Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
486,74 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN *** NGUYỄN THỊ THUÝ HÀ ÁM ẢNH VỀ NỖI CƠ ĐƠN TRONG TIỂU THUYẾT MỘT MÌNH MỘT NGỰA CỦA MA VĂN KHÁNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN THỊ TUYẾT MINH HÀ NỘI - 2010 Kho¸ luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới giáo, TS Nguyễn Thị Tuyết Minh - người quan tâm, động viên tận tình hướng dẫn tơi q trình thực khố luận Tơi chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Ngữ văn, đặc biệt thầy, cô giáo tổ Văn học Việt Nam giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khố luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2010 Tác giả khố luận Nguyễn Thị Th Hà Ngun Thị Thuý Hà K32C Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội LI CAM ĐOAN Khố luận tốt nghiệp hồn thành hướng dẫn cô giáo – TS Nguyễn Thị Tuyết Minh Tôi xin cam đoan: Đây kết nghiên cứu tìm tòi riêng tơi Đề tài khơng trùng với kết tác giả khác Hà Nội, tháng năm 2010 Tác giả khoá lun Nguyn Th Thuý H Nguyễn Thị Thuý Hà K32C Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường §HSP Hµ Néi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong đời sống người Việt Nam, văn học có vài trò quan trọng Dĩ nhiên đâu văn chương sinh người không dân tộc lại tồn mà khơng cần đến văn chương Nhưng Việt Nam ý nghĩa văn chương có đặc biệt Triều đình chọn người hiền tài làm quan qua thi võ mà qua thi văn Tài văn chương đồng với kinh bang tế thế, người bình dân yêu chuộng văn thơ, không văn thơ dân gian mà tác phẩm văn chương bác học Văn chương người Việt Nam mang tính chất phương tiện, hoạt động mưu cầu đẹp tuý hình thức Sự quan tâm đến đẹp hình thức chiếm ưu tư tưởng thẩm mĩ người Việt Nam Văn chương người Việt Nam hình thức sản phẩm, cách ứng xử với giới với đời Tiểu thuyết phận hợp thành văn học Việt Nam, có khả bao quát mảng thực rộng lớn tạo nên tranh toàn cảnh giai đoạn, thời kỳ lịch sử Nó có sức cơng phá nguồn mạch biện chứng tâm hồn, soi sáng thiện ác, cao thấp hèn [12,20] Rất nhiều nhà văn đến với tiểu thuyết để trải lòng mình, để phản ánh thực khách quan, để kể lại nhìn thấy xung quanh để thể lòng mình.Ở tác phẩm văn học chứa đựng điều, niềm vui, nỗi buồn, chia sẻ nỗi cô đơn Nỗi cô đơn ám ảnh nhiều tác phẩm, vây quanh nhân vật, bao trùm lên tồn tác phẩm không gian, thời gian, ngôn ngữ, giọng điệu Đó tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh); Thời xa vắng (Lê Lựu), Tướng hưu (Nguyễn Huy Thiệp), Một ngựa (Ma Văn Ngun Thị Thuý Hà K32C Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội Khỏng) Ch đề cô đơn thường trực tác phẩm đương đại mà tiêu biểu nhà văn lão thành Ma Văn Kháng 1.2 “Sống viết Viết hệ tất yếu trải nghiệm” Đó phương châm sống Ma Văn Kháng Tiếp tục mạch đề tài Tây Bắc, Ma Văn Kháng cho mắt bạn đọc tiểu thuyết Một ngựa Bên cạnh vấn đề tâm huyết đặt phẩm chất người cách mạng, lĩnh ý chí người trước thử thách hiểm nghèo, vấn đề tổ chức quản lý thực tiễn vùng cao xới lên cách liệt thấu hiểu Đặc biệt, tác phẩm tự truyện ông ám ảnh nỗi đơn ơng chứng kiến nếm trải Đó nỗi cô đơn người cách mạng oai hùng hiên ngang người đỉnh cao nghiệp ln mang mặc cảm đơn Cô đơn sống, bảo vệ chân lý, quan hệ gia đình… Đó vừa oai vũ, vừa thân phận tất cá thể có ý thức giá trị 1.3 Vì lý trên, chúng tơi lựa chọn đề tài Ám ảnh nỗi cô đơn tiểu thuyết Một ngựa Ma Văn Kháng Kết nghiên cứu giúp người viết có nhìn tồn diện tiểu thuyết mang khuynh hướng tự truyện, chủ đề cô đơn văn học đương đại Qua đó, tìm hiểu tư tưởng thành cơng nghệ thuật tác phẩm Lịch sử vấn đề Văn học gương phản ánh đời sống, qua văn học ta nhận mảng thực, có ánh sáng xen bóng tối, lòng vị tha, ích kỷ, niềm vui nỗi buồn Nhà văn Thạch Lam viết: “Đối với tôi, văn chương cách đem đến cho người đọc thoát li hay quên Trái lại, văn chương thứ khí giới cao đắc lực mà cú va t Nguyễn Thị Thuý Hà K32C Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hµ Néi cáo thay đổi giới giả dối tàn ác, vừa làm cho lòng người đọc thêm phong phú hơn” Và nhà văn Ma Văn Kháng đem đến văn chương hiểu biết, trải nghiệm sống mình: “Thật tình tơi định khơng viết tiểu thuyết Nhưng ngày nghỉ ngơi, ngẫm lại đời mình, tơi nhận đoạn đời có chút ý nghĩa bị lãng qn Ấy năm trời tơi sang làm thư ký cho bí thư tỉnh uỷ Ở tơi sống cơng tác với hai lớp người: người cán lãnh đạo ban Thường vụ tỉnh uỷ cán trợ lý giúp việc Và định phải kể nốt chuyện biết đoạn đời này” (Ma Văn Kháng – Một ngựa Trả lời vấn phóng viên, đăng trang Web: Vietinfo, 04/2009) Điều khiến tiểu thuyết Một ngựa Ma Văn Kháng cho mắt trước công chúng Tác phẩm trao giải Hội nhà văn Việt Nam năm 2009 Những trang văn thấm đẫm cảnh sắc núi rừng Tây Bắc, rung động tình yêu, tình bạn, tình đồng bào làm cho tác phẩm trở nên dễ đọc dễ chia sẻ Tác phẩm đột phá, khơng mẻ so với nhà văn Ma Văn Kháng Nhưng điều ghi nhận vững vàng tay nghề tiểu thuyết, kỹ thuật nghệ thuật, vấn đề đặt cách thẳng thắn, không né tránh Tác phẩm thể sức bền bút Ma Văn Kháng Một ngựa tiểu thuyết xuất nên có nghiên cứu phê bình Bài viết Khuynh hướng tự truyện tiểu thuyết Việt Nam đương đại (Tạp chí Khoa học trường ĐHSP Hà Nội số 7/2009) cho rằng: Một ngựa mang tính tự truyện rõ nét, nội dung văn bản, kỹ thuật kể chuyện để thấy thâm nhập thể loại tự truyện tác phẩm Ma Văn Kháng kể lại kỷ niệm với vùng đất Lào Cai người nơi từ năm 1955 với vai trò giáo viên, đến năm 1965 làm thư ký cho bí thư tỉnh uỷ Trường Minh Điều làm cho người đọc dễ liờn tng tỏc gi Nguyễn Thị Thuý Hà K32C Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hµ Néi với nhân vật Tồn tiểu thuyết “Đi từ cá thể đến tính phổ quát, với ý thức tạo giới hình ảnh, Ma Văn Kháng đem lại cho câu chuyện kể đời màu sắc tiểu thuyết kết hợp hài hồ với tự truyện” ơng góp thêm tiếng nói dòng văn học hướng nội hơm Ngồi ra, số phê bình, giới thiệu tiểu thuyết Một ngựa Hội nhà văn, giới thiệu tác phẩm đăng trang Web điện tử Nhìn chung, tiểu thuyết “mới tinh”, “vừa chào đời” (vừa Hội nhà văn trao giải văn xi - 9/2009), nêu chưa có nghiên cứu Rải rác báo, giới phê bình giới thiệu mục sách mà thơi Mục đích nghiên cứu Hệ thống hố cảm thức đơn tiểu thuyết Một ngựa Ma Văn Kháng Qua đó, thấy xu hướng tự truyện “hướng nội” tiểu thuyết đương đại - thời đại cá nhân phát huy tận độ Nhiệm vụ nghiên cứu - Xuất phát từ việc nắm vững kiến thức tiểu thuyết văn học nói chung chủ đề đơn tiểu thuyết nói riêng, khố luận có nhiệm vụ cảm thức đơn tiểu thuyết Một ngựa Ma Văn Kháng - Khoá luận sâu phát sáng tạo độc đáo nhà văn hiệu nghệ thuật sáng tạo thể nội dung tác phẩm Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài tác phẩm Một nga ca Ma Vn Khỏng Nguyễn Thị Thuý Hà K32C Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường §HSP Hµ Néi - Phạm vi nghiên cứu Khố luận tập trung nghiên cứu số bình diện nhằm làm sáng tỏ nét đặc sắc nghệ thuật tiểu thuyết Một ngựa Cụ thể “Ám ảnh nỗi cô đơn tiểu thuyết Một ngựa”, thể qua nhân vật, ngôn ngữ, giọng điệu tác phẩm Phương pháp nghiên cứu Khoá luận tập trung sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp hệ thống - Phương pháp so sánh - Phương pháp phân tích tác phẩm văn học Đóng góp khoỏ luận Khố luận cơng trình khoa học tìm hiểu cách hệ thống nỗi cô đơn tiểu thuyết Một ngựa Ma Văn Kháng, qua hai phương diện chính: nhân vật ngơn ngữ, giọng điệu Thơng qua tiểu thuyết này, người viết thấy cách tân tiểu thuyết đương đại Việt Nam Đồng thời, tài liệu hữu ích việc học tập giảng dạy môn Ngữ văn sau Bố cục khố luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Nội dung khoá luận chia thành ba chương: Chương 1: Giới thuyết chung Chương 2: Một ngựa - chân dung người kiêu hùng đầy mặc cảm cô đơn Chương 3: Cảm thức cô đơn chi phối phương thức nghệ thuật tiểu thuyết Một nga Nguyễn Thị Thuý Hà K32C Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội CHƯƠNG GIỚI THUYẾT CHUNG 1.1 Cảm thức cô đơn văn học Việt Nam đương đại Như dòng sơng khơng thể cắt lìa với nguồn mạch, văn học đương đại Việt Nam tiếp tục giá trị nhân văn, nhân đạo truyền thống mà theo đuổi, có biến đổi phát triển Đổi văn học, nhiều thành cơng nó, có thành công quan trọng cần ghi nhận: giá trị nhân văn - nhân đạo mà văn học khứ, đặc biệt văn học trước Cách mạng xây dựng khơng bị cắt lìa với hơm hồi sinh văn học đương đại Nhu cầu “đào bới” tìm hiểu tiếp nhận cách khao khát giá trị văn chương trước 1945 minh chứng rõ điều Đồng thời, mở rộng giao lưu tiếp nhận với thái độ cởi mở, không định kiến với giá trị văn chương nhân loại tạo nên thúc đẩy cho văn chương nước nhà Nhà văn Nguyên Ngọc nhận xét: “Người ta chờ nhà văn qua vận động xã hội phức tạp đó, đưa đến cho người ta tổng kết nhân văn sâu sắc lâu dài” [8,12 ] Sự xuất cảm hứng thật tất yếu mà văn học phải vượt qua để tìm đến chiều sâu Chính việc phơi bày thực phân tích suy ngẫm thực mà văn chương ngày thấy lồ lộ chân dung người: số phận lịch sử, trách nhiệm vật lộn người tồn trước Ngun Thị Thuý Hà K32C Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội th thỏch đời sống đầy biến động Cảm hứng người bước rõ nét dần văn học, thay cho cảm hứng phơi bày thực Hiện thực cho diễn biến đời, số phận, trạng thái tinh thần Cũng thao tác tư nghệ thuật mà văn học đạt giá trị kép: mặt thông qua việc sâu vào đời thân phận cá thể mà làm rõ chân dung lịch sử, soi chiếu trở lại vấn đề lịch sử đồng thời đem lại thăm dò mới, mở nhận thức người Theo đó, cảm thức đơn chiếm dần văn học đương đại Cô đơn trạng thái tinh thần tiêu cực người Nó xuất biểu lộ người khơng tìm thấy đồng cảm, chia sẻ từ phía đồng loại, khơng tìm thấy tiếng nói chung cộng đồng, người cảm thấy lạc thời lạc lồi Cơ đơn chủ đề xa lạ văn học Nhiều tác phẩm trở thành kiệt tác văn chương giới nhờ khai thác chủ đề Ngay thân công việc lao động sáng tạo nghệ thuật nhà văn hành trình đầy đơn độc để kiếm tìm chân lý đời sống giải mã bí ẩn nội tâm sâu thẳm người Bởi “những nghệ sỹ trác tuyệt người cô đơn khủng khiếp” Cảm nhận sâu sắc điều đó, G.macket tác giả tiểu thuyết giải Nobel văn chương Trăm năm cô đơn tuyên bố “Cuốn sách mà ông dành đời người để sáng tạo sách viết cô đơn” Sorenkienkegaard - Triết gia chủ nghĩa sinh sống kỷ XIX cho rằng: “Mỗi người sinh độc đáo […] người vũ trụ đóng kín khơng hiểu tự thông báo nội tâm phức tạp cho ai” Như có nghĩa theo Kierkegaard, đơn chất người, trạng thái tồn tất yếu hữu thể người Ngun ThÞ Th Hà K32C Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội mỡnh ụng[3, 40] Bng giọng kể nhẩn nha hóm hỉnh, tác giả làm bật hình tượng Quyết Định độc mà vững chãi tượng đài bảo vệ chân lí trước đơng đảo quần chúng ơng chiến thắng Hội nghị tổng kết nông nghiệp tổ chức đạo Ban Thường vụ Tỉnh uỷ, tiếng, thực tế vin vào lí để rời họp, họp không buổi họp khác, căng thẳng bao trùm tất người, hội trường tràn ngập xúc cảm bi thương thái độ phẫn nộ bừng bừng Nhà văn thuật lại họp với phát biểu đại biểu với hành động, cử tạo nên khơng khí căng thẳng, bối hội nghị Từ làm bật hình ảnh ông Quyết Định cô độc ông mà toàn Ban Thường vụ rời họp với lí lẽ riêng Tác phẩm mang cảm thức cô đơn sâu sắc, giọng văn cách trần thuật tác giả lẩn quất đơn cơi Nhân vật Tồn thân tác giả Trong tiểu thuyết Ma Văn Kháng muốn kể lại quãng đời xa mình, làm thư kí cho Bí thư Tỉnh uỷ, Toàn nơi xa lạ, mẻ anh ln mang cảm giác cô đơn, lạc lõng yêu mến tất người Anh người phân thân nửa với khứ - mái trường thân yêu, người đồng nghiệp, gương mặt học trò, sống ơng giáo Và mặt thứ hai sống thực với bao mối quan hệ môi trường Bằng giọng kể khách quan, bạn đọc thấy chân dung nhân vật Toàn anh bước sang sống niềm nhớ tiếc thăm thẳm sâu xa: “Anh phải chuyển đổi vị trí cơng việc Anh phải chia tay với tất gắn bó máu thịt, tâm cảm anh chục năm qua, kể từ bầu khơng khí anh hít thở tới ảnh nhìn, âm anh lưu giữ” [3, 10] Bằng giọng trần thuật ấy, tác phẩm cho thấy toàn chân dung lớp cán lãnh đạo tỉnh miền núi Hồng Liên Đó chân Ngun Thị Thuý Hà K32C Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội dung ụng Đồng “vốn trai làng Xuân Lũng, đất khoa bảng Phú Thọ, Xuất thân học sinh, sớm gia nhập trường đời, tự lập đường lao động, giác ngộ cách mạng sớm [ ] Thẳng thắn, bộc trực, có khí tiết Trơng vẻ ngồi tưởng dân dã, phàm phu mà bên hoá lại người hào hoa, tài tử Tuy vậy, ông giữ mồm, giữ miệng Trong ông âm ỉ khối uất tức chưa giải toả Khối uất tức mà ông hay đối đầu với ông Văn Hiến hay chê ông Quyết Định nể nang, thấy bảo vệ” [3, 283] Rồi nhân vật xuất với tính cách riêng mình: ơng Căn “bng tuồng, bộp chộp”; ơng Bình “chín chắn, cơ, tốt bụng hiền lành rụt rè quá”; Văn Hiến tính tình tếu táo, bỗ bã Đó người cách mạng hạn chế, họ cố gắng để vượt qua gian nan Giọng kể xuyên suốt tác phẩm nhẹ nhàng làm bật vẻ đẹp hùng vĩ núi rừng Hoàng Liên: nắng mỏng mảnh thuỷ tinh, sắc vàng kim nhũ đậu tương chín, vùng đất Pha Linh - xứ sở lạ, vùng mông quạnh với khu rừng nguyên sinh, chưa có dấu chân người đến: “Trời ! Một khu rừng nguyên thuỷ sót lại sau thiên niên kỉ biến động thăng trầm Hàng ngàn hàng vạn, hàng ức đại thụ lực sĩ thân tròn người ơm khơng san sát đũa rọ, chen cây, cành giao cành, tranh đua nương tựa nhau, xanh um trận trùng trùng” [3, 133] Dưới mắt Toàn, núi rừng Hoàng Liên, đặc biệt vùng đất Pha Linh thật đẹp, làm say mê lòng người mang vẻ khắc nghiệt, hoang sơ, đặc trưng vùng miền núi phía Bắc Nhà văn Ma Văn Kháng - nhà văn miền núi có nhìn sâu sắc người thiên nhiên nơi khắc hoạ người - tầng lớp cán lãnh đạo tỉnh miền núi sống nơi rẻo cao Suốt tiểu thuyết mình, tác giả khéo léo di chuyển điểm nhìn vào nhân vật khác di chuyển y lm cho s Nguyễn Thị Thuý Hà K32C Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hµ Néi trần thuật trở nên phức hợp đa tuyến, sâu vào giới bên người, mở rộng nhận thức thực, đồng thời tạo nên đa nghĩa, nhiều tầng tác phẩm Ngoài ra, tác phẩm có lồng ghép trang nhật kí nhân vật, xen đoạn trữ tình ngoại đề, ghi chép lại nhiều thơ ca hò vè theo gu thẩm mĩ nhân vật in đậm dấu ấn thời đại sáng tạo riêng tác giả Tiểu thuyết Ma Văn Kháng có tính tự thuật, nghệ thuật trần thuật tác giả sử dụng cách linh hoạt làm cho tác phẩm mang tính khách quan gần gũi, thu hút người đọc Đó việc xảy thật, hiển trước mắt bạn đọc, làm cho bộc lộ cá nhân mạnh mẽ tác phẩm Bằng nghệ thuật Ma Văn Kháng thuật lại quãng đời xa Qua kiện, xung đột nhẹ nhàng, người Ban Thường vụ Tỉnh uỷ cho người đọc thấy chân dung lớp cán trị, lớp người hình thành từ cách mạng Tác giả thuật lại sống nơi làm cho hiểu hệ có vai trò quan trọng cơng cách mạng, xây dựng sống tình miền núi xa xôi, nghèo nàn hoang sơ, đồng thời làm bật mặc cảm cô đơn đời người Tác phẩm cho thấy nét chân thực sống xã hội trải nghiệm sống nhà văn Ma Văn Kháng Điều làm cho kiện, nhân vật tiểu thuyết trở nên thật gần gũi với người đọc 3.2 Ngôn ngữ, giọng điệu 3.2.1 Ngôn ngữ Ngôn ngữ chất liệu, phương tiện để biểu mang tính đặc trưng văn học thể loại, ngôn ngữ mang sắc thái khác Ngơn ngữ sử thi dài dòng, lời nói nhân vật chưa cá thể hố Ngơn ngữ tiểu thuyết ngôn ngữ gần gụi tới mức tối đa với đời sống Ngôn ngữ đối thoại tác Nguyễn Thị Thuý Hà K32C Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội phm thường gây tình bất ngờ tạo cảm giác thực đời sống Ngôn ngữ độc thoại giữ vai trò đáng kể khắc hoạ tính cách nhân vật Ngôn ngữ nhân vật phương diện quan trọng nhà văn sử dụng nhằm thể sống tính cách nhân vật Trong tác phẩm nhà văn cá thể hố ngôn ngữ nhân vật nhiều cách: nhấn mạnh cách đặt câu - ghép từ, lời phát âm đặc biệt nhân vật, cho nhân vật lặp lại từ ngữ, câu mà nhân vật thích nói Mỗi nhân vật có lời ăn tiếng nói riêng, mặt khác ngơn ngữ lại phản ánh đặc điểm ngôn ngữ tầng lớp định, gần gũi với nghề nghiệp, tâm lí giáo dục, trình độ văn hố Một nhà văn sử dụng ngơn ngữ cách tài tình, đặc sắc Ma Văn Kháng Ơng nói: “Tơi có thói quen quan sát ghi lại tỉ mỉ Chính vùng đất tơi sống qua, người hiền hậu, trẻo, hồn nhiên, giàu tình cảm thơi thúc tơi viết Tôi tâm niệm, sống viết, quan trọng trải nghiệm thân, suy ngẫm trước sống” (Theo Truyền hình – Việt báo) Cuộc sống mà Ma Văn Kháng trải gần gũi với người dân địa phương miền Bắc ngôn ngữ ông thật phong phú nhờ vào việc biết lắng nghe ghi nhớ tiếng nói hàng ngày quần chúng Giáo sư Phong Lê nhận xét: “Nếu muốn tìm đến phong phú ngơn ngữ - áp cận vào tại, nghĩ cần đọc Ma Văn Kháng, trước Tơ Hồi Đó hai số người viết có kho chữ thật rủng rỉnh để tiêu dùng Và có kho nên anh người khơng ưa dùng chữ mòn, làm cho mòn chữ Dẫu quen lạ, chữ nghĩa qua tay Ma Văn Kháng ánh chói lên nội lực bên nó” (Phong Lê, Người văn) Đặc biệt, sống thời gian dài vùng miền núi nên tên địa danh, tên người, từ mang màu sắc dân tộc người ơng sử dụng cách khéo léo, tinh vi Tiểu thuyết Một ngựa viết lớp cán Ngun ThÞ Thuý Hà K32C Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội ni Hong Liờn xa xôi với người dân miền núi thiên nhiên hùng vĩ, hoang sơ, từ ngữ mà Ma Văn Kháng dùng mang đậm chất cô đơn mang màu sắc vùng rẻo cao Theo mạch kể, ngôn ngữ giản dị, mộc mạc lời ăn tiếng nói người bình dân giao tiếp hàng ngày Tác giả dùng từ ngữ miêu tả thiên nhiên cách sinh động độc đáo: “Một rừng trúc óng vàng hay sơn màu vàng lộng ánh kim ? Lắng nghe thấy đốt trúc cất tiếng tiêu bai vi vút” [3, 132] “Một vùng sơn lâm hoang dã vào tiết đông giá với vẻ khép nép lạ thường Sắc rừng nhợt phai [ ] Trong lặng lẽ, sung vả chíu chít thân cành chùm tím hồng Cây hồng bì rừng treo bung bênh chùm vàng ánh đồ chơi trẻ Còn dâu da, từ gốc tới cành xúm xít chùm hồng chứa lửa [ ] Cây bồ mùa đơng chuyển màu vàng Còn đàn chim cu trú ẩn lùm ngọc cành vàng cất giọng thổ giọng kim Cúc cù cu cu! Giọng kim thánh thót Giọng thổ trầm vang” [3, 195] Nhà văn sử dụng từ ngữ miêu tả làm cho thiên nhiên sinh động, náo nhiệt có hồn, mộc mạc, đơn sơ, mang màu sắc đặc trưng núi rừng Tây Bắc hoang dã, mơng quạnh với trúc, sung, vả, dâu da, bồ hòn, … Để khắc hoạ nhân vật Ma Văn Kháng thường sử dụng lặp lặp lại từ, cụm từ “một ngựa” để thấy vẻ đẹp kiêu hùng mà đầy mặc cảm đơn ơng Quyết Định Hay hình ảnh ơng Duyễn bạn đọc ghi nhớ với cách nói lặp lặp lại từ “thật lực” Ơng Đình đánh vần hay nói lắp bắp “Tôi xin xin phép tí họp xong xuống xuống xã Nam Cường họp với với chi uỷ lúa xuân vừa qua leo leo cổ đòng đòng bạc trắng cờ lau lau” [3, 67] Qua từ ngữ người đọc thấy chõn dung Nguyễn Thị Thuý Hà K32C Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội người dân rẻo cao trưởng thành cách mạng, lãnh đạo tỉnh Họ có nhược điểm trung thành với cách mạng, hồn nhiên, chất phác Văn học đương đại không quy định chặt chẽ thứ ngôn ngữ văn chương cụ thể nào, không né tránh phương diện sống, kể sống riêng tư nhân vật miễn phục vụ cho đề tài truyện Ma Văn Kháng không ngần ngại dùng từ miêu tả ân: “Thân hình khoả thể hoàn toàn”, “cái duỗi chân mời chào dâng hiến nàng! Cái vòng chân khố chặt lưng ơng, dìm sâu ơng xuống” [3, 339] “ứ Vướng víu ! Anh phải cởi bỏ hẳn quần dài kia” [3, 209] Xen vào từ ngữ “tả chân” ấy, Ma Văn Kháng viết dòng đầy suy tư, chiêm nghiệm Phải người sống sâu sắc với mình, trải qua tự nghiệm chân thực đạt đến nhìn thể tất nhân tình “Mấy tháng qua, sống với người môi trường mới, Toàn nhận chân dung lớp người Chính trị cơng mò mẫm gian nan sức với họ Họ có nhiều nhược điểm Họ chẳng tốt người lĩnh vực khác chẳng xấu đâu Và đặt Tồn vào vị trí họ, Tồn làm họ” [3, 251] “Nhọc nhằn quá, sống có hình thái hồn hảo đâu, người phải đánh vật với mình, chả sung sướng trọn vẹn Tội nghiệp” Là người kinh qua bao sóng gió, với trải nghiệm mình, tác giả đưa suy nghĩ nghiêm túc nhà trị trải “Cách mạng giành giật quyền lực Nhưng giành giật quyền lực khó mà bảo vệ giữ gìn khó hơn” [3, 131] Đó chiêm nghiệm đời Ma Vn Khỏng Nguyễn Thị Thuý Hà K32C Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Néi Tác phẩm sử dụng ngữ với tần số dày qua cách nói chuyện nhân vật: - “Chết với mỗ hà hà ” - “Chị Phong học lâu khơng, anh Tồn? - Nhà tơi học hai năm nữa” [3, 198] Những ngữ dùng cách linh hoạt làm cho gần gũi với sống đời thường Tác giả sử dụng từ ngữ địa danh, người hay từ ngữ mang đậm sắc điệu địa phương Người đọc cần đọc lên nhận định tác phẩm viết miền núi Các danh từ tên địa danh như: Pha Linh, Bản San, Mường Thơng, Xín Chải, Na Ảng tên người: Ké Lanh, Sùng A Mang, Thào Chư Phìn, Nơng Đinh Phàn làm bật đặc trưng vùng rẻo cao Hơn nữa, rải rác khắp tác phẩm câu nói người dân tộc như: Khắc điêu khuý tu mạ xông khẩu, Phạ; Pa lèn cố tỉ, tả cố, A lúi, Đầy no, Xíu dề làm cho người đọc thấy tác phẩm viết người nơi rẻo cao xa xôi Ma Văn Kháng sử dụng nhiều câu thơ ca, hò vè làm cho tác phẩm thêm sinh động hóm hỉnh tái lại giai đoạn lịch sử cụ thể: - “Miền Nam thắng to Tỉnh ta ta phất cờ tiến lên ! Đồi trọc phủ xanh triền miên” - “Cải xoong, cải bắp, su hào Trong ba cây anh ưa Em hỏi anh xin thưa Su hào xuất anh ưa suốt đời” [3, 107] Ngôn ngữ kể chuyện không chủ định cho người nghe, người đọc lên hiểu rõ mạch truyện, mà phải suy nghĩ, liên kết với gia cỏc on, cỏc Nguyễn Thị Thuý Hà K32C Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường §HSP Hµ Néi chi tiết nhận mạch ngầm Đó kết thúc truyện để ngỏ Tiểu thuyết Một ngựa kết thúc việc Tồn, nhân vật khác khơng biết ? Điều để ngỏ cho bạn đọc suy ngẫm Ngôn ngữ tiểu thuyết tạo nên giọng điệu riêng Ma Văn Kháng vừa tự nhiên vừa mang đậm tính triết lí sâu xa Ngôn ngữ nhân vật Ma Văn Kháng sử dụng cách giản dị, mộc mạc, qua đối thoại độc thoại làm bật tính cách họ với lời ăn tiếng nói hàng ngày người Tây Bắc vào tác phẩm sinh động thực sống Đó đối thoại ông Ban Thường vụ đời thường: - “Đồng xuống à? Có chè pha cho tớ ấm - Có ! - Ông Hưng vồn vã - Anh nghỉ ngơi, rửa tay chân, bắc nồi cơm nếp - Anh em dân cơng đến đủ chưa? Thơi, khỏi nấu nướng Chiều tớ tạt qua Đoan Hùng, ghé lại nhà, bà xã nắm cho nắm cơm tướng Có mắm tôm khô làm thức ăn nữa!” [3, 296] - “Tồn có thích hoa khơng? - Tơi thấy đời bận rộn Còn sách chưa đọc Còn việc chưa làm Thành - Mình Bao nhiêu ý thích mà khơng có thời gian thực Bận bịu cơ, Toàn - Anh Quyết Định này, anh có thích đọc sách văn học khơng? - Mình thích lắm” [3, 104] Qua cách đối thoại nhân vật, thấy tính cách nhân vật, thấy sống giản dị người nơi Đặc biệt, qua cách độc thoại nội tâm, người đọc hiểu người hơn, hiểu cô đơn vây bọc tâm hồn họ: “Cô đơn ! Mt mỡnh kiờn trỡ mt ý Nguyễn Thị Thuý Hà K32C Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội tng M bng thỡ nghĩ : đâu ý kiến kiên trì bảo vệ [ ] Thành nói khéo léo hùng hồn mà thật run rẩy, cô đơn Cô đơn ! Cô độc với đồng chí cấp uỷ xung quanh [ ] Có chung lí tưởng với khơng ? Hay người có mưu cầu lợi ích riêng” [3, 311] Những suy nghĩ tâm ơng Quyết Định ơng biết, ơng nói với mình, cho thấy đơn ám ảnh suốt đời ơng Nhân vật Tồn vậy, anh lạc lõng, cô đơn, day dứt nhớ trường cũ - nơi làm việc mà anh say mê, hứng thú “Ơi, nghề thầy! Cái cơng việc dạy dỗ đào tạo người Cái nghệ thuật lớn đời! Sao Toàn lại dưng bị xa cách Đúng bị xa cách ! Xa cách để đóng vai kẻ giúp việc, tên tiểu đồng cắp tráp theo hầu” [3, 251] Những đoạn độc thoại nội tâm nhân vật làm bật chất họ tâm - ưu phiền mà họ khơng nói ra, điều mà khơng tránh khỏi Ma Văn Kháng có ý thức cá tính mặt ngơn ngữ, đồng thời có xu hướng tiệm cận ngơn ngữ đời sống với gia tăng thành phần ngữ ý thức đưa đến gần với bạn đọc Bằng nhãn quan ngôn ngữ mới, với việc phá vỡ tính khn định cách sử dụng ngơn từ, ngơn ngữ mực thước trang trọng khơng đặc tính Đọc tiểu thuyết Ma Văn Kháng dễ hoà với âm hưởng riêng nhà văn 3.2.2 Giọng điệu “Giọng điệu thái độ, tình cảm, lập trường, tư tưởng, đạo đức nhà văn hình tượng miêu tả thể lời văn suồng sã ngợi ca hay châm biếm Giọng điệu phản ánh lập trường xã hội, thái độ, tình cảm thị hiếu thẩm mĩ tác giả, có vai trò lớn việc tạo nên phong cách nhà văn tác dụng truyền cảm cho người đọc Thiếu giọng điệu định, nhà văn chưa thể viết tác phẩm, có đủ tư Ngun ThÞ Th Hà K32C Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội liu v sp xp hệ thống nhân vật” [9, ] Giọng điệu có quan hệ gần gũi với cảm hứng nghệ sĩ chí tảng giọng điệu cảm hứng chủ đạo nhà văn thể rõ nhà văn nói phẩm chất thẩm mĩ nhân vật Bởi cảm hứng thái độ nhà văn với nói tới Mỗi nhà văn chọn cho giọng điệu riêng yêu cầu nghệ thuật ln đòi hỏi lạ, độc đáo, hấp dẫn từ sức sáng tạo nghệ sĩ Trong tiểu thuyết Một ngựa, giọng điệu cảm phục, tự hào nhà văn dành cho nhân vật Quyết Định Vì ơng mang lĩnh người chiến sĩ cách mạng “một ngựa” xơng vào hang ổ bọn thổ ty, chúa đất họ La để thuyết phục họ theo cách mạng Đó người anh dũng, “thân cô cô mà đối phương binh hùng tướng mạnh phải rạp mình, tuân phục”.Với đoạn, việc, tác giả có giọng điệu kể riêng Giọng văn hào hứng, sôi nổi, căng thẳng thể họp Hội nghị Mường Thơng Đó mâu thuẫn, xung đột người chủ nhiệm hợp tác xã với người ban lãnh đạo Tỉnh, căng thẳng lên đến độ họ đòi bỏ hợp tác xã, mà điều khơng thể Giọng kể tác giả làm cho người đọc hoà vào cảm giác bối, căng thẳng Hội nghị có giọng điệu thiết tha, gấp gáp, tả, kể tình u ơng Quyết Định n, tình u hiến dâng mĩ nhân với anh hùng; tình yêu sáng tinh khơi Tồn Phong, hai người dốc thị xã, kỉ niệm Tồn người vợ mình: “Anh u Phong Phong u anh tình u đổi lại tình u Một tình u sáng, khiết tuyệt đối hồn tồn khơng vương gợn” [3, 198] Giọng điệu tác phẩm áp dụng vào tình khác nhau, phù hợp với đoạn truyện Khi nhân vật hoài nhớ khứ xa xôi, bắt gặp giọng điệu tha thit c Nguyễn Thị Thuý Hà K32C Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Néi biệt ấn tượng tiểu thuyết Một ngựa miêu tả tâm trạng Toàn Đó Tồn nhớ mái trường thân u, nhớ bảng đen, phấn trắng, nhớ đồng nghiệp nhớ phượng đỏ nơi góc sân trường Đó Tồn nhớ kỉ niệm tình u anh Phong “Ơi! Hồi chng đêm Noel n bình năm nào! Đêm cuối năm giá buốt thiêng liêng huyền ảo! Tay tay, anh Phong e ấp mối tình đầu” [3, 271] Giọng điệu hồi nhớ nhà văn sử dụng cách linh hoạt, thể nỗi đơn tâm hồn người, làm cho người đọc đồng cảm với nhân vật tiểu thuyết Nhà văn phức hợp nhiều sắc điệu khác để tạo nên giọng điệu độc đáo tác phẩm tạo thành giới nghệ thuật đặc thù khó lẫn Xuyên suốt tác phẩm, giọng điệu đan cài vào nhau, bổ trợ giọng điệu chủ âm tác phẩm giọng nhẩn nha, tự tin viết đời Giọng điệu mang đậm nét hồi kí, tự truyện Một quãng đời mà Ma Văn Kháng viết cho người hiểu thêm ơng Đó trải nghiệm sống, thực thời khứ tái dựng nhờ kí ức Cùng với giọng điệu cách kể chuyện hóm hỉnh, tạo điểm nhấn ấn tượng làm cho tác phẩm ông vào lòng người cách nhẹ nhàng sâu sắc Giọng điệu yếu tố đặc trưng thể hình tượng tác giả tác phẩm, thông qua giọng điệu tác phẩm ta biết “hệ số tình cảm lời văn” Việc nhà văn lựa chọn giọng điệu cho thấy cảm hứng chủ đạo, thái độ nhà văn đối tượng miêu tả Mỗi nhà văn có cách làm riêng để tạo nên giá trị bền vững cho tác phẩm Con đường nhà văn Ma Văn Kháng để sáng tạo tiểu thuyết tiếng, sâu vào lòng người đọc, đường đầy gian nan thử thách, ú l nhng tri nghim Nguyễn Thị Thuý Hà K32C Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường §HSP Hµ Néi sống ơng, nhiều nơi thấy nhiều thứ, nguồn tư liệu q giá cho nhà văn sáng tác Ngun ThÞ Th Hà K32C Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội KT LUN Ma Văn Kháng bút tiêu biểu văn xuôi Việt Nam nửa sau kỉ XX Cuộc đời văn chương ông gắn với hai mảng đề tài sống đồng bào miền núi cao phía Bắc Tổ quốc đời sống thành thị chuyển mạnh mẽ sau chiến thắng 1975 Ở mảng nhà văn có đóng góp ghi nhận Bên cạnh Ma Văn Kháng sắc sảo vào mặt trái xã hội thời hậu chiến, tài hoa việc viết miền núi cao, người đọc nhận Ma Văn Kháng tinh tế nhạy cảm viết người, đặc biệt tầng lớp cán vùng biên giới xa xôi Với hàng chục tiểu thuyết truyện ngắn đặc sắc, nhà văn dành tình cảm cho vùng đất Lào Cai mà gắn bó suốt 22 năm Ma Văn Kháng trở thành nhà văn tiêu biểu văn xuôi đề tài miền núi dân tộc từ 1975 đến Cách mạng tháng năm 1945 chiến thắng vĩ đại dân tộc ta, làm thay đổi phương diện đời sống xã hội Việt Nam, có văn học nghệ thuật Kể từ đất nước bước vào thời kì xây dựng đời sống cho nhân dân, đặc biệt đồng bào dân tộc miền núi Công kiến thiết làm cho người phải vận động nhiều hơn, làm việc nhiều hơn, quan trọng vai trò cấp lãnh đạo Một khía cạnh mà nhà văn khai thác, mặc cảm đơn đời người Cô đơn xây dựng sống, cô đơn bảo vệ chân lí, đơn sống - khứ cô đơn quan hệ gia đình Ở có đơn người trí thức sống cộng đồng mà khơng thể hồ hợp… Từng sống gắn bó với vùng đất hoang sơ Lào Cai 22 năm, hết nhà văn Ma Văn Kháng nhà văn viết đề tài miền núi hay thành công Không gian nghệ thuật phản ánh kết hợp hài hoà tranh thiên nhiên miền núi hùng vĩ, bí ẩn với tranh sinh hoạt lớp cỏn b v ng Nguyễn Thị Thuý Hà K32C Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hµ Néi bào dân tộc vùng cao Thế giới nhân vật tác phẩm chân dung tâm hồn, tính cách đặc trưng bật lớp cán miền núi Ngôn ngữ tiểu thuyết Ma Văn Kháng ngơn ngữ đời thường có sức thu hút người đọc Sự lồng ghép trang nhật kí nhân vật, xen đoạn trữ tình ngoại đề, tạo nên cách sáng tạo riêng tác giả Lời văn nghệ thuật đối thoại, độc thoại mang đậm phong cách sinh hoạt yếu tố khơng nhỏ góp phần thể đời sống lớp cán miền núi Hy vọng rằng, Ma Văn Kháng tiếp tục phát huy sức mạnh nghệ thuật mình, để tương lai độc giả lại đón nhận tác phẩm đặc sắc ơng vit v ti nỳi Nguyễn Thị Thuý Hà K32C Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội TI LIU THAM KHO Anh Chi (2007), Ma Văn Kháng dòng chảy văn chương, Văn nghệ số 48 Nguyễn Thị Huệ (1999), Đổi tư nghệ huật sáng tác Ma Văn Kháng năm 80, Tạp chí Văn học, (2) Ma Văn Kháng (2009), Một ngựa, Nxb Phụ nữ Ma Văn Kháng, Lào Cai miền đất vàng, Nguồn: www.baolaocai.vn Phong Lê (2005), Trữ lượng Ma Văn Kháng, Báo Văn nghệ, (20) Lã Nguyên (1999), Khi nhà văn đào bới thể chiều sâu tâm hồn, Tạp chí Văn học Đỗ Hải Ninh (2009), Khuynh hướng tự truyện tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội số 7/2009 Nguyên Ngọc (2005), Một giai đoạn sôi động văn xuôi thời kỳ đổi mới, Tạp chí Xưa Nay, 1/2005 Nhiều tác giả (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Hoàng Phê (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 11 Trần Đăng Suyền (2002), Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 12 Nguyễn Minh Tấn (2007), Tiểu thuyết thực nay, Tạp chí nghiên cứu hc s 10/2007 Nguyễn Thị Thuý Hà K32C Ngữ văn ... tơi lựa chọn đề tài Ám ảnh nỗi cô đơn tiểu thuyết Một ngựa Ma Văn Kháng Kết nghiên cứu giúp người viết có nhìn tồn diện tiểu thuyết mang khuynh hướng tự truyện, chủ đề cô đơn văn học đương đại... phẩm văn học tiểu thuyết Một ngựa Ma Văn Kháng, nỗi đơn bộc lộ cách sâu sắc, từ chân dung người đến thiên nhiên cảnh vật, tất mang nỗi cô đơn Chủ đề cô đơn điểm giao ứng cách cảm nhận người nhà văn. .. kiến thức tiểu thuyết văn học nói chung chủ đề đơn tiểu thuyết nói riêng, khố luận có nhiệm vụ cảm thức đơn tiểu thuyết Một ngựa Ma Văn Kháng - Khoá luận sâu phát sáng tạo độc đáo nhà văn hiệu