1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát câu đơn trong tiểu thuyết Cõi người rung chuông tận thế của Hồ Anh Thái từ bình diện cấu trúc thông tin

66 110 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA NGỮ VĂN KHẢO SÁT CÂU ĐƠN TRONG TIỂU THUYẾT CÕI NGƢỜI RUNG CHUÔNG TẬN THẾ CỦA HỒ ANH THÁI TỪ BÌNH DIỆN CẤU TRÚC THƠNG TIN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƢ PHẠM NGỮ VĂN Ngƣởi hƣớng dẫn: PGS.TS TRẦN VĂN SÁNG Ngƣời thực hiện: NGUYỄN THỊ SEN (Khóa 2014 – 2018) Đà Nẵng, tháng 05/201 LỜI CẢM ƠN Lời muốn gửi lời cám ơn đến trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng, đặc biệt quý thầy cô khoa Ngữ văn ln tận tình giảng dạy, giúp đỡ tơi thời gian qua để tơi bổ sung kiến thức hồn thành khóa luận Đặc biệt tơi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến thầy hướng dẫn PGS.TS Trần Văn Sáng hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình viết khóa luận tốt nghiệp Xin gửi lời cám ơn đến thầy cô thư viện nhà trường tạo điều kiện cho tơi có nguồn tài liệu cần thiết Lời cám ơn cuối cùng, xin gửi lời cám ơn đến gia đình, anh chị, bạn bè,… nguồn động viên to lớn khích lệ tơi, chỗ dựa tinh thần giúp tơi hồn thành luận văn Đề tài chúng tơi chắn nhiều thiếu sót, mong đóng góp ý kiến, bổ sung, giúp đỡ Hội đồng bảo vệ, Qúy thầy tồn thể bạn sinh viên Tôi xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 26 tháng 04 năm 2018 Người thực Nguyễn Thị Sen LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình tơi hướng dẫn PGS TS Trần Văn Sáng, kết đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, đánh giá nhận xét tác giả thống kê thu thập Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung tính khoa học cơng trình Đà Nẵng, ngày 26 tháng 04 năm 2018 Người thực Nguyễn Thị Sen MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN 1.1 Câu đơn câu đơn từ bình diện cấu trúc thơng tin 1.1.1 Khái niệm câu đơn 1.1.2 Một số quan niệm CTTT 12 1.1.3 Khái niệm CTTT 16 1.2.4 Khái niệm thông tin cũ (TTC), thông tin (TTM), tiêu điểm thông tin (TĐTT) 18 1.2.5 Dấu hiệu nhận biết TĐTT 21 1.2 Tác giả Hồ Anh Thái tiểu thuyết “Cõi người rung chuông tận thế” 27 1.2.1 Tác giả Hồ Anh Thái 27 1.2.1.1.Cuộc đời 27 1.2.1.2 Sự nghiệp sáng tác văn chương 28 1.2.2 Tiểu thuyết “Cõi người rung chuông tận thế” 29 1.3 Tiểu kết chương 30 CHƢƠNG KHẢO SÁT CÂU ĐƠN TRONG TÁC PHẨM “CÕI NGƢỜI RUNG CHUÔNG TẬN THẾ” CỦA HỒ ANH THÁI TỪ BÌNH DIỆN CẤU TRÚC THÔNG TIN 32 2.1 Cấu trúc thông tin lưỡng phân sở tiêu điểm thông tin 33 2.1.1 Cấu trúc thông tin sở - tiêu điểm (CS-TĐ) 33 2.1.2 Cấu trúc thông tin tiêu điểm – sở 36 2.2 Cấu trúc thông tin xen kẽ sở tiêu điểm thông tin 39 2.2.1 Cấu trúc thông tin sở - tiêu điểm – sở 39 2.2.2 Cấu trúc thông tin tiêu điểm – sở - tiêu điểm 41 2.3 Cấu trúc thông tin có tiêu điểm 42 2.3.1 Cấu trúc thơng tin có tiêu điểm đề 42 2.3.2 Cấu trúc thơng tin có tiêu điểm thuyết 443 2.3.3 Cấu trúc thơng tin có tiêu điểm cấu trúc đề thuyết 44 2.4 Tiểu kết chương 46 CHƢƠNG TIÊU ĐỂM THÔNG TIN VÀ GIÁ TRỊ BIẾU ĐẠT CỦA CÂU ĐƠN TRONG TÁC PHẨM CÕI NGƢỜI RUNG CHUÔNG TẬN THẾ 47 3.1 TĐTT đánh dấu hình thức câu tiểu thuyết Cõi người rung chuông tận 47 3.2 Giá trị biểu đạt việc sử dụng hình thức câu đơn từ bình diện cấu trúc thơng tin tiểu thuyết Cõi người rung chuông tận 49 3.3 Tiểu kết chương 54 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO NGUỒN NGỮ LIỆU KHẢO SÁT DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CTTT: Cấu trúc thông tin CS: Cơ sở TĐ: Tiêu điểm TĐTT: Tiêu điểm thông tin TTC: Thông tin cũ TTM: Thông tin CTCP: Cấu trúc cú pháp DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng 2.1 Tên bảng Thống kê lời thoại theo vị trí tiêu điểm Trang 32 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình 2.1 2.2 2.3 2.4 Tên hình Trang Câu đơn có TĐ đứng sau CS (CS – TĐ) 34 CTTT có tiêu điểm đứng trước sở (TĐ-CS) 37 CTTT có tiêu điểm nằm sở (CS – TĐ – CS) CTTT có CS đứng phần tiêu điểm (TĐ – 40 42 CS – TĐ) 2.5 CTTT có tiêu điểm đề 43 2.6 CTTT có tiêu điểm thuyết 44 2.7 Tiêu điểm cấu trúc đề - thuyết 45 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong lĩnh vực ngôn ngữ, câu vấn đề quan trọng phân mơn cú pháp học, phạm trù có ý nghĩa đặc biệt ngữ pháp Còn đời sống, câu xem phương tiện giao tiếp, phương tiện tạo văn Câu có chức dùng để thơng báo hay giải thích vấn đề Khi sử dụng từ xếp lại thành câu, người ta muốn diễn đạt cho người khác hiểu ý Câu câu đơn giản hay phức tạp giữ chức khác Để làm tròn chức mình, câu xếp vào bình diện khác giúp người dễ hiểu sử dụng Chính thế, lựa chọn nghiên cứu câu đơn bình diện cấu trúc thơng tin, chúng tơi hi vọng đóng góp cho việc người dựa để hình thành biết sử dụng cấu trúc câu phức tạp Cấu trúc thông tin (CTTT) dùng để phân đoạn cấu trúc câu theo vị thông tin Trong thời gian qua, CTTT nhà ngôn ngữ học giới lẫn Việt ngữ học nghiên cứu, tiếp cận từ nhiều góc độ, từ ngữ âm, ngữ pháp đến từ vựng ngữ nghĩa, mối quan hệ với nhiều yếu tố ngôn ngữ ngữ cảnh, tiền giả định, kiến thức nền, tâm lí….Việc tìm cách để đánh dấu thơng tin nhận diện thơng tin góp phần khơng nhỏ để q trình giao tiếp đạt hiệu cao Hồ Anh Thái, đánh giá nhà văn gây tiếng vang lớn văn học Việt Nam thời đương đại Hồ Anh Thái tạo dấu ấn làng văn qua nhiều tác phẩm như: “Trong sương hồng ra”; “Người đứng chân”; “Tiếng thở dài qua rừng kim tước”; “Mười lẻ đêm”;… Trong tác phẩm đó, tiểu thuyết “Cõi người rung chng tận thế” coi tổng hợp sức sáng tạo nhà văn giới tư tưởng đa dạng, độc đáo mặt ngôn ngữ nghệ thuật chất văn ngôn ngữ cách sử dụng câu, thành công lớn nhà văn vận động tư tiểu thuyết đại giai đoạn Với giọng văn trẻ trung, tươi đời sống niên, sinh viên với phiêu lưu, khát khao khám phá đời sống, tác phẩm ơng có phát kiến ngôn ngữ, tạo cho tiếng Việt thêm màu sắc, đa dạng phong phú Cuối cùng, lí quan trọng để tơi lựa chọn đề tài xuất phát từ đặc trưng, yêu cầu đổi công tác dạy học Trên thực tế, học sinh tiếp xúc với kiểu câu phân tích theo ngữ pháp truyền thống, xem lý thuyết mẻ nhà trường Với dự định đổi sách giáo khoa Bộ Giáo dục, hi vọng kiến thức đưa vào nhà trường để học sinh tiếp xúc làm quen, nghiên cứu tơi đóng góp cho q trình giảng dạy sau Với lí trên, định lựa chọn đề tài “Khảo sát câu đơn tác phẩm Cõi người rung chuông tận Hồ Anh Thái từ bình diện cấu trúc thơng tin” Vì lí khách quan nên chúng tơi khảo sát số lượng câu đơn dựa vào lời thoại nhân vật Mục đích nghiên cứu Khóa luận tập trung hướng vào mục đích cụ thể sau: - Khảo sát, thống kê số lượng câu đơn có tác phẩm Cõi người rung chng tận từ bình diện cấu trúc thơng tin khảo sát lời thoại nhân vật - Phân tích, hình thức đánh dấu tiêu điểm thông tin câu - Nêu lên ý nghĩa việc đánh dấu tiêu điểm thông tin câu Lịch sử vấn đề 3.1 Vấn đề cấu trúc thông tin (CTTT) Vấn đề lý thuyết CTTT thực nghiên cứu từ sớm (khoảng kỉ XIX) Người đề cập đến lý thuyết CTTT V.Mathesius (1929), thuộc trường phái Prague Các nhà ngôn ngữ học thuộc trường phái đề cập đến vấn đề phân đoạn thực câu Theo V Mathesius, yếu tố phân đoạn thực là: điểm xuất phát/ sở câu nói hạt nhân câu nói Điểm xuất phát đươc hiểu biết tình chí dễ dàng hiểu người nói lấy làm điểm xuất phát Các nghiên cứu tiếp theo, V.Mathesius phân cấu trúc câu làm hai phần đề (topic, theme) thuyết (comment, rtheme) Trong đề thường biết suy từ ngữ cảnh tình Thuyết thường chưa biết vào thời điểm giao tiếp Quan niệm V Mathesius sau nhà ngôn ngữ giới hưởng ứng (Firbas (1964), Halliday (1967), Dahl (1969)….) Halliday người đưa đơn vị thông tin (information unit) mức độ độc lập riêng cho cấu trúc thơng tin Từ đến nay, CTTT tiếp cận từ nhiều bình diện ngôn ngữ khác nhau, từ ngữ âm, ngữ pháp, đến từ vựng – ngữ nghĩa, mối quan hệ với nhiều yếu tố ngồi ngơn ngữ ngữ cảnh, tiền giả định, kiến thúc nền, tâm lý,… hình thành nên hệ thống khái niệm với nhiều cách lý giải khác như: Tiền giả định – Tiêu điểm (Presupposition – Focus), Chủ đề - Tiêu điểm (background – Focus) ,…trong TĐ trọng tâm nghiên cứu Wallace Chafe (1976) mở rộng quan niệm Halliday thông tin “mới” thơng tin “cho sẵn” sang mơ hình tâm lý ý thức người nói người nghe Dùng thuật ngữ “đóng gói thơng tin”, Chafe (1976) giải thích thuật ngữ sau: “Tơi dùng thuật ngữ đóng gói để tượng đưa đây, việc chủ yếu liên quan đến cách mà thông điệp đưa sau thơng điệp; giống việc đóng gói hộp kem đánh ảnh hưởng tới sản lượng bán chất lượng kem đánh vốn có phần độc lập bên [29] Nhà nghiên cứu cho rằng, cấu trúc thơng tin gồm ba phần: chủ đề (topic), giải tiêu điểm (focus) Ở Việt Nam, vấn đề quan tâm từ năm 80 – 90 kỉ XX số chuyên đề trường đại học hay số cơng trình số tác Trần Ngọc Thêm, Đỗ Hữu Châu, Cao Xuân Hạo, Nguyễn Thiện Giáp Tuy nhiên, quan điểm không thống nhất, khái niệm đưa người cách, chưa có tiếng nói chung 45 Ví dụ: a (Đêm em// đừng khách sạn, nhà anh mà ngủ) - Khiếp, nói năng// trắng trợn (1) b Vì tơi mà ngƣời phải chết (2) Trong câu 1, Cốc siêu sân khấu biểu diễn với hoa hậu có số báo danh 12 Cứ ngỡ bạn biểu diễn người tử tế, nghe Cốc lên lời đề nghị sân khấu, cô gái nhận xét phản ứng lại “Khiếp, ăn nói trắng trợn thế” Đó tiêu điểm thơng tin câu Trong câu b, lời Mai Trừng nhân vật tơi tìm đến ăn năn, cô cảm thấy cắn rút lương tâm lên “vì tơi mà người phải chết” Đó câu nói có thơng tin hồn tồn Ta mơ tả câu a qua mơ hình 2.7 CTTT Tiêu điểm Đề Khiếp, nói Vì tơi Thuyết trắng trợn mà người phải chết Hình 2.7 Tiêu điểm cấu trúc đề - thuyết 46 2.4 Tiểu kết chƣơng Trên sở lý thuyết phân tích câu dựa vào vị trí tiêu điểm theo quan niệm Nguyễn Hồng Cổn, khảo sát thống kê phân tích kiểu CTTT câu đơn tiếng Việt Chúng tơi nhận thấy rằng, phân tích câu dựa vào vị trí tiêu điểm kiểu CTTT câu thực hóa qua nhiều kiểu CTTT khác nhau, xuất TĐ vị trí khác (đầu, giữa, cuối) phát ngơn làm nên kiểu CTTT tương ứng Tuy nhiên kháo sát câu qua tác phẩm văn học mà dựa vào lời thoại nhân vật chưa thấy phong phú xác tuyệt đối Để tìm thấy phong phú xác câu đơn tiếng Việt từ bình diện CTTT cần thiết phải khảo sát tỉ mỉ câu loại diễn ngôn khác 47 CHƢƠNG TIÊU ĐỂM THÔNG TIN VÀ GIÁ TRỊ BIẾU ĐẠT CỦA CÂU ĐƠN TRONG TÁC PHẨM CÕI NGƢỜI RUNG CHUÔNG TẬN THẾ 3.1 TĐTT đƣợc đánh dấu hình thức câu tiểu thuyết Cõi ngƣời rung chng tận Như nói vấn đề lý thuyết chương 1, nhận diện phân chia hình thức CTTT thành trường hợp: đánh dấu không đánh dấu Với trường hợp không đánh dấu thường trật tự CS – TĐ trùng với trật tự đề thuyết nên ta dựa vào cấu trúc đề thuyết để xác định đâu thành phần sở phần TĐTT Trong giao tiếp, kiểu câu CS – TĐ thường phổ biến thông dụng dễ sử dụng, giúp người nghe dễ nhận biết Và qua khảo sát tiểu thuyết “Cõi người rung chuông tận thế” Hồ Anh Thái, nhận thấy kiểu câu chiếm số lượng lớn kiểu câu Ví dụ: - Bây tơi thấy // CŨNG LÀ MỘT THUYỀN TRƢỞNG (1) - Tôi // HIỂU BIỂN HƠN (2) (ghi chú: Đề // thuyết; sở - TIÊU ĐIỂM) Trường hợp thứ hai đánh dấu hình thức câu mà muốn đề cập tỉnh lược đảo trật tự Trong giao tiếp, có đủ điều kiện, người ta lược bỏ bớt thành phần câu Ở đây, câu tỉnh lược bỏ thông tin không quan trọng thông tin cũ để tạo thành câu rút gọn Tỉnh lược tạo nên CTTT bị đánh dấu mặt cấu trúc (khơng hồn chỉnh) Trong CTTT, ta lược bỏ CS câu khơng thể lược bỏ TĐ, TĐ thơng tin mới, ý nhấn mạnh giúp người nghe hiểu nội dung mà người nói muốn truyền đạt Trong tiểu thuyết “Cõi người rung chuông tận thế” Hồ Anh Thái có sử dụng kiểu câu tỉnh lược Ví dụ: 48 c – (Cơ) Có (đi) hay khơng, nói - (Tơi) Khơng (đi) d - Đêm khơng đƣợc đâu - (Anh) Đừng hòng (mà bắt tơi) Trong hai ví dụ trên, phần CS bị tỉnh lược lại phần TĐTT Chúng ta dễ nhận thấy rằng, tỉnh lược phần đó, hiểu hết câu nói Một hình thức đánh dấu câu tiêu điểm thơng tin việc đảo trật tự câu Theo Nguyễn Hồng Cổn, có hai hình thức đảo trật tự câu là: tiền đảo hậu đảo Tiền đảo tạo thành cách chuyển thành tố có chức tiêu điểm khỏi vị trí cuối câu lên vị trí đầu câu Ví dụ: a - Xin anh ăn tự nhiên, cố khơng làm phiền anh - Phiền đâu, tơi có chuyện buồn (Tơi có chuyện buồn, phiền đâu) b Tùy chú, nói, muốn nói (Khi muốn nói, nói) Hậu đảo tạo thành cách chuyển thành tố có chức tiêu điểm vị trí đầu câu xuống vị trí cuối câu Ví dụ: c - Em thấy tháng mà anh khơng ngại ư? - - Tin anh đi, anh có cách (Anh có cách mà, em tin anh đi) 49 Việc nhận diện phân tích câu để xác định tiêu điểm dựa vào hình thức câu chiếm tỉ lệ khơng lớn, câu lại muốn xác định tiêu điểm bắt buộc ta phải dựa vào ngữ cảnh, chí có hình thức để nhận diện câu câu khơng thể tách rời khỏi ngữ cảnh 3.2 Giá trị biểu đạt việc sử dụng hình thức câu đơn từ bình diện cấu trúc thơng tin tiểu thuyết Cõi ngƣời rung chng tận Có thể nói, giá trị lớn việc xác định TĐTT câu khắc họa rõ nét tính cách nhân vật Đối tượng chung văn học đời người ln giữ vị trí trung tâm Tất viết văn học tư tưởng, tình cảm, … tác giả muốn truyền đạt thể qua nhân vật Và xây dựng hình tượng nhân vật, tác giả thường cho nhân vật lên với tính cách khác Tính cách thấy rõ qua ngoại hình, số phận, lời nói, nhân vật Nhân vật văn học khái niệm trung tâm để xem xét sáng tác nhà văn, khuynh hướng trường phái Chính mà Tơ Hồi có lí cho “Nhân vật nơi tập trung hết thảy, giải sáng tác” Nhân vật tiểu thuyết “Cõi người rung chuông tận thế” Hồ Anh Thái đa dạng, nhân vật có tính cách khác Và thông qua lời thoại nhân vật, ta thấy rõ nét tính cách Đầu tiên phải nói đến nhân vật Tơi, người đóng vai kể lại toàn câu chuyện chứng kiến hết việc, người trải đời chìm lênh đênh biển mà nhân vật Tôi trải nghiệm Nhà văn Hồ Anh Thái cho nhân vật Tôi quan sát tất kiện xảy tự suy nghĩ Là người tham gia vào câu chuyện vừa bốn người đàn ơng có quan hệ với Mai Trừng Nhân vật Tơi đóng vai trò người ba đứa cháu, cưng chiều thương yêu cháu Chính tác phẩm, nhân vật gọi ba chàng trai “ba gã trai tôi, lừng lững ba chàng đẹp trai cao thước tám, đầy tràn dục vọng, đầy tràn sức sống” Cưng chiều cương vị người chú, người hiểu đời nên nhân vật Tôi chiều theo sở thích ba chàng trai ấy, cho 50 sở thích tuổi trẻ nhân vật lại không tham gia vào Không cách nói cộc lốc hay mặc kể đời ba đứa cháu, nhân vật tơi có cách cư xử lịch sử Chính lời thoại mà nhân vật nói giúp ta thấy rõ điều Chẳng hạn, sau Cốc chết, nhân vật tơi phòng riêng chìa khóa riêng, phòng lại lễ tân cho thuê Lúc vào phòng, người th phòng phản ứng lại hét lên với đơi guốc cầm tay để đề phòng, nhân vật tơi nhã nhặn: “Xin lỗi cơ, Captain’n Studio phòng riêng tơi Nhƣng phận lễ tân trót cho th xin thoải mái lại” Hay trò chuyện với Miên lúc tìm Mai Trừng “Cơ cho cháu hỏi Mai Trừng”; “Thƣa cơ, em trở về”; “Là cháu xin hỏi câu nữa, có biết Mai Trừng đâu khơng,…”, nói chuyện với cậu bé bán hàng rong đường đi: “Này cháu, Cửa Lớn phải không? …Chùa núi chùa gì? Cháu có biết nhà Giềng khơng?” Lời thoại nhân vật cho ta thấy sám hối ăn năn thật lòng nhân vật, điều thể rõ lần tìm Mai Trừng: “Tơi đến để ăn năn, tơi khơng dám nghĩ điều ác Mai Trừng nữa…” Như vậy, nhân vật tơi người tiêu biểu cho tính cách lối sống đầy mâu thuẫn, tán thành với điều ác mà cháu làm, biết cư xử nhã nhặn với người gặp, kịp thời ăn năn hối lỗi sau hàng loạt việc đáng tiếc người thân xảy Ba nhân vật niên tiểu thuyết Hồ Anh Thái ba sắc diện khác ác tinh vị: chúng chăm chăm chiếm đoạt Mai Trừng, với dục vọng đực Trước hết Cốc, nhân vật nhân vật Tôi nhắc đến kể truyện bắt đầu chết bờ biển Là nghệ sĩ tiếng gặp thời, lại bề bảnh bao nên giới hâm mộ, đặc biệt phụ nữ say mê cuồng nhiệt Nhưng đằng sau lối sống sân khấu khiến bao người ngưỡng mộ lối sống hoàn toàn trái ngược người tràn đầy dục vọng với ngôn từ thô lỗ, khiến tiếp xúc lọt vào mắt cậu khiếp sợ Chẳng hạn đêm dự thi với gái có số báo danh 12, Cốc đem lời đề nghị: “Đêm em đừng khách sạn, nhà anh mà ngủ” Nhưng bị 51 cô gái từ chối cách thẳng thừng Cốc phát lời thơ lỗ: “Vậy, phải nói đéo nào?” Lời nói Cốc cho thấy cậu người có uy quyền, lời nói khiến đối phương trở nên khiếp sợ mà tuân theo mà không dám từ chối: :”Có muốn thành hoa hậu, hậu thành thƣơng binh”… “Đêm khơng đƣợc đâu”…; “Mày có muốn tao rạch đồ tắm này, đƣờng sau lƣng, đƣờng đằng trƣớc, chỗ mày đệm băng vệ sinh hành kinh hay không…?” Hai nhân vật lại nhóm ba thằng bạn Phũ Bóp Họ người bạn thân thiết với từ nhỏ gắn bó bên ba anh em Sau Cốc chết đùa giỡn với gái tên Mai Trừng, Bóp Phũ vô đau khổ, chấp nhận chết ngạt nước bạn nên lẩm bẩm với câu đứt đoạn hiểu rõ bạn hết, Phũ bảo: “Thằng Cốc giỏi bơi, giỏi chịu nƣớc” Còn Bóp lại nhớ lại tất kiện xảy với bạn Bóp Phũ chấp nhận chết bạn nên tâm trả thù cho bạn Bóp bảo: “Tau cần lần tìm khốn khiếp giết thằng Cốc” Phũ trả lời: “Xử lí đƣợc chƣa” Bóp đáp: “Chƣa, tối mày tao đƣợc không?” Phũ đáp lại: “Sao lại không?” Qua lời thoại ấy, chàng trai có lối sống thực dụng, bng thả, ích kỷ với ham muốn điên loạn, tàn bạo nơi họ lại tình bạn thân thiết dám hi sinh thân, dám làm tất thứ để trả thù cho bạn Mai Trừng, nhân vật mang tên lời nguyền bố mẹ cô bị chết cách thảm khốc chiến tranh Cái tên mang ý nghĩa sau lớn lên tiêu diệt ác Cô mang vẻ đẹp khiến chàng trai nhìn vào muốn chiếm đoạt Nhưng lời nguyền cha mẹ cứu lấy cô, muốn xâm phạm gây ác cho cô cách bị trừng phạt theo cách Cốc, Bóp Phũ ba gã trai nhà giàu, to con, có võ, đủ mạnh đời sống đại bị hạ chết chúng tự thị ưu để uy hiếp người yếu Mang lời nguyền diệt trừ ác, Mai Trừng lại khơng biết đến điều đó, nhiều kẻ định làm ác sau lưng cô bị tiêu diệt cô không phát Theo thời gian, chứng kiến trực tiếp 52 số người dồn vào bước đường hiểu nơi có lực siêu nhiên, công nhận điều với giám đốc công ty TNHH Hồng Hoang rằng: “Em muốn đƣợc yên ổn làm ăn lâu dài công ty anh Em xin tiết lộ điều chƣa nói cho biết: Hễ có định làm điều xấu cho em ngƣời gặp tai nạn Nhiều tai nạn khủng khiếp” Chính khơng muốn người phải trừng phạt ác, cảm thấy đau khổ trước hàng loạt người phải chết, tìm đến chùa để ẩn trốn, nhân vật Tôi đến thú nhận bảo: “Tơi cẫn phải ăn năn Vì tơi mà ngƣời phải chết”; “Đã đành Nhƣng không chịu ln phải nhìn thấy kẻ ác bị trừng phạt tàn khốc, trƣớc mặt Dù nào, tơi thấy thƣơng xót cho họ Tơi đến để tránh gây thêm chết khác” Hay lời nói với cha mẹ sau tìm cha mẹ: “Con lạy cha, lạy mẹ, cha mẹ giải thoát cho khỏi sứ mệnh trừng phạt ác Hai mƣơi sáu năm phải trừng phạt nhƣ dài rồi” Nơi cô người triết lý hiểu đời, hiểu người “Nhƣng mẹ ơi, chừng cõi ngƣời ác, nhƣ thiện thơi Diệt trừ ác việc ngƣời, lại bắt đứa gái đơn độc nhƣ phải làm việc ấy?” Là nhân vật phụ khơng nói đến anh Thế, anh người giàu có nắm tay uy quyền có chuyện nghiêm trọng xảy anh giải cách ổn thỏa Như lần Phũ – trai anh Thế dính líu vào việc đua xe bị báo chí đưa tin Trong lúc nhân vật Tôi hoảng hốt sau đọc tin chân ướt chân chạy điện thoại cơng cộng gọi cho anh Thế anh đáp lại giọng điềm tĩnh: “Chú Đông à, chuyện xong rồi, có đâu Con bé à, chân phải đƣợc bó bột rồi, có đâu Thằng Phũ nhà à, xe ngƣời rồi, có đâu” Có đâu, có đâu, lời anh Thế thường nói với người khác, chuyện anh Thế có đâu Anh có tài truyền bình tĩnh sang cho người đối thoại lúc tang gia bối rối Như lúc Cốc chết, gia đình Cốc tận Pháp lo an táng cho 53 được, lời nói anh cung làm gia đình thêm phần n tâm: “Thơi để tơi nói, anh chị xa, có muộn Thằng Cốc nhƣ anh em thằng Phũ, chúng tơi thay anh chị lo cho cháu thản phần hồn”; “Tôi xin định hỏa táng, lúc xin ngƣời định, anh chị đừng nghe hết” Anh người có hiểu biết bình tĩnh kiện xảy ra, người sớm quay lại với thực tiễn nhanh để xếp việc cách ổn thỏa Khi Bóp chết tư treo cổ khách sạn anh, nhân vật Tôi thằng bạn Phũ hoảng loạn anh người trấn an sớm quay lại thực tiễn để xếp việc cho ổn thỏa: “Giờ lúc tính chuyện đƣa thằng Bóp khỏi đây” Người anh Thế thường bình tĩnh trước việc không hay xảy ra, người ta khơng thể bình tĩnh trước hàng loạt việc xảy liên tục việc lúc nghiêm trọng mà lấy thứ quý giá đời Anh Thế vậy, anh bình tĩnh xếp ổn thỏa an táng cho Cốc Bóp, anh trở nên sa sút trước chết trai mình, cậu trai “Chú nói tơi nghe đi, chuyện xảy với thằng Phũ Chuyện xảy với ba đứa chúng nó” Một người ln bình thản đặt câu hỏi thói thường người hiểu hết tất cả, thấy trước tất cả, anh phải hỏi, hỏi điều mà người trả lời cho thấy lúc anh trở nên sa sút Sau đau khổ, anh lại rút cho triết lý đời người: “Này chú, có tiền khổ, có tình khổ hơn, có danh khổ Trong thứ, từ bỏ hết để chọn lấy thứ đỡ khổ Ngờ đâu kết cục lại bi thảm nhƣ vậy” Nhưng cho dù đau đớn tuyệt vọng đến dường anh Thế người biết tôn trọng người khác Khi thấy bất thường gương mặt người em mình, anh Thế hiểu am biết lý nhóm ba thằng bạn lại thời gian vọn vẻn tháng Ấy mà anh không vồn vã, khơng giận hay buộc em phải nói ra, anh bảo: “Tùy nói muốn nói Chỉ xin nhớ cho điều: Tơi chú, đàn ơng nhà hai anh em ta” 54 Anh khơng áp đặt lên người khác hay yêu cầu người khác làm theo ý mình, lời nói anh khiến người nghe phải hiểu, phải suy gẫm 3.3 Tiểu kết chƣơng Ở chương này, tìm hiểu hình thức câu để đánh dấu TĐTT lời thoại nhân vật rút kết luận Việc phân loại hình thức đánh dấu TĐ câu qua lời thoại nhân vật thường gắn liền với ngữ cảnh hội thoại Việc sử dụng hình thức câu Hồ Anh Thái tiểu thuyết góp phần chứng minh thực tiễn lý thuyết phân loại câu Tính cách nhân vật khắc họa qua chi tiết hội thoại góp phần tạo nên phong phú cho giới nhân vật văn chương nhà văn Và nhân vật phản ảnh vấn đề cổm xã hội “Sự ác ngày tràn lan tình yêu nhiều người trở nên nguội lạnh” Mỗi nhân vật đại diện cho bên kết thúc nhân vật tiếng chuông cảnh báo khắp không gian đời, truyền đến cho người thông điệp “Con người phải biết sợ ác, ác khơng ngờ đến ý định tương chừng tốt đẹp mình” 55 KẾT LUẬN Sau nghiên cứu tiềm hiểu đề tài “Khảo sát câu đơn tiểu thuyết Cõi người rung chuông tận Hồ Anh Thái từ bình diện cấu trúc thơng tin”, chúng tơi đưa số kết luận sau: Thứ nhất, việc tìm hiểu lý thuyết câu đơn CTTT chương nhận thấy câu tiếng Việt phân tích theo nhiều phương pháp Phổ biến bốn phương pháp sau: (1) Theo cấu trúc chủ - vị (ngữ pháp truyền thống), (2) theo cấu trúc vị từ tham thể (ngữ pháp ngữ nghĩa), (3) theo cấu trúc đề thuyết (ngữ pháp chức năng), (4) theo cấu trúc cho sẵn – (lý thuyết phân đoạn thực câu) Và so với phương pháp khác phương pháp phân tích câu theo cho sẵn vấn đề mẻ, chưa có tiếng nói chung, nhà ngơn ngữ có hướng cách tiếp cận riêng nên có quan niệm đồng có quan niệm trái ngược Trong nghiên cứu mình, chúng tơi theo hướng không đồng CTTT với cấu trúc đề thuyết, phân tích câu từ bình diện CTTT thành hai phần phần CS TĐ Thứ hai, trình phân tích chúng tơi nhận thấy rằng, trước phân tích câu theo ngữ pháp truyền thống khơng cần dựa vào ngữ cảnh Nhưng để phân tích câu từ bình diện CTTT bắt buộc phải xác định ngữ cảnh để biết đâu sở, đâu tiêu điểm câu Nếu khơng có tình giao tiếp ngữ cảnh ta dễ bị nhầm lẫn khó phân tích câu cách xác, kiểu câu nghiêng hẳn bình diện dụng học Thứ ba, qua việc tìm hiểu nhà văn tác phẩm, nhận thấy rằng, Hồ Anh Thái thực bút trẻ với tuổi đời không bậc tiền nhân tác phẩm mà anh viết thực gây ảnh hưởng có đóng góp to lớn cho văn học dân tộc Khi phân tích câu qua lời thoại cuả nhân vật, thấy hình ảnh rõ nét nhân vật đại diện cho lớp người xã hội mà qua nhân vật ấy, ta lại thấy rõ mặt thật xã hội, người thời đại, vấn nạn mà người phải 56 chịu Hay học, hồi chuông thức tỉnh cho người ngày mải miết chạy theo guồng máy xã hội mà qn Thứ tư, việc nghiên cứu CTTT giới hạn khuôn khổ tác phẩm văn học nên chưa thể tìm hiểu hết phong phú đa dạng câu Trong tương lai mong có cơng trình theo hướng xa hơn, nghiên cứu phân tích câu văn nghệ thuật, tiêu đề tổ chức xã hội hay slogan quảng cáo Và ước mong rằng, lý thuyết CTTT khơng lý thuyết mẻ, áp dụng giảng dạy ngữ văn nhà trường VII TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu sách báo Diệp Quang Ban (1999), Văn liên kết tiếng Việt, NXB Giáo dục Diệp Quang Ban (2009), Ngữ pháp Việt Nam – phần câu, NXB ĐHSP Diệp Quang Ban (2012), Ngữ pháp Tiếng Việt (Tập – 2), Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Hồng Cổn (2010), Cấu trúc thông tin biến thể cú pháp câu tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ & Đời sống, số Ngô Thị Kim Cúc (2002), “Cái ác phía ngờ nhất”, Cõi người rung chuông tận thế, 2003, NXB Đà Nẵng (tr.310 -313) Nguyễn Đăng Điệp (2002), “Hồ Anh Thái, người mê chơi cấu trúc”, Cõi người rung chuông tận thế, 2003, NXB Đà Nẵng (tr.338-360) Cao xuân Hạo (chủ biên), Hoàng Xuân Tâm, Nguyễn Văn Bằng, Bùi Tất Tươm (1999), Ngữ pháp chức Tiếng Việt, 1, Câu tiếng việt, NXB Giáo dục Cao xuân Hạo (chủ biên), Hoàng Xuân Tâm, Nguyễn Văn Bằng, Bùi Tất Tươm (1999), Ngữ pháp chức Tiếng Việt, 2, Ngữ đoạn từ loại, NXB Giáo dục Cao xuân Hạo (2004), Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng, NXB Giáo dục 10 Nguyễn Văn Hiệp (2012), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, NXB Giáo dục Việt Nam 11 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2008), Về cấu trúc tiêu điểm thơng tin, Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM, số 15, tr 137-148 12 Lê Minh Khuê, “Cõi người rung chuông tận Hồ Anh Thái”, Cõi người rung chuông tận thế, 2003, NXB Đà Nẵng (tr.273-285) 13 Lê Hồng Lâm (2002), “Người qua bóng mình”, Cõi người rung chng tận thế, 2003, NXB Đà Nẵng (tr.265-272) 14 Đỗ Kim Liên (1999), Ngữ pháp Tiếng Việt, NXB GD, HN VIII 15 Nguyễn Thị Lương (2008), Câu tiếng Việt, Nxb Đại học Sư phạm 16 Hoàng Phê (chủ biên) (2004), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 17 Trần Kim Phượng (2010), Bàn thêm cấu trúc Đề - Thuyết câu tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống, số 18 Nguyễn Hữu Quỳnh (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Minh Thái (2002), “Giọng tiểu thuyết đa Cõi người rung chuông tận thế”, Cõi người rung chuông tận thế, 2003, NXB Đà Nẵng (tr.286299) 20 Bùi Minh Toán (Chủ biên) – Nguyễn Thị Lương (2007), Giáo trình Ngữ pháp Tiếng Việt, Nxb Đại học Sư phạm 21 Bùi Minh Toán (2012), Câu hoạt động giao tiếp Tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam 22 Mai Thị Xí (2017), Cấu trúc thông tin câu văn Nguyễn Huy Thiệp (Khảo sát qua lời thoại nhân vật), luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng II Tài liệu Internet 23 Nguyễn Phước Vĩnh Cố (2011), Cấu trúc thông tin cấu trúc đề thuyết dịch thuật, nguồn: https://nguyenphuocvinhco.com/2011/07/27/c%E1%BA%A5u-truc-thong-tin-vac%E1%BA%A5u-truc-d%E1%BB%81-thuy%E1%BA%BFt-trongd%E1%BB%8Bch-thu%E1%BA%ADt/, ngày truy cập: 10/04/2018 24 Nguyễn Hồng Cổn (2011), Các kiểu cấu trúc thông tin câu đơn tiếng Việt, nguồn: http://nguyentienhai.blogspot.com/2011/05/cac-kieu-cau-tructhong-tin-cua-cau-on.html, ngày truy cập: 28/10/2017 25 Nguyễn Hồng Cổn (2001), Bàn thêm cấu trúc thông báo câu Tiếng Việt, nguồn: http://luanvan.net.vn/luan-van/ban-them-ve-cau-truc-thong-bao-cuacau-tieng-viet-44762/, ngày truy cập: 28/03/2018 IX 26 Nguyễn Hồng Cổn (2008), Cấu trúc cú pháp câu tiếng Việt: Chủ - Vị hay Đề - Thuyết, nguồn: http://ngonnguhoc.org/index.php?option=com_content&view=article&id=243:cu -truc-cu-phap-ca-cau-ting-vit-ch-v-hay thuyt&catid=29:bai-nghiencuu&Itemid=39, ngày truy cập: 02/04/2018 27 Trần Thị Thanh Hải, Nghệ thuật kể chuyện cõi người rung chuông tận Hồ Anh Thái, Luận văn tốt nghiệp, nguồn: https://123doc.org/document/2635024-nghe-thuat-ke-chuyen-trong-coi-nguoirung-chuong-tan-the-cua-ho-anh-thai.htm, ngày truy cập: 28/10/2017 28 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2012), Cấu trúc TĐTT câu tiếng Việt tiếng Anh, Tóm tắt luận án Tiến sĩ, nguồn: https://123doc.org//document/3423934-cau-truc-tieu-diem-thong-tin-trong-cautieng-viet-va-tieng-anh.htm, ngày truy cập: 17/04/2018 29 Đoàn Tiến Lực (2013), Vài nét giới thiệu lý thuyết cấu trúc thông tin, nguồn: http://huc.edu.vn/vai-net-gioi-thieu-ve-ly-thuyet-cau-truc-thong-tin-1480vi.htm, ngày truy cập: 26/10/2017 30 Phạm Xuân Thạch (2015), Từ tiểu thuyết cõi người rung chuông tận thế, suy nghĩ tượng phê bình, nguồn: http://vanthonhactrieuchau.blogspot.com/2015/01/tu-tieu-thuyet-coi-nguoi-rungchuong.html, ngày truy cập: 26/10/2017 31 Trần Thị Hải Vân (2009), Một chiêm nghiệm “cõi người” Hồ Anh Thái, https://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/mot-chiem-nghiem-coi-nguoicua-ho-anh-thai-1972246.html NGUỒN NGỮ LIỆU KHẢO SÁT Hồ Anh Thái (2003), Cõi người rung chuông tận thế, NXB Đà Nẵng ... Khảo sát câu đơn tác phẩm Cõi người rung chuông tận thế Hồ Anh Thái từ bình diện cấu trúc thơng tin Chương 3: Tiêu điểm thông tin giá trị biểu đạt câu đơn tác phẩm Cõi người rung chuông tận 8... thực đề tài Khảo sát câu đơn tác phẩm Cõi người rung chng tận Hồ Anh Thái bình diện cấu trúc thơng tin , trước tiên chúng tơi tìm hiểu lý thuyết câu đơn bình diện cấu trúc thông tin nhà Việt... 1.3 Tiểu kết chương 30 CHƢƠNG KHẢO SÁT CÂU ĐƠN TRONG TÁC PHẨM “CÕI NGƢỜI RUNG CHNG TẬN THẾ” CỦA HỒ ANH THÁI TỪ BÌNH DIỆN CẤU TRÚC THÔNG TIN 32 2.1 Cấu trúc thông tin

Ngày đăng: 25/05/2019, 12:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Diệp Quang Ban (2009), Ngữ pháp Việt Nam – phần câu, NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp Việt Nam – phần câu
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2009
4. Nguyễn Hồng Cổn (2010), Cấu trúc thông tin và biến thể cú pháp của câu tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ & Đời sống, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu trúc thông tin và biến thể cú pháp của câu tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Hồng Cổn
Năm: 2010
5. Ngô Thị Kim Cúc (2002), “Cái ác ở phía ít ngờ nhất”, Cõi người rung chuông tận thế, 2003, NXB Đà Nẵng (tr.310 -313) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cái ác ở phía ít ngờ nhất”, "Cõi người rung chuông tận thế
Tác giả: Ngô Thị Kim Cúc
Nhà XB: NXB Đà Nẵng (tr.310 -313)
Năm: 2002
6. Nguyễn Đăng Điệp (2002), “Hồ Anh Thái, người mê chơi cấu trúc”, Cõi người rung chuông tận thế, 2003, NXB Đà Nẵng (tr.338-360) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Anh Thái, người mê chơi cấu trúc”, "Cõi người rung chuông tận thế
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Nhà XB: NXB Đà Nẵng (tr.338-360)
Năm: 2002
7. Cao xuân Hạo (chủ biên), Hoàng Xuân Tâm, Nguyễn Văn Bằng, Bùi Tất Tươm (1999), Ngữ pháp chức năng Tiếng Việt, quyển 1, Câu trong tiếng việt, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp chức năng Tiếng Việt, quyển 1, Câu trong tiếng việt
Tác giả: Cao xuân Hạo (chủ biên), Hoàng Xuân Tâm, Nguyễn Văn Bằng, Bùi Tất Tươm
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
8. Cao xuân Hạo (chủ biên), Hoàng Xuân Tâm, Nguyễn Văn Bằng, Bùi Tất Tươm (1999), Ngữ pháp chức năng Tiếng Việt, quyển 2, Ngữ đoạn và từ loại, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp chức năng Tiếng Việt, quyển 2, Ngữ đoạn và từ loại
Tác giả: Cao xuân Hạo (chủ biên), Hoàng Xuân Tâm, Nguyễn Văn Bằng, Bùi Tất Tươm
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
9. Cao xuân Hạo (2004), Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng
Tác giả: Cao xuân Hạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
10. Nguyễn Văn Hiệp (2012), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp
Tác giả: Nguyễn Văn Hiệp
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2012
11. Nguyễn Thị Thanh Huyền (2008), Về cấu trúc tiêu điểm thông tin, Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM, số 15, tr. 137-148 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về cấu trúc tiêu điểm thông tin
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Huyền
Năm: 2008
12. Lê Minh Khuê, “Cõi người rung chuông tận thế và Hồ Anh Thái”, Cõi người rung chuông tận thế, 2003, NXB Đà Nẵng (tr.273-285) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cõi người rung chuông tận thế và Hồ Anh Thái”, "Cõi người rung chuông tận thế
Nhà XB: NXB Đà Nẵng (tr.273-285)
13. Lê Hồng Lâm (2002), “Người đi qua bóng mình”, Cõi người rung chuông tận thế, 2003, NXB Đà Nẵng (tr.265-272) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người đi qua bóng mình”, "Cõi người rung chuông tận thế
Tác giả: Lê Hồng Lâm
Nhà XB: NXB Đà Nẵng (tr.265-272)
Năm: 2002
16. Hoàng Phê (chủ biên) (2004), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê (chủ biên)
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 2004
17. Trần Kim Phượng (2010), Bàn thêm về cấu trúc Đề - Thuyết của câu tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ & Đời sống, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn thêm về cấu trúc Đề - Thuyết của câu tiếng Việt
Tác giả: Trần Kim Phượng
Năm: 2010
23. Nguyễn Phước Vĩnh Cố (2011), Cấu trúc thông tin và cấu trúc đề thuyết trong dịch thuật, nguồn:https://nguyenphuocvinhco.com/2011/07/27/c%E1%BA%A5u-truc-thong-tin-va-c%E1%BA%A5u-truc-d%E1%BB%81-thuy%E1%BA%BFt-trong-d%E1%BB%8Bch-thu%E1%BA%ADt/, ngày truy cập: 10/04/2018 Link
24. Nguyễn Hồng Cổn (2011), Các kiểu cấu trúc thông tin của câu đơn tiếng Việt, nguồn: http://nguyentienhai.blogspot.com/2011/05/cac-kieu-cau-truc-thong-tin-cua-cau-on.html, ngày truy cập: 28/10/2017 Link
25. Nguyễn Hồng Cổn (2001), Bàn thêm về cấu trúc thông báo của câu Tiếng Việt, nguồn: http://luanvan.net.vn/luan-van/ban-them-ve-cau-truc-thong-bao-cua-cau-tieng-viet-44762/, ngày truy cập: 28/03/2018 Link
27. Trần Thị Thanh Hải, Nghệ thuật kể chuyện trong cõi người rung chuông tận thế của Hồ Anh Thái, Luận văn tốt nghiệp, nguồn:https://123doc.org/document/2635024-nghe-thuat-ke-chuyen-trong-coi-nguoi-rung-chuong-tan-the-cua-ho-anh-thai.htm, ngày truy cập: 28/10/2017 Link
28. Nguyễn Thị Thanh Huyền (2012), Cấu trúc TĐTT trong câu tiếng Việt và tiếng Anh, Tóm tắt luận án Tiến sĩ, nguồn:https://123doc.org//document/3423934-cau-truc-tieu-diem-thong-tin-trong-cau-tieng-viet-va-tieng-anh.htm, ngày truy cập: 17/04/2018 Link
29. Đoàn Tiến Lực (2013), Vài nét giới thiệu về lý thuyết cấu trúc thông tin, nguồn: http://huc.edu.vn/vai-net-gioi-thieu-ve-ly-thuyet-cau-truc-thong-tin-1480-vi.htm, ngày truy cập: 26/10/2017 Link
30. Phạm Xuân Thạch (2015), Từ tiểu thuyết cõi người rung chuông tận thế, suy nghĩ về một hiện tượng phê bình, nguồn:http://vanthonhactrieuchau.blogspot.com/2015/01/tu-tieu-thuyet-coi-nguoi-rung-chuong.html, ngày truy cập: 26/10/2017 Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w