1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LỰA CHỌN VÀ SỬ DỤNG NHÂN VẬT TRẢI NGHIỆM TRONG CÁC CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH THỰC TẾ TRÊN KÊNH VTV6 – ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM

80 977 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 678,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NGUYỄN HUYỀN TRANG LỰA CHỌN VÀ SỬ DỤNG NHÂN VẬT TRẢI NGHIỆM TRONG CÁC CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH THỰC TẾ TRÊN KÊNH VTV6 – ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM Chuyên ngành : Báo chí học Mã số : 60320101 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Đinh Thị Xuân Hòa Hà Nội, 9/2014 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ra đời từ đầu kỷ XX, vô tuyến truyền hình gắn bó cách chặt chẽ với khoa học kỹ thuật khoa học mở thời kỳ lịch sử phát triển hệ thống phương tiện thơng tin đại chúng Nó làm cho loại hình báo chí khơng tăng số lượng mà tăng chất lượng Trên thực tế, đời vơ tuyến truyền hình tước bỏ độc quyền báo in việc truyền bá thông tin kiện hình ảnh Từ bước chập chững ban đầu thuở sơ khai, vơ tuyến truyền hình ngày trở nên đại, hồn thiện có sức mạnh to lớn việc tác động đến giới, mở chân trời đầy sức hấp dẫn người, giáo dục người tất lĩnh vực đời sống Với mạnh vượt trội hình ảnh âm thanh, tính chân thực thơng tin khả truyền tải nhanh nhạy, cập nhật khơng ngừng, truyền hình trở thành tiêu chuẩn đánh giá chất lượng sống người đại Tuy nhiên, sau xuất internet báo mạng điện tử tác động tới nhiều loại hình báo chí có truyền hình Với ưu mình, báo mạng điện tử giúp loại hình lên ngơi, đẩy loại hình báo chí khác rơi vào khủng hoảng Trước nguy tiềm tàng từ đối thủ nặng ký báo mạng điện tử, truyền hình phải tìm kiếm nhiều giải pháp khác nhằm níu giữ cơng chúng Bên cạnh việc tiếp cận sân chơi internet thơng qua việc xây dựng hệ thống TV media online - truyền hình internet thân truyền hình phải hồn thiện bổ sung nhiều thể loại mới, nhiều hình thức thể Một cách đời ngày hoàn thiện chương trình truyền hình thực tế Sự hấp dẫn chương trình giúp người làm báo kênh truyền hình đối phó với phát triển mạnh mẽ phương tiện truyền thông khác đặc biệt thông tin internet Truyền hình thực tế ưa chuộng toàn giới, đặc biệt nước có ngành cơng nghiệp giải trí truyền hình phát triển Mỹ, Pháp, Đức, Hàn Quốc, Nhật Bản… với nhiều phiên bản, format chương trình độc đáo, lạ Và đời Mỹ từ thập niên 40 kỷ trước truyền hình thực tế thực bùng nổ vào đầu năm 2000 với thành cơng serie chương trình “Big Brother” hay “Survivor” Kể từ đó, truyền hình thực tế trở thành xu toàn giới với hàng loạt chương trình, dạng thức khác Có thể kể đến số chương trình có mặt nhiều quốc gia tạo lôi đặc biệt công chúng như: chương trình “Survior” – chương trình giúp người tham gia thể lực thân, sinh tồn rèn luyện kỹ mới; chương trình “The Amazing Race” (đã có Việt hóa) – đua 24 người vượt qua nhiều thử thách, trở ngại suốt hành trình dài qua khắp vùng miền khác (tại 1quốc gia); chương trình “Next top Model”, “Big Brother”, “Hidden Camera”, “Just kidding”, “Just for laugh”… (các chương trình Mỹ hết à? Hay nước khác????) Thực tế cho thấy , thành cơng chương trình truyền hình thực tế khơng phụ thuộc vào êkip sản xuất chương trình, việc tạo dựng tình sao, kịch mà yếu tố quan trọng tạo nên thành cơng nhân vật trải nghiệm chương trình Lựa chọn nhân vật trải nghiệm sao? Có phù hợp với tiêu chí chương trình đưa hay khơng ? Nhân vật có cá tính hay khơng ? Có thể cảm xúc cách tự nhiên hay khơng? Có thay đổi cảm xúc quan điểm sống sau trải nghiệm? Tất điều ln đóng vai trị khơng thể thiếu để làm nên thành cơng chương trình, thu hút hấp dẫn hàng triệu khán giả Là kênh truyền hình dành cho giới trẻ - VTV6 cho đời chương trình vừa hấp dẫn, vừa đảm bảo tính giáo dục, định hướng, đưa thơng điệp cụ thể, hữu ích dành cho giới trẻ Trên sóng VTV6, truyền hình thực tế chiếm trọn khung 30 phút ngày coi dải mạnh, sức hấp dẫn riêng tạo nên khác biệt với kênh truyền hình khác Trong chương trình truyền hình thực tế kênh VTV6, nhân vật trải nghiệm hầu hết bạn trẻ đến từ khắp nơi, từ người có sống đầy đủ bạn trẻ chưa có định hướng nghề nghiệp cho tương lai, từ người đến người tiếng lĩnh vực ca hát, diễn viên,… Trong chương trình truyền hình thực tế VTV6, nhân vật trải nghiệm lựa chọn sử dụng tiêu chí khác nhau, với mục đích truyền tải thơng điệp khác Có chương trình thành cơng, tạo nên dấu ấn lịng khán giả có chương trình chưa thực thuyết phục người xem Đó lý tác giả lựa chọn đề tài "Lựa chọn sử dụng nhân vật trải nghiệm chương trình truyền hình thực tế kênh VTV6 - Đài Truyền hình Việt Nam" để thực luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Truyền hình thực tế dạng chương trình đời tương đối lâu, nhiên số lượng tần xuất dạng chương trình Đài truyền hình nước nói chung Việt Nam nói riêng cịn Bởi để tổ chức sản xuất chương trình thuộc dạng thức phức tạp, tốn kém… Chính thực tiễn chưa thật sôi động nên việc nhà nghiên cứu vào nghiên cứu, tổng kết dạng chương trình chưa nhiều Trên giới có nhiều đề tài, luận án, tài liệu nghiên cứu nhà báo, đài truyền hình, cơng ty truyền thơng Dưới góc độ tâm lý cơng chúng, khảo sát xã hội học thực dựa sở công chúng Mỹ, công chúng nước phát triển với đặc điểm văn hóa, tập qn hồn tồn khác biệt với Việt Nam Ví dụ như: The sociological & Psychological impact of Reality – Based Television on the American Culture (Tác động xã hội học tâm lý truyền hình thực tế văn hóa Mỹ) – Tiffany J Ruocco, 2004 Reality TV and interpersonal relationship perceptions (Truyền hình thực tế số vấn đề mối quan hệ cá nhân) – Kristin L.Cherry, 2008 Qua khảo sát cho thấy nay, số cơng trình có phần bàn tới truyền hình thực tế : - Cuốn sách “Sản xuất chương trình truyền hình” TS Trần Bảo Khánh Cuốn sách đề cập đến nhiều vấn đề báo chí truyền hình Đặc biệt đó, tác giả bước đầu nhận diện đặc điểm chương trình truyền hình đại: "Đó chương trình mà người xem thấy rõ người thật, tình thật kết hợp khéo léo tình hình thực tế diễn với cách giải quyết, ứng xử người dẫn chương trình " Tác giả nêu bật mạnh chương trình này, tính trực tiếp, tính bất ngờ khả lơi khán giả truyền hình tham gia có phần đề cập đến xu hướng phát triển truyền hình truyền hình thực tế - “Nghiên cứu truyền hình thực tế Việt Nam“ (Khảo sát số chương trình truyền hình thực tế tiêu biểu: S Việt Nam, Hương vị sống, Con lớn khôn Người mẫu Việt Nam – Vietnam’s Next Top Model), luận văn thạc sỹ chuyên ngành Báo chí học Nguyễn Thị Hằng, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2012 Nội dung luận văn bước đầu có vấn đề khái quát thực trạng chương trình truyền hình thực tế Việt Nam, cách thức tổ chức chương trình truyền hình thực tế, điểm mạnh hạn chế chương trình truyền hình thực tế mà tác giả khảo sát Tuy nhiên, việc nghiên cứu, phân tích sâu vai trò Nhân vật trải nghiệm chương trình dung lượng - “Truyền hình thực tế Việt Nam góc nhìn văn hóa“ tác giả Nguyễn Thị Thu Hương ( khảo sát số chương trình Giọng hát Việt ( The Voice ), Tìm kiếm người mẫu Việt Nam ( Vietnam’s next top model ), Thần tượng Việt Nam ( Vietnam Idol) , Tài Việt Nam ( VN Got Talent) , Cặp đơi hồn hảo ( Just the two of us ) khảo sát từ tháng / 2012 đến tháng 12/ 2012 ) - “Thực trạng sản xuất chương trình truyền hình thực tế VTV6 – Đài truyền hình Việt Nam ( khảo sát chương trình Sống khác , Sinh từ làng, Rec phiêu lưu kí từ tháng /2012 đến tháng 6/ 2013)“ Hoàng Quốc Lê Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu nêu bước đầu đề cập đến số khía cạnh vấn đề thực trạng xu hướng phát triển truyền hình thực tế góc nhìn Tuy nhiên, hầu hết cơng trình nghiên cứu dừng mức độ khái quát như: tìm hiểu đặc điểm truyền hình thực tế, dự đốn xu hướng phát triển truyền hình thực tế tương lai, phân tích thực trạng số chương trình truyền hình thực tế số Đài Việt Nam mà chưa có sách hay cơng trình khoa học nghiên cứu nhân vật trải nghiệm chương trình truyền hình thực tế Đó khoảng trống mặt lý luận thực tiễn cần tiếp tục nghiên cứu sâu Vì vậy, tơi chọn đề tài “Lựa chọn sử dụng Nhân vật trải nghiệm chương trình truyền hình thực tế kênh VTV6 “ để làm luận văn tốt nghiệp bậc Thạc sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1.Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống hóa lý thuyết thực tiễn, luận văn vào nghiên cứu, dựng nên tranh toàn diện, khái quát thực trạng, làm rõ thành công, hạn chế việc lựa chọn sử dụng nhân vật trải nghiệm chương trình truyền hình thực tế kênh VTV6 nay; từ kiến nghị giải pháp phù hợp nhằm góp phần nâng cao chất lượng, hiệu việc lựa chọn, sử dụng nhân vật trải nghiệm chương trình truyền hình thực tế kênh VTV6 thời gian tới 3.2.Nhiệm vụ - Làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến đề tài như: khái niệm, đặc điểm chương trình truyền hình thực tế; vai trị nhân vật trải nghiệm chương trình truyền hình thực tế; tiêu chí đánh giá chất lượng việc lựa chọn sử dụng nhân vật trải nghiệm chương trình truyền hình thực tế - Tiến hành khảo sát việc sản chương trình truyền hình thực tế VTV6, tranh lựa chọn, sử dụng nhân vật trải nghiệm chương trình thực tế phát sóng kênh này; đặc biệt, thành cơng, hạn chế, nguyên nhân thành công hạn chế - Đề xuất hệ thống giải pháp góp phần nâng cao chất lượng, hiệu việc lựa chọn sử dụng nhân vật trải nghiệm chương trình truyền hình thực tế kênh VTV6 thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài việc lựa chọn sử dụng nhân vật trải nghiệm chương trình truyền hình thực tế kênh VTV6 - Đài Truyền hình Việt Nam 4.2 Đối tượng khảo sát - Thứ nhất: Các chương trình truyền hình thực tế phát kênh VTV6 Đặc biệt khảo sát sâu chương trình phát sóng công chúng quan tâm + Chương trình “Sống khác“ - phát sóng vào 18:30 thứ hàng tuần: chương trình truyền hình thực tế có tham gia trải nghiệm hay nhiều bạn trẻ giới xung quanh, từ nêu bật lên học, thơng điệp giá trị sống, giá trị lao động Đây chương trình có giá trị giáo dục, định hướng cao, góp phần nâng cao nhận thức, trách nhiệm xã hội người trẻ + Chương trình “V6 du ký“ - phát sóng vào 18:30 thứ hàng tuần: chương trình thực tế chuyên du lịch, khám phá Trong tập, bạn trẻ tham gia trải nghiệm, tìm hiểu, khám phá phong tục văn hóa độc đáo hay dấu ấn, lời đồn, lời nguyền, nhận định từ giúp họ hiểu đa dạng văn hóa đất nước mình, thấu hiểu thêm yêu quê hương, đất nước + Chương trình “Lựa chọn tơi“ - phát sóng vào 18:30 thứ hàng tuần: chương trình trải nghiệm nghề nghiệp thực theo dạng truyền hình thực tế Với hình thức trải nghiệm thực tế, chương trình đánh giá cẩm nang chọn nghề, giúp bạn trẻ “tai nghe” mà “mắt thấy” nhiều câu chuyện liên quan đến ngành nghề mà muốn theo đuổi như: PR, quản giáo, bác sĩ thú y, bác sĩ tâm thần, chuyên gia tổ chức đám cưới… Những yêu cầu đặc thù cơng việc, tình bất ngờ xảy trình giúp khách mời hiểu thêm nhiều điều cụ thể phía sau nghề nghiệp mà họ chưa làm, để tự rút cho tố chất, kỹ cần có muốn theo đuổi nghề Đây chương trình thể rõ nét đặc trưng chương trình truyền hình thực tế Mặt khác nhân vật chương trình có phong cách, cá tính đặc biệt - Thứ hai: Các nhà báo, nhà lãnh đạo, quản lý, phóng viên trực tiếp sản xuất chương trình truyền hình thực tế cho kênh VTV6, số phóng viên kênh khác - Thứ ba: Những nhân vật trải nghiệm – người trực tiếp tham gia nhân vật chương trình - Thứ tư: Khán giả truyền hình, đặc biệt thiếu niên : người đón nhận chịu ảnh hưởng trực tiếp từ chương trình sản xuất kênh VTV6 4.3 Phạm vi khảo sát - Luận văn tập trung khảo sát chương trình truyền hình thực tế kênh VTV6 - Đài Truyền hình Việt Nam từ tháng 1/2014 đến tháng 12/2014 Đặc biệt chương trình Sống khác, Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn dựa sở lý luận phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng, Nhà nước báo chí; số lý thuyết báo chí nói chung, báo chí truyền hình nói riêng 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi sử dụng kết hợp số phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp phân tích ngiên cứu tài liệu: Phương pháp tập trung nghiên cứu tài liệu dạng văn liên quan đến dạng chương trình truyền hình thực tế Phương pháp nhằm hệ thống hóa, bổ sung mặt lý thuyết truyền hình thực tế khái niệm, đặc điểm, vai trị truyền hình thực tế, nhân vật trải nghiệm Đó lý thuyết sở đánh giá kết khảo sát thực tế đưa giải pháp khoa học cho vấn đề nghiên cứu - Phương pháp thống kê: Phương pháp nhằm thống kê, xác định, phân tích cách lựa chọn sử dụng nhân vật trải nghiệm chương trình truyền hình thực tế kênh VTV6 Phương pháp dựa chủ yếu vào việc tác giả phải lưu giữ, xem lại nghiên cứu chương trình định dạng lưu trữ (như đĩa DVD, xem lại Youtube) với hệ thống chương trình tiêu biểu kênh phát sóng VTV6 thời gian từ tháng 11/2012 - 4/2014… để có so sánh, rút học kinh nghiệm, tiến ứng dụng thực tế phương pháp làm chương trình - Phương pháp khảo sát, quan sát + Quan sát trình sản xuất chương trình truyền hình thực tế (Khảo sát, casting, xây dựng kịch bản, ghi hình, vấn, biên tập hậu kỳ) + Quan sát phản ứng nhân vật trải nghiệm, khán giả tương tác, khán giả truyền hình trình ghi hình phát sóng chương trình + So sánh kết quan sát với kết nghiên cứu từ tài liệu tâm lý công chúng truyền hình thực tế để đưa kết luận cụ thể Điều chỉnh đưa kết cuối phù hợp điều kiện sản xuất chương trình truyền hình thực tế Việt Nam - Phương pháp điều tra bảng hỏi Đây phương pháp cho việc thu thập số liệu, thơng tin để giải luận chứng đề Bảng hỏi bao gồm câu hỏi tập trung khía cạnh liên quan như: đánh giá công chúng chương trình, cách lựa chọn nhân vật trải nghiệm, nhận xét khán giả diễn xuất chương trình… - Phương pháp vấn sâu + Tác vấn số nhà báo, biên tập viên tham gia sản xuất chương trình thực tế kênh VTV6 cách lựa chọn sử dụng nhân vật trải nghiệm + Những người trực tiếp tham gia trải nghiệm chương trình Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận văn cung cấp cho người đọc bổ sung vào hệ thống lý luận có truyền hình số khái niệm, lý thuyết hồn thiện đầy đủ truyền hình thực tế, cách lựa chọn sử dụng nhân vật trải nghiệm chương trình truyền hình thực tế Bên cạnh đó, luận văn phân tích , đề xuất giải pháp hữu hiệu trong việc lựa chọn sử dụng nhân vật trải nghiệm nhằm nâng cao hiệu sản xuất chất lượng chương trình VTV6 nói riêng đơn vị tham gia vào sản xuất chương trình truyền hình thực tế nói chung - Về mặt lý luận - nhận thức Luận văn hệ thống hố phân tích cụ thể vai trị chương trình nhân đạo Đài THVN, chương trình cầu nối thơng tin, gắn kết người xã hội chung tay ủng hộ giúp đỡ đối tượng khó khăn, khơng may mắn xã hội Đề tài làm tài liệu tham khảo cho hoạt động xã hội từ thiện nhân đạo tổ chức thiện nguyện, Công ty truyền thơng, tập đồn nhân đạo nước Đặc biệt đề tài tài liệu hữu ích cho học sinh,sinh viên, bạn trẻ có tinh thần thiện nguyện cộng đồng nghiên cứu sở đào tạo báo chí, thơng qua việc đưa phân tích cụ thể thực trạng giải 10 khả diễn xuất số lại xem nhẹ casting, coi dạo chơi Nhiều người tham gia casting liệt với nghề, casting mà nói với đạo diễn chơi, thử cho biết, được…Nhất với người tiếng Với diễn viên chuyên nghiệp, việc thử vai chuyện bình thường, khơng nề hà vai diễn hội để khẳng định khả diễn xuất Nhưng với "sao" nổi, khơng người cho rằng, thử vai công đoạn dành cho người vào nghề Có "sao" qua vòng casting gọi tới để bắt đầu quay em nước ngồi biểu diễn từ Đạo diễn đành bấm bụng tìm gương mặt khác thay Với thí sinh dự thi nên loại từ đầu để tránh phiền phức sau Trường hợp thứ hai gặp phải nhân vật trải nghiệm thiếu hiểu biết diễn xuất Phần lớn đối tượng sử dụng thoại sử dụng điệu bộ, cử chỉ, ánh mắt - điều tối quan trọng nghệ thuật diễn xuất Họ q nghiệp dư lý có phim hấp dẫn - Người lựa chọn nhân vật phải hình dung sẵn đầu nhân vật Chính thế, diễn viên chọn trước hết phải hợp vai, hợp tạo hình diễn xuất Ngồi cịn có “điểm cộng” khác cách làm việc, độ ăn khách, độ phù hợp với yêu cầu nhà sản xuất Với gương mặt mới, muốn thu hút ý đạo diễn phải có riêng biệt chứng tỏ khả làm việc chuyên nghiệp qua việc nhỏ, chẳng hạn đến casting theo yêu cầu 3.2.2.2 Sử dụng nhân vật trải nghiệm Để sử dụng nhân vật trải nghiệm có hiệu quả, đội ngũ sản xuất chương trình phải dàn dựng, xếp vị trí cho nhân vật buổi quay, cho họ hoạt động phải thực Đội ngũ sản xuất chương trình hướng dẫn diễn viên hiểu động cơ, tình cảm, trạng thái nhân vật, thúc đẩy, khuyến khích họ diễn xuất tốt hơn, thường lởi khuyên, động viên nhẹ nhàng Đội ngũ sản xuất chương trình phải hướng dẫn diễn viên kĩ sau: 66 - Khả diễn xuất: Khả diễn xuất tự nhiên, tự tin yếu tố giúp nhân vật trải nghiệm thành công Đa số nhân vật chưa biết diễn xuất trước ống kính, đội ngũ sản xuất phải hướng dẫn họ, đề kĩ diễn xuất mà họ phải đạt buổi quay - Khả nắm bắt ý tưởng óc tưởng tượng: Để làm tốt vai trị nhân vật trải nghiệm, người tham gia phải làm tốt công việc người đọc ý tưởng nhà biên kịch đạo diễn Sau đó, bạn tưởng tượng nhân vật thể hành động, cử chỉ, trạng thái xúc cảm nhân vật thân - Sức khỏe tốt, khả làm việc áp lực lớn: Nghề làm nhân vật trải nghiệm công việc vất vả, phải chịu nhiều áp lực từ nhiều phía: thời tiết, hồn cảnh xa lạ, đạo diễn, giám đốc sản xuất, công chúng, giới báo chí… thành cơng, thất bại bạn Rất nhiều áp lực, nhiều cạnh tranh, tất điều đòi hỏi bạn niềm đam mê Nếu người tham gia không ngại ngần với chuyến thực tế gian nan, không ngại ngần học kĩ để diễn xuất, cơng việc đường dành cho bạn Ngay từ khâu lựa chọn nhân vật trải nghiệm, đội ngũ sản xuất chương trình phải yêu cầu điều từ nhân vật trải nghiệm Tuy thế, suốt trình quay, yêu cầu phải nhắc lại để động viên tinh thần nhân vật - Tính kiên trì, nhẫn nại: Để có vài phút lên hình, nhiều đoàn làm phim phải hàng tuần lao động điều kiện khắc nghiệt Diễn viên phải diễn diễn lại cảnh đến lần thứ mười lăm, mà không dám liệu cảnh có chấp nhận hay khơng Chỉ trục trặc nhỏ ánh sáng, âm thanh, trang phục hay bối cảnh phá hỏng đoạn phim dày công dàn dựng Do vậy, đội ngũ sản xuất chương tình cịn phải rèn cho nhân vật trải nghiệm đức tính nhẫn nại nghề Ngay thân nhân vật trải nghiệm phải cố gắng vượt qua thân vai trị trước Làm khơng phải cơng việc dễ dàng Nó địi hỏi sáng tạo, thời gian lĩnh 67 - Khả phối hợp cơng việc: đội ngũ sản xuất chương trình phải nâng cao tinh thần đoàn kết, khả phối hợp với người ê-kíp cho nhân vật trải nghiệm Vì cơng việc ê-kip sản xuất chương trình gắn bó mật thiết với Một sai sót người làm đình trệ tất cơng việc người cịn lại Do đó, làm nhân vật trải nghiệm chương trình truyền hình địi hỏi phải có tinh thần tập thể khả phối hợp với cá nhân khác Mặt khác, trình quay yêu cầu nhân vật phải kết hợp ăn ý với bạn diễn Điều liên quan đến khả nắm bắt ý tưởng người khác Hơn cơng việc khác, nghề nhân vật trải nghiệm công việc yêu cầu người làm việc cách độc lập riêng rẽ Sự thành công nhân vật không phụ thuộc vào thân họ mà tùy thuộc vào hợp tác họ thành viên khác ê-kip Cuối việc sử dụng hình ảnh thí sinh hậu kì sản xuất chương trình Ở hậu kì, đội ngũ sản xuất chương trình có quyền cắt bỏ, thêm, ghép hình ảnh, lời nói, hành động nhân vật trải nghiệm theo ý để tạo thành video ưng ý, theo kịch Vì thế, có điều xảy thực tế kiểu song lên hình lại theo kiểu khác Thậm chí sai khác hồn tồn với nguyên gốc Tuy cảnh quay chương trình “quyền” nhà sản xuất chọn lựa cảnh quay cần cân nhắc sở đạo đức làm nghề, khía cạnh nhân văn chương trình giáo dục Mục đích chương trình để mở rộng hiểu biết cho niên, giáo dục cách sống cho họ Yếu tố “câu khách” đoạn giật gân mà phản cảm nên bỏ qua Hoặc yếu tố không trung thực so với cảnh quay thực tế không nên đưa vào Tất nhiên, cân nhắc “nên hay khơng nên” khơng dễ dàng, sức ép từ việc thu hút lượng người xem căng thẳng Nhưng với chương trình có uy tín việc xuất cảnh quay phản cảm hay khơng trung thực nhân vật trải nghiệm làm tổn hại đến uy tín nhà sản xuất Theo ThS Cù Thị Thanh Huyền, giảng viên Trường Cao đẳng PTTH 2, 68 đặt truyền hình thực tế cần có tiêu chí “Tiêu chí với tơi tính nhân văn Nhân văn chọn lựa chi tiết, cú máy, khung hình, cỡ cảnh; nhân văn kết cấu chương trình, mức độ nhận xét, chăm sóc cảnh báo thí sinh tham gia dự thi”, bà Huyền nhấn mạnh Truyền hình thực tế vào Việt Nam cịn mẻ phải có thời gian để “nhập gia tùy tục” Cũng nay, người Việt Nam chưa chấp nhận hình ảnh đơi tình nhân nơi cơng cộng xuất phát từ quan niệm, từ văn hóa phương Đơng, nhiều chương trình truyền hình thực tế thích hợp với nước ngồi lại khơng thích hợp, chí gây phản cảm khán giả Việt Nam “Vui chính” ví dụ [] Thường không dễ chấp nhận phận khán giả phản ứng mà họ cho trái với quan niệm, phong tục tập quán lâu đời chuyện dễ hiểu Tiểu kết Truyền hình thực tế hướng tích cực đắn ngành truyền hình ngày đổi thay không ngừng phát triển khoa học kỹ thuật nhu cầu khán giả Do vậy, nhu cầu sử dụng, đổi nhân vật trải nghiệm chương trình truyền hình thực tế điều cần thiết Nếu khơng kịp thời đổi chương trình truyền hình dần khán doanh thu Để đổi mới, ta học hỏi chương trình nước ngồi với việc đầu tư kinh phí, sử dụng cách quay tự nhiên nâng cao chất lượng kịch bản, nhân vật,…Ngồi ra, ta cần chun nghiệp hóa việc tuyển lựa nhân vật Trong sử dụng nhân vật phải kèm yếu tố đào tạo đặc biệt sử dụng hình ảnh nhân vật phải đảm bảo tính nhân văn trung thực 69 KẾT LUẬN Truyền hình thực tế khơng phương thức làm truyền hình mới, có nhiều điểm khác với cách làm truyền thống Nó khơng nặng dàn dựng, xếp có can thiệp sâu nhóm thực Nó làm để ống kính ghi tình huống, hồn cảnh kiện thật, đặt trước Hiện nay, t ruyền hình thực tế mơt xu thế, lựa chọn sản phẩm văn minh nhân loại Đi kèm chương trình truyền hình thực tế nhân vật trải nghiệm Nhân vật trải nghiệm vừa người trải nghiệm, vừa người dẫn chương trình truyền hình, vừa nhân vật phim tư liệu truyền hình nhằm dẫn dắt người xem tới trải nghiệm thú vị, chân thực sinh động mà nhân vật trải nghiệm trực tiếp trải qua Nhân vật trải nghiệm vấn đề sống cịn chương trình thực tế Nó nhân tố giữ chân khán giả Họ đóng vai trò quan trọng Đây người quan trọng trình chương trình diễn Vì vậy, việc lựa chọn, sử dụng nhân vật trải nghiệm chương trình truyền hình thực tế yếu tố đáng quan tâm Qua khảo sát, nhân thấy việc lựa chọn, sử dụng nhân vật trải nghiệm chương trình truyền hình thực tế VTV6 dân chủ, công minh linh hoạt Hầu hết nhân vật trải nghiệm sau lựa chọn đáp ứng mục tiêu mà kênh VTV6 đề Sau chương trình lên sóng, nhân vật trải nghiệm nói riêng chương trình nói chung nhân phản hồi tích cực từ xã hội bạn trẻ Nhiều bạn trẻ tham gia biết ngoại ngữ, kiến thức rộng có nhiều tài lẻ Tuy nhiên, hạn chế nhân vật trải 70 nghiệm nhàn nhạt, chưa rõ cá tính để gây ý Cách thức sử dụng nhân vật cịn gị bó nên chưa phát huy cá tính nhân vật Từ hạn chế với nhu cầu đổi việc lựa chọn, sử dụng nhân vật trải nghiệm, chúng tơi có đề số biện pháp Cụ thể: - Ta học hỏi chương trình nước ngồi với việc đầu tư kinh phí, sử dụng cách quay tự nhiên nâng cao chất lượng kịch bản, nhân vật,… - Chuyên nghiệp hóa việc tuyển lựa nhân vật - Trong sử dụng nhân vật phải kèm yếu tố đào tạo; sử dụng hình ảnh nhân vật phải đảm bảo tính nhân văn trung thực Q trình chun nghiệp hóa truyền hình thực tế Việt Nam xuất đội ngũ nhân vật trải nghiệm năm qua chứng minh lực tự hồn thiện đội ngũ làm truyền hình nước Chúng tin việc lựa chọn sử dụng nhân vật trải nghiệm chuyên nghiệp, góp phần vào nhu cầu thơng tin, giáo dục, giải trí lớp khán giả vốn có nhiều quyền chủ động tham gia truyền thông Và đây, có chương trình truyền hình thực tế Việt Nam chuyển nhượng quyền cho nước PHỤ LỤC Phụ lục 1: MẪU ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC Xin chào! Chúng tơi nhóm học viên cao học ngành Báo chí truyền thơng nghiên cứu nhân vật trải nghiệm chương trình truyền hình thực tế VTV6 71 Để có kết khách quan trung thực vấn đề nghiên cứu, tiến hành khảo sát ý kiến quí vị vấn đề Mong quí vị trả lời với suy nghĩ mình, Q vị cung cấp thông tin cá nhân không Q vị vui lịng đánh dấu vào lựa chọn Q vị vui lịng cho biết, nghề nghiệp thân?  - Học sinh, sinh viên  - Công nhân  - Công chức, viên chức - Kinh doanh  - Nghề khác  Quý vị có thường xuyên theo dõi chương trình truyền hình thực tế VTV6 không?  - Không thường xuyên  - Thường xuyên Quý vị kể tên nhân vật trải nghiệm chương trình truyền hình thực tế VTV6 mà u thích Xem chương trình, mức độ quan tâm quý vị với nhân vật trải nghiệm chương trình truyền hình thực tế bao nhiêu?  - Không quan tâm  - Đôi quan tâm  - Rất quan tâm Kỹ nhân vật trải nghiệm chương trình truyền hình thực tế quan trọng?  - Kỹ sử dụng ngôn ngữ  - Kỹ giao tiếp  - Kỹ xử lý tình 72 Đâu hình ảnh lí tưởng nhân vật trải nghiệm chương trình truyền hình thực tế VTV6  - Thơng minh, dí dỏm - Nhanh nhẹn, động  - Có dùng điệu  - Giao tiếp tốt  - Giọng nói dễ thương  - Yếu tố khác  Xin trân trọng cảm ơn quý vị cộng tác! Phụ lục 2: Câu hỏi vấn sâu nhân vật trải nghiệm chương trình truyền hình thực tế VTV6 Xin anh/ chị đánh giá chung chương trình truyền hình thực tế nay? Theo anh/chị, chương trình nhân vật trải nghiệm có vai trị nào? Theo anh/chị, kĩ mà nhân vật trải nghiệm cần có chương trình truyền hình thực tế gì? Anh/chị đánh việc lựa chọn, casting nhân vật trải nghiệm chương trình truyền hình thực tế VTV6? Theo anh/chị, ban biên tập sử dụng nhân vật trải nghiệm nào? Có phù hợp, linh hoạt khơng? Khi tham gia chương trình, anh/chị có hướng dẫn, đào tạo dẫn khơng? Anh/chị có hỗ trợ phương tiện lại, chi phí ăn nghỉ q trình tham gia ghi hình khơng? Theo anh/chị, để xây dựng đội ngũ nhân vật trải nghiệm chun nghiệp, cần phải làm gì? Có cần mở lớp đào tạo đội ngũ không? 73 Với chức danh nhân vật trải nghiệm, theo anh/chị nên có chế tuyển dụng, đãi ngộ nào? Phụ lục 3: Câu hỏi vấn sâu nhà báo, nhà lãnh đạo, quản lý, phóng viên trực tiếp sản xuất chương trình truyền hình thực tế cho kênh VTV6 số kênh khác Câu Xin đồng chí cho biết nhận xét quy trình lựa chọn, sử dụng nhân vật trải nghiệm cho chương trình truyền hình thực tế cho kênh VTV6 có ưu điểm, hạn chế nào? Câu Xin đồng chí cho biết thân gặp thuận lợi, khó khăn trong việc lựa chọn, sử dụng nhân vật trải nghiệm cho chương trình truyền hình thực tế cho kênh VTV6 nay? (câu hỏi dành cho phóng viên trực tiếp sản xuất chương trình truyền hình thực tế cho kênh VTV6) Câu 3: Làm để nâng cao chất lượng lựa chọn, sử dụng nhân vật trải nghiệm cho chương trình truyền hình thực tế cho kênh VTV6? Câu 4: Để xây dựng đội ngũ nhân vật trải nghiệm chun nghiệp, cần phải làm gì? Có cần mở lớp đào tạo đội ngũ không? Xin chân trọng cảm ơn đồng chí! 74 Phụ lục 4: Danh sách số chương trình truyền hình kênh VTV6 dùng để khảo sát luận văn (từ tháng 6/2014 đến tháng 6/2015) Chương trình “Sống khác” - Sống khác: Một sắc màu khác (28/6/2015) - Sống khác:Kỳ nghỉ hè thú vị (21/6/2015) - Sống khác: Nắng tháng (14/6/2015) - Sống khác:Giấc mơ mùa hè (7/6/2015) - Sống khác: Dòng đời (30/5/2015) - Sống khác: Ảo ảnh (9/5/2015) - Sống khác: Theo nước - Phần (17/4/2015) - Sống khác: Ngày nắng (11/4/2015) - Sống khác: Bụi phố - Phần (4/4/2015) - Sống khác: Những mảnh vỡ (14/3/2015) - Sống khác: Nhặt tiền lẻ (12/8/2014) - Sống khác: Chợ chiều (15/9/2014) - Sống khác: Chung đường (21/10/2014) - Sống khác: Những đường (14/10/2014) - Sống khác: Góc khuất (5/10/2014) - Sống khác: Đêm đơng (23/12/2014) - Sống khác: Con đường dài (26/11/2014) - Sống khác: Những trái tim tử tế - Phần (29/10/2014) - Sống khác: Muôn nẻo mưu sinh (23/1/2015) - Sống khác:Thật Ảo (17/1/2015) - Sống khác: Tìm lại (1/1/2015) - Sống khác: Tiếng đêm (1/2/2015) - Sống khác: Ngược xi dịng đời (7/2/2015) - Sống khác: Mùa xn trở lại (15/2/2015) Chương trình “Lựa chọn tơi“ - Lựa chọn tơi: Chăm sóc da (30/06/2015) - Lựa chọn tơi tìm hiểu nghề làm đẹp cho hoa (10/07/2014) - Lựa chọn tôi: Nghề pha chế đồ uống (15/12/2014) - Lựa chọn tơi: tìm hiểu nghề HLV Fitness chuyên nghiệp (08/12/2014) - Lựa chọn tơi: Tìm hiểu nghề chụp ảnh cưới (27/10/2014) - Lựa chọn tơi: Tìm hiểu nghề dạy trẻ tự kỉ (26/09/2014) - Lựa chọn tơi: Đầu bếp Âu (12/10/2014) Chương trình V6 du kí - V6 du ký: Khám phá Seoul (30/12/2014) - V6 du ký: Khám phá Seoul (19/10/2014) 75 - V6 du ký: Thang vàng Mù Cang Chải (11/10/2014) - V6 Du ký - Sinh tồn rừng thẳm.P2 (21/8/2014) TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Tấn Anh (2004), Báo chí truyền hình, (Tập 2), NXB Thông tấn, Hà Nội PGS TS Hồng Anh (2008), Những kỹ sử dụng ngơn ngữ truyền thông đại chúng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Ban Thanh thiếu niên VTV6 - Đài Truyền hình Việt Nam (2011), Format chương trình Sinh từ làng Ban Thanh thiếu niên VTV6 - Đài Truyền hình Việt Nam (2012), Format chương trình Sống khác Ban Thanh thiếu niên VTV6 - Đài Truyền hình Việt Nam (2012), Format chương trình Rec phiêu lưu ký Ban Thanh thiếu niên VTV6 - Đài Truyền hình Việt Nam (2013), Dự tốn chương trình truyền hình thực tế năm 2013 Brigitte Besse - Didier Desormeaux (2004), Phóng truyền hình, NXB Thơng tấn, Hà Nội G.V Cudonhetxop, X.L Xvich, A.La Uiropxki (2004), Báo chí Truyền hình T1, NXB Thơng Tấn, Hà Nội G.V Cudonhetxop, X.L Xvich, A.La Uiropxki (2004), Báo chí Truyền hình T2, NXB Thơng Tấn 10.Lê Thanh Bình (2008), Truyền thơng đại chúng phát triển xã hội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11.Hồng Đình Cúc – Đức Dũng (2007), Những vấn đề báo chí đại, NXB Lý luận trị, Hà Nội 12 Trần Bá Dung (2005) "Quán triệt quản điểm Hồ Chí Minh mối quan hệ cơng chúng - báo chí để nâng cao chất lượng hoạt động báo chí", Tạp chí 76 Báo chí tuyên truyền, số (11-12/2005) 13 Trần Bá Dung (2007), "Nghiên cứu cơng chúng", Tạp chí người làm báo, (7) 14.Trần Bá Dung (2008), "Sự vận động biến đổi nhu cầu tiếp nhận báo chí người dân Hà Nội, nhìn từ số điều tra", Tạp chí Người làm báo, (5) 15.Trần Bá Dung (2008), Luận án Tiến sỹ "Nhu cầu tiếp nhận thông tin báo chí cơng chúng Hà Nội", Học viện Báo chí tuyên truyền, Hà Nội 16 PGS.TS Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí truyền thơng đại, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 17 PGS TS Nguyễn Văn Dững, TS Đỗ Thị Thu Hằng (2012) Truyền thông - lý thuyết kỹ bản, NXB Chính trị quốc gia 18 PGS TS Nguyễn Văn Dững (2012) Cơ sở lý luận báo chí,Nhà xuất Lao động, Hà Nội 19 PGS.TS Nguyễn Đức Dũng (1996), Các thể ký báo chí, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 20.Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí truyền thơng đại Từ hàn lâm đến đời thường, NXB Lao động, Hà Nội 21.Nguyễn Văn Dững (2007), Cơ chế tác động báo chí, Tạp chí khoa học, Đại học Quốc gia, Hà Nội 22.Nguyễn Văn Dững (2012), Cơ sở lý luận báo chí, NXB Lao động, Hà Nội 23.Grabennhicốp (2014), Báo chí kinh tế thị trường, NXB Thơng tấn, Hà Nội 24 Đỗ Xuân Hà (1997), "Tâm lý báo chí - Một ngành khoa học cần thiết cho nhà báo kỷ XXI", Hà Nội 25 Nguyễn Thị Hằng (2012), Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu truyền hình thực tế Việt Nam, ĐH Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội 26.TS Đỗ Thị Thu Hằng (2013), Tâm lý học ứng dụng nghề báo, NXB Thông tấn, Hà Nội 27.Đinh Thị Thúy Hằng (2008), Xu hướng phát triển báo chí giới, NXB Thơng tấn, Hà Nội 77 28.Trần Bảo Khánh (2007), Đặc điểm cơng chúng truyền hình Việt Nam giai đoạn nay, Luận án tiến sỹ khoa học báo chí, Hà Nội 29 Phạm Kế (1995), Dân tộc tâm hồn Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội 30 TS Trần Bảo Khánh (2011), Cơng chúng truyền hình Việt Nam, NXB Thơng tấn, Hà Nội 31 Trần Bảo Khánh (2002), Sản xuất chương trình truyền hình, NXB Văn hóa thơng tin 32 Trần Bảo Khánh, Trần Đăng Tuấn, Tác phẩm truyền hình, Tài liệu giảng dạy, Học viện Báo chí tuyên truyền 33 Makxim Kuznhesop - Irop Sufkunop (2003), Cách điều khiển vấn, NXB Thơng 36 Tạ Bích Loan (2001), Sức hấp dẫn Trị chơi truyền hình, Báo chí điểm nhìn từ thực tiễn, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 37 Trần Hữu Quang (2006), Xã hội học báo chí, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 38 Hoàng Phê (chủ biên) (2006), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 39 Dương Xuân Sơn (2010), Giáo trình báo chí truyền hình, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 40 Nguyễn Thơ Sinh (2008), Tâm lý xã hội học, NXB Lao động, Hà Nội 41 PGS.TS Dương Xn Sơn (2009), Giáo trình Báo chí truyền hình, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 42 GS.TS Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thơng đại chúng, NXB Chính trị quốc gia 43 Tạ Ngọc Tấn (2005), Cơ sở lý luận báo chí, NXB Lý luận trị, Hà Nội 44 GS.TS Tạ Ngọc Tấn (1999), Tác phẩm báo chí, NXB Thông 45 Trung tâm nghiên cứu dư luận xã hội (2002), Thăm dị dưa luận khán giả Truyền hình Việt Nam, Hà Nội 46 Bruno Toussaint (2007), Ngôn ngữ điện ảnh truyền hình, Hội Điện ảnh Việt Nam, Hà Nội 47 Hữu Thọ (1997), Nghĩ nghề báo, NXB Giáo dục, Hà Nội 48 Trần Đăng Tuấn, (2006), "Cơ chế cho tập đồn truyền thơng đa dịch vụ", Tạp chí Người làm báo, số 08/2006 49 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) (2010), Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 78 50 Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 2005 Tài liệu tiếng Anh 51 Benoit Chaigneau (2012), Reality shows - Tài liệu tham khảo nội Truyền hình thực tế, VTV6 - CFi, Hà Nội 52 Tiffany J Ruocco (2004), The sociological & Psychological impact of Reality – Based Television on the American Culture (Những ảnh hưởng xã hội tâm lý truyền hình thực tế văn hóa Mỹ) 53 Kristin L.Cherry (2008), Reality TV and interpersonal relationship perceptions (Truyền hình thực tế số vấn đề mối quan hệ cá nhân) 54 Zizi Papacharissi & Andrew L Mendelson (2007), An Exploratory Study of Reality Appeal: Uses and Gratifications of Reality TV Shows Một số trang báo mạng điện tử Tạp chí Người làm báo Tạp chí Nghề báo http://www.vietnamjournalism.com/ http://www.nghebao.com http://vietnamnet.vn/ www.nytimes.com www.guardian.co.uk Ngồi tham khảo vài tờ báo mạng khác 79

Ngày đăng: 17/10/2016, 07:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w