1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Đặc sắc trong truyện ngắn về loài vật của Ma Văn Kháng (dưới góc nhìn sinh thái học)

117 309 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐÀO THỊ HỒNG PHƯỢNG ĐẶC SẮC TRONG TRUYỆN NGẮN VỀ LOÀI VẬT CỦA MA VĂN KHÁNG (DƯỚI GÓC NHÌN THÁI HỌC) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM HÀ NỘI, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐÀO THỊ HỒNG PHƯỢNG ĐẶC SẮC TRONG TRUYỆN NGẮN VỀ LOÀI VẬT CỦA MA VĂN KHÁNG (DƯỚI GÓC NHÌN SINH THÁI HỌC) Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60.22.01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Ngọc Thiện HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luâ ̣n văn “Đặc sắc truyê ̣n ngắ n loài vật Ma Văn Kháng (dưới góc nhìn sinh thái học)” là kế t quả nghiên cứu của riêng tôi, hoàn toàn không chép của bấ t cứ Các kế t quả của đề tài là trung thực và chưa đươ ̣c công bố ở các công trình khác Nô ̣i dung của luâ ̣n văn có sử du ̣ng tài liê ̣u, thông tin được đăng tải các tác phẩ m, ta ̣p chí, các trang web theo danh mu ̣c tài liê ̣u tham khảo của luâ ̣n văn Nế u sai xin hoàn toàn chiụ trách nhiê ̣m Hà Nội, 17 tháng 07 năm 2017 Tác giả luâ ̣n văn Đào Thị Hồng Phượng LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biế t ơn sâu sắ c tới PGS.TS Nguyễn Ngọc Thiện về sự hướng dẫn tâ ̣n tình, đầ y đủ, chu đáo và đầ y tinh thầ n trách nhiê ̣m của thầy toàn bô ̣ quá trình em hoàn thành luâ ̣n văn Em xin trân tro ̣ng cảm ơn sự ta ̣o điề u kiêṇ giúp đỡ của Ban chủ nhiê ̣m Khoa Ngữ Văn và các thầ y cô giáo Phòng đào tạo Trường Đa ̣i ho ̣c Sư pha ̣m Hà Nội giúp đỡ em thực hiê ̣n đề tài luâ ̣n văn này Em cũng xin chân thành cảm ơn gia đình, ba ̣n bè, đồ ng nghiêp̣ đã đô ̣ng viên và nhiê ̣t tình giúp đỡ em thời gian hoàn thành luâ ̣n văn Hà Nội,17 tháng 07 năm 2017 Tác giả luâ ̣n văn Đào Thị Hồng Phượng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Chương 1: LÝ THUYẾT PHÊ BÌNH SINH THÁI VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA MA VĂN KHÁNG…………………………………………… 1.1 Một số vấn đề lý thuyết phê bình sinh thái………………………… 1.1.1 Khái niệm phê bình sinh thái………………………………………… 1.1.2 Cảm thức thiên nhiên văn học Việt Nam xưa - Phê bình sinh thái văn học Việt Nam đương đại ……………………………………13 1.1.2.1 Cảm thức thiên nhiên văn học Việt Nam xưa - nay………….13 1.1.2.2 Phê bình sinh thái văn học Việt Nam đương đại…………… 14 1.2 Hành trình sáng tác Ma Văn Kháng………………….…………… 19 1.2.1 Cuộc đời nghiệp 19 1.2.2 Những ý kiến Ma Văn Kháng phản ánh thực đời sống văn học 23 Chương 2:NHỮNG PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG TRONG TRUYỆN NGẮN VỀ LOÀI VẬT CỦA MA VĂN KHÁNG 31 2.1 Loài vật thành phần tự nhiên mối quan hệ khác biệt, cộng sinh với người 31 2.2 Loài vật người khát vọng hòa hợp………… 39 2.3 Loài vật người tác động nhân quả……………………… 43 2.4 Sự tác động người vào loài vật mang ý nghĩa nhân văn……….48 2.5 Luận đề truyện…………………………………………………… 51 Chương 3: NHỮNG ĐẶC SẮC VỀ NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN VỀ LOÀI VẬT CỦA MA VĂN KHÁNG………………………….60 3.1 Cái nhìn nghệ thuật loài vật………………………………………… 60 3.2 Miêu tả nghệ thuật ( “nhân vật” với hành động, ngôn ngữ loài vật) … 66 3.3 Cốt truyện, tình truyện….………………… ……….………… 78 3.3.1 Cốt truyện…………………………………………………………… 78 3.3.2 Tình truyện…………………………………………………….81 3.4 Không gian, thời gian nghệ thuật …………………………………… 85 3.4.1 Không gian nghệ thuật……………………………………………… 85 3.4.2 Thời gian nghệ thuật………………………………………………… 94 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ma Văn Kháng số nhà văn xuất sắc văn học Việt Nam đại, thuộc số tác gia hàng đầu văn xuôi đương đại Việt Nam Hơn nửa kỉ cầm bút, 80 năm đời, hôm nay, mang dấu ấn năm bao tháng nhọc nhằn nguồn cảm hứng, khát vọng sáng tạo nghệ thuật Ma Văn Kháng không vơi cạn, trái lại nội lực sáng tác sung mãn Giá trị sáng tạo nghệ thuật Ma Văn Kháng tôn vinh nhiều giải thưởng, theo mốc thời gian: tiểu thuyết Mưa mùa hạ - Giải thưởng Văn học Công nhân; Mùa rụng vườn - Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 1985, số ba tác phẩm tặng Giải thưởng Nhà nước Văn học Nghệ thuật năm 2001, dựng thành phim truyền hình dài nhiều tập Mùa rụng; Gặp gỡ La Pan Tẩn - Giải thưởng Hội văn nghệ dân tộc thiểu số Việt Nam năm 2001; Một ngựa - Giải thưởng Hội Nhà văn Hà Nội năm 2009 Gần nhất, ngày 19 tháng 05 năm 2012, nhà văn vinh dự Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh cho cụm tác phẩm: Mưa mùa hạ, Côi cút cảnh đời, Gặp gỡ La Pan Tẩn Truyện ngắn chọn lọc Đây tôn vinh tài năng, nhân cách, xứng đáng người nghệ sĩ đời cống hiến cho phát triển văn học dân tộc Trong thời kỳ đầu nghiệp văn chương, 20 năm sống làm việc trải qua nghề nhà giáo, nhà báo, nhà văn Lào Cai mảnh đất biên ải Tổ quốc, Ma Văn Kháng cho đời nhiều tác phẩm thuộc truyện ngắn tiểu thuyết Trong nghiệp văn chương mình, Ma Văn Kháng viết thành công hai thể loại tiểu thuyết truyện ngắn Truyện ngắn thể loại mà ông viết nhiều nhất, mệnh danh thể loại “giống búp chè khô, nén chặt lại, dội nước vào tở ra, cho đại dương nước trà thơm” Năm 1961 ông trình làng truyện ngắn đầu tay Phố cụt (Văn Nghệ số 136, ngày 3.3.1961) từ đến 200 truyện ngắn Kho tàng truyện ngắn Ma Văn Kháng tạm chia làm hai nhóm đề tài là: Nhóm đề tài dân tộc miền núi nhóm đề tài thành thị Về đề tài dân tộc miền núi, ngòi bút nhà văn hướng phản ánh đời sống lao động công đấu tranh bảo vệ biên ải đồng bào dân tộc miền núi Tây Bắc Đó tập truyện như: Bài ca Trăng sáng(1972), Góc rừng xinh xắn (1972), Người trai họ Hạng (1972), Mùa mận hậu (1972),… gần kể đến tập truyện ngắn San Cha Chải PGS.TS Nguyễn Ngọc Thiện tuyển chọn với 17 truyện ngắn viết sống người miền núi hình ảnh chiến sĩ công an mưu trí, dũng cảm Những truyện ngắn nhóm đề tài này, khẳng định tài năng, tâm huyết ông với miền núi Về đề tài thành thị, ông đề cập vấn đề nóng hổi: đời tư, sự, nhân sinh… Ông quan tâm đến nhiều lĩnh vực sống hôm như: tình yêu, hôn nhân, tình dục, gia đình Chúng phản ánh qua tập truyện: Trăng soi sân nhỏ(1995), Trốn nợ (2008), Mùa thu đảo chiều (2012), Nỗi nhớ mưa phùn (2015)… Trong văn xuôi đương đại Việt Nam, Ma Văn Kháng nhà văn có nhiều đóng góp lớn Chính thế, lâu có nhiều công trình nghiên cứu nghiệp sáng tác ông Với mong muốn góp thêm tiếng nói khẳng định giá trị sáng tác Ma Văn Kháng, lựa chọn vấn đề: Đặc sắc truyện ngắn loài vật Ma Văn Kháng (dưới góc nhìn sinh thái học) làm chủ đề nghiên cứu tiếp tục tinh thần nghiên cứu nghiệp văn chương nhà văn Thông qua việc viết loài vật đa dạng, phong phú, hấp dẫn, lôi người đọc, nhà văn bộc lộ quan điểm nghệ thuật Vì tìm hiểu giới loài vật văn học nói chung giới loài vật sáng tác Ma Văn Kháng nói riêng công việc cần thiết, hấp dẫn gọi mời người thực đề tài Việc nghiên cứu cách hệ thống vấn đề giúp thấy rõ khác biệt thể hiện, bút pháp nhà văn so sánh với sáng tác nhà văn khác thời, khác biệt so với truyền thống.Thông qua đó, người viết muốn có nhìn đầy đủ đời, tài năng, tư tưởng phong cách nhà văn Lịch sử vấn đề nghiên cứu: Là nhà văn có chặng đường dài nửa kỷ đóng góp cho văn học nước nhà Ngay từ tập truyện ngắn đầu tay (1969), Ma Văn Kháng giới nghiên cứu, phê bình độc giả ý quan tâm Nhiều công trình nghiên cứu, phê bình đề cập đến số phương diện sáng tác Ma Văn Kháng số tác giả như: GS Phong Lê, PGS.TS Nguyễn Ngọc Thiện PGS.TS Lã Nguyên, PGS.TS Đào Thủy Nguyên… đăng tải sách báo tạp chí GS Phong Lê nhận định: ‘‘Truyện ngắn Ma Văn Kháng tượng bật năm 90’’[35] thấy Ma Văn Kháng khẳng định tài năng, vị trí lòng bạn đọc giới nghiên cứu phê bình thể loại PGS TS Nguyễn Ngọc Thiện viết ‘‘Con người dòng xoáy ham muốn đời thường’’ nhận định: ‘‘Văn xuôi Ma Văn Kháng đỉnh cao phong độ hướng ngòi bút mục đào sâu, soi lật cặn kẽ, nghiêm ngặt vào khía cạnh diện thực thể khó nắm bắt đời sống người đại hôm Đó thúc đẩy, chi phối nhiều với sức mạnh vô hình, khắc nghiệt ham muốn tiềm ẩn nơi người, xung đột, va chạm gay gắt lợi ích dục vọng cá thể khác nhau’’ Cũng viết tác giả đưa nhận xét giới nhân vật văn xuôi Ma Văn Kháng: ‘‘Trong nhìn người, ông không lý tưởng hóa, tô vẽ nhân danh tín điều cao siêu Ông đặt người vào chỗ đứng trần thế, vào xã hội nhân quần bao bọc lấy nó, qua ham muốn, ông lần tìm động cơ, lẽ sống người’’[57, tr.269-270] PGS TS Lã Nguyên với viết :‘‘Khi nhà văn đào bới thể chiều sâu tâm hồn’’(1998) in lời giới thiệu Truyện ngắn chọn lọc Ma Văn Kháng,đã có nhìn tổng quát truyện ngắn Ma Văn Kháng Dựa vào sắc điệu cảm hứng thẩm mỹ, tác giả chia truyện ngắn Ma Văn Kháng thành ba nhóm: Nhóm thứ tác phẩm chủ yếu đề tài miền núi “những truyện ngắn thể nhức nhối, xót xa, giận mà thương cho hoang dã mông muội kẻ chưa thành người người không làm người” Nhóm thứ hai chủ yếu truyện ngắn viết đời sống thành thị trước đổi thay đất nước sau chiến thắng 1975 “những truyện ngắn cất lên tiếng nói cảm khái thâm trầm trước hôm nay” Nhóm thứ bagắn với đề tài tính dục “những truyện ngắn thể cảm hứng trào lộng trang nghiêm trước vẻ đẹp đời sinh hoá hồn nhiên” Tác giả số đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng: tính công khai bộc lộ chủ đề, cố ý tô đậm chân dung, tính cách nhân vật, việc lồng giai thoại vào cốt truyện, đưa thành ngữ, tục ngữ vào ngôn ngữ nhân vật… Cũng viết này, tác giả đưa nhận xét: “Ma Văn Kháng nhà văn đẹp dòng đời sinh hóa bình dị, hồn nhiên, đẹp niềm hạnh phúc làm người với ý nghĩa đích thực khác, Ma Văn Kháng cất lên tiếng nói riêng” [43] Tác giả Phạm Mai Anh với đề tài luận văn thạc sĩ: Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng từ sau 1980 (1997), tập trung khai thác số yếu tố nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng như: Kết cấu, nhân vật, 97 Trong truyện ngắn Chim di trú vừa bay vừa ngủ, nói ông Sùng hưu nghề nhân viên đánh máy ông lỗi thời, sợ bị sa thải ông chọn cách sống ung dung, tự tại, trì hoãn, làm cho việc chậm lại an nhiên với cách sống “Ông Sùng ngủ lúc làm việc ông quên thân mình, người mình, tiểu sử đời mình” [33, tr.123], nghĩa ông vừa đánh máy vừa ngủ, ngủ làm việc, hai việc đồng thời song hành lúc giống đặc tính loài chim di trú vừa bay vừa ngủ mà tới đích Nhà văn đưa người đọc thời gian tâm tưởng khứ ông Sùng “Xưa, ông Sùng nhân viên đánh máy bậc cao đẳng Mười ngón tay ông Sùng sau bốn thập kỷ mổ nút chữ tù tù thành chai dầy bóng bọc sừng Mười ngón hóa thân trang chữ viết tay thành trang chữ đánh máy sẽ, rõ ràng đẹp đến mức nhìn chúng không khỏi dâng lên lòng niềm ân ưu, kính trọng” [33, tr.126-127] Thời gian tác phẩm Ma Văn Kháng có đan xen, xáo trộn bình diện thời gian làm việc cho sáng tác ông có sức khái quát số phận tâm lý người mức độc cao Bằng cách phát huy tối đa thời gian hồi tưởng thể thời gian thực tại, Ma Văn Kháng làm bật giằng xé, day dứt suy nghĩ hành động nhân vật Tiểu kết chương 3: Nhà văn Ma Văn Kháng đến với giới loài vật cảm quan sinh thái học, giống đời sống người Ông cảm nhận giới loài vật nhỏ bé, đáng yêu tồn tự nhiên Có lẽ nhà văn quan sát tỉ mỉ, tinh tế, nắm đặc điểm nhân vật, đặc tính riêng loài vật Ma Văn Kháng không nhiều cảm nhận cách cặn kẽ lại Ở chương này, làm rõ đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn loài vật Ma Văn Kháng thể 98 qua bốn phương diện: Thứ nhìn loài vật Thứ hai miêu tả loài vật với tư cách “nhân vật” gắn bó với môi trường (thiên nhiên, đời sống xã hội) Thứ ba phê phán thói lãnh cảm, bất nhẫn, tư lợi với loài vật Thứ tư nghệ thuật xây dựng cốt truyện tạo tình truyện (truyện ngắn, truyện mini) Cảm quan sinh thái học loài vật Ma Văn Kháng thật đặc biệt, chẳng giống ai, không theo kịp Sự khó khăn viết giới loài vật tạo dựng yếu tố truyện quan hệ chúng Đời sống chúng không đơn diễn liên tục chuyện đời thường khó thể áp đặt một chủ đề định trước vào truyện Ma Văn Kháng biết tạo yếu tố truyện đời sống tự nhiên loài vật Thế giới loài vật góc độ sinh thái học thật nội dung độc đáo đặc sắc truyện Ma Văn Kháng Ông vào khai thác, khám phá giới sinh vật nhỏ bé thiên nhiên cao rộng Qua đó, Ma Văn Kháng bộc lộ khả hóa thân vào sống loài vật, tạo cho sống người cách linh hoạt, sáng tạo Có lẽ trước sau ông, chưa có nhà văn viết hay hấp dẫn loài vật đến 99 KẾT LUẬN Nghiên cứu văn học từ góc nhìn phê bình sinh thái đề cập đến giới năm 70 kỷ XX Ở Việt Nam có số nghiên cứu theo xu hướng sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Thị Ngọc Tư, Cao Duy Sơn… Xu hướng nghiên cứu khẳng định ưu điểm định tìm hiểu văn học mối quan hệ với môi trường sinh thái đặc biệt ý tới mối quan hệ tác động hai chiều người tự nhiên với giới loài vật Truyện ngắn Ma Văn Kháng nghiên cứu từ nhiều góc độ, nghiên cứu từ góc nhìn phê bình sinh thái, nhiều giá trị mẻ truyện ngắn Ma Văn Kháng khẳng định Từ cho thấy đóng góp nhà văn cho dòng chảy văn học Việt Nam đương đại Mảng viết Ma Văn Kháng loài vật tiếp nối bậc đàn anh: Nam Cao, Tô Hoài, Nguyễn Đình Thi, Vũ Tú Nam… để lại trang viết loài vật có ý nghĩa hấp dẫn người đọc Có thể nói rằ ng Ma Văn Kháng đã truyề n tải đươ ̣c những ý tưởng sâu sắ c và nhân văn về mố i quan ̣ giữa người và loài vật Dưới góc nhìn phê bình sinh thái qua những truyê ̣n ngắ n của ông, ta nhận loài vật người, chúng có sinh mệnh độc lập, loài vật thành phần tự nhiên mối quan hệ khác biệt, cộng sinh với người Loài vật người có khát vọng hòa hợp Cái nhìn nghệ thuật Ma Văn Kháng tiếp cận quan điểm đại mà phê bình sinh thái học nêu: vật có mối quan hệ thân thiết với loài người, phải nâng niu trân trọng loài vật, cảnh báo thái độ biệt phái với môi trường, loài vật… Đó không vấn đề nhận thức mà vấn đề đạo đức sinh thái học: không hủy diệt môi trường, nguồn nước, 100 rừng nguyên sinh, tiêu diệt động vật hoang dã, tàn nhẫn với gia súc nhà Thông qua việc phản ánh mối quan hệ tác động qua lại người loài vật nhìn hài hòa gắn bó, tương đồng, so sánh hay nhân truyện ngắn Ma Văn Kháng thể rõ quan niệm: Con người cầ n có thái đô ̣ và hành vi đúng mực mố i quan ̣ với loài vật Cầ n nhâ ̣n thức đúng đắ n về vai trò của người mố i quan ̣ ấ y Con người dưỡng loài vật không có nghiã là đươ ̣c phép can thiêp̣ thô ba ̣o vào bản chấ t tự nhiên của nó Chỉ có vâ ̣y người và loài vật mới có thể chung số ng hoà hơ ̣p Con người tiế n bô ̣ đáng lẽ phải tôn tro ̣ng loài vật, ho ̣ la ̣i can thiê ̣p không mực vào loài vật Ma Văn Kháng đã nhìn thấ u những mă ̣t trái của hiê ̣n thực đời sống miền núi đô thị hôm Đã đến lúc cầ n nhâ ̣n thức sâu sắ c mối quan ̣ giữa người với môi trường tự nhiên loài vật Không chỉ khách quan xem loài vật tự biểu thế nào, chúng ta còn phải phân tích tấ t cả các nhân tố văn hoá xã hô ̣i quyế t đinh ̣ thái đô ̣ của người đố i với loài vật và hành vi người tồ n ta ̣i chúng môi trường tự nhiên, môi trường xã hội Qua hình thành những thái đô ̣ ứng xử đúng đắ n, có văn hoá với loài vật Đó thông điệp mà nhà văn Ma Văn Kháng gửi gắm đến thông qua truyện ngắn Bên cạnh đó, Ma Văn Kháng muố n bày tỏ và đồ ng thời dự báo trước thực tra ̣ng hiêṇ số loài vật rơi vào nguy tuyệt chủng bởi lòng tham của người Cái nhiǹ và tư tưởng của tác giả mô ̣t vấ n đề này, mang tính thời sự của toàn cầ u hế t sức tinh tế : Sự trừng pha ̣t của tự nhiên loài vật đố i với người vô cùng nghiêm khắ c 101 Lê Nin đã khẳ ng đinh: ̣ Con người hoà hơ ̣p với tự nhiên thì sẽ là đô ̣ng lực to lớn thúc đẩ y kinh tế , xã hô ̣i phát triể n Nế u người hủy hoa ̣i làm tổn ̣i tới khả tự điề u chỉnh của các ̣ thố ng tự nhiên thì cũng là làm ̣i đế n chính cuô ̣c số ng của mình Triế t ho ̣c Mác - Lê Nin không những khẳ ng đinh ̣ tính tấ t yế u phải đảm bảo sự thố ng nhấ t hài hoà giữa người và tự nhiên, loài vật quá triǹ h phát triể n mà còn chỉ vai trò của người viê ̣c đảm bảo, trì sự thố ng nhấ t hài hoà ấ y Quan điể m này hoàn toàn tương hợp với những điề u mà nhà văn Ma Văn Kháng muố n bày tỏ tác phẩ m của mình cách nghệ thuật Mỗi tác giả mang phong cách riêng lại có cách sáng tạo riêng cầm bút, tuỳ thuộc vào vốn văn hoá mà họ thụ hưởng Truyện ngắn Ma Văn Kháng đề cập đến mối quan hệ loài vật người nông thôn, miền núi hay đô thị Điều thể cách xây dựng cốt truyện tình truyện phản ánh sinh động sống người loài vật Cách tạo dựng bối cảnh không gian, thời gian mang đặc trưng văn hóa Việt Nam Đặc biệt ngôn ngữ sử dụng phổ biến lối ẩn dụ, nhân hóa ngôn ngữ tự nhiên với hình ảnh cỏ cây, muông thú, tượng tự nhiên sử dụng hiệu để khắc họa nhân vật mối tương quan với giới loài vật Miêu tả hành động, cử chỉ, ngôn ngữ loài vật vô sinh động Tính luận đề bố cục truyện thể tư tưởng bảo vệ sinh tồn loài vật, tư tưởng người bạn loài vật, biết lắng nghe, chia sẻ niềm vui nỗi đau cuả loài vật nhà văn đề nghị người phải có đạo đức sinh thái với loài vật Tất phản ánh cho thấy, truyện ngắn Ma Văn Kháng người có mối quan hệ chặt chẽ với loài vật Loài vật phần sống tách biệt người tự nhiên xã hội 102 Nghiên cứu khoa học không tiếp nối kế thừa mà khám phá điều mẻ Với hướng nghiên cứu văn học từ góc nhìn phê bình sinh thái, kế thừa lý luận từ người trước, công trình áp dụng vào nghiên cứu sáng tác nhà văn đại Đây thử thách chưa có nhiều nghiên cứu theo xu hướng văn học phê bình sinh thái nói chung sáng tác Ma Văn Kháng nói riêng Chính vậy, luận văn không tránh khỏi thiếu sót định Hi vọng bổ khuyết vấn đề công trình tìm hiểu sâu rộng giới loài vật truyện ngắn tiểu thuyết Ma Văn Kháng từ góc nhìn phê bình sinh thái./ 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Mai Anh (1997), Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng từ sau 1980, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2003), Văn xuôi Việt Nam sau 1975, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Nam Cao (1989), Truyện ngắn tuyển chọn , Nxb Văn học, Hà Nội Nam Cao (1999), Nam Cao toàn tập, Nxb Văn học, Hà Nội Hồ Thị Minh Chi (2014), Thế giới nhân vật sáng tác Ma Văn Kháng thời kì đổi mới, Luận văn Thạc sĩ, Văn học Việt Nam, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng Đoàn Tiến Dũng (2016), Ngôn ngữ nghệ thuật văn xuôi Ma Văn Kháng, Luận án Tiến sĩ, Văn học Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Trịnh Thùy Dương (2016), Truyện ngắn Cao Duy Sơn từ góc nhìn phê bình sinh thái, Luận văn Thạc sĩ ngôn ngữ văn hóa Việt Nam, Văn học Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Thái Nguyên Nguyễn Đăng Điệp ( 2014), “Thơ từ góc nhìn sinh thái học văn hóa”, Thơ Việt Nam đại tiến trình tượng, Nxb Văn học, Hà Nội, tr31 – 46 10.Hà Minh Đức (chủ biên) (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11.Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2004) , Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáodục, Hà Nội 12.Nguyễn Minh Hạnh (2014), Thế giới nhân vật tập truyện ngắn gần Ma Văn Kháng (Trốn nợ -2008; Mùa thu đảo chiều- 2012;San 104 Cha Chải -2013), (Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ văn hóa), Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội,Hà Nội 13.Lê Thị Thúy Hằng (2016), Ma Văn Kháng bàn nghề văn nhà văn, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ văn hóa Việt Nam, Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Hà Nội 14.Ma Thị Hiên (2008), Dấu ấn văn hóa tác phẩm Đồng bạc trắnghoa xòe Vùng biên ải Ma Văn Kháng, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạmThái Nguyên,Thái Nguyên 15.Đỗ Văn Hiể u, “Phê bin ̀ h sinh thái, Khuynh hướng nghiên cứu văn ho ̣c mang tính cách tân”, www.Tapchisonghuong.com.vn 16.Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội 17.Triệu Thị Hiệp (2013), Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Luận văn Thạc sĩ, Văn học Việt Nam, Đại Học Sư Phạm Thái Nguyên, Thái Nguyên 18.Tô Hoài (1954), Dế mèn phiêu liêu kí, Nxb Thanh niên, Hà Nội 19.Dương Thị Thanh Hương (2016), Phong cách tiểu thuyết Ma Văn Kháng, Luận án Tiến sĩ, Văn học Việt Nam, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học quốc gia, Hà Nội 20.Ma Văn Kháng (1971), “Cuộc sống miền núi trang viết tôi”, Văn nghệ,(395) 21.Ma Văn Kháng (1972), Mùa mận hậu, NXB Phụ nữ, Hà Nội 22 Ma Văn Kháng (1981), “Sự thức tỉnh nguồn cảm xúc”, Báo Nhân dân 23.Ma Văn Kháng (1992), “Lào Cai năm tháng tập rèn”, Văn nghệ Lào Cai, (12) 24.Ma Văn Kháng (1994), Chó Bi đời lưu lạc, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 25.Ma Văn Kháng (1995), Trăng soi sân nhỏ, NXB Văn Hóa, Hà Nội 105 26.Ma Văn Kháng (2009), Năm tháng nhọc nhằn, năm tháng nhớ thương, (Hồi ký), NXB Hội nhà văn, Hà Nội 27.Ma Văn Kháng (2013), Phút giây huyền diệu, tiểu luận bút ký nghề văn, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 28.Ma Văn Kháng (2015), Nhà văn, anh ai?, tập tiểu luận bút ký nghề văn, NXB Văn hóa - Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 29.Ma Văn Kháng (2015), Nỗi nhớ mưa phùn, NXB Lao động, Hà Nội 30.Ma Văn Kháng (2015), Bài ca trăng sáng, NXB Kim Đồng, Hà Nội 31.Ma Văn Kháng (2016), “Một ngày không chấm công”, Văn nghệ Công an, (280) 32.Ma Văn Kháng (2016), Bông hồng vàng, tập truyện ngắn mini, Nxb Dân trí, Hà Nội 33.Ma Văn Kháng (2016), Mèo nghịch ngợm, NXB Hồng Đức, Hà Nội 34.Trần Hoàng Thiên Kim, (2016) “Ba nỗi niềm nhà văn Ma Văn Kháng”, Báo Công an nhân dân, (147) 35.Phong Lê (2005), “Trữ lượng Ma Văn Kháng”, Văn nghệ số 20 36.Phong Lê (2006), Lời giới thiệu “50 truyện ngắn chọn lọc Ma Văn Kháng”, NXB Văn hóa -Văn nghệ, TP.Hồ Chí Minh 37.Dương Thị Hồng Liên (2008), Nghệ thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kì đổi mới, Luận văn Thạc sĩ, Văn học Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Thái Nguyên 38.Phương Lựu (2001), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39.GS.TSKH Phương Lựu (2016), "Cần tìm hiểu chuyển hướng Phê bình sinh thái", Sông Trà, Hội Văn học nghệ thuật Quảng Ngãi, số 61, tr 79 - 83 106 40.Nguyễn Thị Thanh Mai, (2008), Những chuyển biến tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kỳ đổi mới, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, TP.Hồ Chí Minh 41.Nguyễn Đăng Mạnh (2005), Những giảng tác gia văn học Việt Nam đại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 42.Vũ Tú Nam (2015), Những truyện hay viết cho thiếu nhi , Nxb Kim Đồng, Hà Nội 43.Lã Nguyên, (2013), “Khi nhà văn đào bới thể chiều sâu tâm hồn’’, Tạp chí Văn học 44.Trần Thị Ánh Nguyệt, Lê Lưu Oanh (2016), Con người tự nhiên văn xuôi Việt Nam sau năm 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 45.Trần Thị Ánh Nguyệt, (2016), “Thấu cảm với loài vật văn xuôi Việt Nam”, Tạp chí Sông Hương, (22) tháng 12/ 2106 46.Lê Thị Thanh Nhàn (2016), Nghệ thuật tự hai tập truyện ngắn Bông hồng vàng; Nỗi nhớ mưa phùn Ma Văn Kháng, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ văn hóa Việt Nam, Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Hà Nội 47.Nguyễn Thị Lệ Nhật (2013), Tiểu luận bút ký nghề văn Ma Văn Kháng, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Hà Nội 48.Hoàng Phê (chủ biên) (2005), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 49.Hoàng Việt Quân ( 2013), Nhà giáo – Nhà văn Ma Văn Kháng, Nghiên cứu ,phê bình Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 50.Hoa Quỳnh (2013), “Nhà văn Ma Văn Kháng: Bật mí Phút giây huyền diệu,thethaovanhoa.vn/bong-da/nha-van-ma-van-khang-bat-mi-ve-phutgiay-huyen-dieu-n20130407040006572.htm 51 Trần Đình Sử (chủ biên 1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 107 52.Trần Đình Sử (chủ biên 2008), Lý luận văn học tập 2, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội 53.Đỗ Phương Thảo(2001), “Vài suy nghĩ phương diện nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng”, Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, (5) 54.Đỗ Phương Thảo (2008), Nghệ thuật tự sáng tác Ma Văn Kháng, Chuyên luận, NXB Văn học, Hà Nội 55.Nguyễn Thị Thấm (2014), Nhân vật thiếu nhi qua hai tiểu thuyết Côi cút cảnh đời Chuyện Lý Ma Văn Kháng, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ văn hóa, Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Thái Nguyên 56.Nguyễn Đình Thi (1970), Cái Tết mèo con, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 57.Nguyễn Ngọc Thiện (2000), Tài lĩnh nghệ sĩ, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 58.Nguyễn Ngọc Thiện (2005), Phong cách đời nhà văn, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 59.Nguyễn Ngọc Thiện ( 2015), Văn chương, nghệ thuật thẩm mỹ tiếp nhận , Tiểu luận phê bình, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 60.Nguyễn Hải Yến (2010), Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kỳ đổi mới, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Thái Nguyên ... cảnh truyện ngắn ông Chính lẽ chọn vấn đề nghiên cứu là: Đặc sắc truyện ngắn loài vật Ma Văn Kháng (Dưới góc nhìn sinh thái học) Hy vọng công trình hoàn thiện góp góc nhìn truyện ngắn Ma Văn Kháng. .. cảnh truyện ngắn ông Chính lẽ chọn vấn đề nghiên cứu là: Đặc sắc truyện ngắn loài vật Ma Văn Kháng (Dưới góc nhìn sinh thái học ) Hy vọng công trình hoàn thiện góp góc nhìn truyện ngắn Ma Văn Kháng. .. Ma Văn Kháng truyện ngắn viết loài vật, giúp cho việc giảng dạy nhà trường có tác phẩm loài vật sâu sắc Nhiệm vụ nghiên cứu Khảo sát Đặc sắc truyện ngắn loài vật Ma VănKháng (dưới góc nhìn sinh

Ngày đăng: 19/09/2017, 10:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w