Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 132 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
132
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM VĂN DŨNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY TIẾNG ANH TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN QUẢNG XƯƠNG, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM VĂN DŨNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY TIẾNG ANH TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN QUẢNG XƯƠNG, TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số : 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN HỮU CÁT NGHỆ AN - 2013 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc, tác giả luận văn xin cảm ơn tới Ban giám hiệu, khoa sau đại học, Thầy giáo PGS.TS Trần Hữu Cát - người hướng dẫn khoa học, Hội đồng khoa học - Đào tạo chuyên ngành “Quản lý giáo dục” thuộc trường Đại học Vinh, xin cảm ơn thầy, cô giáo tham gia quản lý, giảng dạy giúp đỡ trình học tập Xin cảm ơn, UBND huyện, Phòng Giáo dục Đào tạo Huyện Quảng Xương, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành khóa học luận văn Tác giả ghi nhớ không quên công sức dẫn tận tình PGS - TS Trần Hữu Cát, người giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Qua đây, xin gửi tới thầy lòng kính trọng biết ơn sâu sắc Xin dược gửi tới bạn đồng nghiệp, bạn bè, người thân gia đình có giúp đỡ, động viên, khích lệ đầy quý báu vật chất tinh thần để tác giả hoàn thành luận văn Dẫu có nhiều cố gắng nỗ lực cá nhân song luân văn khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong đóng góp dẫn để tác giả hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng 10 năm 2013 Phạm Văn Dũng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 10 Lý chọn đề tài 10 Mục đích nghiên cứu .12 Khách thể đối tượng nghiên cứu 13 Giả thuyết khoa học .13 Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 14 Dự kiến đóng góp đề tài 15 Cấu trúc luận văn 15 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY TIẾNG ANH TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 16 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 16 1.2 Những khái niệm chủ yếu sử dụng luận văn 21 1.3 Những yêu cầu chủ yếu giáo viên THCS 32 1.4 Một số vấn đề lí luận liên quan đến đề tài 39 1.5 Cơ sở pháp lý đề tài 43 Kết luận chương 45 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY TIẾNG ANH TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN QUẢNG XƯƠNG TỈNH THANH HÓA 45 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội GD&ĐT huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa .45 2.2 Thực trạng công tác quản lý chất lượng đội ngũ giáo viên Tiếng Anh trường THCS huyện Quảng Xương Tỉnh Thanh Hóa 60 2.3 Nguyên nhân thực trạng .78 Kết luận chương 80 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY TIẾNG ANH TẠI CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN QUẢNG XƯƠNG, TỈNH THANH HÓA 81 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 81 3.2 Một số giải pháp quản lí chất lượng đội ngũ giáo viên dạy tiếng Anh trường THCS huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa 82 3.3 Mối quan hệ giải pháp .104 3.4 Khảo sát, thăm dò tính cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 105 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 109 Kết luận 109 Kiến nghị .110 TÀI LIỆU THAM KHẢO .113 PHỤ LỤC .117 CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT BCH : Ban chấp hành CB : Cán CBQL : Cán quản lý CCNN : Công chức Nhà nước CNH-HĐH : Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa CCGD : Cải cách giáo dục CNXH : Chủ nghĩa xã hội GD-ĐT : Giáo dục - Đào tạo GV : Giáo viên HĐND : Hội đồng nhân dân KH-CN : Khoa học công nghệ KHTN : Khoa học tự nhiên KHXH : Khoa học xã hội QLGD : Quản lý giáo dục NXB : Nhà xuất NQ : Nghị TW : Trung ương TH : Tiểu học THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông THCN : Trung học chuyên nghiệp UBND : Uỷ ban nhân dân SKKN : Sáng kiến kinh nghiệm XHHT : Xã hội học tập DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG Trang Sơ đồ: Sơ đồ 1.1 Các chức quản lý hệ thống thông tin 27 Bảng 2.1 Quy mô trường, lớp, học sinh năm học 2012-2013 49 Bảng 2.2 Số liệu GV giỏi (2008 - 2012) 51 Bảng 2.3 Chất lượng Văn hoá (Tỷ lệ %) 52 Bảng 2.4 Chất lượng đạo đức (Tỷ lệ %) 52 Bảng 2.5 Chất lượng mũi nhọn 53 Bảng 2.6 Tỷ lệ tốt nghiệp Tiểu học THCS từ năm 2008 đến năm 2012 .54 Bảng 2.7 Kết xây dựng sở vật chất trường, lớp học đến năm học 2011-2012 (Đơn vị tính: phòng) 54 Bảng 2.8 Tổng hợp quy mô trương lớp từ năm 2007 - 2013 .56 Bảng 2.9 Số lượng HS giỏi qua năm .57 Bảng 2.10 Thống kê đội ngũ giáo viên tiếng Anh THCS Huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa 62 Bảng 2.11 Bảng tổng hợp điều tra đối tượng: 64 Bảng 2.12 Các sáng kiến kinh nghiệm, đề tài khoa học 65 Bảng 3.1 Kết đánh giá tính cấp thiết giải pháp 106 Bảng 3.2 Kết đánh giá tính khả thi biện pháp 107 10 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong kỷ XXI này, người coi vị trí trung tâm, nguồn lực vô tận, nhân tố định mục tiêu phát triển xã hội Đảng Nhà nước ta thực quan tâm đến nguồn lực người, xem nguồn lực người nhân tố định phát triển bền vững đất nước Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương khóa VIII xác định: “Giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục xã hội tôn vinh” Chỉ thị số 40 CT/TW ngày 15/6/2004 Ban Bí thư Trung ương Đảng khoá IX rõ: “Mục tiêu xây dựng đội ngũ nhà giáo cán QLGD cách toàn diện, chuẩn hoá đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất lối sống, lương tâm, tay nghề nhà giáo" [14] Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định "Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục khâu then chốt” “Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng xây dựng đất nước, xây dựng văn hóa người Việt Nam" [15] Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011 - 2020 định hướng: "Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược" Trong Chiến lược giáo dục việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 định hướng rõ : "Phát triển giáo dục phải thực quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước, nâng cao vai trò tổ chức, đoàn thể 118 TT TÍNH CẤP THIẾT NỘI DUNG CÁC GIẢI PHÁP TÍNH KHẢ THI Rất Không Rất Cần cần cần khả thiết thiết thiết thi Khả Không thi khả thi ngũ, tăng cường hỗ trợ tạo điều kiện tạo động lực để giáo viên tự bồi dưỡng nâng cao chất lượng chuyên môn Chú trọng chăm lo đời sống tinh thần vật chất cho giáo viên 2) Ngoài giải pháp trên, theo đồng chí cần đề xuất giải pháp khác: 3) Xin đồng chí cho biết đôi điều thân: Họ tên: Trình độ chuyên môn: Đơn vị công tác: Chức vụ tại: Xin chân thành cảm ơn đồng chí đóng góp ý kiến Chữ ký 119 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ TÌNH HÌNH ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIẾNG ANH CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN QUẢNG XƯƠNG (dành cho CBQL trường THCS Kính gửi : Ông (Bà) Chức vụ: Địa chỉ: Để góp phần nghiên cứu thực trạng tình hình đội ngũ giáo viên Tiếng Anh thực trạng quản lý chất lượng đội ngũ giáo viên Tiếng Anh THCS, từ đề xuất giải pháp quản lý nhằm quản lý có hiệu nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Tiếng Anh THCS huyện Quảng Xương, gửi đến Ông (Bà) phiếu điều tra thực trạng, Ông (bà) cho ý kiến đánh giá theo hạng mục cách tính số lượng tỷ lệ đạt tổng số vào bảng sau: Phẩm chất trị, đạo đức lối sống Trung Tốt Khá Yếu bình Xuất sắc Năng lực Trung Khá bình Ngày tháng năm Người nhận xét Yếu 120 Phụ lục TỔNG HỢP SỐ LƯỢNG CB, GV, NV KHỐI THCS (Thời điểm đến ngày 31 tháng 12 năm 2012) TT Đơn vị Tổng Q lý H số C GV Trong GV theo nhóm môn Tự Xã Âm Mỹ Tiếng Tin Thể nhiên hội nhạc thuật Anh học dục Quảng Châu 29 26 10 1 2 Quảng Thọ 26 23 9 1 Quảng Vinh 34 31 12 12 Quảng Minh 24 2 20 1 Quảng Hùng 25 2 21 8 1 Quảng Giao 21 2 17 7 1 Quảng Lưu 31 27 11 11 2 Quảng Lộc 25 22 11 0 2 Quảng Đại 26 23 1 1 10 Quảng Hải 34 31 13 10 1 11 Quảng Nhân 29 26 10 1 12 Quảng Lợi 28 25 10 10 2 13 Quảng Thái 36 32 14 10 1 14 Quảng Nham 34 31 14 11 1 2 15 Quảng Thạch 27 24 11 10 1 16 Ng Bá Ngọc 25 22 17 Quảng Chính 30 27 11 11 1 1 18 Quảng Khê 24 21 10 19 Quảng Lĩnh 18 15 5 1 1 121 TT Đơn vị Tổng Q lý H số C GV Trong GV theo nhóm môn Tự Xã Âm Mỹ Tiếng Tin Thể nhiên hội nhạc thuật Anh học dục 20 Quảng Bình 23 20 1 21 Quảng Ninh 22 19 1 22 Quảng Phong 27 24 11 1 23 Nguyễn Du 35 30 12 1 24 Quảng Tân 25 22 1 1 25 Quảng Định 22 19 8 1 26 Quảng Đức 26 23 8 27 Quảng Yên 22 19 1 28 Quảng Trạch 25 21 1 29 Quảng Văn 19 16 6 1 1 30 Quảng Long 20 17 7 0 31 Quảng Hoà 24 21 1 32 Quảng Hợp 22 19 1 33 Quảng Phúc 17 14 1 34 Quảng Vọng 18 15 0 35 Quảng Ngọc 30 27 13 2 36 Quảng Trường 24 21 1 1 37 Thị Trấn 15 2 11 2 Cộng 942 78 42 822 335 290 35 19 77 1 1 1 1 18 48 122 Phụ lục TÌNH HÌNH CƠ CẤU, NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIẾNG ANH THCS HUYỆN QUẢNG XƯƠNG, TỈNH THANH HÓA HIỆN NAY TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Họ Năm sinh Trường THCS Trình độ Đào Danh hiệu GV đạt tạo GVG cấp chuẩn Ban Hiện Cấp Cấp lực đầu huyện tỉnh Nguyễn Thị Thanh Lâm 1976 Ng Bá Ngọc ĐH ĐH Lê Thị Oanh 1980 Ng Bá Ngọc ĐH ĐH Hoàng Thị Hải Thanh 1980 Ng Bá Ngọc CĐ ĐH GVG Lê Văn Giáo 1978 Nguyễn Du CĐ ĐH GVG GVG Vương Thị Thanh 1961 Nguyễn Du CĐ ĐH GVG Bùi Trung Thành 1977 Nguyễn Du CĐ ĐH GVG Phạm Thị Vy 1978 Nguyễn Du CĐ ĐH GVG Nguyễn Thanh Bình 1977 Quảng Bình CĐ ĐH GVG Lê Thị Kim Dung 1979 Quảng Bình ĐH ĐH Nguyễn Thị Anh 1978 Quảng Châu ĐH ĐH GVG Trần Thị Hương 1976 Quảng Châu CĐ ĐH GVG Nguyễn Đỗ Thụ 1975 Quảng Châu CĐ ĐH Vũ Thùy Dung 1980 Quảng Chính ĐH ĐH Lê Thị Thanh Xuân 1978 Quảng Đại CĐ ĐH Nguyễn Thị Anh Đào 1977 Quảng Định CĐ ĐH GVG Nguyễn Thị Lan 1978 Quảng Đức CĐ ĐH GVG Lê Thị Mai 1979 Quảng Đức CĐ ĐH GVG Nguyễn Hoài Thương 1977 Quảng Đức CĐ ĐH GVG Lê Hương Liên 1975 Quảng Giao CĐ ĐH GVG B2 B2 B2 B2 B2 B2 B2 B2 B2 B2 B2 123 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 Nguyễn Thị Hiếu 1978 Quảng Hải ĐH ĐH Đỗ Thị Xuân Mai 1980 Quảng Hải CĐ ĐH Hoàng Thị Nhung 1976 Quảng Hải ĐH ĐH Lê Thị Vân 1976 Quảng Hoà CĐ ĐH Lê Thị Hoa Nở 1959 Quảng Hoà CĐ CĐ Nguyễn Thùy Mỵ 1980 Quảng Hợp ĐH ĐH Nguyễn Thị Ngoan 1979 Quảng Hợp CĐ ĐH Nguyễn Thị Thanh Tâm 1979 Quảng Hùng ĐH ĐH Nguyễn Thị Thơm 1979 Quảng Hùng ĐH ĐH Nguyễn Thị Hiền 1976 Quảng Khê CĐ ĐH GVG Đỗ Thị Hường 1980 Quảng Khê CĐ ĐH GVG Trịnh Thị Phương Nam 1977 Quảng Lĩnh ĐH ĐH GVG Dương Thị Ngọc 1977 Quảng Lĩnh CĐ ĐH GVG Lưu Văn Huy 1977 Quảng Lộc CĐ ĐH GVG Nguyễn Quang Trung 1978 Quảng Lộc ĐH ĐH Trần Bích Hạnh 1978 Quảng Lợi ĐH ĐH GVG Nguyễn Thị Thư 1977 Quảng Lợi ĐH ĐH GVG Lê Thị Hạnh 1976 Quảng Long CĐ ĐH GVG Lê Thị Mai 1979 Quảng Long CĐ ĐH Lê Thị Hoa 1977 Quảng Lưu ĐH ĐH Trịnh Thị Thảo 1979 Quảng Lưu ĐH ĐH Đinh Thị Hoa 1978 Quảng Minh CĐ ĐH Nguyễn Thị Hương 1976 Quảng Minh CĐ ĐH GVG GVG B2 B2 B2 GVG GVG GVG B2 B2 B2 124 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 Đinh Thị Thu Sinh 1978 Quảng Ngọc ĐH ĐH GVG Hoàng Thị Thảo 1979 Quảng Ngọc CĐ ĐH Nghiêm Kiều Hương 1978 Quảng Nham CĐ ĐH Nguyễn Thị Thuỷ 1980 Quảng Nham CĐ ĐH GVG Lưu Thị Lan Hiền 1979 Quảng Nhân CĐ ĐH GVG Ngô Thị Bích Liên 1977 Quảng Nhân ĐH ĐH Trần Đức Liên 1978 Quảng Nhân ĐH ĐH GVG Vũ Thị Hồng Hoa 1976 Quảng Ninh CĐ ĐH GVG Võ Thị Vinh 1977 Quảng Ninh CĐ ĐH GVG Hà Hoàng Yến 1979 Quảng Ninh CĐ ĐH GVG Lê Thị Hảo 1975 Quảng Phong ĐH ĐH GVG Phạm Thị Huyền 1976 Quảng Phong CĐ ĐH GVG GVG Nguyễn Trọng Cảnh 1981 Quảng Phúc ĐH ĐH Nguyễn Thị Thu Hiền 1972 Quảng Tân CĐ ĐH Nguyễn Thị Hương 1975 Quảng Tân CĐ ĐH Trần Thị Tuyết 1965 Quảng Tân CĐ ĐH Trần Đức Hiệp 1978 Quảng Thạch CĐ ĐH Lê Minh Đức 1978 Quảng Thái CĐ ĐH GVG GVG Trịnh Thị Hồng Hà 1982 Quảng Thái CĐ ĐH GVG Cao Thị Nga 1979 Quảng Thái CĐ ĐH GVG Lê Thi Huyền 1979 Quảng Thọ CĐ ĐH GVG Phan Thị Minh Nguyệt 1977 Quảng Thọ CĐ ĐH GVG Trần Thị Dung 1977 Quảng Trạch CĐ ĐH GVG B2 B2 B2 B2 B2 B2 B2 GVG GVG B2 B2 GVG B2 B2 B2 125 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 Trịnh Thị Phương 1977 Quảng Trạch CĐ ĐH GVG Nguyễn Thị Thu Hiền 1981 Quảng Trường ĐH ĐH Mai Thị Hồng 1982 Quảng Trường CĐ ĐH GVG GVG Lê Thị Ánh Ninh 1979 Quảng Văn ĐH ĐH GVG Nguyễn Thị Hậu 1975 Quảng Vinh ĐH ĐH Đặng Thu Huế 1975 Quảng Vinh CĐ ĐH Trần Thị Lan 1979 Quảng Vinh CĐ ĐH Nguyễn Hồng Lan 1982 Quảng Vọng CĐ ĐH Nguyễn Công Long 1980 Quảng Vọng ĐH ĐH Nguyễn Thị Dung 1979 Quảng Yên ĐH ĐH Lê Thanh Huyền 1978 Thị trấn CĐ ĐH GVG Ngô Thị Xinh 1976 Thị trấn CĐ ĐH GVG B2 B2 B2 GVG B2 B2 (Chú thích: CĐ: cao đẳng, ĐH: đại học, GVG: Giáo viên giỏi; B2: Những người tham gia thi cấp chứng B2 theo chuẩn lực ngôn ngữ thuộc bậc khung tham chiếu chung châu Âu ngôn ngữ) (Nguồn: Phòng GD&ĐT Quảng Xương) Phụ lục KHUNG NĂNG LỰC NGÔN NGỮ Bậc Bậc Bậc Nghe Có thể hiểu dễ dàng nội dung giao tiếp hàng ngày hoạt động chuyên môn Nghe hiểu nội dung họp, hội thảo lĩnh vực chuyên môn hoạt động hàng ngày Nói Có thể nêu ý kiến trò chuyện vấn đề tương đối phức tạp Đọc Có thể hiểu tài liệu, thư tín, báo cáo hiểu nội dung cốt yếu văn phức tạp Có thể tham gia Có thể đọc đủ giao tiếp khả nhanh để nắm bắt ngôn thông tin cần ngữ tương đối trôi thiết qua chảy phương tiện thông vấn đề liên quan tin đại chúng đến chuyên môn tài liệu phổ thông Viết Có thể viết vấn đề phục vụ nhu cầu cá nhân với cách diễn đạt tốt, xác Có thể ghi chép tương đối xác nội dung thảo luận, họp…và viết báo 126 Bậc Bậc Bậc Bậc Có thể hiểu nội dung đối thoại, độc thoại vấn đề quen thuộc đời sống, văn hoá, xã hội Nghe hiểu ý thông tin đơn giản đời sống xã hội thông thường hoạt động xã hội thông thường Có thể tham gia đối thoại trình bày ý kiến, quan điểm chủ đề quen thuộc Có thể bày tỏ ý kiến cách đơn giản vấn đề văn hoá, xã hội quen thuộc Đọc hiểu thông tin cần thiết thâu tóm ý văn liên quan đến chuyên môn nghề nghiệp Đọc hiểu nội dung tài liệu phổ thông liên quan đến vấn đề văn hoá, xã hội quen thuộc Có thể hiểu thông tin đơn giản liên quan đến chủ điểm quen thuộc Có thể bày tỏ ý kiến, yêu cầu đơn giản hoàn cảnh gần gũi với thân Có thể hiểu nội dung đọc ngắn, đơn giản, quen thuộc Có thể hiểu dẫn đơn giản liên quan đến chủ điểm quen thuộc Có thể hỏi đáp chủ điểm quen thuộc thân, gia đình, nhà trường Có thể hiểu dẫn, thông báo đơn giản liên quan đến chủ điểm gần gũi, quen thuộc cáo liên quan đến chuyên môn Có thể ghi ý điều nghe đọc Có thể viết thư giao dịch thông thường Có thể viết đoạn văn ngắn, đơn giản chủ đề quen thuộc phù hợp với hiểu biết người học Có thể điền vào biểu mẫu, phiếu, bưu thiếp viết thư đơn giản liên quan đến thân, gia đình, nhà trường Có thể điền vào phiếu, biểu mẫu đơn giản liên quan đến thân (tên, tuổi, địa chỉ, ngày, giờ…) Phụ lục QUY ĐỊNH Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, giáo viên trung học phổ thông (Ban hành kèm theo Thông tư số 30 /2009 /TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, giáo viên trung học phổ thông (sau gọi chung giáo viên trung học) bao gồm: Chuẩn nghề 127 nghiệp giáo viên trung học; đánh giá, xếp loại giáo viên trung học theo Chuẩn nghề nghiệp (sau gọi tắt là Chuẩn) Quy định áp dụng giáo viên trung học giảng dạy trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thông có nhiều cấp học hệ thống giáo dục quốc dân Điều Mục đích ban hành quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học Giúp giáo viên trung học tự đánh giá phẩm chất trị, đạo đức lối sống, lực nghề nghiệp, từ xây dựng kế hoạch rèn luyện phẩm chất đạo đức và nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Làm sở để đánh giá, xếp loại giáo viên năm phục vụ công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng sử dụng đội ngũ giáo viên trung học Làm sở để xây dựng, phát triển chương trình đào tạo, bồi dưỡng giáo viên trung học Làm sở để nghiên cứu, đề xuất và thực hiện chế độ sách đối với giáo viên trung học; cung cấp tư liệu cho hoạt động quản lý khác Điều Trong văn từ ngữ hiểu sau : Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học hệ thống yêu cầu giáo viên trung học phẩm chất trị, đạo đức, lối sống; lực chuyên môn, nghiệp vụ Tiêu chuẩn quy định nội dung bản, đặc trưng thuộc lĩnh vực chuẩn Tiêu chí yêu cầu điều kiện cần đạt nội dung cụ thể tiêu chuẩn Minh chứng các bằng chứng (tài liệu, tư liệu, sự vật, hiện tượng, nhân chứng) được dẫn để xác nhận một cách khách quan mức độ đạt được của tiêu chí Chuẩn gồm tiêu chuẩn với 25 tiêu chí Chương II CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TRUNG HỌC Điều Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống Tiêu chí Phẩm chất trị 128 Yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội; chấp hành đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; tham gia hoạt động trị - xã hội; thực nghĩa vụ công dân Tiêu chí Đạo đức nghề nghiệp Yêu nghề, gắn bó với nghề dạy học; chấp hành Luật Giáo dục, điều lệ, quy chế, quy định ngành; có ý thức tổ chức kỉ luật tinh thần trách nhiệm; giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo; sống trung thực, lành mạnh, gương tốt cho học sinh Tiêu chí Ứng xử với học sinh Thương yêu, tôn trọng, đối xử công với học sinh, giúp học sinh khắc phục khó khăn để học tập rèn luyện tốt Tiêu chí Ứng xử với đồng nghiệp Đoàn kết, hợp tác, cộng tác với đồng nghiệp; có ý thức xây dựng tập thể tốt để thực mục tiêu giáo dục Tiêu chí Lối sống, tác phong Có lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với sắc dân tộc môi trường giáo dục; có tác phong mẫu mực, làm việc khoa học Điều Tiêu chuẩn 2: Năng lực tìm hiểu đối tượng môi trường giáo dục Tiêu chí Tìm hiểu đối tượng giáo dục Có phương pháp thu thập xử lí thông tin thường xuyên nhu cầu đặc điểm học sinh, sử dụng thông tin thu vào dạy học, giáo dục Tiêu chí Tìm hiểu môi trường giáo dục Có phương pháp thu thập xử lí thông tin điều kiện giáo dục nhà trường tình hình trị, kinh tế, văn hoá, xã hội địa phương, sử dụng thông tin thu vào dạy học, giáo dục Điều Tiêu chuẩn 3: Năng lực dạy học Tiêu chí Xây dựng kế hoạch dạy học Các kế hoạch dạy học xây dựng theo hướng tích hợp dạy học với giáo dục thể rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học phù hợp với đặc thù môn học, đặc điểm học sinh môi trường giáo dục; phối hợp hoạt động học với hoạt động dạy theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức học sinh Tiêu chí Đảm bảo kiến thức môn học 129 Làm chủ kiến thức môn học, đảm bảo nội dung dạy học xác, có hệ thống, vận dụng hợp lý kiến thức liên môn theo yêu cầu bản, đại, thực tiễn Tiêu chí 10 Đảm bảo chương trình môn học Thực nội dung dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ quy định chương trình môn học Tiêu chí 11 Vận dụng phương pháp dạy học Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh, phát triển lực tự học tư học sinh Tiêu chí 12 Sử dụng phương tiện dạy học Sử dụng phương tiện dạy học làm tăng hiệu dạy học Tiêu chí 13 Xây dựng môi trường học tập Tạo dựng môi trường học tập: dân chủ, thân thiện, hợp tác, cộng tác, thuận lợi, an toàn lành mạnh Tiêu chí 14 Quản lý hồ sơ dạy học Xây dựng, bảo quản, sử dụng hồ sơ dạy học theo quy định Tiêu chí 15 Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh bảo đảm yêu cầu xác, toàn diện, công bằng, khách quan, công khai phát triển lực tự đánh giá học sinh; sử dụng kết kiểm tra đánh giá để điều chỉnh hoạt động dạy học Điều Tiêu chuẩn 4: Năng lực giáo dục Tiêu chí 16 Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục Kế hoạch hoạt động giáo dục xây dựng thể rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục bảo đảm tính khả thi, phù hợp với đặc điểm học sinh, phù hợp với hoàn cảnh điều kiện thực tế, thể khả hợp tác, cộng tác với lực lượng giáo dục nhà trường Tiêu chí 17 Giáo dục qua môn học Thực nhiệm vụ giáo dục tư tưởng, tình cảm, thái độ thông qua việc giảng dạy môn học tích hợp nội dung giáo dục khác hoạt động khoá ngoại khoá theo kế hoạch xây dựng Tiêu chí 18 Giáo dục qua hoạt động giáo dục 130 Thực nhiệm vụ giáo dục qua hoạt động giáo dục theo kế hoạch xây dựng Tiêu chí 19 Giáo dục qua hoạt động cộng đồng Thực nhiệm vụ giáo dục qua hoạt động cộng đồng như: lao động công ích, hoạt động xã hội theo kế hoạch xây dựng Tiêu chí 20 Vận dụng nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục Vận dụng nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục học sinh vào tình sư phạm cụ thể, phù hợp đối tượng môi trường giáo dục, đáp ứng mục tiêu giáo dục đề Tiêu chí 21 Đánh giá kết rèn luyện đạo đức học sinh Đánh giá kết rèn luyện đạo đức học sinh cách xác, khách quan, công có tác dụng thúc đẩy phấn đấu vươn lên học sinh Điều Tiêu chuẩn 5: Năng lực hoạt động trị, xã hội Tiêu chí 22 Phối hợp với gia đình học sinh cộng đồng Phối hợp với gia đình cộng đồng hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện, hướng nghiệp học sinh góp phần huy động nguồn lực cộng đồng phát triển nhà trường Tiêu chí 23 Tham gia hoạt động trị, xã hội Tham gia hoạt động trị, xã hội nhà trường nhằm phát triển nhà trường cộng đồng, xây dựng xã hội học tập Điều Tiêu chuẩn 6: Năng lực phát triển nghề nghiệp Tiêu chí 24 Tự đánh giá, tự học tự rèn luyện Tự đánh giá, tự học tự rèn luyện phẩm chất trị, đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ nhằm nâng cao chất lượng, hiệu dạy học giáo dục Tiêu chí 25 Phát giải vấn đề nảy sinh thực tiễn giáo dục Phát giải vấn đề nảy sinh thực tiễn hoạt động nghề nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu giáo dục Chương III ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI GIÁO VIÊN THEO CHUẨN Điều 10 Yêu cầu việc đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn 131 Việc đánh giá, xếp loại giáo viên trung học theo Chuẩn phải đảm bảo tính trung thực, khách quan, toàn diện, khoa học, dân chủ công bằng; phản ánh phẩm chất, lực dạy học giáo dục giáo viên điều kiện cụ thể nhà trường, địa phương Việc đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn phải vào kết đạt thông qua minh chứng phù hợp với tiêu chuẩn, tiêu chí Chuẩn quy định Chương II văn Điều 11 Phương pháp đánh giá, xếp loại giáo viên Việc đánh giá giáo viên phải vào kết đạt thông qua xem xét minh chứng, cho điểm tiêu chí, tính theo thang điểm 4, số nguyên; có tiêu chí chưa đạt điểm không cho điểm Với 25 tiêu chí, tổng số điểm tối đa đạt 100 Việc xếp loại giáo viên phải vào tổng số điểm mức độ đạt theo tiêu chí, thực sau: a) Đạt chuẩn : - Loại xuất sắc: Tất tiêu chí đạt từ điểm trở lên, phải có 15 tiêu chí đạt điểm có tổng số điểm từ 90 đến 100 - Loại khá: Tất tiêu chí đạt từ điểm trở lên, phải có 15 tiêu chí đạt điểm, điểm có tổng số điểm từ 65 đến 89 - Loại trung bình: Tất tiêu chí đạt từ điểm trở lên không xếp mức cao b) Chưa đạt chuẩn - loại kém: Tổng số điểm 25 từ 25 điểm trở lên có tiêu chí không cho điểm Điều 12 Quy trình đánh giá, xếp loại Quy trình đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn tiến hành trình tự theo bước: Bước 1: Giáo viên tự đánh giá, xếp loại (theo mẫu phiếu tại Phụ lục 1); Bước 2: Tổ chuyên môn đánh giá, xếp loại (theo mẫu phiếu tại Phụ lục 3); Bước 3: Hiệu trưởng đánh giá, xếp loại giáo viên (theo mẫu phiếu tại Phụ lục 4); kết thông báo cho giáo viên, tổ chuyên môn báo cáo lên quan quản lý cấp trực tiếp Chương IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN 132 Điều 13 Thực đánh giá, xếp loại giáo viên Đánh giá, xếp loại giáo viên thực năm vào cuối năm học Đối với giáo viên trường công lập, việc đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn phải thực đánh giá, xếp loại theo quy định hành Điều 14 Trách nhiệm nhà trường, địa phương và bộ ngành liên quan Các trường trung học sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học tổ chức đánh giá, xếp loại giáo viên trung học theo quy định Thông tư này; lưu hồ sơ báo cáo kết thực quan quản lý cấp trực tiếp Phòng giáo dục đào tạo đạo, kiểm tra việc thực Thông tư trường trung học sở, trường phổ thông có hai cấp học tiểu học trung học sở; báo cáo kết cho ủy ban nhân dân cấp huyện sở giáo dục đào tạo Sở giáo dục đào tạo đạo, kiểm tra việc thực Thông tư trường trung học phổ thông, trường phổ thông có nhiều cấp học, có cấp trung học phổ thông; báo cáo kết cho ủy ban nhân dân cấp tỉnh Bộ Giáo dục Đào tạo Các bộ, quan ngang quản lý trường có cấp trung học sở, cấp trung học phổ thông đạo, hướng dẫn tổ chức thực Thông tư thông báo kết đánh giá, xếp loại giáo viên trung học về Bộ Giáo dục Đào tạo./ [...]... chng: Chng 1: C s lý lun v qun lý cht lng i ng giỏo viờn dy ting Anh ti cỏc trng trung hc c s Chng 2: Thc trng qun lý cht lng i ng giỏo viờn dy ting Anh ti cỏc trng THCS Huyn Qung Xng, tnh Thanh Húa Chng 3: Mt s gii phỏp qun lý cht lng i ng giỏo viờn dy ting Anh ti cỏc trng THCS Huyn Qung Xng, tnh Thanh Húa 16 Chng 1 C S Lí LUN V QUN Lí CHT LNG I NG GIO VIấN DY TING ANH TI CC TRNG TRUNG HC C S 1.1... tnh Thanh Húa 4 Gi thuyt khoa hc Bng vic xut v vn dng vo thc tin cỏc gii phỏp qun lý hp lớ, khoa hc thỡ s nõng cao c cht lng i ng giỏo viờn dy ting Anh t ú nõng cao cht lng dy v hc Ting Anh cỏc trng THCS Huyn Qung Xng, tnh Thanh Húa 5 Nhim v v phm vi nghiờn cu 5.1 Nghiờn cu c s lý lun v qun lý cht lng i ng giỏo viờn dy ting Anh ti cỏc trng THCS 5.2 Tỡm hiu thc trng cht lng i ng giỏo viờn dy ting Anh. .. qun lý i ng, tiờu biu nh: 20 Lun vn thc s Thc trng v bin phỏp qun lý i ng giỏo viờn THCS huyn m Di, tnh C Mau ca tỏc gi Nguyn Thanh Dõn nm 2010 ó xut c cỏc bin phỏp qun lý i ng giỏo viờn phự hp, kh thi gúp phn nõng cao cht lng v hiu qu ging dy ca i ng giỏo viờn trung hc c s; Lun vn thc s Mt s gii phỏp qun lý nõng cao cht lng i ng giỏo viờn dy ting Anh ti cỏc trng THPT tnh Thanh Húa ca tỏc gi Nguyn Anh. .. ca qun lý - Bn cht ca hot ng qun lý l s tỏc ng cú mc ớch ca ch th qun lý n i tng qun lý, nhm thc hin mc tiờu qun lý Trong giỏo dc ú l tỏc ng ca nh qun lý giỏo dc n tp th giỏo viờn, hc sinh sinh viờn v cỏc lc lng khỏc trong xó hi, nhm thc hin h thng cỏc mc tiờu giỏo dc Vy bn cht ca qun lý l s phi hp cỏc n lc ca con ngi thụng qua cỏc chc nng qun lý - Qun lý giỏo dc cng cú nhng chc nng c bn ca qun lý núi... Anh ti cỏc trng THCS v thc trng qun lý cht lng i ng giỏo viờn dy ting Anh ti cỏc trng THCS Huyn Qung Xng, tnh Thanh Húa t trc 2012 5.3 xut mt s gii phỏp qun lý cht lng i ng giỏo viờn dy ting Anh ti cỏc trng THCS Huyn Qung Xng, tnh Thanh Húa giai on 2013-2018 5.4 Kho sỏt tớnh kh thi ca cỏc gii phỏp xut 5.5 Gii hn v phm vi nghiờn cu - Tip cn cht lng giỏo viờn ting Anh THCS trờn c s cỏc yu t v s lng... l qun lý quỏ trỡnh dy hc, tc l lm sao a hot ng ú t trng thỏi ny sang trng thỏi khỏc dn dn tin ti mc tiờu giỏo dc Qun lý giỏo dc bao gm bn yu t, ú l : ch th qun 25 lý, i tng b qun lý (gi tt l i tng qun lý) , khỏch th qun lý v mc tiờu qun lý Trong thc tin, cỏc yu t nờu trờn khụng tỏch ri nhau m ngc li, chỳng cú quan h tng tỏc gn bú vi nhau Ch th qun lý to ra nhng tỏc nhõn tỏc ng lờn i tng qun lý, ni... mt s gii phỏp qun lý cht lng i ng giỏo viờn dy ting Anh ti cỏc trng THCS Huyn Qung Xng, tnh Thanh Húa nhm 13 nõng cao cht lng dy v hc mụn Ting Anh ỏp ng yờu cu phỏt trin giỏo dc giai on 2013-2018 3 Khỏch th v i tng nghiờn cu 3.1 Khỏch th nghiờn cu: Cụng tỏc qun lý i ng giỏo viờn dy ting Anh ti cỏc trng THCS 3.2 i tng nghiờn cu: Gii phỏp qun lý nõng cao cht lng i ng giỏo viờn dy ting Anh ti cỏc trng THCS... v giỏo viờn dy Ting Anh THCS núi riờng 7.2 ỏnh giỏ thc trng cht lng i ng giỏo viờn ting Anh THCS trờn a bn Huyn Qung Xng, tnh Thanh Húa Phỏt hin nhng mt tn ti, khú khn cn khc phc 7.3 xut mt s gii phỏp qun lý cht lng i ng giỏo viờn ting Anh THCS Huyn Qung Xng, tnh Thanh Húa nhm nõng cao cht lng dy v hc b mụn ting Anh 7.4 xut mt s kt lun nghiờn cu v mt s kin ngh cn thit cho cỏc c quan, ban ngnh cú liờn... nim qun lý, qun lý ngun nhõn lc, qun lý giỏo dc 1.2.1.1 Khỏi nim qun lý Qun lý l mt khỏi nim c s dng rng rói trong nhiu lnh vc ca i sng xó hi Do i tng qun lý phong phỳ, a dng tựy thuc vo tng lnh vc hot ng c th, tng giai on phỏt trin ca xó hi Theo quan im trit hc: qun lý c xem nh mt quỏ trỡnh liờn kt thng nht gia cỏi ch quan v cỏi khỏch quan t mc tiờu no ú Theo quan im chớnh tr xó hi hc: Qun lý l s... cỏc mt cha t cn x lý kp thi - a ra cỏc quyt nh iu chnh thớch hp, phự hp 4) iu chnh tỏc ng qun lý 1.3 Nhng yờu cu ch yu i vi giỏo viờn THCS 1.3.1 V trớ, vai trũ ca ngi giỏo viờn THCS 33 Giỏo viờn trng trung hc l ngi lm nhim v ging dy, giỏo dc trong nh trng, gm: Hiu trng, Phú Hiu trng, giỏo viờn b mụn, giỏo viờn lm cụng tỏc on thanh niờn Cng sn H Chớ Minh (bớ th, phú bớ th hoc tr lý thanh niờn, c vn on), ... viờn Ting Anh bc THCS trờn a bn Huyn Qung Xng tnh Thanh Húa 1.2 Nhng khỏi nim ch yu c s dng lun 1.2.1 Khỏi nim qun lý, qun lý ngun nhõn lc, qun lý giỏo dc 1.2.1.1 Khỏi nim qun lý Qun lý l mt khỏi... s lý lun v qun lý cht lng i ng giỏo viờn dy ting Anh ti cỏc trng trung hc c s Chng 2: Thc trng qun lý cht lng i ng giỏo viờn dy ting Anh ti cỏc trng THCS Huyn Qung Xng, tnh Thanh Húa Chng 3:... viờn ting Anh THCS trờn a bn Huyn Qung Xng, tnh Thanh Húa Phỏt hin nhng mt tn ti, khú khn cn khc phc 7.3 xut mt s gii phỏp qun lý cht lng i ng giỏo viờn ting Anh THCS Huyn Qung Xng, tnh Thanh Húa