Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
861,39 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ ĐÀO ĐẶC ĐIỂM THỂ CHÂN DUNG VĂN HỌC CỦA HỒ ANH THÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM HÀ NỘI, 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ ĐÀO ĐẶC ĐIỂM THỂ CHÂN DUNG VĂN HỌC CỦA HỒ ANH THÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS TS LƯU KHÁNH THƠ HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Luận văn kết học tập, nghiên cứu suốt hai năm chương trình đào tạo Thạc sỹ giảng dạy nhiệt tình, nghiêm túc khoa học Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sỹ trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Để hoàn thành luận văn thạc sĩ, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy khoa Văn học, phòng Đào tạo Sau đại học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập, thực hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo chuyên ngành Văn học Việt Nam, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn giảng dạy giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Lưu Khánh Thơ - người bảo, hướng dẫn tận tình, chu đáo cho tơi hồn thành luận văn Nhân xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tơi q trình học tập thực đề tài Dù cố gắng luận văn tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận góp ý quý thầy, cô giáo bạn Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả Phạm Thị Đào LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn PGS.TS Lưu Khánh Thơ Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, khách quan Tơi hồn toàn chịu trách nhiệm trước luận điểm khoa học nêu cơng trình Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả Phạm Thị Đào MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp Cấu trúc luận văn 10 PHẦN NỘI DUNG 11 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỂ CHÂN DUNG VĂN HỌC TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA HỒ ANH THÁI 11 1.1 Thể chân dung văn học 11 1.1.1 Khái niệm 11 1.1.2 Đặc điểm 14 1.2 Khái quát trình phát triển thể chân dung văn học văn học Việt Nam đương đại 19 1.3 Hành trình sáng tác Hồ Anh Thái 22 1.3.1 Con người 22 1.3.2 Quá trình sáng tác 26 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM THỂ CHÂN DUNG VĂN HỌC CỦA HỒ ANH THÁI NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 30 2.1 Đặc điểm cảm hứng dựng chân dung 30 2.1.1 Cung cấp tư liệu 30 2.1.2 Cắt nghĩa thời văn học 36 2.1.3 Cảm hứng ngợi ca 39 2.2 Đặc điểm việc lựa chọn đối tượng dựng chân dung 45 2.2.1 Đối tượng dựng chân dung nhà văn, nhà văn hóa 45 2.2.2 Chân dung văn học tái qua tác phẩm 60 2.3 Đặc điểm góc độ lựa chọn đối tượng 66 2.3.1 Tiếp cận từ góc độ người 66 2.3.2 Tiếp cận từ điểm nhìn 70 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM THỂ CHÂN DUNG VĂN HỌC CỦA HỒ ANH THÁI NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN HÌNH THỨC 73 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 73 3.1.1 Miêu tả ngoại hình 73 3.1.2 Miêu tả tâm lý 77 3.2 Ngôn ngữ 79 3.3 Giọng điệu 82 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chân dung văn học thể loại xuất văn học nước ta từ lâu, thời văn học trung đại, số tựa, bình… tác giả mang dáng dấp chân dung, có yếu tố chân dung “Bước vào thời kì văn học đại, thể chân dung văn học du nhập từ phương Tây vào nước ta, ban đầu bị lẫn vào phê bình (Thi nhân Việt Nam Hoài Thanh - Hoài Chân, 1941; Nhà văn đại Vũ Ngọc Phan, 1942…) sau tách trở thành thể độc lập Từ sau 1945 trở lại đây, văn học Việt Nam đại chứng kiến hàng loạt chân dung văn học nhà văn viết nhà nghiên cứu, phê bình văn học Những tác phẩm Những gương mặt - Chân dung văn học Tơ Hồi (Nxb Hội Nhà văn, 1997), viết Nguyễn Đức Bính Hồ Xuân Hương Ngô Tất Tố, Nguyễn Tuân Thạch Lam, Nguyên Hồng… ví dụ.”[11,tr.1] Từ sau Đại hội đại biểu Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VI năm 1986, đất nước ta có nhiều đổi nhiều lĩnh vực đời sống, xã hội Bước vào Đổi mới, văn học nước ta chuyển động mạnh mẽ nhiều mặt Đây thời kỳ nhiều giá trị văn hoá, văn chương nhìn nhận, định vị lại Cùng với cởi mở quan niệm văn chương, tự dân chủ khơng khí sáng tác tiếp nhận, đời sống văn học phát triển bề rộng lẫn bề sâu Nền kinh tế thị trường bước phát triển giúp cho quyền người, quyền cá nhân đề cao, tạo điều kiện cho văn học “mở rộng cách nhìn”, mở rộng đề tài, mở rộng hướng thể Nhiều kiện văn học khứ, nhiều số phận văn chương nhiều vấn đề phức tạp khứ gần, xa… tái dựng theo nhìn mới, thấu tình đạt lý Đây tiền đề cho sáng tác văn học, chân dung văn học phát triển lên bước Và thể tài chân dung văn học đáng trở thành đối tượng nghiên cứu chuyên sâu, độc lập Văn nghệ sĩ nhân vật sống Khi nghiên cứu văn học, nghiên cứu tác giả, tác phẩm, dựa vào tập chân dung người đọc cung cấp nhiều tư liệu tiểu sử, đời không người bình thường mà cịn nhân vật văn học Đối tượng chân dung văn học văn nghệ sĩ – phần lớn nhà thơ, nhà văn tiếng Tuy nhiên, kiến thức cần thiết tiểu sử, người lại gói gọn mục tiểu dẫn ngắn Và chưa đủ để tạo nên hứng thú cho học sinh giáo viên học, dạy Đôi khi, mẩu chuyện tiểu sử tác giả mà giáo viên giảng lại thu hút học sinh, giúp học sinh nhớ lâu tác phẩm, tăng say mê em Chính thế, để giúp học sinh giáo viên chủ động sáng tạo việc vận dụng kiến thức thể chân dung văn học cần thiết Nhà văn Hồ Anh Thái sinh năm 1960 Hà Nội, quê gốc Nghệ An Ông lao động nghiêm túc, chữ, chứng tỏ sức viết mãnh liệt trở thành tác giả viết nhiều vòng 20 năm với 30 đầu sách Sách ông thường phát hành với số lượng lớn dịch 10 ngôn ngữ Hồ Anh Thái biết đến tượng văn học, nghiên cứu văn nghiệp ơng mà khơng nói thể chân dung văn học thiếu sót khơng nhỏ Hồ Anh Thái người trải, sống nhiều nơi, làm việc nhiều, giỏi ngoại ngữ, tảng học vấn vững chắc, có vốn sống phong phú, quen biết nhiều nhà văn, nghệ sĩ tiếng, am hiểu nhiều vùng miền, nhiều văn hóa thể chân dung văn học ông có nhiều đặc sắc hai phương diện nội dung hình thức thể Trên lý khiến lựa chọn Đặc điểm thể chân dung văn học Hồ Anh Thái làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong trình tìm hiểu, chúng tơi thấy có hai vấn đề sau: Thứ thể chân dung văn học đề cập tới số tài liệu: Trên giới nước ta có nhiều tác giả viết chân dung văn học như: M Gorky, K Pautopxki… hay Vũ Ngọc Phan, Hoài Thanh, Xuân Diệu, Nguyễn Đăng Mạnh, Hồ Anh Thái… Đến với Nguyễn Đăng Mạnh, nhà nghiên cứu xem tiếp cận sớm với thể chân dung văn học qua Chân dung văn học (NXB Thuận Hóa, 1990) Năm 2000, Nguyễn Đăng Mạnh đưa ý kiến chân dung văn học Tại Lời giới thiệu Nhà văn Việt Nam đại - chân dung phong cách, NXB Trẻ TP.HCM: “Phát cách đầy đủ xác phong cách nghệ thuật nhà văn, tơi cho điều cực khó Khó tìm tính thống phong cách Cịn dựng chân dung văn học lại có khó khác Phải “chớp” nét tiêu biểu, chi tiết “xuất thần” nhà văn Văn chân dung gần với văn sáng tác Nó thứ bút ký người thật việc thật Phải có điều kiện tiếp xúc nhiều với người thật Phải có óc tưởng tượng khả hư cấu để dựng cảnh, dựng người, tạo khơng khí… Có người vẽ chân dung dựa vào chi tiết người nhà văn đời sống Có người dựa vào văn ông ta Riêng muốn phối hợp hai Làm văn người soi sáng lẫn cho Tôi quan niệm ngơài đời văn người nghệ sĩ có thống nhất- khơng phải thống bề ngồi, bề (bề nhiều khác nhau), mà bề sâu, chất tâm hồn ơng ta Tìm chỗ thống điều thú vị khó”[29,tr.9] Ta chiêm ngưỡng hàng loạt chân dung nhà văn, nhà thơ gạo cội văn học Việt Nam Hồ Chí Minh, Nguyễn Tuân, Vũ Trọng Phụng, Nguyên Hồng, Nam Cao, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Nguyễn Huy Thiệp, Hồi Thanh, Tố Hữu, Xn Diệu, Nguyễn Đình Thi, Chế Lan Viên, Hoàng Cầm, Quang Dũng, … Tất họ tác giả từ đầu kỉ XX đến nay, mà Nguyễn Đăng Mạnh cho “Đây thời kì, giới cầm bút, có thức tỉnh sâu sắc ý thức cá nhân.” Mở đầu Chân dung văn học Vương Trí Nhàn tuyển chọn, NXB Hội nhà văn, nhà nghiên cứu viết: “Chân dung văn học thể tài vào khu vực tiếp giáp sáng tác phê bình văn học Nhiệm vụ phác họa hình ảnh nhà văn, nghệ sĩ, nhà hoạt động xã hội… Mỗi chân dung văn học thường hình thành từ tổng hợp hồi ức, kỷ niệm gồm suy nghĩ, tưởng tượng nhà văn đối tượng nói tới (thường xảy trường hợp vẽ lại chân dung người qua đời từ lâu) Đằng vậy, khơng có khn mặt người phác họa chân dung, mà cho thấy phần hình ảnh tác giả tức “họa sĩ” đứng “vẽ” chân dung đó” [32,tr.5] Năm 2005, nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh Vương Trí Nhàn tiếp tục bổ sung ý kiến chân dung văn học Trong Những giảng tác gia văn học Việt Nam đại, NXB ĐHSP, Nguyễn Đăng Mạnh viết: “Dựng chân dung tất phải dựa vào nhiều chi tiết sống ngồi đời nhà văn Tuy nhiên, theo tơi, đích cao chân dung nhằm vào người cầm bút Vì chân dung dạng phê bình văn học Nắm thống từ chiều sâu, phần hồn cốt văn người để từ người mà rọi sáng cho văn, quan niệm tơi chân dung văn học Quan niệm chân dung xem “trợ thủ” hữu ích cho giảng tác gia văn học” [30,tr.6] vệ sinh Khôn phải, anh muốn nói hai cơ, bên ngồi, phía ngồi, có mái tóc dài Vậy thơi, mà làm cho người đọc sững lại tý”[46,tr.248]; “Ô, nhà văn khơng phải thấy thích dùng Mặc dù ngồi trước trang giấy khơng cịn quy phạm anh có quyền tự sáng tác”[46,tr.253] Hồ Anh Thái sử dụng giọng văn tự nhiên, dung dị, kết hợp giọng ngấm ngầm, cảm phục với giọng dí dỏm, hài hước, giọng triết luận tạo nên đa điệu cho tập sách chân dung Họ trở thành nhân vật Giọng điệu văn chương làm người đọc hiểu ông, tin ông, đồng cảm với ông ông đồng cảm với phận người, kiếp bụi nhân sinh Trước hết, phong cách biểu này, bút pháp lựa chọn thông minh phù hợp Tất nhiên có chọn lựa khác giọng điệu độc đáo, hoi, ngồi Hồ Anh Thái khó thấy nhà văn khác xứ ta Cuộc sống đầy yếu tố bất thường, nghịch dị thời nhân tố thực, sở vô hình bút pháp Một hài hịa nội dung câu chuyện hình thức thể Hồ Anh Thái thường trọng lựa chọn giọng điệu cho phù hợp với nội dung – nội dung thường có cách thể ấy, ngơn ngữ ấy, đa dạng Trước tiên phải nói đến giọng văn giễu nhại, hài hước Hồ Anh Thái sử dụng Cái nụ cười chua chát cõi nhân sinh, khả lật tẩy trớ trêu, nghịch cảnh đời có nhà văn khơng nhìn đời cảm hứng lãng mạn túy màu hồng mà nhìn mảnh vỡ Bức tranh thực văn Hồ Anh Thái bề bộn, nhiều góc khuất, nhiều trạng thái, nhiều giá trị xấu tốt đan cài Sự thay đổi giọng điệu sáng tác Hồ Anh Thái cho thấy ông người không muốn lặp lại Mỗi tác phẩm lối viết khác bật giọng giễu nhại – hài hước Có tác giả nhại câu nói, cử người đó, nhân vật tác phẩm nhà văn khác 84 khơng nhằm mục đích phủ nhận, bôi đen mà muốn đem lại nụ cười sảng khoái, thoải mái cho người đọc Nhiều chi tiết mô tả ông vừa thú vị vừa hài hước Chẳng hạn chi tiết khắc họa nghệ sĩ hài Chí Trung, người bạn thân thiết ngồi đời Hồ Anh Thái Nào chuyện xem phim Chị Dậu rạp Tháng Tám, đến đoạn chị Dậu đường phải bán con, bán chó, nhiều người cảm động khóc Chí Trung lại quay sang nhìn vào mặt mẹ, mặt người u để xem có khóc khơng Rồi chuyện chở người yêu xe Vespa vài trăm mét lại bị chết máy phải xuống cong mông đẩy Nghề nghiệp phần sống bên cạnh yếu tố khác Do vậy, dựng chân dung mà nói thành cơng nghiệp chưa đủ Phải nói đời thực với muôn vàn biểu sinh động người Hồ Anh Thái làm điều Ghi nhận tài lớp trẻ, Ma Văn Kháng khẳng định Cái mà văn chương ta thiếu rằng: Tơi thích giọng văn Hồ Anh Thái Nó có thơng minh hóm hỉnh, vừa sâu sắc vừa có tính truyền thống Hơn nữa, thật thích đây: chất trào phúng giễu nhại cay chua mà tâm thiện, chất văn chương ta cịn thiếu q, khơng có tài chịu đấy”[tr.326327] Giọng điệu giễu nhại - hài hước âm điệu chủ đạo với biểu đa dạng, Hồ Anh Thái sử dụng giọng điệu khác với sắc thái thẩm mỹ phong phú Có giọng chân thành giọng cảm phục, ngưỡng mộ, tràn đầy niềm yêu mến, tự hào trước người, trước cơng trình người kiến tạo thiên nhiên ban tặng Sự kết hợp linh hoạt sắc thái giọng điệu khiến tư tưởng, tình cảm nhà văn bộc lộ rõ; chân dung văn học nhờ mà lên sống động, rõ nét Một hiệu thẩm mỹ giọng điệu giễu nhại khả đem đến tính bất ngờ Ở trường hợp này, người kể chuyện thường giả vờ nghiêm trang thuật lại chuyện để “lỡm” độc giả bình luận 85 sắc sảo, chua cay Độc giả, nhiều đến cuối câu chuyện bật ngửa trước hài hước mà người kể chuyện đem đến Ông sử dụng đa dạng thủ pháp, biện pháp nghệ thuật Lang thang chữ hay Mười lẻ đêm tiểu thuyết thành công Hồ Anh Thái, giọng giễu nhại, hài hước có đất thể Mười lẻ đêm kể chủ yếu theo kiểu hoạt cảnh nhờ việc tạo dựng kịch nhỏ kịch lớn, hài kịch chuyện hẹn hò thời đại Hồ Anh Thái “cường điệu” cách hợp lí Lồng vào câu chuyện hẹn hị hai nhân vật người, mảnh đời khiến độc giả cười ngả nghiêng mà chua xót Hồ Anh Thái sử dụng grotesquevới chất giọng giễu nhại để “lật tẩy” Giễu nhại văn hóa thi hoa hậu: “Bạn làm sau đăng quang hoa hậu? Em kính thưa ban giám khảo, em đăng quang hoa hậu, việc em hiến thân cho người nghèo xã hội” Giễu nhại hội Lim: “…Bờ ao kè xi măng Khơng cịn bờ cỏ tự nhiên Mấy thuyền sắt tây chen vòng quanh bờ ao Anh hai giày Tây, chị hai giày khủng bố Anh hai khăn đóng áo dài, chị hai tứ thân mớ ba mớ bảy Mỗi người cầm micơzơ Cịn dun ngồi gốc thông, Hết duyên ngồi gốc hồng hái hoa”[49] Giọng điệu giễu nhại không bộc lộ qua cảm hứng mà thể rõ qua việc cấu tạo ngôn ngữ, cấu trúc câu Chất giễu nhại kiểu grotesque, chất trào tiếu dân gian làm rõ va đập hai mảng sáng tối: giới văn hóa giới lộn nhào giá trị, lố bịch kệch cỡm Chính dung hợp chất trào tiếu dân gian chất suy tưởng bác học khu biệt giọng điệu Hồ Anh Thái hợp xướng nhiều bè tiểu thuyết Việt Nam đương đại Việt nam Hồ Anh Thái có lối viết riêng khơng thể lẫn lộn Sử dụng thành ngữ, ngữ, tục ngữ nhằm tăng tính cụ thể tính triết luận cho vấn đề bàn Việc vận dụng hiệu thành ngữ, tục ngữ, ngữ vào viết 86 làm cho lập luận có cứ, vừa tăng tính thuyết phục đồng thời tạo tính châm biếm sâu sắc Qua khảo sát thấy, phần Lang thang chữ sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ Cách dùng lời ăn tiếng nói dân gian làm cho câu văn ngắn, gọn, súc tích mà giá trị trần thuật lại nhân lên nhiều: Ăn nhanh, chậm, hay cười/ Hay mua đồ cổ người Việt Nam; Hôi mồm, ngồi xổm, hôi chân/ Rung đùi, động đất xa gần kinh; Đi Tây sống ta/ Đến nhà lại sống Tây;… Cách nói ngược độc đáo, Hồ Anh Thái kể lại câu chuyện đứa cháu lên ba “Mon men” đảo thành “Men mon Rõ cách nói ngược” [44,tr.354] Thậm chí mục truyện Cấu tạo thành ngữ mới, ơng nói rõ suy nghĩ lối cấu tạo thành ngữ mới: “Thành ngữ tục ngữ dân gian thường dùng cách nói vần vè Sử dụng hợp cảnh gây ấn tượng Cách nói vần vè, ghép vần thành thơ, trò chơi với lời cổ điển bậc nhân loại, từ chưa có chữ viết Đấy trị chơi nguyên thủy, người ta cần ghi nhớ cần thuộc lịng Thế đời lối ăn nói dân gian: Đá thúng đụng nia Hòn đất ném đi, chì ném lại Lắng nghe dân gian, học theo dân gian, người viết văn tự tạo câu thành ngữ, tục ngữ riêng mình”[46,tr.362] Ngay sau ơng kể hàng loạt thành ngữ tục ngữ mới: Bê bô đổ chậu, Áo toạc nách, quần rách mông, Như thẻ bị quẹt nhầm mã vạch, Chia sim rẽ dế, Nuôi ong tay áo nuôi cáo nhà ni ma máy tính… Bên cạnh đó, việc sử dụng câu hát câu nói quen thuộc, phổ cập để phản ánh tượng phổ biến nhằm tăng tính mỉa mai Hồ Anh Thái vận dụng lời ăn tiếng nói ngày vào việc kể dấu hiệu chất “sến” tạo nên đoạn văn giản dị mà hấp dẫn, sinh động hầu hết viết tác giả sử dụng biện pháp tu từ so sánh Độc giả không ngạc 87 nhiên trước đa dạng đối tượng so sánh mà cịn ngỡ ngàng, thú vị trước hình ảnh, chi tiết, liên tưởng tác giả đưa để so sánh hầu hết số gần gũi, quen thuộc với sinh hoạt đời thường khơng phải hình ảnh mang tính ước lệ, tượng trưng hay chuẩn mực thơ văn từ xưa đến Từ so sánh sử dụng với tần số cao là: như, “Thành ngữ tục ngữ dân gian thường dùng cách nói vần vè, ghép vần thành thơ, trò chơi với lời cổ điển bậc nhân loại, từ chưa có chữ viết”[44,tr.362] Đơi chúng sử dụng dạng lời dẫn gián: “Khơng nghe dân gian người ta nói à, già dẻo dai, bế cháu kêu nặng cõng trai trèo tường”; “Tơi xiêu lịng theo, chăm cha không bà chăm ông, chăm mẹ không ơng ké chăm bà già” Ơng có khơng tục ngữ mô phỏng, nhại theo phong cách dân gian, ta dễ dàng gặp: Đá thúng đụng nia/ Hòn đất ném đi, hịn chì ném lại; Bê bơ đổ chậu; Áo toạc nách, quần rách mơng; Mịn đế dép; Nuôi ong tay áo, nuôi cáo nhà nuôi ma máy tính; Chia uyên rẽ thúy, chia loan rẽ phượng, chia sim rẽ dế… Trước Hồ Anh Thái sử dụng ngơn ngữ dân gian ít, sách sau ông lại đậm chất dân gian Ngôn ngữ mang dấu ấn dân gian phương tiện hữu hiệu để người viết bộc lộ quan điểm nhìn đời, nhận người sâu sắc khơng phần hóm hỉnh Sẽ khơng ngoa nói thành ngữ, tục ngữ, ca dao vũ khí lợi hại nhà văn sử dụng để vén thực, chạm đến vấn đề thiết thực xã hội tâm tính người thời đổi Khẩu ngữ, tục ngôn nhân tố quan trọng làm gia tăng chất văn xuôi cho văn học sau 1986 Hồ Anh Thái làm điều Lang thang chữ Tự kể Hứng thú sử dụng lời ăn tiếng nói bình dân lời nói quyền uy, cao đạo thơng lối để phương ngữ, ngữ, tiếng lóng, ngơn từ đặc trưng xã hội đại ùa 88 vào trang viết Hồ Anh Thái, thu hẹp khoảng cách truyện kể chuyện đời thực Phương cách dụng ngơn vừa thể tính dân chủ sáng tạo nghệ thuật, vừa khẳng định cá tính nhà văn việc tái giới gần gũi với người cõi siêu thực để người ta ngưỡng vọng mà mặc cảm, bất lực Ngôn ngữ mang dấu ấn dân gian truyện Hồ Anh Thái vừa đằm thắm, mộc mạc, vừa sắc nhọn, đa thơng tin Đó mảnh ghép hoàn hảo cấu trúc tác phẩm, thể rõ nỗ lực đổi thi pháp văn xuôi nhà văn Có câu ơng sử dụng ngun dạng, tự nhiên kiểu tiện tay nhón lấy: Miếng ăn miếng nhục, Ăn xó mó niêu, Nâng khăn sửa túi (Phịng khách); Nhập gia tùy tục, Ơng nói gà bà nói vịt, Lá ngọc cành vàng (Tờ khai visa); Rau sâu đấy, Giơ cao đánh khẽ (Bãi tắm); Thần đa ma gạo cú cáo đề, Gà què ăn quẩn cối xay, Bút sa gà chết, Sinh tử lành, Nhất cử lưỡng tiện (Tự truyện) Tiểu thuyết Hồ Anh Thái diện khối lượng lớn thành ngữ, tục ngữ Chúng xuất nhiều văn cảnh thường trích dẫn nguyên văn: chết trẻ khỏe ma, buôn phấn bán hương, thân cắn đau, lên voi xuống chó, mèo mả gà đồng, gậy ông đập lưng ông, đầu tắt mặt tối, thầy bói nói mị, trai mồng gái hơm rằm, nhà rách vách nát v.v Cách dùng lời ăn tiếng nói dân gian làm cho câu văn ngắn, gọn, súc tích mà giá trị trần thuật lại nhân lên nhiều Ngoài thành ngữ, tục ngữ trực tiếp lẩy từ kho kinh nghiệm ngôn ngữ - văn học dân tộc, truyện Hồ Anh Thái có số lượng khơng nhỏ thành ngữ, tục ngữ dân gian tái tạo dạng thức khác nhau: lấy ý biến đổi cấu trúc: “Kêu to đích thực thùng rỗng”, “Cướp chạy lấy người”, “Đào mỏ chết sập hầm”, “Đất rừng có chúa sơn lâm rừng ấy”, “Để hịn đất, cất thành thần linh”… Đôi chúng sử dụng dạng lời dẫn gián tiếp – thành phần ngôn ngữ đối 89 thoại nhân vật: “Khơng nghe dân gian người ta nói à, già dẻo dai, bế cháu kêu nặng cõng trai trèo tường”; “Tơi xiêu lịng theo, chăm cha không bà chăm ông, chăm mẹ không ông ké chăm bà già”; “Một người làm quan họ nhờ, người làm thơ họ bơ phờ”; “Bà nội chị bảo đói khó rách khó thơm cụ phải dạy đói cho rách cho thơm Giấy rách phải giữ lấy lề Phải đàng hoàng để người thành phố người ta khơng coi thường mình… Lọt sàng xuống nia đâu mà thiệt Với quan niệm xem thực “mảnh vỡ”, nhà văn tổ chức sáng tác sở ghép dán chúng lại Vì vậy, ngơn ngữ ơng dùng thường khơng trơn tuột, phẳng mà nhấp nhô, thô ráp, sần sùi theo kiểu: “Liên Súng máy Ngôn ngữ chao chát tung tẩy Ngôn ngữ ngồn ngộn sặc sỡ ẩm thực Đơng Nam Á”; “Chíu chíu, tặc tặc tiểu liên tắc cú hồi hiểu nhau"[49] Hứng thú sử dụng lời ăn tiếng nói bình dân lời nói quyền uy, cao đạo thơng lối để phương ngữ, ngữ, tiếng lóng, ngơn từ đặc trưng xã hội đại ùa vào trang viết Hồ Anh Thái, thu hẹp khoảng cách truyện kể chuyện đời thực Nhiều lớp từ xuất trang viết ông cho thấy bén nhạy nhà văn việc nắm bắt chiều hướng vận động ngơn từ nghệ thuật, nguyên nhân bùng nổ thơng tin đại chúng: cave (gái làm tiền), víp (nhân vật quan trọng), ôsin (người giúp việc), sếp (cấp trên), gay, đồng (người đồng tính), choice (thuốc tránh thai), ok (bao cao su), sex (giới tính, làm tình) v.v Tiếng nước nguyên dạng xuất với tần số cao: Gang of four, Good bye, Buffet, The Apocalypse, Land Cruiser, Let bygones be bygones Tiểu kết: Để làm rõ đặc điểm thể chân dung văn học Hồ Anh Thái nhìn từ phương diện hình thức, chương người viết triển khai ba 90 nội dung bản: Nghệ thuật xây dựng nhân vật, ngơn ngữ giọng điệu Theo đó, để xây dựng chân dung văn nghệ sĩ thật sống động lại chân thực, khách quan tác phẩm, Hồ Anh Thái vận dụng linh hoạt thủ pháp nghệ thuật vào trang viết chân dung giúp cho chân dung lên đặc trưng, đa dạng phong phú Đồng thời qua bạn đọc thấy tình cảm, thái độ tác giả dành cho người mà hướng đến 91 KẾT LUẬN Với đặc điểm riêng thể loại mình, bối cảnh văn học đa dạng nước ta nay, thể chân dung văn học đáng quan tâm phát triển Nó cần nhà nghiên cứu, phê bình đánh giá, rút kinh nghiệm xây dựng để đạt giá trị mới, vị trí khơng văn nước nhà mà cịn văn học giới Tính chân thật sức hấp dẫn chân dung văn học tăng lên khả hiểu biết, bao quát thực sâu rộng miêu tả tính cách nhân vật thực nhà văn Các nhà văn không kể riêng nhân vật mà cắt nghĩa lí giải tính cách, số phận mối liên hệ với hồn cảnh, mơi trường sống có ý nghĩa điển hình Nếu tác giả viết chân dung thể góc nhìn người thời, bạn văn với nhìn sâu sắc, đa diện, làm phong phú cho đời sống văn học dân tộc, đến với trang viết chân dung, - độc gặp gỡ với tác giả, gần gũi với người trải đời, nhiều kinh nghiệm sống kinh nghiệm nghề văn Chúng ta tiếp xúc với chứng nhân lịch sử, kiện, cột mốc quan trọng chặng đường văn học đại dân tộc Mỗi nhà văn đau đáu niềm đam mê viết cho chạm vào tầng sâu, vào tận đáy sâu thật quê hương, đất nước, dân tộc để tác phẩm đối mặt với đời sống, tiến vào chốn gai góc âm u đời Có thể nói, chưa thể loại có lối viết chân thật, khách quan, đa chiều, nhiều góc độ thể chân dung Văn học đơi cần lối viết chân thật để kéo gần khoảng cách người viết người đọc, để ghi dấu ấn lại đặc điểm, người, thời kỳ văn học 92 Hồ Anh Thái người biết lắng nghe ý kiến người khác, chịu khó học hỏi để tìm mới, sáng tạo nghệ thuật chân chính, đích thực hợp với xu hướng Việc tìm hiểu chân dung sáng tác ơng giúp chúng tơi có điều kiện hiểu rõ đóng góp đa dạng Hồ Anh Thái văn học Việt Nam đương đại, đồng thời có nhìn tồn diện nghiệp sáng tác ông Nhờ vào ý thức, nghiêm túc lựa chọn thể loại niềm say mê tìm hiểu khai thác tới tận thể loại, Hồ Anh Thái tạo dấu ấn riêng, độc đáo Ơng nhà văn có trang viết đầy sức sống, nhà văn ý thức cơng việc Ơng ln tìm cách viết, khơng hồn tồn bng thả vào cảm xúc, biết phân khúc đối tượng: viết cho ai, viết gì? để tác phẩm hấp dẫn, thu hút đông đảo bạn đọc sức hút tầm ảnh hưởng văn chương Hồ Anh Thái với hệ trẻ điều phủ nhận Những sáng tác Hồ Anh Thái đối tượng, mảnh đất màu mỡ cho khám phá, tìm hiểu, nghiên cứu nghiêm túc văn học Những sáng tạo miệt mài bút pháp, cách viết đầy mẻ Hồ Anh Thái lối viết chủ nghĩa hậu đại, bút pháp tẩy trắng nhân vật, giọng điệu thơng minh, dí dỏm…ln đánh giá cao Thể chân dung điểm mạnh tác giả này, hy vọng khuôn khổ luận văn cung cấp thêm cho bạn đọc hiểu biết thể chân dung văn học Hồ Anh Thái, khẳng định đóng góp to lớn ông văn học đương đại nước nhà./ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyên An (2005), Chân dung văn học Việt Nam - nguồn gốc đời, Tạp chí Nhà văn, (số 10), tr.43-54 Tạ Duy Anh (chủ biên) (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn ký, Nxb Thanh niên, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1984), Xung quanh thể tài chân dung văn học, tuần báo Văn nghệ, (số 49), tr.9-10 Vũ Bằng (2002), Mười chín chân dung nhà văn thời, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Vũ Thị Búp (2012), Chân dung nhà văn qua vấn văn học Lê Thanh Nguyễn Ngu Í, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường ÐHSP Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (1995), Những vấn đề lí luận văn học so sánh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phạm Thị Thuỳ Dương (2002), Chân dung đối thoại: Chân dung văn học, Bình luận văn học, Luận văn tốt nghiệp đại học, Đại học Vinh Đặng Anh Đào (2006), Tháng ba tìm thời gian mất, in Tiếng nói tri âm, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Hà Minh Đức (2007), Tơ Hồi - đời văn tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 10 Văn Giá (2008), Viết bạn viết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 11 Văn Giá (2014), Thể chân dung văn học từ 1986 đến nay, http://vannghequandoi.com.vn, 03/09/2014 12 Nguyễn Thị Xuân Giang (2003), Nghệ thuật dựng chân dung văn học Vương Trí Nhàn, Luận văn tốt nghiệp đại học, Đại học Vinh 13 Macxim Gorki (1970), Gorki bàn văn học, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 94 14 Lê Bá Hán,Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Song Hào (2015), Cảm hứng nghiên cứu, phê bình thể chân dung văn học từ 1986 đến nay, Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ văn hóa Việt Nam, trường ĐHSP Hà Nội 2, Hà Nội 16 Mai Thanh Hiền (2013), Phong cách nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Anh Thái, Luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng 17 Tơ Hồi (2000), Cát bụi chân ai, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 18 Phan Thị Thanh Hoài (2014), Tiểu luận văn học Hồ Anh Thái, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Vinh 19 Lại Thị Thu Huyền (2006), Chân dung văn học Tô Hoài, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 20 Trần Đăng Khoa (1998), Chân dung đối thoại, Nxb Thanh niên, Hà Nội 21 M.B Khrapchenco (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 22 Nguyễn Quốc Luân (1992), Về chân dung văn học sách giáo khoa, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (số 5), tr.7 23 Nguyễn Quốc Luân (1993), Thể chân dung văn học văn học Việt Nam từ đầu năm 1930 đến nay, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Ngữ Văn, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 24 Nguyễn Quốc Luân (1999), Chân dung văn học – lịch sử thể loại - đặc trưng, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Hà Nội 25 Quý Long, Kim Thý (2009), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Lao động, Hà Nội 26 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hoà, Thành Thế Thái Bình (2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 95 27 Nguyễn Đăng Mạnh (1993), Dẫn luận nghiên cứu tác giả văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 28 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Chân dung phong cách, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 29 Nguyễn Đăng Mạnh (2007), Nhà văn Việt Nam đại – chân dung phong cách, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 30 Nguyễn Đăng Mạnh (2005), Những giảng tác gia văn học Việt Nam đại, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 31 Phan An Na (2008), Đặc điểm bật thể tài chân dung văn học văn học Việt Nam đương đại, Luận văn thạc sĩ khoa học, Đại học Vinh, Nghệ An 32 Vương Trí Nhàn (tuyển chọn) (2000), Chân dung văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 33 Phan Ngọc (2001), Văn học đại Việt Nam, Nxb Hà Nội 34 Ý Nhi (2008), Những gương mặt – câu thơ, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 35 Nhiều tác giả (1995), Một thời đại văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 36 Nhiều tác giả (2006), Chân dung nhà văn đại Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Mai Văn Phấn (1999), Người thời, Nxb Hải Phòng 40 Nguyễn Văn Quang (1996), Mảng chân dung văn học sáng tác Tơ Hồi, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 96 41 Trần Đăng Suyền (2003), Nhà văn, thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 42 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 43 Bùi Ngọc Tấn (2005), Viết bè bạn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 44 Hồ Anh Thái (2000), Lang thang chữ, Nxb Trẻ, Hà Nội 45 Hồ Anh Thái (2000), Tự kể, Nxb Trẻ, Hà Nội 46 Hồ Anh Thái (2005), Họ trở thành nhân vật tôi, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 47 Hồ Anh Thái (2006), Bốn lối vào nhà cười, Nxb Đà Nẵng 48 Hồ Anh Thái (2007), Tiếng thở dài qua rừng kim tước, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 49 Hồ Anh Thái (2006), Mười lẻ đêm, Nxb Đà Nẵng 50 Hoài Thanh, Hoài Chân (1996), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 51 Nguyễn Huy Thắng (2008), Những chân dung song hành, Nxb Thanh niên, Hà Nội 52 Đỗ Lai Thúy (2009), Nghiên cứu văn học Việt Nam - Những khả thách thức, Nxb Thế Giới 53 Cao Thị Thuỷ (2005), So sánh nghệ thuật dung chân dung văn học Nguyễn Tuân Vũ Bằng, Luận văn tốt nghiệp đại học, Đại học Vinh 54 Trần Nhã Thụy (2005), Chuyện lạ văn nghệ sỹ, Nxb Văn nghệ, Hà Nội 55 Lê Hữu Tỉnh, Phạm Khải (2007), Kể chuyện bút danh nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Xuân Tùng (1994), Nhà văn qua mắt người thân, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 57 Tạ Tỵ (1996), Mười khuôn mặt văn nghệ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 58 Đoàn Nhã Văn (2007), Phác thảo mười lăm chân dung văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 97 59 Vũ Đình Vụ (2014), Nhân vật tha hóa sáng tác Hồ Anh Thái, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 60 A.Xâytlin (1986), Lao động nhà văn, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 98 ... cơng nhiều chân dung văn học cho chân dung văn học dạng phê bình: ? ?Chân dung văn học dạng phê bình văn học Đây chân dung nhà văn loại người khác Đọc chân dung văn học phải thấy ông ta nhà văn chứ,... THỂ CHÂN DUNG VĂN HỌC TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA HỒ ANH THÁI 1.1 Thể chân dung văn học 1.1.1 Khái niệm Trong trình nghiên cứu đề tài, để xác định khái niệm chân dung văn học, . .. linh) Chân dung đối thoại Trần Đăng Khoa dày 300 trang thực tế chân dung văn học Đối thoại cách để Trần Đăng Khoa dựng chân dung: chân dung nhà văn, chân dung lớp nhà văn, chân dung thời kì văn học