dựng hệ thống công cụ để theo dõi, kiểm tra đánh giá 3.3.3 Nhóm biện pháp 3: QL điều kiện hỗ trợ đổi GDTA trường THCS 3.3.1.1 Mục đích của nhóm BP Đáp ứng yêu cầu giáo dục người phát triển toàn diện mặt Đức – Trí – Thể – Mỹ; dựa hệ thống CSVC – kỹ thuật trường học đảm bảo “chuẩn hoá, đại hoá”, hình thành phát triển nhân cách HS cách toàn diện, làm tảng cho việc đạt mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, nguồn nhân lực giáo dục đại 18 3.3.1.2 Nội dung của nhóm biện pháp Nhóm biện pháp gồm có bốn BP cụ thể: Biện pháp 1: Tăng cường đầu tư nguồn lực cho đổi GDTA; biện pháp 2: Tăng cường đầu tư CSVC, phương tiện phục vụ việc đổi GDTA; biện pháp 3: QL đổi GD dựa vào kích thích – điều chỉnh đội ngũ GV; biện pháp 4: Tạo môi trường thuận lợi có chế độ đãi ngộ thỏa đáng cho GV 3.3.1.3 Điều kiện thực nhóm BP Cần phải có quan tâm cấp lãnh đạo xã hội CBQL nhà trường phải có kế hoạch xếp, tổ chức hệ thống phòng học, phòng làm việc cho phù hợp với thực tế đơn vị QL, tạo điều kiện tốt cho GV GD 3.4 Mối quan hệ nhóm BP Các nhóm BP nêu có mối quan hệ biện chứng với nhau, tác động qua lại, chi phối lẫn Khi có nhận thức tốt công tác QL đổi GDTA công tác đổi GDTA thực với hiệu cao ngược lại QL đổi GD GV không tốt chất lượng dạy học không cao việc đổi gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, BP “Bồi dưỡng lực GDTA cho GDTA theo hướng đa dạng” “Đổi việc phân công GV GDTA theo hướng chuyên sâu theo kỹ nghe, nói, đọc, viết của GV” nhóm BP xem BP then chốt, mang tính đột phá Riêng BP “Đổi việc phân công GV GDTA theo hướng chuyên sâu theo kỹ nghe, nói, đọc, viết của GV” mẻ, khác biệt so với BP trường thực Các BP có tác động làm thay đổi tư QL HT trường THCS công lập TP HCM Vì đội ngũ GV GDTA nhân tố quan trọng định chất lượng dạy học tiếng Anh nhà trường phổ thông GV có bồi dưỡng thường xuyên đạt chuẩn theo yêu cầu quy định có đủ lực GD phân công hợp lý GV phát huy hết lực chuyên môn Các BP lại mang tính hỗ trợ, thúc đẩy việc thực nhóm BP hệ thống tốt Sử dụng đồng nhóm BP trên, kết hợp với việc huy động nguồn lực cần thiết cho phép chúng ta giải vấn đề đặt đổi GDTA phù hợp với điều kiện nguồn lực khó khăn, hạn chế tình hình đồng thời đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục Việt Nam giai đoạn nhằm thực nhiệm vụ CNH - HĐH đất nước hội nhập toàn cầu 3.5 Khảo nghiệm BP QL đổi GDTA ở trường THCS công lập TP HCM 3.5.1 Tổ chức khảo nghiệm Mục đích khảo nghiệm: Tham khảo ý kiến CBQL GV địa bàn nghiên cứu số BP QL đổi GDTA trường THCS nhằm góp phần 19 khẳng định tính đúng đắn tính khả thi BP, áp dụng, triển khai thực tiễn Nội dung khảo nghiệm: Tính cần thiết tính khả thi của ba nhóm BP như: Nâng cao nhận thức đổi GDTA cho CBQL, GV trường THCS công lập TP HCM; tăng cường chức QL đổi GDTA trường THCS công lập TP HCM; QL điều kiện hỗ trợ đổi GDTA trường THCS công lập TP HCM gồm 15 BP QL đổi GDTA trường THCS Luận án xây dựng hai mẫu bảng hỏi dành cho (1) CBQL trường THCS công lập TP HCM (2) GV tiếng Anh trường THCS công lập TP.HCM 3.5.2 Kết khảo nghiệm Kết khảo nghiệm nhóm BP cho thấy CBQL, GV đánh giá cao tính cần thiết tính khả thi nhóm BP Cụ thể BP “Tổ chức bồi dưỡng lực GDTA cho GV theo hướng đa dạng” BP “Đổi phân công chuyên môn theo hướng chuyên sâu theo kỹ nghe, nói, đọc, viết của GV” Kết khảo sát tính cần thiết tính khả thi BP có tương đồng định Tuy nhiên, trội BP thiên chức QL việc đổi GDTA trường THCS công lập 3.6 Thực nghiệm vài BP QL đổi GDTA ở trường THCS công lập TP HCM 3.6.1 Một số vấn đề chung thực nghiệm BP QL đổi GDTA ở trường THCS công lập TP HCM 3.6.1.1 Mục đích thực nghiệm Mục đích thực nghiệm nhằm kiểm chứng tính khả thi BP “Tổ chức bồi dưỡng lực GDTA cho GV”; “Đổi việc phân công chuyên môn theo hướng chuyên sâu theo kỹ nghe, nói, đọc, viết của GV” giúp GV đổi PPDH cải thiện chất lượng GD; nâng cao lực sử dụng tiếng Anh cho HS trường THCS công lập TP HCM, kỹ giao tiếp (nghe, nói) 3.6.1.2 Khách thể thực nghiệm Khách thể thực nghiệm gồm nhóm chính: Nhóm 1: Nhóm CBQL trước thực nghiệm 26 người, sau thực nghiệm 22 người Nhóm khách thể trước sau thực nghiệm giống Số lượng nhóm sau thực nghiệm người nhóm đối chứng không tham gia thực nghiệm Nhóm 2: Nhóm GV trước thực nghiệm 36 GV, sau thực nghiệm 33 GV Nhóm khách thể trước sau thực nghiệm giống Số lượng nhóm sau thực nghiệm GV nhóm đối chứng không tham gia thực nghiệm 3.6.1.3 Chọn lựa sở thực nghiệm 20 Kết khảo sát đề tài cứ liệu thực tế cho thấy nhìn chung CBQL cấp trường GV có nhận thức tốt mức độ quan trọng công tác QL đổi GDTA trường THCS công lập, hạn chế định lực GDTA phần lớn GV, kỹ nghe, nói ảnh hưởng đến chất lượng học tập tiếng Anh HS Vì vậy, thực nghiệm có tác động đến mặt sau: Sự chủ động tích cực hoạt động QL việc đổi GDTA trường THCS công lập TP HCM; nhận thức bản, hoạt động ảnh hưởng đến công tác QL việc đổi GDTA trường THCS công lập TP HCM 3.6.1.4 Nội dung thực nghiệm Thực nghiệm BP “Tổ chức bồi dưỡng lực GDTA cho GV” “Đổi việc phân công chuyên môn theo hướng chuyên sâu theo kỹ nghe, nói, đọc, viết của GV” 3.6.1.5 Quy mô thực nghiệm Về quy mô, thực nghiệm tiến hành trực tiếp trường THCS công lập quận 6, TP HCM Mỗi trường bao gồm CBQL (HT PHT chuyên môn hay PHT phụ trách môn xã hội ngoại ngữ) 33 GV tiếng Anh tình nguyện tham gia thực nghiệm Vì điều kiện nghiên cứu đặc thù nên việc thực nghiệm chỉ tiến hành nhóm thực nghiệm theo mô hình so sánh trước sau thực nghiệm nhóm thực nghiệm Thời gian thực nghiệm: Từ tháng 01/2014 đến tháng 5/2015 3.6.2 Tiến hành thực nghiệm 3.6.2.1 Quy trình thực nghiệm Thực nghiệm tiến hành qua giai đoạn: Giai đoạn 1: Khảo sát trước thực nghiệm chuẩn bị tác động (02/01/2014– 01/02/2014): Chọn mẫu thực nghiệm; sử dụng bảng hỏi để khảo sát đánh giá nhóm khách thể thực nghiệm QL việc đổi GDTA trường THCS công lập quận 6, TP HCM; tiến hành xây dựng BP tác động thực nghiệm cụ thể theo mô hình đã xác lập dành cho trường THCS công lập quận 6, TP HCM Giai đoạn 2: Tiến hành thực nghiệm (02/02/2014– 14/8/2014): Phổ biến quy trình, nội dung bước thực nghiệm đến khách thể tham gia; tổ chức tuyên truyền, giới thiệu tài liệu, sách báo, văn có liên quan tác động thực nghiệm; tổ chức tập huấn kỹ GD, kỹ thao tác PTDH cho GV môn tiếng Anh theo lớp tập huấn trường trung tâm ngoại ngữ Sở GD&ĐT TP HCM Giai đoạn 3: Tiến hành khảo sát sau thực nghiệm (15/8/2014 – 31/5/2015): Phân tích, đánh giá BP thực nghiệm, ý kiến cá nhân BP đã tác động theo hoạt động cụ thể nhóm thực nghiệm trước sau thực nghiệm để đánh giá hiệu thực nghiệm Trên sở đó, đưa kết luận khẳng định tính đúng đắn giả thuyết khoa học đề 21 3.6.2.2 Công cụ đánh giá thực nghiệm Phương pháp đánh giá phương pháp điều tra bảng hỏi Từ kết thu được, tiến hành phân tích phương pháp thống kê toán học Các tiêu chí đánh giá sau thực nghiệm gồm: Đánh giá kỹ soạn tập thực PPDH tích cực; đánh giá lực GDTA GV: Các kỹ nghe, nói, đọc, viết tiếng Anh; đánh giá kỹ sử dụng công cụ bảng tương tác; đánh giá hiệu BP thực nghiệm 3.6.3 Một vài biện pháp thực nghiệm 3.6.3.1 Cơ sở xây dựng BP thực nghiệm Luận án dựa trên: Kết nghiên cứu thực trạng QL việc đổi GDTA trường THCS công lập TP HCM; nguyên nhân kết đánh giá tính khả thi BP đã xây dựng; nội dung đổi GDTA Luận án đã chọn BP nhóm BP (Nhóm BP tăng cường chức QL đổi GDTA trường THCS TP HCM) để thực nghiệm 3.6.3.2 Các biện pháp thực nghiệm + Biện pháp Tổ chức bồi dưỡng lực GDTA cho GV Mục đích biện pháp Thực BP nhằm tạo điều kiện cho đội ngũ GV nhà trường có đủ lực GDTA, kỹ nghe, nói Nội dung cách thực biện pháp Tạo điều kiện cho GV giao lưu, nâng cao rèn luyện kỹ nghe, nói với người nước nói tiếng Anh; phát triển câu lạc GV ngoại ngữ; hợp đồng với trung tâm ngoại ngữ hợp pháp thỉnh giảng GV người nước GDTA nhằm tạo điều kiện cho GV giao lưu, nâng cao rèn luyện kỹ nghe, nói để ứng dụng PPGT GDTA; tổ chức lớp tập huấn kỹ GD, thao tác tốt PTDH cho GV GDTA theo lớp tập huấn trường trung tâm ngoại ngữ Sở GD&ĐT TP HCM + Biện pháp Đổi việc phân công chuyên môn theo hướng chuyên sâu theo kỹ nghe, nói, đọc, viết của GV Mục đích biện pháp: BP nhằm thực mục tiêu, nội dung chương trình, SGK Bộ GD&ĐT đạt hiệu cao hơn, cải thiện kỹ nghe, nói HS Nội dung cách thực BP: Phân công GV GDTA phù hợp theo lực chuyên môn theo hướng chuyên sâu kỹ nghe, nói, đọc, viết để GV khai thác đúng khả cá nhân có hội nghiên cứu sâu kỹ năngmình phân công GD Nhờ vậy, giúp HS rèn luyện kỹ nghe, nói tốt 3.6.4 Kết thực nghiệm BP QL đổi GDTA thực nghiệm 22 Bảng 3.14 Đánh giá về hiệu của BP cụ thể công tác QL đổi GDTA trường THCS công lập TP HCM trước sau thực nghiệm Nhóm Kiểm Nội dung thực N ĐTB ĐLC nghiệm P nghiệm t Tổ chức bồi dưỡng lực Trước TN 26 2,51 0,801 0,000 0,000 GDTA cho GV Sau TN 22 4,59 0,526 0,000 Trước TN 26 2,63 0,979 0,000 Chỉ đạo phân công GV GDTA 0,002 Sau TN 22 4,52 0,561 0,000 Kết cho thấy ĐTB hai BP trước sau thực nghiệm có chỉ số kiểm nghiệm P < 0,05 (có khác biệt ý nghĩa) Nổi trội hết BP tổ chức bồi dưỡng lực GDTA cho giáo viên với P = 0,000 ĐTB từ 2,51 (mức yếu) lên đến 4,59 (ứng với thang điểm chuẩn mức tốt) Biện pháp chỉ đạo phân công GV GDTA đánh giá có thay đổi sau thực nghiệm Trước thực nghiệm, BP chỉ đánh giá ứng với thang điểm chuẩn mức trung bình (ĐTB = 2,63, tiệm cận mức yếu), sau thực nghiệm BP đạt điểm chuẩn mức tốt (ĐTB = 4,52) Đánh giá kết thực nghiệm kỹ nghe, nói HS trường THCS công lập TP HCM trước sau thực nghiệm Với BP “Tổ chức bồi dưỡng lực GDTA cho GV theo hướng đa dạng” giúp cho HT có điều kiện chọn lựa GV có lực để áp dụng BP “Đổi phân công chuyên môn theo hướng chuyên sâu theo kỹ nghe, nói, đọc, viết cho GV” Trên sở thực nghiệm trường THCS công lập Phạm Đình Hổ, quận 6, TP HCM với lớp năm học 2014 – 2015 Trong lớp 6A1 (37 HS) lớp đối chứng, lớp 6A2 (39 HS) lớp thực nghiệm Sau thời gian thực nghiệm có kết sau: Bảng 3.18 Kết so sánh mức độ về kỹ nghe, nói của HS trước thực nghiệm Nội dung thực nghiệm Kỹ nghe Kỹ nói Nhóm thực nghiệm 6A1 6A2 6A1 6A2 N 37 39 37 39 ĐTB 7,0703 7,5410 8,4730 8,9103 ĐLC P 1,52349 0,584 1,35835 1,231304 0,107 1,06296 Bảng 3.18 cho thấy kết trước thực nghiệm khác biệt ý nghĩa hai nhóm khách thể 6A1 6A2 kỹ nghe, nói 23 Đối với kỹ nghe, trị số P = 0,584 > 0,05 cho thấy khác biệt ý nghĩa thống kê kỹ nghe HS hai lớp 6A1 6A2 Nói khác đi, hai lớp 6A1 6A2 có trình độ tương đương kỹ nghe Đối với kỹ nói, trị số P = 0,107 > 0,05 cho thấy khác biệt ý nghĩa thống kê kỹ nghe hai nhóm khách thể 6A1 6A2 Với kết thống kê giúp kết luận kỹ nghe nói tiếng Anh hai nhóm khách thể thể tương đồng định trước thực nghiệm 24 Bảng 3.19 Kết so sánh mức độ về kỹ nghe và nói của học sinh sau thực nghiệm Nội dung thực nghiệm Kỹ nghe Kỹ nói Nhóm thực nghiệm 6A1 6A2 6A1 6A2 N 37 39 37 39 ĐTB 7,5410 8,1162 7,8919 8,6410 ĐLC P 1,64065 0,009 1,35835 1,92619 0,002 1,15820 Căn cứ vào kết bảng thống kê sau thực nghiệm cho thấy có khác biệt ý nghĩa kỹ nghe, nói hai nhóm khách thể 6A1 6A2 Tiến hành phân tích cụ thể phần kỹ nghe cho thấy ĐTB hai nhóm khách thể nằm mức “khá” chia theo khoảng biến thiên liên tục Kết sau thực nghiệm hai nhóm khách thể phản ánh chênh lệch “tương đối” mặt điểm số (0,5752) Đặc biệt hơn, kết thống kê cho P = 0,009 < 0,05 khẳng định chênh lệch có ý nghĩa Phân tích sâu qua việc đối sánh với kết trước thực nghiệm, rõ ràng đã có gia tăng 0,4707 điểm nhóm khách thể 6A1 tăng 0,5752 nhóm khách thể 6A2 kỹ nghe tiếng Anh Điều cho thấy, thông qua BP cụ thể sử dụng, tổ chức thực nghiệm thích hợp đã giúp kỹ nghe HS đã có bước cải thiện tích cực Đối với phần kỹ nói, kết thống kê sau thực nghiệm cho thấy chênh lệch “khá cao” mặt điểm số (0,7491) hai nhóm khách thể Số liệu lần phản ánh nhóm khách thể 6A2 vẫn nhóm chiếm ưu nhóm khách thể 6A1 kỹ nói Hơn kết thống kê cho giá trị P = 0,002 < 0,05 cho thấy có khác biệt ý nghĩa kỹ nghe hai nhóm khách thể 6A1 6A2 Việc tổ chức thực nghiệm kỹ nghe nói HS trường THCS công lập TP HCM rõ ràng đã mang lại kết cụ thể TIỂU KẾT CHƯƠNG Từ sở pháp lý, sở lý luận sở thực tiễn QL việc đổi GDTA trường THCS công lập TP HCM, đề tài xây dựng ba nhóm BP : Nhóm BP nâng cao nhận thức về đổi GDTA cho CBQL, GV gồm ba BP cụ thể; nhóm BP tăng cường chức QL việc đổi GDTA trường THCS công lập gồm tám BP cụ thể; nhóm BP QL điều kiện hỗ trợ đổi GDTA trường THCS công lập gồm bốn BP cụ thể Kết khảo nghiệm nhóm BP cho thấy CBQL, GV đánh giá cao tính cần thiết tính khả thi nhóm BP Đề tài đã tiến hành thực nghiệm hai BP QL đổi GDTA trường THCS công lập TP 25 HCM: “Tổ chức bồi dưỡng lực GDTA cho GV theo hướng đa dạng”; “Đổi phân công chuyên môn theo hướng chuyên sâu theo kỹ nghe, nói, đọc, viết của GV” Kết thực nghiệm cho thấy đánh giá CBQL GV có thay đổi đáng kể theo chiều hướng “tăng” sau thực nghiệm Việc tổ chức thực nghiệm kỹ nghe nói HS trường THCS công lập TP HCM rõ ràng đã mang lại kết cụ thể Điều chứng tỏ việc thực nghiệm BP QL đổi GDTA trường THCS công lập TP HCM bước đầu đã có chuyển biến làm thay đổi tư QL HT việc QL đội ngũ GV Một lần nữa, luận án đã cho thấy hiệu BP thực nghiệm QL đổi GDTA trường THCS công lập TP HCM Từ đó, khẳng định BP thực nghiệm đúng đắn Đây đóng góp luận án, bổ sung sở lý luận khoa học HT công tác QL đội ngũ GV, đặc biệt GV GDTA trình QL đổi GDTA trường THCS công TP HCM KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI Kết luận 1.1 Về lý luận QL việc đổi GDTA bao gồm: Xây dựng chỉ đạo thực kế hoạch có QL việc phân công GD cho GV phù hợp với lực chuyên môn; QL hoạt động GD GV (đặc biệt trọng việc bồi dưỡng thường xuyên lực chuyên môn của đội ngũ GV thân HT để có thể hoàn thành mục tiêu đổi mới); QL hoạt động học HS có QL việc kiểm tra, đánh giá kết học tập HS; QL điều kiện CSVC – kỹ thuật phục vụ GD 1.2 Về thực trạng Quản lý đổi GDTA trường THCS công lập TP HCM gặp số khó khăn định chưa quan tâm đúng mức; chưa đáp ứng nhu cầu đặc trưng môn phân công, phân nhiệm GV chưa hợp lý, chưa chuyên sâu để phát huy lực kỹ GD GV dẫn tới tượng HS hạn chế kỹ nghe, nói Những hạn chế có nguyên nhân khách quan chủ quan, nguyên nhân chủ yếu chưa trọng đến việc đào tạo, bồi dưỡng GV GDTA đạt chuẩn; chưa đổi việc phân công phân nhiệm chuyên sâu theo kỹ nghe, nói, đọc, viết phù hợp với lực của GV; việc đổi PPDH, điều kiện phục vụ đổi chưa kịp thời, đầy đủ 1.2 Về biện pháp thực nghiệm Đề tài đã xây dựng ba nhóm BP gồm 15 BP cụ thể tiến hành khảo 26 nghiệm BP trường THCS công lập TP HCM Kết khảo nghiệm nhóm BP cho thấy CBQL, GV đánh giá cao tính cần thiết tính khả thi nhóm BP Đề tài đã tiến hành thực nghiệm số trường THCS công lập TP HCM với hai BP “Tổ chức bồi dưỡng lực GDTA cho GV theo hướng đa dạng”, “Đổi phân công chuyên môn theo hướng chuyên sâu theo kỹ nghe, nói, đọc, viết của GV” Kết thực nghiệm cho thấy đánh giá CBQL GV có thay đổi theo chiều hướng “tăng” sau thực nghiệm Điều quan trọng sau thực nghiệm, kỹ nghe, nói HS tham gia thực nghiệm trường THCS công lập TP HCM có đạt kết Qua đó, giả thuyết khoa học luận án đã kiểm chứng mang tính đúng đắn thuyết phục Đây đóng góp luận án lý luận thực tiễn giáo dục Việt Nam Kiến nghị 2.1 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh Tham mưu, đề xuất UBND TP đầu tư kinh phí tăng cường thực chương trình bồi dưỡng GV nhằm nâng cao lực cho đội ngũ GV nhằm chuyên nghiệp hoá GV GDTA tiến tới chuyên dạy kỹ nghe, nói, đọc, viết cho HS 2.2 Đối với Ủy ban Nhân dân quận/huyện Nên dành kinh phí thích đáng để mời GV nước hỗ trợ GV GDTA rèn luyện kỹ nghe, nói tăng cường trang bị PTDH cần thiết phục vụ môn tiếng Anh Có sách đãi ngộ vật chất, tinh thần để CBQL, GV học tập nâng cao trình độ quan tâm việc bồi dưỡng tiếng Anh, tin học phục vụ lâu dài 2.3 Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo quận/huyện Làm tốt công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng CBQL, GV GDTA có trình độ đạt chuẩn trường THCS cách hợp lý Có chế độ khuyến khích, khen thưởng GV đã tự bồi dưỡng nâng cao lực tiếng Anh đạt chuẩn B2 trở lên 2.4 Đối với trường Trung học sở Ban giám hiệu trường cần có đổi tư duy, nhận thức việc QL, lãnh đạo, quan tâm đúng mức việc sử dụng đội ngũ GV GDTA đúng lực Theo tác giả, trước mắt, phân công GV chuyên dạy kỹ nghe, nói một số trường có điều kiện, đặc biệt lớp học theo chương trình tiếng Anh tăng cường 2.5 Đối với Ban đại diện cha mẹ học sinh cha mẹ học sinh Ban đại diện cha mẹ HS cha mẹ HS cần tích cực liên lạc, nắm rõ hoạt động GDTA trường hoạt động học tiếng Anh HS Từ đó, ủng hộ, giúp đỡ mặt tinh thần lẫn vật chất, hợp tác với GV chủ nhiệm, GV GDTA nhằm đem lại lợi ích thiết thực cho em cha mẹ HS./ DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN Vương Văn Cho (2014), “Thực trạng quản lí sử dụng phương tiện dạy học dạy học môn tiếng Anh trường trung học sở công lập quận Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Giáo dục số 332, kỳ 2, tháng năm 2014, trang 58 Vương Văn Cho (2014), “Thực trạng quản lí đổi hoạt động giảng dạy tiếng Anh số trường trung học sở công lập quận Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh số 59, tháng năm 2014, trang 70 Vương Văn Cho (2014), “Quản lí đội ngũ giáo viên tiếng Anh trường trung học sở quận Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 106, tháng năm 2014, trang 45 Vương Văn Cho (2014), “Đánh giá học sinh tổ chức hoạt động học tập tiếng Anh trường trung học sở công lập Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh số 65, tháng 12 năm 2014, trang 68

Ngày đăng: 04/07/2016, 15:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w