1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đặc điểm dụng học trong lời dẫn của người dẫn chương trình truyền hình tt

25 360 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

Phạm vi nghiên cứu của luận án là giới hạn việc khảo sát ở ba phương diện ngữdụng của lời dẫn truyền hình sau đây: i Hành vi ngôn ngữ của lời dẫn chương trình truyền hình ii Tương tác hộ

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

ﻫﻫﻫ

-LÊ THỊ NHƯ QUỲNH

ĐẶC ĐIỂM DỤNG HỌC TRONG LỜI DẪN CỦA NGƯỜI DẪN

Trang 2

CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN – ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

1 GS TS NGUYỄN ĐỨC DÂN

2 TS HUỲNH THỊ HỒNG HẠNH

Phản biện độc lập 1: ………

Phản biện độc lập 2: ………

Phản biện 1: ………

Phản biện 2: ………

Phản biện 3: ………

Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp cơ sở đào tạo họp tại: ………

vào hồi ……… giờ ……… ngày ……… tháng ……… năm ………

Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: ………

Trang 3

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Ngôn ngữ của người dẫn chương trình truyền hình (NDCTTH) là một dạng thứchết sức đặc biệt của ngôn ngữ báo chí – truyền thông Là BTV truyền hình đồng thờicũng là NDCTTH, qua thực tế công tác nhiều năm, chúng tôi thấy rằng phần đôngNDCTTH chưa có ý thức rõ ràng về các vấn đề liên quan đến nghiệp vụ dẫn chươngtrình truyền hình xét từ góc độ dụng học Vì vậy, chúng tôi chọn đề tài này nghiên cứunhằm làm rõ vấn đề lý luận cũng như thực tiễn dẫn chương trình truyền hình ở hai đàitruyền hình lớn là VTV và HTV nhằm nâng cao chất lượng của lời dẫn chương trìnhcủa chính mình và nhiều đồng nghiệp khác

2 Mục đích nghiên cứu

(a) Phân tích các cơ sở lý luận của lời dẫn truyền hình

(b) Nghiên cứu các phương diện ngữ dụng của lời dẫn chương trình truyền hình.(c) Khảo sát các loại lỗi giao tiếp (lỗi ngữ dụng) và các thủ pháp nghệ thuật củalời dẫn chương trình truyền hình từ góc độ dụng học

3 Lịch sử vấn đề nghiên cứu

 Những công trình nghiên cứu về những vấn đề tổng quát của Ngữ dụng học

 Những công trình nghiên cứu về truyền thông và báo chí

 Những công trình nghiên cứu ngôn ngữ báo chí và ngôn ngữ truyền hình

 Những công trình nghiên cứu về ngôn ngữ của NDCT và NDCTTH

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của luận án là lời dẫn chương trình của NDCTTH với các đặc điểm dụng học của nó.

Phạm vi nghiên cứu của luận án là giới hạn việc khảo sát ở ba phương diện ngữdụng của lời dẫn truyền hình sau đây:

(i) Hành vi ngôn ngữ của lời dẫn chương trình truyền hình

(ii) Tương tác hội thoại của lời dẫn chương trình truyền hình

(iii) Cấu trúc của diễn ngôn lời dẫn chương trình truyền hình

Trang 4

Bảng 0.1 Thống kê các loại ngữ liệu chương trình truyền hình được sử dụng trong luậnán

Đài truyền hình

Tổng cộng

5 Phương pháp nghiên cứu và nguồn ngữ liệu

Để nghiên cứu đề tài, chúng tôi sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu củanghiên cứu ngôn ngữ học là phương pháp miêu tả với các thủ pháp như phân tích,phân loại, thống kê, so sánh,…

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ giúp cho người nghiên cứu, đặc biệt là cácNDCTTH và các nhà quản lý truyền hình hiểu rõ hơn các cơ sở lý luận của công tácdẫn truyền hình xét từ phương diện dụng học

Về mặt ý nghĩa thực tiễn, đề tài này sẽ giúp NDCTTH và các nhà quản lý nhậnthức rõ các loại lỗi của lời dẫn truyền hình và cách khắc phục chúng để làm ngôn ngữcủa người dẫn chương trình truyền hình càng ngày càng hoàn thiện, giúp nâng cao hơnchất lượng của công tác dẫn truyền hình

7 Kết cấu của luận án

1.1.Lý thuyết báo chí truyền hình

1.1.1.Khái niệm báo chí truyền hình

Trang 5

Báo truyền hình (television press) là một trong bốn loại hình báo chí (báo in, báophát thanh, báo truyền hình, báo điện tử) được thực hiện và truyền tải thông qua hệthống máy phát và máy thu truyền hình của một quốc gia, một khu vực.

1.1.2 Đặc trưng của báo chí truyền hình

1.2.1.1 Tính thời sự cao

1.1.2.2 Thông tin đa kênh (hình ảnh, âm thanh, lời nói và chữ viết)

1.1.2.3 Tính tuyến tính về cách thức truyền tải thông tin

1.2 Lý thuyết lời dẫn chương trình truyền hình

1.2.1 Người dẫn chương trình truyền hình

1.2.1.1 Khái niệm người dẫn chuơng trình truyền hình

1.2.1.2 Vai trò và trách nhiệm của người dẫn chương trình truyền hình

Bảng 1.1: Nhiệm vụ của người dẫn chương trình truyền hình

(1) NDCTTH <-> Nội dung chương trình: Dẫn dắt, vận hành; diễn giải, phân tích.

(2) NDCTTH <-> Khách mời/ Nhân vật: Quản lý, điều khiển; điều tra, khám phá vấn đề.

(3) NDCTTH <-> Phóng viên tác nghiệp ngoài hiện trường: Nối kết với các phân đoạn chương trình (4) NDCTTH <-> Khán thính giả: Cầu nối chuyển tải thông điệp, gia tăng nhận thức và cảm xúc (5) NDCTTH <-> NDCTTH, Ban Giám khảo: Phối hợp diễn.

(6) NDCTTH <-> Đạo diễn: Thực hiện kịch bản và mục đích truyền hình.

1.2.1.3 Cách thức dẫn chương trình: dẫn đơn và dẫn đôi

Trang 6

1.2.2 Ngôn ngữ của người dẫn chương trình truyền hình

Ngôn ngữ của NDCTTH chiếm một vai trò rất quan trọng suốt cả chương trình.Ngôn ngữ NDCTTH thường không cần phải quá trau chuốt mà phải vui vẻ, tự nhiênnhằm mang lại không khí tự do, gần gũi Phong cách ngôn ngữ của NDCTTH cần đôichút hài hước, dí dỏm Với cách thể hiện ngôn ngữ thông minh, NDCTTH có thể biếnnhững vấn đề phức tạp và khó hiểu thành những câu thoại thú vị, nhẹ nhàng

1.2.3 Lời dẫn chương trình truyền hình

1.2.3.1 Khái niệm lời dẫn chương trình truyền hình

Lời dẫn chương trình truyền hình (television program introduction) là lời nói của NDCTTH khi NDCTTH xuất hiện trên sàn diễn và dùng nó để nối kết chương trình với khán thính giả cũng như để dẫn dắt, điều khiển chương trình diễn ra và đi đến kết thúc

Lời dẫn chương trình truyền hình (television program introduction), theo quanniệm của chúng tôi, không phải là một khối mà do nhiều thành phần tạo nên Cácthành phần cơ bản (xuất hiện nhiều, giữ vai trò quan trọng) trong lời dẫn củaNDCTTH, theo cách hiểu của chúng tôi, gồm có 10 thành phần sau: lời chào hỏi, lờigiới thiệu, lời đề nghị, lời phân tích - diễn giải, câu hỏi, hiệu lệnh, lời nhận xét - bìnhluận, lời cảm ơn, lời chuyển tiếp, lời từ biệt Ngoài 10 thành phần cơ bản trên, lời dẫnchương trình truyền hình còn có 7 thành phần phụ trợ (thỉnh thoảng mới xuất hiện): lời

kể chuyện, lời chúc mừng, lời xin lỗi, lời đáp, lời phát biểu ý kiến cá nhân, lời phảnbác – tranh luận, lời trò chuyện với bạn dẫn

Bảng 1.2: Đặc điểm của lời dẫn chương trình truyền hình

Dạng thức NN Độc thoại Đối thoại

Trang 7

Lời chuyển tiếp x x

Hình 1.1: Các thành phần của lời dẫn chương trình truyền hình

1.2.3.2 Vai trò của lời dẫn trong chương trình truyền hình

Trong một chương trình truyền hình, lời dẫn có chức năng giúp NDCTTH thểhiện vai trò giới thiệu, điều khiển, dẫn dắt, làm cầu nối cho chương trình vận độngtheo kế hoạch, ý đồ của đạo diễn

Bảng 1.3: Quan hệ giữa lời dẫn truyền hình và tiết mục trình diễn

Trang 8

1.2.3.3 Đặc điểm ngôn ngữ – giao tiếp của lời dẫn chương trình truyền hìnha) Tính chất song trùng với hành động và sự kiện của chương trình

b) Tính đối thoại

c) Tính ứng khẩu

1.3 Lý thuyết giao tiếp

1.3.1 Khái niệm giao tiếp

1.3.2 Các nhân tố giao tiếp

1.3.2.1 Ngữ cảnh

1.3.2.2 Người tham dự giao tiếp

1.3.2.3 Mã

1.3.2.4 Nội dung giao tiếp và mục đích giao tiếp

1.3.2.5 Đường kênh tiếp xúc

1.3.2.6 Hiệu quả giao tiếp

1.3.3 Mô hình giao tiếp

1.3.3.1 Mô hình giao tiếp của R Jacobson

1.3.3.2 Mô hình giao tiếp của J Lyons

1.3.4 Chức năng của ngôn ngữ trong giao tiếp

Bảng 1.4: Chức năng giao dịch và chức năng liên nhân của các kiểu lời dẫn truyền hình

Các kiểu lời dẫn

Chức năng

Chào mừng

Giới thiệu

Phân tích

Câu hỏi

Hiệu lệnh

Bình luận

Chuyển tiếp

Cảm ơn

Từ biệt

Trang 9

1.4.1.3 Biểu thức ngữ vi và động từ ngữ vi1.4.1.4 Điều kiện sử dụng các hành vi ở lời1.4.1.5 Hiệu lực ở lời

1.4.2.3 Cấu trúc hội thoại

a) Các đơn vị cấu trúc hội thoại

b) Cấu trúc của cặp thoại

1.4.2.4 Các quy tắc hội thoại

a) Nguyên tắc luân phiên lượt lời

b) Nguyên tắc liên kết hội thoại

c) Nguyên tắc cộng tác hội thoại

d) Nguyên tắc tôn trọng thể diện

e) Nguyên tắc khiêm tốn

1.4.3 Lập luận

1.4.3.1 Khái niệm lập luận

1.4.3.2 Cấu trúc của lập luận

1.4.2.3 Cơ sở của lập luận: Các lẽ thường1.4.4 Hiển ngôn và hàm ngôn

1.4.4.1 Khái quát

1.4.4.2 Phân loại hàm ngôn

Hình 1.4: Các loại ý nghĩa của phát ngôn

1.4.4.3 Cơ chế tạo hàm ý cố ý

Tiểu kết

Trang 10

Qua việc tìm hiểu và phân tích các lý thuyết khoa học liên quan đến việc nghiêncứu “Đặc điểm dụng học trong lời dẫn của người dẫn chương trình truyền hình”,chúng tôi rút ra được những kết luận sau đây:

(i) Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu ngôn ngữ của NDCTTH nói chung và nóiriêng từ góc độ dụng học là một phạm vi rất rộng

(ii) Trong các lý thuyết khoa học đó thì lý thuyết báo chí truyền hình và lý thuyếtlời dẫn truyền hình tạo nên cái “khung nghiệp vụ” mà những nghiên cứu về ngôn ngữcủa NDCTTH phải tuân theo để không đi chệch khỏi các chuẩn mực truyền hình.Tất cả những lý thuyết khoa học đó (lý thuyết về báo chí – truyền thông hay lýthuyết ngôn ngữ học) góp phần làm sáng tỏ các nhân tố liên quan đến lời dẫn truyềnhình, giúp cho việc sử dụng chúng ngày càng có hiệu quả chuyên môn cao hơn

CHƯƠNG 2: HÀNH VI NGÔN NGỮ, TƯƠNG TÁC

HỘI THOẠI VÀ CẤU TRÚC CỦA LỜI DẪN

CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH

2.1 Hành vi ngôn ngữ của lời dẫn chương trình truyền hình

2.1.1 Đặc điểm của hành vi ngôn ngữ của người dẫn chương trình truyền hìnhTrong chương trình truyền hình, NDCTTH dùng lời nói của mình để thực hiệncác hành vi ngôn ngữ nhằm làm cho chương trình truyền hình được khởi động, vậnhành, tiến triển và kết thúc

Như vậy, hành vi ngôn ngữ của NDCTTH có ba chức năng cơ bản là khởi động

và kết thúc chương trình; làm khớp nối liên kết các phân đoạn của chương trình; thựchiện một số nội dung chính của chương trình

Trang 11

Hình 2.1 Phân loại hành vi ngôn ngữ của NDCTTH theo chức năng thực hiện chương trình

Nếu nhìn theo góc độ có sự hồi đáp (bằng ngôn ngữ) của người nghe thì vì khánthính giả truyền hình là đối tượng người nghe vô hình, ẩn danh, không xuất hiện trựctiếp nên tất cả các hành vi ngôn ngữ của NDCTTH đều không có sự hồi đáp ngay tạithời điểm phát sóng

Hình 2.2 Phân loại hành vi ngôn ngữ của NDCTTH theo góc độ hồi đáp của người nghe tại trường quay

Trang 12

Vì đối tượng người nghe của chương trình có ba loại là khán thính giả truyềnhình (người xem truyền hình), khán thính giả tại trường quay (khán thính giả tự nhiênhoặc có sắp xếp, lựa chọn), nhân vật hoặc khách mời của chương trình, ngoài ra còn cómột đối tượng ngoại lệ thứ tư là bạn dẫn chương trình, vậy nên, xét về ý định gián tiếp(đích giao tiếp) thì hành vi ngôn ngữ dẫn chương trình có 4 loại đích giao tiếp

Chú thích: Hướng tác động gián tiếp

Hình 2.3 Tính chất đa đối tượng của hành vi ngôn ngữ của NDCTTH

Trong các loại đích giao tiếp đó thì khán giả truyền hình luôn là đích giao tiếptrung tâm và cuối cùng của mọi hành vi ngôn ngữ của NDCTTH

Hình 2.4 Tính chất đích nhắm bên ngoài hội thoại của hành vi ngôn ngữ của NDCTTH

KhKh

Khán thính giả truyền hình

NDCTTH

Khán thính giả phim trường Nhân vật, khách mời Bạn dẫn

Trang 13

Hành vi ngôn ngữ của người dẫn chương trình có thể chế và quy ước riêng của

nó Trước hết, người dẫn chương trình thực hiện chương trình với vai trò cá nhânnhưng lại là đại diện cho nhà Đài Cụm từ mà NDCTTH truyền hình hay dùng để thểhiện tư cách đại diện của mình là “thay mặt cho chương trình”

Hành vi ngôn ngữ của người dẫn chương trình có quy ước là người dẫn giữ vaitrò chủ động trong phát ngôn, còn khán thính giả trường quay, nhân vật, khách mời giữvai trò lệ thuộc, ít có một cuộc hội thoại hai chiều đồng đẳng thực sự

Hành vi ngôn ngữ của người dẫn chương trình phân hoá theo loại chương trình

Hình 2.5 Sự phân hoá hành vi ngôn ngữ của NDCTTH theo một số loại chương trình truyền hình thường gặp

2.1.2 Các kiểu hành vi ngôn ngữ trong lời dẫn chương trình truyền hình

2.1.2.1 Nhóm hành vi thực hiện nghi thức giao tiếp

Nghi thức giao tiếp trong chương trình truyền hình thường gồm các hành vi:

chào hỏi, giới thiệu chương trình, giới thiệu người tham dự, chúc mừng, cảm ơn, mong ước, thông báo kết thúc.

a) Chào

– Chào mở đầu chương trình, chào trực tiếp

– Chào mở đầu chương trình, chào gián tiếp

– Chào khách mời, chào trực tiếp

– Chào từ biệt, chào trực tiếp

– Chào từ biệt, chào gián tiếp

Trang 14

– Cùng với các nhân vật, khách mời của chương trình chào từ biệt khán thính giảtruyền hình; chào gián tiếp

b) Giới thiệu chương trình (tên chương trình, chủ đề của chương trình, nội dungchính, cơ quan, đơn vị sản xuất chương trình, nhà tài trợ, khung giờ phát sóng)

c) Giới thiệu người tham dự

d) Hỏi (thông tin cá nhân)

e) Chúc mừng

g) Cảm ơn

– Cảm ơn sự theo dõi chương trình của khán thính giả

– Cảm ơn khách mời đã nhận lời tham gia và thực hiện chương trình

– Cảm ơn câu trả lời cung cấp thông tin hoặc chia sẻ kinh nghiệm,

– Cảm ơn sự đánh giá, cho điểm của Ban giám khảo

– Cảm ơn nhà tài trợ, cố vấn chương trình

h) Mong ước

i) Hứa hẹn

k) Báo hiệu kết thúc chương trình:

2.1.2.2 Nhóm hành vi liên kết các phân đoạn của chương trình

2.1.2.3 Nhóm các hành vi thực hiện nội dung chính của chương trình

2.2 Tương tác hội thoại của lời dẫn chương trình truyền hình

2.2.1.Vị trí của người dẫn chương trình truyền hình trong hội thoại truyền hình

Chú thích: Hướng tương tác chính yếu

Hướng tương tác đặc thù Hướng tương tác thứ yếu

Hình 2.6: Quan hệ tương tác hội hoại giữa NDCTTH với nhân vật/ khách mời và khán thính giả

Nhân vật/

Khách mời

ND CTTH

Khán thính giả

Trang 15

Hội thoại truyền hình (trong Talk show) là cuộc thoại nhỏ trong cuộc thoại lớngiữa chương trình với khán thính giả truyền hình (khán giả vô hình, khán giả ẩn danh).

NDCTTH

KHÁN THÍNH GIẢ TRUYỀN HÌNH Hình 2.7 Cuộc thoại nhỏ và cuộc thoại lớn trong hội thoại truyền hình

2.2.2 Các phương diện hội thoại của người dẫn chương trình truyền hình

2.2.2.1 Mục đích hội thoại

Một lần giao tiếp trên truyền hình là một cuộc thoại nhằm thảo luận, giải quyếtmột hoặc một số vấn đề cụ thể để cho đông đảo khán giả xem truyền hình được biết 2.2.2.2 Vai giao tiếp, người giao tiếp

Thuật ngữ vai giao tiếp có hai nghĩa: một là vai trò của người giao tiếp trongcuộc thoại (vai người nói và vai người nghe), hai là vị thế xã hội của người giao tiếp 2.2.2.3 Định hướng hội thoại

Trong cuộc giao tiếp truyền hình, NDCTTH phát ra lời nói hướng đến đối tượngnào đó hoặc tiếp nhận lời nói từ ai đó

2.2.2.4 Vai trò dẫn dắt hướng hội thoại

Khi khách mời nói quá dài, lạc đề thì NDCTTH cũng có thể ngắt lời, chen vào đểđóng góp vào lượt lời (giúp lời), điều chỉnh lượt lời của người khác một cách tế nhị a) Tiếp lời và giúp lời

Tiếp lời là nói tiếp theo ý của khách mời, thường diễn ra khi khách mời nói thiếu,nói không ra ý, nói không rõ ràng

b) Ngắt lời

Khi khách mời nói quá dài, nói lạc đề, NDCTTH sẽ chen vào, nhắc nhở khéo léo

để khách mời trả lời đúng câu hỏi, nói vào vấn đề

b) Điều chỉnh lời nói của khách mời

Chương trình

Trang 16

NDCTTH điều chỉnh lời nói của khách mời khi họ nói sai, dùng từ địa phương,dùng từ không chính xác,… NDCTTH cung cấp từ ngữ khác, cung cấp thông tin chínhxác cho khách mời để diễn đạt lại ý bằng cách khác cho chính xác, lịch sự hơn.

d) Hỏi lại

Khi khách mời trả lời khó hiểu, dài dòng,không rõ ý,NDCTTH phải khéo léohỏi lại Hoặc để nhấn mạnh, nhắc lại thông tin quan trọng, NDCTTH cũng phải hỏi lại

2.3 Cấu trúc của lời dẫn chương trình truyền hình

2.3.1 Cấutrúc của chương trình truyền hình

2.3.1.1 Khái niệm

Cấu trúc của một chương trình truyền hình là tổng thể các thành phần trong mộtchương trình Các thành phần này có quan hệ chặt chẽ, tạo thành một hệ thống.2.3.1.2 Các loại chương trình truyền hình

Thường gồm có 3 phần: Mở đầu, Thân, Kết thúc

Hình 2.8: Sơ đồ cấu trúc tổng quát của một chương trình truyền hình

Ngày đăng: 07/11/2017, 21:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w