1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đặc điểm ngôn ngữ trong tiểu thuyết cõi người rung chuông tận thế của hồ anh thái

75 93 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 837,12 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - - PHAN THỊ TÂM Đặc điểm ngôn ngữ tiểu thuyết Cõi người rung chng tận Hồ Anh Thái KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Khái niệm ngôn ngữ văn học phong cách ngôn ngữ nhà văn 1.1.1 Khái niệm ngôn ngữ văn học 1.1.2 Phong cách ngôn ngữ nhà văn 10 1.2 Phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt 13 1.2.1 Phương tiện biện pháp tu từ từ vựng 14 1.2.2 Phương tiện biện pháp tu từ ngữ nghĩa 15 1.2.3 Phương tiện biện pháp tu từ cú pháp 15 1.3 Giọng điệu tác phẩm văn học 16 1.3.1 Khái niệm giọng điệu văn học 16 1.3.2 Phân loại loại giọng điệu thể loại 17 1.4 Nhà văn Hồ Anh Thái tiểu thuyết Cõi người rung chuông tận 18 1.4.1 Nhà văn Hồ Anh Thái 18 1.4.2 Tiểu thuyết Cõi người rung chuông tận 21 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG TIỆN NGÔN NGỮ VÀ BIỆN PHÁP TU TỪ TRONG TIỂU THUYẾT CÕI NGƯỜI RUNG CHUÔNG TẬN THẾ CỦA HỒ ANH THÁI 23 2.1 Các lớp từ ngữ bật tiểu thuyết Cõi người rung chuông tận 23 2.1.1 Từ hội thoại 23 2.1.2 Từ lóng 26 2.1.3 Từ vay mượn 28 2.1.4 Thành ngữ 29 2.1.5 Từ láy 31 2.2 Các biện pháp tu từ ngữ nghĩa tiêu biểu tác phẩm 34 2.2.1 So sánh tu từ 34 2.1.2 Ẩn dụ tu từ 37 2.2.3 Nhân hóa 39 2.2.4 Vật hóa 41 2.3 Kết hợp đa dạng kiểu cấu trúc câu 42 2.3.1 Câu đặc biệt 43 2.3.2 Câu bậc 44 2.3.3 Câu có cấu trúc sóng đơi 46 * Tiểu kết 49 CHƯƠNG 3: HÌNH THỨC LỜI NĨI VÀ GIỌNG ĐIỆU TRONG TIỂU THUYẾT CÕI NGƯỜI RUNG CHUÔNG TẬN THẾ 50 3.1 Hình thức lời nói 51 3.1.1 Lời nói trực tiếp 51 3.1.2 Lời nói gián tiếp 55 3.2 Giọng điệu 57 3.2.1 Giọng hài hước, giễu nhại 57 3.2.2 Gọng điệu trữ tình, giàu cảm xúc 60 3.2.3 Giọng điệu chiêm nghiệm giàu triết lý 62 * Tiểu kết 65 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đến với lĩnh vực văn chương, ngôn ngữ cửa ngõ để bạn đọc tiếp nhận chiều sâu tư tưởng, tình cảm nhà văn gửi gắm tác phẩm Bởi lẽ, văn học nghệ thuật ngơn từ Tìm hiểu ngơn ngữ cách để ta nhìn nhận khả sáng tạo, nét đặc trưng phong cách nhà văn Từ đó, khẳng định vị trí nhà văn phát triển chung văn học dân tộc Nhìn lại vận động văn học Việt Nam từ sau 1975, đặc biệt từ thập niên 90 kỷ XX, diễn đổi tất thể loại Và Hồ Anh Thái đánh giá bút có sức viết dồi dào, ln có ý thức tơi luyện để tìm “tiếng nói riêng” cho Với số lượng tác phẩm đồ sộ phong cách nghệ thuật đặc sắc, Hồ Anh Thái khẳng định vị văn đàn Tác phẩm ơng khơng bật phong phú đề tài, chủ đề mà cịn có biến hóa khơn lường mặt ngôn ngữ Trong nhiều tác phẩm Hồ Anh Thái, tiểu thuyết Cõi người rung chng tận coi tổng hợp sức sáng tạo nhà văn giới tư tưởng đa dạng, độc đáo mặt ngôn ngữ nghệ thuật, thành công lớn nhà văn vận động tư tiểu thuyết đại giai đoạn Là sinh viên khoa Ngữ văn, chúng tơi hiểu nhiệm vụ khó khăn giảng văn cần tránh khuyết điểm lan man, mơ hồ, đồng thời tạo thuyết phục để lại ấn tượng lâu dài tâm thức học sinh Điều phụ thuộc lớn vào lĩnh trau dồi kiến thức ngôn ngữ người dạy Với đề tài này, chúng tơi muốn góp phần đưa hoạt động nghiên cứu ngôn ngữ tiếp cận gần với đời sống văn học hoạt động nghiên cứu giảng dạy Tất lí thơi thúc chúng tơi lựa chọn đề tài “Đặc điểm ngôn ngữ tiểu thuyết Cõi người rung chuông tận Hồ Anh Thái” mong có hội tìm hiểu khám phá điều thú vị ẩn chứa bên tác phẩm qua góc nhìn ngơn ngữ học Lịch sử vấn đề nghiên cứu Ngay từ xuất văn đàn, Hồ Anh Thái trở thành thành viên xuất sắc bút có sức viết dồi với cách tân nghệ thuật đáng trân trọng Đến nay, ông tác giả 30 đầu sách bao gồm tiểu thuyết truyện ngắn Tác phẩm ơng từ sớm độc giả đón nhận nồng nhiệt, gây tiếng vang lớn cho đời sống văn học nước đặc biệt khẳng định vị trí văn học giới Vì Hồ Anh Thái tác phẩm ông trở thành “miền đất hứa” cho nhiều nhà phê bình, nghiên cứu văn học 2.1 Những cơng trình nghiên cứu, đánh giá tiểu thuyết Hồ Anh Thái nói chung Hồ Anh Thái nhà văn dư luận ngồi nước quan tâm Nhiều cơng trình nghiên cứu quan tâm khai thác tác phẩm nhà văn từ nhiều cấp độ từ khái quát đến cụ thể Những đổi nghệ thuật sâu sắc nội dung đề cập đến nhiều báo, viết, lời giới thiệu tác phẩm ơng Có thể nói, ngơn ngữ mạnh Hồ Anh Thái Trong viết “Hồ Anh Thái - người mê chơi cấu trúc” Nguyễn Đăng Điệp có nhìn khái qt: “Cấu trúc ngôn ngữ Hồ Anh Thái không phẳng mà “lổm nhổm” cách cố ý Điều khiến cho hình ảnh đời sống tác phẩm anh gần gũi với thở đời” [3, tr.367] Theo Nguyễn Đăng Điệp “Cùng với bút khác như: Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Thị Thu Huệ… Hồ Anh Thái góp phần tạo nên động hình ngơn ngữ giọng văn xi khác hẳn so với văn xuôi giai đoạn 1945 – 1975” [1, tr 367] Trong viết “Đặc trưng ngôn ngữ tiểu thuyết Hồ Anh Thái” Bùi Thanh Truyền, Lê Biên Thùy nhận xét: “Gần 30 năm lao động cật lực, vốn từ tiếng Việt phong phú, đa dạng, kiến thức, tài năng, tâm huyết với cõi người, cõi nghề, dụng công khắt khe, nhạy cảm sử dụng, tổ chức chất liệu văn học, văn sĩ họ Hồ tạo “ma trận” ngôn từ hút” [35] Điểm qua gia tài văn học Hồ Anh Thái, thấy ơng không nhiều nhà văn tạo thành công chạy tiếp sức vắt qua hai kỷ Cho đến nay, giới nghiên cứu tiếp cận sáng tác người “phu chữ” nhiều góc độ hệ thống đề tài, chủ đề, nhân vật thi pháp biểu Nhưng theo Bùi Thanh Truyền, Lê Biên Thùy điều làm cho văn ơng khơng thể lẫn với thứ ngơn ngữ ơng dùng, khí, giọng điệu ơng lựa chọn co rút tối đa dung lượng chữ, nén chặt thực đời sống Trong đó: “Ngơn ngữ đời thường, ngôn ngữ giàu chất thơ ngôn ngữ lạ giọng điệu động hình tiêu biểu, góp phần quan trọng tạo nên vị Hồ Anh Thái nói riêng, tiểu thuyết đương đại nói chung” [35] WayneKarlin – lời giới thiệu cho in NXB Washington khẳng định: “Với lịng kính trọng tình yêu, anh chấp nhận điểm xuất phát lịch sử văn học nước nhà, mở hướng cho ảnh hưởng khác – bật chủ nghĩa thực huyền ảo Mỹ La tinh tác phẩm nhà văn Pháp gốc Czech, Milan Kundera – tác phẩm anh góp phần đưa văn học Việt Nam đương đại theo hướng mới” (Lời giới thiệu cho in Nhà xuất Đại học Washington 2011) Có thể nói, sáng tác mình, Hồ Anh Thái làm sáng rõ tập tục, thái độ định kiến xã hội Việt Nam đương đại Tác phẩm ơng đón nhận rộng rãi thường kích thích tranh luận lý văn phong đa dạng đầy chất thơ Có thể nói, Hồ Anh Thái tượng tiểu thuyết văn học Việt Nam đương đại Trong năm gần đây, nhiều báo cáo khoa học, khóa luận tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ quan tâm đến nhà văn này, có nhiều cơng trình đề cập đến phương diện ngơn ngữ tác phẩm nhà văn như: Nguyễn Bá Thạc với “Cảm hứng giễu nhại sáng tác Hồ Anh Thái”; Nguyễn Thị Minh Hoa với “Ngôn ngữ nghệ thuật tiểu thuyết Mười lẻ đêm” Hồ Anh Thái… Nghiên cứu tiểu thuyết Hồ Anh Thái nói chung có nhiều cơng trình viết với truyện ngắn, tiểu thuyết thể loại làm nên tên tuổi Hồ Anh Thái “Chính cố gắng để “luyện đan” ngôn ngữ văn xuôi nói chung, tiểu thuyết nói riêng góp phần đem lại thành công lớn cho tác giả, khẳng định vị anh văn đàn văn chương đương đại” [35] 2.2 Những cơng trình nghiên cứu, viết tìm hiểu ngôn ngữ tiểu thuyết Cõi người rung chuông tận Sang đến Cõi người rung chuông tận sức viết Hồ Anh Thái trở nên dồi Hầu hết nhà nghiên cứu gặp chỗ khẳng định chủ đề bật tác phẩm đấu tranh dội, dai dẳng thiện ác người Còn mặt nghệ thuật, tiểu thuyết coi mốc đánh dấu bước tiến nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Anh Thái Đây tác phẩm thể đổi mới, sáng tạo không mệt mỏi nhà văn đặc biệt mặt ngôn ngữ, giọng điệu Trong “Ám ảnh dự cảm” đăng báo Văn nghệ ngày 22/ 11/ 2003 Phạm Chí Dũng khẳng định rằng: “Cõi người rung chng tận có lẽ số phơi bày văn học hóa thành cơng, ngồi yếu tố mạch truyện chuyển động nhanh, đại, thẳng vào vấn đề xã hội hơm nhà văn Tơ Hồi nhận xét; cịn bút pháp châm biếm trào lộng, có đơi chỗ thái q, tình đặc biệt đặc sắc, với kho văn hóa dân gian ẩn dụ tả thực phải nói phong phú, làm cho tiểu thuyết trở nên hút” [1, tr.301] Đáng ý ý kiến Nguyễn Thị Minh Thái “Có tương phản đặc biệt bật tiểu thuyết Cõi người rung chuông tận xuất cuối năm 2002 nhà văn Hồ Anh Thái: tương phản bên không dày dặn số trang (241) trang, với bên đa đáng ngạc nhiên giọng điệu tiểu thuyết nhà văn trải, bắt đầu dày dặn cách viết mình” [1, tr.268] Tiểu thuyết Cõi người rung chuông tận từ đời cơng chúng đón nhận nhiệt tình Nét bật tiểu thuyết theo nhiều người đánh giá chất giọng đa khơng người nhận chất giọng trào lộng hài hước Trong viết “Cái ảo thực” tác giả Vân Long viết: “Về mặt Hồ Anh Thái đặc biệt mài sắc giọng kể trào lộng, châm biếm có duyên giọng văn trào lộng, hóm hỉnh nhà văn dành cho nhân vật phản diện” [24, tr.53] Ghi nhận tài lớp trẻ, nhà văn Ma Văn Kháng khẳng định “Cái mà văn chương ta cịn thiếu” rằng: “Tơi thích giọng văn Hồ Anh Thái Nó có thơng minh, hóm hỉnh vừa sâu sắc vừa có tính truyền thống Hơn Cái thật thích đây: chất trào phúng, giễu nhại, cay chua mà tâm thiện, chất văn chương ta cịn thiếu q! Khơng có tài, chịu đấy!” [1, tr 298] Nhìn từ vài số thống kê Phan Văn Tú đưa kết luận: “Trong Cõi người rung chuông tận thế, Hồ Anh Thái sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ, ca dao Xét góc độ ngơn ngữ tiểu thuyết, đọc, có cảm giác ngơn ngữ kiện, văn thông tấn, sau, thấy văn chương Hồ Anh Thái thấm đẫm chất phương Đơng, hồn văn hóa dân tộc” [1,tr 316 - 317] Cõi người rung chuông tận tiểu thuyết minh chứng hùng hồn cho luận điểm nhà văn Nga Lêơnid Lêơnơv: “Tác phẩm nghệ thuật đích thực, tác phẩm ngôn từ phát minh hình thức khám phá nội dung” [1,tr.320] Một số luận văn thạc sĩ tìm đến với Trong Cõi người rung chng tận để khẳng định phong cách văn chương Hồ Anh Thái Hồng Thu Thủy với “Điểm nhìn tiểu thuyết Hồ Anh Thái” Tuy nhiên đối tượng khảo sát, tìm hiểu luận văn ba tiểu thuyết mà ba tiểu thuyết có vai trị ngang việc khảo sát, phân tích rút kết luận đề tài Do tập trung khai thác sâu vào tác phẩm thực mức độ định Mặc dù chi phối điểm nhìn tới yếu tố khác tác phẩm, có yếu tố ngơn từ, giọng điệu, cấu trúc lời nói nghệ thuật Các khía cạnh này, luận văn dừng lại khái quát nét đưa số dẫn chứng điển hình dung lượng đoạn văn ngắn mà chưa thể thành đề mục lớn, chưa nghiên cứu làm rõ biểu cụ thể Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu Hồ Anh Thái ghi nhận sáng tạo thành công nhà văn chặng đường sáng tác văn chương Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu cấp độ rộng để đưa nhận định khái quát phương diện nghệ thuật Cũng có nhiều ý kiến bàn tác phẩm cụ thể có ý kiến Cõi người rung chng tận song nhận định mang tính chất “điểm” với góc nhìn hẹp đó, tức dừng lại cấp độ “ý kiến” với tính chất nhỏ lẻ khơng phải cơng trình nghiên cứu mang tính chất quy mơ hệ thống 57 Như vậy, lời gián tiếp ý nghĩ nội tâm gián tiếp sử dụng nhiều trường hợp khác nhau, với giá trị sử dụng đa dạng Kiểu lời nói lược bỏ yếu tố phụ, yếu tố đưa đẩy, luân phiên lượt lời nói trực tiếp nên giản dị, ngắn gọn Bên cạnh đó, nội dung lời nói, suy nghĩ diễn đạt trọng tâm, rõ ý đồ nên người đọc tiếp nhận dễ dàng Mặt khác, nhiều trường hợp, giảm tải dung lượng ngôn từ, làm cho lời văn gọn lại tóm lược nội dung lời thoại Nếu lời trực tiếp, nhân vật trực tiếp bộc lộ cảm xúc, thái độ lời thoại lời gián tiếp mục đích làm rõ thơng tin, làm rõ thái độ Từ ta khẳng định: với hình thức lời nói trực tiếp, lời gián tiếp làm phong phú cho văn phong Cõi người rung chng tận thế, tạo cho tác phẩm có sức lôi mạnh mẽ 3.2 Giọng điệu 3.2.1 Giọng hài hước, giễu nhại Trong cách nhìn nhận sống, người, Hồ Anh Thái khơng nhìn người với thói xấu đáng sợ mà thấy thói xấu đáng cười Ơng giành giọng hài hước, giễu nhại để nói thói xấu đáng cười chê Theo Từ điển thuật ngữ văn học hài hước “một dạng hài có mức độ phê phán nhẹ nhàng, chủ yếu gây cười, mua vui sở vạch hài hịa, cân đối nội dung hình thức, chất tượng ” [9, tr.136] Nói cách khác hài hước hiểu kiểu giọng vui đùa, pha trò, cười cợt, châm biếm nhẹ nhàng, có chừng mực trước tượng đời sống Cũng theo Từ điển thuật ngữ văn học “Nhại thể văn châm biếm dùng bắt chước để chế giễu tác phẩm trào lưu nghệ thuật Phương tiện chủ yếu nhại bắt chước phong cách ” [9, tr.155] Nói nhại cách bác bỏ nhiều cấp độ tồn tại, chí điều vốn người tôn sùng, ca ngợi 58 Tiếng cười hài hước, giễu nhại Cõi người rung chuông tận thể nhiều cấp độ qua khám phá nhà văn tượng đáng cười đời sống người xã hội - Những thói tật đời sống đối tượng tiếng cười châm biếm, phê phán Cõi người rung chuông tận Lối hành văn tự với miêu tả nhà văn phát huy cao độ trường hợp Đó phận giới trẻ ngày chạy đua để trở thành ca nhạc, diễn viên điện ảnh hay siêu mẫu, nhanh chóng tiếng giàu có: Đó cú đổi đời tuyệt đẹp Con đường dễ dàng đạt tới vinh quang giàu có Hơn đứt việc lao tâm khổ tứ với giảng, kỳ thi, tiểu luận, khóa luận luận văn tốt nghiệp [1, tr.10] Tác giả cịn giễu nhại cảnh gái bán dâm đốt vía để mong gặp nhiều khách làng chơi: Những người đàn bà khơng nhìn rõ mặt, hình hài chập chờn, đứng rạng chân compa mở hai mươi lăm độ Họ đốt tờ giấy lay lay lửa nốt ngân có luyến láy nơi nguồn vốn tự có nghề kinh doanh bất chấp quy luật kinh tế lấy lỗ làm lãi [1, tr.16] Có giọng mỉa mai, hài hước cịn dành cho kẻ thừa tiền nên dửng mỡ sinh tật: vợ gái nuôi béo hai thằng đĩ đực xấp xỉ tuổi nhau, cặp phòng, vào đụng mặt tự nhiên không [1, tr.154] Để rồi: Gã khoe lừa thằng sinh viên nhà quê chịu cưới gái gã Sự đời thật trớ trêu, thời chưa chồng nạo thai lên nạo thai xuống, thành điếc tịt, có chồng muốn chửa khơng chửa được, hai năm mà bụng sẹp bánh đa nem [1, tr.155] Giọng điệu mỉa mai, hài hước khơng làm cho người đọc bật cười mà cịn khiến họ kinh sợ trước lối sống làm việc vô đạo đức thời buổi kinh tế thị trường 59 Giọng giễu nhại bộc lộ qua lối chơi chữ Hồ Anh Thái Trong Cõi người rung chuông tận thế, tác giả dùng đồng âm The Apocalypse (Ngày tận thế) để giễu nhại hôn phối tri thức với đồng tiền: Những ô đủ che chở khách sạn The Apocalypse ngày tận [1, tr.44] - Sự phát triển nghịch lý đời Đó nghịch lý, mâu thuẫn vẻ đẹp ngoại hình phẩm chất bên nhân vật Đây chân dung hoa khôi: Một gương mặt đức mẹ đồng trinh bắt bụi trần [1, tr.108], Nàng nằm hênh sóng sượt giường, nụ cười mệt mỏi thỏa mãn [1, tr.110], trở nên dâm đãng tinh quái không ngờ [1, tr.110] Thước phim quay chậm tái cách rõ ràng, chi tiết hình dáng hành động hoa khôi danh giá khiến cho nhìn vào thấy ngượng ngùng, xấu hổ thay Địa vị ấy, lối sống lại cụm lại người? Sự đối lập riết róng vẻ đẹp ngoại hình phẩm chất bên lộ giọng điệu châm biếm, bất bình Đó cịn nghịch lý đường công danh Thế tác giả viết giọng hài hước, giễu nhại: Thế tỏ kiên nhẫn tuyệt vời hầu chuyện cô Cô vốn cảm tình với anh chàng thơng ngơn chuyến thăm hữu nghị chớp nhoáng biết giành thời gian mua sắm, phiên dịch mặt hàng tế nhị Thế nhiều cảm tình, Thế nói khéo qua ông vụ trưởng Vụ Cán Thế mà lên [1, tr.51] Việc thăng quan tiến chức nhu cầu xem đáng Tuy nhiên đường công danh Thế không dựa vào lực thân mà chuyến tháp tùng lãnh đạo công du nước thực chất để quan tâm đến nhu cầu thăm thú, mua sắm quý phu nhân Nhờ mà đường công danh Thế rộng mở thênh thang 60 Bằng cách tượng, mâu thuẫn, nghịch lý nhà văn phơi bày trực diện bao vấn đề ngổn ngang, nhức nhối xã hội Những tiếng cười giễu nhại giúp Hồ Anh Thái tiếp cận đối tượng cách nhẹ nhàng chuyển tải đến người đọc cách thấm thía Quả thật đằng sau vẻ hào nhống bên trần tục, sa đọa bên trong, đằng sau tiếng cười chuỗi dư âm đầy xót xa, chua chát Với giọng điệu giễu nhại, hài hước, châm biếm linh hoạt, nhà văn bóc tách lớp vỏ hào nhống giúp nhìn thẳng vào thật để suy ngẫm, trăn trở để hành động 3.2.2 Gọng điệu trữ tình, giàu cảm xúc Những thói hư tật xấu tồn xã hội điều khơng thể tránh, nhìn ra, cảnh báo thức tỉnh góp phần làm cho xã hội đẹp trách nhiệm người cầm bút Hồ Anh Thái trang văn mình, bên cạnh hài hước, giễu nhại, mỉa mai, ông dùng lượng không nhỏ lời văn tràn đầy yêu thương để viết điều tốt đẹp sống, khám phá khía cạnh nhân văn xã hội đời sống người, đồng cảm với số phận không may mắn… Do giọng điệu trữ tình giàu cảm xúc chiếm phần không nhỏ sáng tác ơng Nó thể hai yếu tố: Giọng điệu tâm tình, cảm thương ẩn sau kiện, tình tiết qua thái độ đồng cảm, yêu thương đồng loại - Giọng điệu tâm tình, cảm thương ẩn sau kiện, tình tiết Đó giọng an ủi vỗ nỗi đau Hoa – cô niên xung phong có người yêu chết thảm chiến tranh: Đêm Hoa đau đẻ Cô nghiến chặt răng, nước mắt giàn giụa âm thầm chịu đau Hai chị em đốt bếp lửa lớn lán Một xoong nước sôi sung sục bên bỏ sẵn dao kéo Hoa quằn quại đến gần sáng mà không đẻ Giềng phải đốt ba nén hương, chạy ù cắm lên mộ Hùng Anh Hùng ơi, anh sống khôn chết thiêng, anh phù hộ cho mẹ mẹ trịn vng, chúng em hương khói cho anh đặn, anh muốn chúng em cúng [1, tr.171] Ai đọc 61 qua trang viết chiến tranh Hồ Anh Thái hẳn ngơ ngác trước số phận bi đát cô gái niên xung phong Một chết oan uổng, thương tâm Hồ Anh Thái viết giọng văn xót xa, cay đắng: Mạ cháu bị ruột thừa Có tiền mạ cháu khơng chết, Bệnh viện lo cấp cứu cho người tắm biển bị cảm gió Bọn tắm biển có tiền! [54, tr.229] Đó tiếng nói đứa trai 13 tuổi trước chết tức tưởi mẹ Cái chết Miền để lại nỗi sầu tủi uất hận lịng đứa - Giọng điệu trữu tình, giàu cảm xúc thể qua thái độ đồng cảm, yêu thương đồng loại Trong Cõi người rung chuông tận thế, tác giả giành giọng điệu xót xa, thương cảm cho kiếp đời người phụ nữ bất hạnh, cô lẻ, tội nghiệp đời: Thế bé một thuyền chèo tìm hịn cù lao mà người cha đổ máu Cơ bé thắp hương khấn thầm vong hồn bố phù hộ Cô phát hoang vùng đất để trồng ăn Bây cô có vườn nhãn đàn dê hai chục Trên hịn cù lao chủ Trên tàu cô thuyền trưởng với hai chục đầu dê thuyền viên Cịn làng, gái lỡ bị qn lãng [1, tr.122] Tác giả nhen lên tâm hồn người, đặc biệt với người đàn ông lửa ấm nóng tình u thương, lịng trắc ẩn dành cho kiếp đàn bà bé mọn, lứa lỡ thì, thiệt thịi đời Hồ Anh Thái xót thương cho kiếp nhân sinh hữu đầy khổ đau: Những hồn năm có bữa no vào rằm tháng bảy Thế cịn hồn sống cõi người năm họ khơng riêng ngày bố thí Ngày để tưởng nhớ họ? Liệu có nhớ họ sống, sống vật vờ [1, tr.226] Là người có tâm hồn nhạy cảm trước nỗi đau khổ mát nhân vật Hồ Anh Thái đồng cảm, chia sẻ, cảm thông với giọng điệu 62 tâm tình cảm thương sâu sắc: Đám ma không kèn trống (…) Người nghèo đâu chả họ sống ngơ ngác đời, không nguồn bảo hiểm, số phận kết liễu lúc thiên tai, mảnh chai cứa vào chân gây nhiễm trùng, đủ thứ tai bay vạ gió mà người sun g túc chữa chạy [1, tr.228] Những trang văn viết thân phận người thấp cổ bé họng, gặp bất trắc đời trang đầy chất trữ tình Cõi người rung chng tận Khoảng lặng trữ tình tiếng nói cảm thương đồng thời lời báo động Những điều đẹp đẽ cách để họ vĩnh viễn? Sự chua chát thể rõ ràng trang văn tưởng túy mang chất trữ tình 3.2.3 Giọng điệu chiêm nghiệm giàu triết lý Thông thường, ta hiểu chiêm nghiệm giàu triết lý tức bàn luận nhân thế, đúc kết tình người, tình đời Trong Cõi người rung chuông tận ta bắt gặp triết gia Hồ Anh Thái Triết gia không trực tiếp phát ngôn cho triết lý sống mà thể thơng qua phát ngơn nhân vật, qua câu chuyện người, sống, xã hội ông đề cập dung dị đầy thấm thía tác phẩm Giọng điệu chiêm nghiệm giàu triết lý, thế, trở thành gam màu tiểu thuyết Cõi người rung chng tận Giọng điệu chiêm nghiệm giàu triết lý thường xuất kèm với lời kể, lời miêu tả tình tiết, kiện, đan cài, điểm xuyến suốt tồn 241 trang tiểu thuyết Nó thể hai yếu tố: Giọng triết lý thể qua đánh giá, nhận xét giọng triết lý thể qua lời bình, câu văn triết lý - Giọng triết lý thể qua đánh giá, nhận xét Phản ánh tác phẩm mặt trái điều dở khóc dở cười diễn sống Nhà văn có nhiều nhận xét 63 thú vị thể đánh giá có mang tính chất cụ thể, có mang tính khái quát Chủ đề ác, tội lỗi người tiểu thuyết Hồ Anh Thái chứa đựng thông điệp quy luật nhân quả: Nhân ấy, em gieo gió phải gặt bão [1, tr.179] Giọng triết lý thể qua lời nhận xét đầy ẩn ý, muốn tước đoạt sống người khác phải trả giá đắt, sống Có lẽ nhiều tiểu thuyết Hồ Anh Thái triết lý người lẽ sống: Hận thù kéo theo chuỗi hận thù Cái chết đòi trả chết [1, tr.100], Khám nghiệm – tìm nguyên nhân – báo tù – báo thù lại nối tiếp báo thù thành chiến tương tàn không dứt [1, tr.134], giọng điệu triết lý hận thù triền miên thành vịng luẩn quẩn khơng người khơng mau chóng tỉnh ngộ sám hối - Giọng triết lý thể qua lời bình, câu văn triết lý Những lời bình, câu văn triết lý ngắn gọn, hàm xúc nhà văn chêm xen trình kể chuyện Trong tiểu thuyết, triết lý nhân sinh khổ đau tác giả khái quát nhìn giản dị: Những sau phải tham dự nhiều đám tang, tìm lấy hội trầm ngâm đối diện với biển Biển xanh ngắt sống Biển bao la, hồn nhiên Biển thản nhiên chứng kiến giông tố, chứng kiến tàu xuẩn ngốc trầm xuống đáy nước, chứng kiến tàu bé nhỏ mà hiên ngang rẽ nước [1, tr.39] Triết lý khổ đau giọng điệu nhẹ nhàng, thấm đẫm tinh thần nhân văn Tác giả viết cho người đời không may mắn phải chứng kiến nhiều nỗi đau đừng mà bi quan, tuyệt vọng, niềm tin vào sống, nghị lực bình thản biển khơi, chấp nhận khó khăn để vượt qua giơng tố, đương đầu với thử thách phía trước 64 để biết yêu sống Được sống hạnh phúc, đặc ân mà tạo hóa rộng lượng ban cho người, người hiểu sống người hiểu chết cách sâu sắc trải nghiệm gan ruột hiểu sống người đồng thời người ham sống Giọng điệu suy ngẫm nhà văn phát biểu qua nhân vật Đông: Biết dại biết khôn cõi đời Khôn chết Dại chết Chỉ có kẻ biết sống Nhưng biết rồi, giác ngộ rồi, không chết sống khổ sống sở tinh thần [1, tr.52] Ban đầu, Đơng đứng phía ác tâm trả thù vì: Con người thực hèn yếu khoanh tay ngồi nhìn người thân bị tiêu diệt, miệng cầu nguyện xá tội cho kẻ giết người [1, tr.100] Nhưng dần thức tỉnh Đông lại đưa triết lý sâu sắc khác: Phải chứng kiến tận mắt, phải ôm người chết tay, phải khâm nghiệm cho tử thi… người xem thực hiểu đời, hiểu người, hiểu sống Khi hiểu chết, anh bình thản tự tin để quan sát tất người không hiểu chết Khi anh thấy cần phải sống [1, tr.153 -154] Trong giọng điệu suy tư triết lý ấy, nhà văn thường pha chất mỉa mai chua xót đầy ám ảnh Trong Cõi người rung chuông tận thế, triết lý thấm thía khát vọng bao đời người giới khơng có diện ác, để người sống bình yên thiện: Khơng có người mà sứ mệnh tiêu diệt kẻ ác, ác trùm lấp tràn ngập gian Cái ác đè lên, thống trị dân tộc Cái ác diệt trủng giống nòi, tàn ác gia đình, hãm hiếp gái [1, tr.205] Ở cuối tác phẩm, giọng điệu triết lý giác ngộ người trải qua nhiều biến cố, nhiều nỗi đau đóng lại tồn thiên tiểu thuyết mở ý nghĩa nhân sinh tích cực cõi người: Tơi ba mươi lăm tuổi Tuổi Đức Phật giác ngộ Có nhiều người qua tuổi ba mươi lăm mà 65 mãi khơng giác ngộ Có người giác ngộ trước tuổi ba mươi lăm Ngộ muộn hay ngộ sớm, họ đáng thương [1, tr.241] Thông qua giọng điệu suy tư, trải nghiệm, giàu triết lý, ta nhận thấy tác phẩm viết xuất phát từ nhìn nhận, đối mặt trực tiếp tác giả với thực, từ thiện chí muốn góp phần đưa người khỏi ngõ cụt bất công Những thông điệp gửi gắm tác phẩm làm thay đổi nhiều cách nghĩ người * Tiểu kết Thể tác phẩm, yếu tố làm nên giọng điệu ngơn từ việc lựa chọn hình thức lời nói, chiều hướng ngược lại giọng điệu chi phối đến ngơn từ cấu trúc lời nói tác phẩm Hình thức lời nói giọng điệu hai yếu tố vơ quan trọng có tác động qua lại văn văn chương Với góc nhìn từ tiêu cực xã hội, tiểu thuyết Cõi người rung chuông tận bệnh cá nhân, lớp người, phận người toàn thể xã hội Hồ Anh Thái thể thái độ phê phán, kiến chủ quan thân với mong muốn tìm lại giá trị tốt đẹp, tạo giá trị phát huy Chính điều chi phối mạnh mẽ cấu trúc lời nói giọng điệu tác phẩm Chương luận văn tìm hiểu nhận thấy: Thứ nhất, hình thức lời nói tác phẩm, Cõi người rung chng tận thể phong phú xuất hai dạng lời nói trực tiếp lời nói gián tiếp Các hình thức lời nói tác phẩm khơng tách biệt hẳn mà có đan cài, lồng quyện làm cho lời văn không đơn điệu mà tạo sức hấp dẫn Thứ hai, chi phối giọng điệu Cõi người rung chuông tận cảm hứng trước thực kiến chủ quan nhà văn bắt đầu trang viết với xu hướng giọng điệu văn chương hậu đại Cõi người rung chng tận có kết hợp đa giọng điệu: có giọng hài hước 66 giễu nhại, có giọng trữ tình cảm xúc, có giọng chiêm nghiệm triết lý Các giọng điệu không tồn âm tách biệt mà đan cài, hòa quyện Tuy nhiên, lên hết giọng chiêm nghiệm triết lý Đây giọng điệu chủ đạo tác phẩm Nhà văn thông qua giọng điệu chủ đạo đa giọng điệu để thể đánh giá nhiều chiều thực, tìm lẽ phải, bác bỏ biểu tiêu cực người xã hội đại 67 KẾT LUẬN Khám phá tác phẩm văn chương, bỏ qua yếu tố ngôn ngữ nơi hội tụ tinh hoa tác phẩm với tài tâm huyết người nghệ sĩ Ở phương diện này, Hồ Anh Thái thể bút lực sáng tạo Cho đến nay, Hồ Anh Thái mang đến cho độc giả tác phẩm nghệ thuật có giá trị đích thực, dần khẳng định phong cách riêng, khơng lẫn vào Với đề tài: “Đặc điểm ngôn ngữ tiểu thuyết Cõi người rung chuông tận Hồ Anh Thái”, chúng tơi sâu tìm hiểu phương tiện ngôn ngữ rút số kết luận sau: Tìm hiểu ngơn ngữ tiểu thuyết mặt từ ngữ, khảo sát số lớp từ bật là: từ hội thoại (116 từ), từ lóng (41 từ), từ vay mượn (53 từ), thành ngữ (23 từ), từ láy (129 từ) Bên cạnh đó, chúng tơi cịn khảo sát biện pháp tu từ ngữ nghĩa bao gồm: so sánh tu từ (với 112 lượt dùng, chiếm 37,1 %), ẩn dụ tu từ (với 102 lượt dùng, chiếm 33,8 %), nhân hóa (với 30 lượt dùng, chiếm 9,9 %), vật hóa (với 58 lượt dùng, chiếm 19,2 %) Về phương diện cú pháp, tập chung vào khảo sát số kiểu câu đặc sắc là: câu đặc biệt (128), câu bậc (47), câu có cấu trúc sóng đơi (113) Với việc sử dụng linh hoạt, sáng tạo từ ngữ câu, Hồ Anh Thái thể sinh động kiện thể thái độ đánh giá tượng đời sống người đại Tính thơng tin thể sắc nét Cõi người rung chuông tận với việc diễn đạt ngắn gọn, mạch lạc, chồng xếp nhiều ý nghĩa hình thức diễn đạt, nhờ mà sống Cõi người rung chuông tận lên thật đa chiều với nhiều kiện, nhiều vấn đề cộm, ngổn ngang, nhức nhối Tác phẩm thực tạo sức hấp dẫn, thú vị người đọc Các hình thức lời nói Cõi người rung chuông tận thể linh hoạt với giá trị riêng kiểu lời: lời nói trực tiếp, lời nói 68 gián tiếp Giá trị đích thực kiểu lời giúp người viết đường ngắn nhanh tới đích tác phẩm, gióng lên hồi chuông cảnh tỉnh người tránh xa ác, hận thù, dục vọng tầm thường khơng muốn lồi người rơi vào ngày tận Bằng nhìn nhiều chiều sống, nhà văn thể đa dạng đan cài giọng điệu tác phẩm, có giọng hài hước giễu nhại, có giọng trữ tình cảm xúc, có giọng chiêm nghiệm triết lý Song lên hết giọng chiêm nghiệm triết lý Giọng chiêm nghiệm triết lý giúp nhà văn bày tỏ cách nhìn, quan điểm trước vấn đề tiêu cực sống cách nhẹ nhàng làm cho người đọc chiêm nghiệm sâu sắc vấn đề thâm thúy, triết lý kiểu giọng Với trình lao động cật lực, không mệt mỏi vốn từ tiếng Việt phong phú, đa dạng, tài năng, tâm huyết sẵn có, Hồ Anh Thái chứng tỏ bút lực sáng tạo Cái truyền thống đại, tính dân tộc nhân loại thể có chiều sâu cách diễn tả đầy sáng tạo, lạ qua Cõi người rung chng tận Có thể xem việc làm luận văn phần đóng góp vào việc nhìn nhận, khẳng định tài văn chương thông qua khẳng định thành công tác phẩm cụ thể phương diện ngôn từ Chúng thấy rằng, từ phạm vi đề tài này, triển khai lên thành đề tài để nghiên cứu như: “Phong cách ngôn ngữ Hồ Anh Thái”, “Đặc sắc nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Anh Thái”,… 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÁC PHẨM NGHIÊN CỨU Hồ Anh Thái (2009), Cõi người rung chuông tận thế, tiểu thuyết, NXB Lao động B TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách, giáo trình, giảng Lại Nguyên Ân (2005), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Diệp Quang Ban (2009), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục Võ Bình – Lê Anh Hiền – Cù Đình Tú – Nguyễn Thái Hòa (1982), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2005), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục Mai Ngọc Chừ (chủ biên), Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đỗ Việt Hùng, Bùi Minh Tốn (2007), Nhập mơn ngơn ngữ học, NXB Giáo dục Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, NXB Văn học Hà Minh Đức (chủ biên), (2007), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, H Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2009), Từ điển thuật ngữ văn học , NXB Giáo dục 10 Đàn Tử Huyến, Lê Thị Yến (2008), Sổ tay từ - ngữ lóng tiếng Việt, NXB Cơng an nhân dân Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây 11 M.B Khrapchenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, NXB Hội nhà văn 12 Đinh Trọng Lạc (2008), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục 13 Đinh Trọng Lạc (chủ biên), Nguyễn Thái Hòa (1993), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Phong Nam (2010), Thi pháp học , Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng 70 15 Bùi Trọng Ngoãn (2008), Bài giảng Phong cách học tiếng Việt, Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng 16 Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du “Truyện Kiều”, NXB KHXH Hà Nội 17 Hoàng Phê (chủ biên) (2008), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học 18 Nguyễn Khắc Sính (2006), Phong cách thời đại (nhìn từ thể loại văn học), NXB Văn học 19 Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Tự học, Đại học Sư phạm Hà Nội 20 Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 21 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1998), Từ điển giải thích thành ngữ tiếng Việt, NXB Giáo dục II Báo, tạp chí 22 Anh Chi (2009), “Hiện tượng văn chương Hồ Anh Thái”, Nghiên cứu văn học (8), tr 47 – 56 23 Ngọc Lan (2006), “Hồ Anh Thái, Nhà văn đích thực phải tử tế”, Trả lời vấn Báo Thể thao Văn hóa, số ngày 15/ 4/ 2006 24 Vân Long – “Cái ảo thực” Tạp chí Sức khỏe đời sống, số ngày 19/ 11/ 2002 25 Trần Đình Sử (2000), “Độc thoại nội tâm cấu trúc tự Truyện Kiều, Tạp chí Văn học (12), tr 15 – 22 III Luận văn 26 Nguyễn Thị Minh Hoa (2010), Ngôn ngữ nghệ thuật tiểu thuyết “Mười lẻ đêm” Hồ Anh Thái, Luận văn thạc sỹ lý luận Ngôn ngữ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 27 Nguyễn Hữu Tâm (2006), Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Hồ Anh Thái, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 71 28 Nguyễn Bá Thạc (2007), Cảm hứng giễu nhại tiểu thuyết Hồ Anh Thái, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 29 Trần Thị Phương Thảo (2011), Môtip “Tội ác trừng phạt” tiểu thuyết Hồ Anh Thái, Luận văn Thạc sĩ khoa học xã hội nhân văn Đà Nẵng, Đại học Đà Nẵng 30 Võ Thị Thỏa (2011), Đặc điểm ngôn ngữ giọng điệu Nguyễn Ngọc Tư tập tạp văn “Ngày mai ngày mai”, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng 31 Hoàng Anh Tú (2011), Ảnh hưởng chủ nghĩa hậu đại tiểu thuyết Hồ Anh Thái, Luận văn Thạc sĩ khoa học xã hội nhân văn Đà Nẵng, Đại học Đà Nẵng 32 Nguyễn Thị Thu Trang (2009), Phong cách ngôn ngữ Nguyễn Ngọc Tư qua tập truyện “Cánh đồng bất tận”, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng V Nguồn Internet 33 Diệu Hương (2008), “Một góc nhỏ văn chương Hồ Anh Thái”, http://www.evan.vn 34 Hoài Nam (2008), “Người lúc viết”, http://www.evan.vn Hoài Nam, “Chất hài hước, nghịch dị Mười lẻ đêm”, http://vnexpress.com 35 Bùi Thanh Truyền, Lê Biên Thùy, “Đặc trưng ngôn ngữ tiểu thuyết Hồ Anh Thái”, http://lethieunhon.com/read.php/4772.htm 36 Hồ Anh Thái, “Đời văn tẻ nhạt lắm”, http://vnexpress.com 37 Hồ Anh Thái, “Cuộc ®êi gièng nh- mét nhà c-ời, http://vnexpress.com 38 H Anh Thỏi, H Anh Thái quan niệm văn chương”, http://vnexpress.com 39 Phùng Gia Thế (2007), “Dấu ấn hậu đại văn học Việt Nam sau 1986”, http://vnexpress.com ... văn Hồ Anh Thái tiểu thuyết Cõi người rung chuông tận 18 1.4.1 Nhà văn Hồ Anh Thái 18 1.4.2 Tiểu thuyết Cõi người rung chuông tận 21 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG TIỆN NGÔN... CÁC PHƯƠNG TIỆN NGÔN NGỮ VÀ BIỆN PHÁP TU TỪ TRONG TIỂU THUYẾT CÕI NGƯỜI RUNG CHUÔNG TẬN THẾ CỦA HỒ ANH THÁI 23 2.1 Các lớp từ ngữ bật tiểu thuyết Cõi người rung chuông tận 23... thuyết Cõi người rung chuông tận Hồ Anh Thái? ?? 23 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG TIỆN NGÔN NGỮ VÀ BIỆN PHÁP TU TỪ TRONG TIỂU THUYẾT CÕI NGƯỜI RUNG CHUÔNG TẬN THẾ CỦA HỒ ANH THÁI Như chương

Ngày đăng: 08/05/2021, 20:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w