Khảo sát chức năng ngôn ngữ văn bản quản lý nhà nước qua phương pháp phân tích diễn ngôn

25 414 2
Khảo sát chức năng ngôn ngữ văn bản quản lý nhà nước qua phương pháp phân tích diễn ngôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khảo sát chức ngôn ngữ văn quản lý nhà nước qua phương pháp phân tích diễn ngơn Nguyễn Thị Hà Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Luận án TS ngành: Lý luận ngôn ngữ; Mã số: 62 22 01 01 Người hướng dẫn: GS.TS Lê Quang Thiêm Năm bảo vệ: 2010 Abstract Nghiên cứu sở lý luâ ̣n viê ̣c phân tích diễn ngôn văn bản Quản lý nhà nước (QLNN): Văn bản QLNN - ngữ cảnh mục đích giao tiếp ; Mô ̣t số quan điể m bản ngữ pháp chức - ̣ thố ng; Phân tích di ễn ngôn và phân tích di ễn ngôn phê phán Khảo sát, phân tích các chức ngơn ng ữ thể hiê ̣n tính tư tưởng, tính liên nhân tính văn di ễn ngơn văn bản QLNN Rút chức tiêu biểu ngôn ng ữ văn bản QLNN Viê ̣t Nam Keywords Lý luận ngôn ngữ; Chức ngôn ngữ; Văn bản; Phân tích diễn ngơn; Tiếng Việt; Quản lý nhà nước Content MỤC LỤC ̉ PHẦN MƠ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài ……………………………………………………… Lịch sử nghiên cứu …………………………………………………… Mục đích và nhiệm vụ của luận án…………………………………… 3.1 Mục đích………………………………………………………… 3.2 Nhiê ̣m vu ̣ của luâ ̣n án…………………………………………… Đối tượng và phạm vi nghiên cứu……………………………… 4.1 Đối tượng nghiên cứu:…………………………………………… 4.2 Phạm vi nghiên cứu:……………………………………………… Nguồ n ngữ liê ̣u và phương pháp nghiên cứu……………… 5.1 Nguồ n ngữ liê ̣u nghiên cứu…………………………… 5.2 Phương pháp nghiên cứu……………………………… Đóng góp khoa ho ̣c của luận án……………………………… 6.1 Về lý luâ ̣n………………………………………………………… 6.2 Về thực tiễn……………………………………………………… Cấ u trúc của luâ ̣n án………………………………………………… ̉ ́ ́ Chƣơng CƠ SƠ LY LUẬN CỦ A LUẬN AN………………… 1.1 Văn bản QLNN - ngữ cảnh và mục đích giao tiếp… 1.1.1 Văn bản quản lí nhà nước……………………………………… 1.1.2 Các loại văn bản quản lí nhà nước…………………………… 11 1.1.3 Ngữ cảnh và mu ̣c đich giao tiế p của văn bản QLNN………… ́ 22 1.2 Mô ̣t số quan điể m bản của ngữ pháp chức - ̣ thố ng…… 23 1.2.1 Về ngôn ngữ ………………………………………………… 23 1.2.2 Về ngữ cảnh…………………………………………………… 24 1.2.3 Về văn bản …………………………………………………… 25 1.2.4 Quan ̣ giữa ngữ cảnh và văn bản …………………………… 26 1.2.5 Các thành tố chức hệ thống ngữ nghĩa…………… 27 1.3 Phân tích diễn ngôn và phân tích diễn ngôn phê phán……………… 29 1.3.1 Phân tích diễn ngôn …………………………………………… 29 1.3.2 Phân tích diễn ngôn phê phán………………………………… 36 1.4 Tiể u kế t … ………… 49 ̉ ̉ ́ Chƣơng CHƢC NĂNG TƢ TƢƠNG TRONG VĂN BAN QLNN … 50 2.1 Tình h́ng diễn ngôn của văn bản quy phạm pháp luật…… 50 2.2 Câu - phương thức thể hiê ̣n chức tư tưởng văn bản QLNN…………………………………………………………………… 52 2.2.1 Chuyển tác nguồn gốc của diễn giải kinh nghiệm………… 52 2.2.2 Các phương thức thể hiện chức tư tưởng cuả câu văn bản QLNN………………………………………………………… 54 2.3 Danh hóa văn bản QLNN……….…………………………… 70 2.3.1 Danh hóa và đinh nghia danh hóa…………………………… ̣ ̃ 70 2.3.2 Danh hóa văn bản QLNN………………………… 71 2.3.3 Mở rộng cụm danh từ …………………………………… 74 2.4 Các phương thức biểu thị chu cảnh và chuyển tác chu cảnh văn bản QLNN………………………………………………………… 77 2.4.1 Chu cảnh chuyển tác …………………………………………… 77 2.4.2 Các phương thức biểu thị chu cảnh và chuyển tác chu cảnh văn bản QLNN…………………………………………………… 78 2.4.3 Các phương thức thể hiện chức tư tưởng logic văn bản QLNN……………………………………………………………… 81 2.5 Tiể u kế t ……… ………………………………………………… 93 ̉ QLNN… ́ Chƣơng CHƢC NĂNG LIÊN NHÂN TRONG VĂN BAN 95 3.1 Dẫn nhập…………………………………………………………… 95 3.2 Câu ngôn hành và đô ̣ng từ ngôn hành……………………………… 96 3.2.1 Câu ngôn hành và đô ̣ng từ ngôn hành………………………… 96 3.2.2 Câu ngôn hành và đô ̣ng từ ngôn hành văn bản QLNN… 99 3.3 Tình thái chức ngôn ngữ quan tro ̣ng ta ̣o lâ ̣p quyề n và nghia ̃ vụ diễn ngôn văn bản QLNN……………………………………… 108 3.3.1 Tình thái ngơn ngữ ……………………….…………… 3.3.2 Các quyền và nghĩa vụ văn bản QLNN xét theo k 108 hía cạnh ngôn ngữ học……………………………………………………… 111 3.3.3 Vị từ tình thái văn bản QLNN………………………… 113 3.3.4 Tổ hơ ̣p từ tình thái tính……………………………………… 135 3.4 Tiể u kế t 139 ̉ ̉ ́ Chƣơng CHƢC NĂNG VĂN BAN TRONG VĂN BAN QLNN… 141 4.1 Về cấ u trúc vi ̃ mô và cấu trúc vi mô ……………………………… 141 4.2 Cấ u trúc vi ̃ mô của văn bản QLNN……………………………… 142 4.2.1 Cấu trúc văn bản……………………………………………… 142 4.2.2 Cấu trúc vĩ mô của văn bản QLNN…………………………… 144 4.2.3 Cấu trúc “Nếu - Thì ” cấu trúc quan trọng để phát triển nội dung văn bản …………………………………… 152 4.2.4 Đoa ̣n văn văn bản QLNN……………………………… 157 4.3 Những yếu tố thuộc cấ u trúc vi mô của văn bản QLNN…………… 162 4.3.1 Đề - thuyế t văn bản QLNN…………………………… 162 4.3.2 Một số phương tiện liên kế t văn bản QLNN…… 171 4.4 Tiể u kế t ……………………………………………………… 180 ́ PHẦN KÊT LUẬN…………………………………………………… 182 Về lí luận……………………………………………………………… 182 Về thực tiễn…………………………………………………………… 185 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu………………………… 186 DANH MỤC NHỮNG CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN …………………………………… 188 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… 189 ̉ ̉ ́ ́ KHẢO SÁT CHƢC NĂNG NGÔN NGƢ̃ VĂN BAN QUAN LY ́ NHÀ NƢỚC QUA PHƢƠNG PHAP PHÂN TÍ CH DIỄN NGÔN ̉ PHẦN MƠ ĐẦU Luận án đặt vấn đề nghiên cứu chƣ́c ngôn ngữ văn quản lý nhà nƣớc qua phƣơng pháp phân tich diễn ngơn Đây là cơng trình nghiên cứu ́ ứng dụng phƣơng pháp phân tích diễn ngơn ngữ liệu văn bản QLNN tiếng Việt Lí chọn đề tài Văn bản quản lí nhà nƣớc (QLNN) là văn dùng giao dịch công vụ quan quản lí nhà nƣớc với h oă ̣c giƣ̃a các quan quản lí nhà nƣớc với tổ chức , cá nhân xã hội Chúng có tầm quan trọng đặc biê ̣t viê ̣c thể chế hóa chủ trƣơng , sách của Đảng và nhà nƣớc vào hoạt động thực tiễn ; Đồng thời chúng là một công cụ quan trọng để điều hành và quản lí xã hợi và là sản ph ẩm đầ u của quá trình quản lí nhà nƣớc Nghiên cƣ́u văn bản QLNN nói chung , nghiên cưu chưc ngôn ngữ ́ ́ văn bản QLNN nói riêng là mộ t đòi hỏi hế t sƣ́c cầ n thiế t , đă ̣c biê ̣t công cuô ̣c cải cách hành chính nhà nƣớc ở Viê ̣t Nam hiê ̣n , để thực cải cách hành mợt cách có hiệu , nhà nƣớc cần phải xây dựng đƣợc một ̣ thố ng văn bản QLNN có chất lƣợng Nhƣng để văn QLNN thực sự có chấ t lƣơ ̣ng , có hiệu , đặc biệt là góp phần quan tro ̣ng vào công cuộc cải cách hành ở Viê ̣t Nam , chúng ta cần phải chú trọng đến việc sử dụng ng̀n lực ngơn ngữ văn bản Bởi nó là một nhân tố định đến chất lƣợng, hiệu của văn Trên thế giới cũng nhƣ ở Viê ̣t Nam đã có nhiề u công trinh nghiên cƣ́u về ̀ phân tich diễn ngôn , đó có phâ n tich diễn ngôn của văn bản QLNN ́ ́ Đặc biê ̣t ở Viê ̣t Nam , gầ n đã có mô ̣t sớ cơng trinh nghiên cƣ́u ̀ về phân tích diễn ngôn luật pháp, nhƣng tác giả chủ yếu chú ý đến phân tích chấ t liê ̣u, cấ u tạo của diễn ngôn còn bình diện chức và hiệu lực của diễn ngơn văn bản QLNN hầu nhƣ chƣa đƣợc quan tâm một cách thỏa đáng Chính vậy, viê ̣c nghiên cƣ́u chƣ́c ngôn ngữ văn bản QLNN qua phƣơng pháp phân tích diễn ngôn để làm rõ đƣơ ̣c chƣ́c và hiệu lực của văn bản QLNN và để xem x ét nó nhƣ là một công cụ quyền lực , thể hiê ̣n ý chí mệnh lệnh của nhà nƣớc là cần thiết Hƣớng chung của luâ ̣n án là nghiên cƣ́u chƣ́c ngôn ngữ văn bản QLNN qua phƣơng pháp phân tích diễn ngôn, làm nổi rõ xem chƣ́c ngôn ngữ đƣơ ̣c thể hiê ̣n nhƣ thế nào văn bản QLNN và tác đô ̣ng của nó đố i với chấ t lƣơ ̣ng nhƣ hiê ̣u quả của văn bản Luâ ̣n án áp dụng quan niệm ngƣ̃ pháp chƣ́c của Halliday mà cu ̣ thể là theo ba siêu chưc ́ ngôn ngữ văn bản , đó là siêu chƣ́c tƣ tƣởng , siêu chƣ́c liên nhân và siêu chƣ́c ta ̣o văn bản Lịch sƣ̉ nghiên cƣu ́ 2.1 Từ năm kỷ XX, giới đã xuất nhiều cơng trình nghiên cứu ngữ pháp văn Đó là cơng trình đặt móng cho bộ môn ngôn ngữ học văn (textual linguistics ).Đặc biệt là việc nghiên cƣ́u ngôn ngƣ̃ các văn bản chuyên ngành đã đƣơ ̣c nhiề u tác giả chú trọng, tiêu biể u nhƣ : Bhatia,V.K[120], [121]; Gustaffsson, M [133]; Hager J.W [134]; Swales.J.M & Bhatia [146]; Wright, P [157] Các tác giả Allen [112], Aiken [113], Hager [134], Christie [124] đã nghiên cƣ́u về bản chấ t phƣ́c ta ̣p, về sƣ̣ mơ hồ và khác la ̣ của ngôn ngƣ̃ luâ ̣t pháp Mehler,I.M.[142] đề xuất vấn đề nghiên cứu văn pháp luật làm tảng cho việc dạy ngôn ngƣ̃ pháp luâ ̣t các khóa đào ta ̣o luâ ̣t Tuy nhiên, nghiên cứu ngôn ngƣ̃ thời kỳ này chỉ là nhƣ̃ng nghiên cƣ́u chung , chƣa vào nghiên cƣ́u chƣ́c ngôn ngữ của thể loa ̣i văn bản cụ thể Tƣ̀ đầ u nhƣ̃ng năm 1980 trở la ̣i đây, cơng trình nghiên cứu ngôn ngữ văn bản QLNN đã tâ ̣p trung vào nghiên cƣ́u mô ̣t cách chuyên sâu , cụ thể Đặc biệt phải kể đến công trình của Bhatia [120,121,122] và Swales, Bhatia [146], Maley [140], Điề u đó cho thấ y , áp dụng việc phân tích ngơn ngữ văn bản QLNN vào thực tiễn đời sống ngày càng lớn , nhấ t là đố i với công tác xây dƣ̣ng và ban hành văn QLNN 2.2 Tại Việt Nam , nhờ có sƣ̣ tiế p câ ̣n với hƣớng lí thuyế t mới nên giới ngƣ̃ học đã bắt nhịp đƣợc với xu hƣớng phân tích diễn ngơn giới Có thể khái qt q trình nghiên cứu diễn ngơn ở Việt Nam nhƣ sau: Giai đoa ̣n đầ u tiên , phân tích diễn ngôn chủ yế u tâ ̣p trung vào “ phân tích ngữ pháp văn bản” mà chủ yếu phân tích “liên kế t , mạch lạc , cấ u trúc” nhƣ “Hê ̣ thố ng liên kế t văn bản tiế ng Viê ̣t” của Trầ n Ngo ̣c Thêm [100] Công trinh này l à mốc đánh dấu sự đời của ngôn ngữ học văn ở ̀ Viê ̣t Nam Tiế p đế n , là “Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt” của Nguyễn Viê ̣t Thanh [92] “Văn bản và liên kế t văn bản tiế ng Viê ̣t” của Diê ̣p Quang Ban [2] Các tác giả, Nguyễn Đƣ́c Dân , Đỗ Hữu Châu , Hoàng Phê…có nghiên cƣ́u phân tich diễn ngôn dƣới góc đô ̣ du ̣ng ho ̣c Trong cuố n ́ “Du ̣ng ho ̣c Viê ̣t ngƣ̃” , Nguyễn Thiê ̣n Giáp có dành mô ̣t chƣơng để nói về “Diễn ngôn và phân tich diễn ngôn” [37, tr167 - 203] Tác giả đã đề cập đến ́ mô ̣t loa ̣t vấ n đề nhƣ ngƣ̃ cảnh và ý nghia ̃ , cấ u trúc thông tin , diễn ngôn và phân tich diễn ngôn , diễn ngôn và văn hóa , ngƣ̃ du ̣ng ho ̣c diễn ngôn , dụng ́ học giao thoa văn hóa Gần , vâ ̣n du ̣ng phân tich diễn ngôn vào phân tich thể loa ̣i văn ́ ́ QLNN, đã có mô ̣t số công trinh nghiên cƣ́u Đó là: “Phân tich diễn ngôn ̀ ́ thƣ tin thƣơng ma ̣i” của Nguyễn Tro ̣ng Đàn [28]; “Mô ̣t số đă ̣c điể m của ngôn ́ ngữ Luâ ̣t pháp tiế ng Viê ̣t” của Lê Hùng Tiế n [103]; “Phân tí ch ngôn ngƣ̃ diễn ngôn Hiế n pháp Viê ̣t Nam 1992 và H iế n pháp Hơ ̣p chủng quố c Hoa Kỳ ” của Dƣơng Thị Hiền [57] Nhìn chung, cơng trinh này chủ yếu ̀ đề cập đến phân tích diễn ngơn theo lối chủn dịch phân tích bình diê ̣n đối chiếu cấ u trúc là chủ yế u Ngoài công trình nêu , phải kể đến mợt số cơng trình nghiên cƣ́u về phân tích diễn ngơn và sau đó là phân tích diễn ngôn phê phán của Nguyễn Hòa Cơng trình đầu tiên của tác giả là “Nghiên cứu diễn ngơn trị - xã hợi tƣ liệu báo chí tiếng Anh và tiếng Việt” luâ ̣n án Tiế n si ̃ [53] Tiế p đế n là cuố n “Phân tích diễn ngôn mô ̣t số vấ n đề lý luâ ̣n và phƣơng pháp”[54], là cô ng trình chuyên sâu , tâ ̣p trung và ̣ thố ng Đúng nhƣ Nguyễn Thiê ̣n Giáp đã nhâ ̣n xét :“đây là công trình đầ u tiên ở Viê ̣t Nam về vấ n đề này Tác giả đã cung cấp mợt khối lƣợng tri thức lớn lí luận và thực tiễn”.[54, tr8] Phân tich diễn ngôn phê phán (Critical Discourse Analysis - CDA) theo ́ Nguyễn Hòa, giới đã hinh thành vào nhƣ̃ng năm 1970 của kỷ 20 Ở ̀ Viê ̣t Nam vấ n đề này đã đƣơ ̣c giới thiê ̣u mô ̣t số bài ta ̣p chí [9, tr45- 55], [55, tr13- 26], và mới (2006) cuố n “Phân tich diễn ngơn phê phán: lí ́ l ̣n và phƣơng pháp” của Nguyễn Hòa Công trinh đã giới thiê ̣u khá hoàn ̀ chỉnh đƣờng hƣớng và phƣơng pháp phân tích CDA cùng với mẫ u thƣ̣c thi CDA cu ̣ thể Tác giả cho , CDA đă ̣t mố i quan tâm chủ yế u đế n quan ̣ quyề n lƣ̣c, quan ̣ xã hô ̣i và sƣ̣ tác đô ̣ng của thƣ̣c ta ̣i xã hô ̣i đế n ngôn ngữ Ngôn ngữ đã đƣơ ̣c sƣ̉ du ̣ng nhƣ mô ̣t phương tiê ̣n tư tưởng, điề u khiển và làm thay đổ i xã hội…Tác giả cũng chỉ rằ ng CDA mà công trinh đề câ ̣p đế n ̀ khác với lý thuyết phê phán ở chỗ nó đƣợc đặt ngôn ngữ học Nhƣ vâ ̣y, viê ̣c nghiên cƣ́u về phân tich diễn ngôn thế giới cũng nhƣ ́ ở Việt Nam đã từ phân tích ngữ pháp văn đến phân tích diễn ngơn và là phân tich diễn ngôn phê phán Trong phân tich diễn ngôn và diễn ngôn ́ ́ phê phán tác giả đã tiế p câ ̣n phân tích tƣ̀ chấ t liê ̣u , cấ u trúc đế n chƣ́c và hiệu lực của văn Các phân tích diễn ngơn dần dần tập trung vào phân tích chƣ́c của ngơn ngữ viê ̣c thiế t lâ ̣p và trì mối quan hệ xã hô ̣i; xác lập hiệu lực và sức mạnh tác động , điều khiển xã hội của văn bản , đặc biệt là văn bản QLNN Mục đích và nhiệm vụ của luận án 3.1 Mục đích Trên sở tham khảo , kế thƣ̀a nhƣ̃ng ý tƣởng , nhƣ̃ng đƣờng hƣớng phân tích diễn ngơn , đă ̣c biê ̣t là phân tích diễn ngôn phê phán ở và ngoài nƣớc, luâ ̣n án tâ ̣p trung nghiên cưu chưc ngôn ngữ văn bản QLNN mô ̣t ́ ́ cách toàn diện và hệ thống Kế t quả nghiên cƣ́u của luận án có thể áp dụng vào việc xây dựng hệ thống văn QLNN có chất lƣợng và hiệu cách nhìn của ngơn ngữ học 3.2 Nhiêm vu ̣ của luâ ̣n án ̣ Để giải quyế t đề tài đã cho ̣n, luâ ̣n án thực nhiê ̣m vu ̣ nghiên cƣ́u sau đây: - Nghiên cƣ́u sở lý luâ ̣n của viê ̣c phân tích diễn ngơn văn bản QLNN - Khảo sát, phân tích các chƣ́c ngôn ngữ thể hiê ̣n tính tƣ tƣởng, tính liên nhân và tính văn bản của diễn ngôn văn bản QLNN - Rút chƣ́c tiêu biể u của ngôn ngữ văn bản QLNN Viê ̣t Nam Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu tổng thể của đề tài là hoạt động của c hƣ́c ngôn ngữ văn bản quản lý nhà nƣớc qua phƣơng pháp phân tích diễn ngôn , nơi thông tin đƣơ ̣c chuyể n tải để thể hiê ̣n tƣ tƣởng và quyề n lƣ̣c của nhà nƣớc Viê ̣t Nam dƣới tác đô ̣ng của các nguồ n lƣ̣c ngôn ngữ 4.2 Phạm vi nghiên cứu: 4.2.1 Mă ̣c dù luâ ̣n án, chúng sử dụng thành tựu nghiên cứu lý thuyế t văn bản QLNN nhƣng là công trinh nghiên cƣ́u về chƣ́c ngôn ̀ ngƣ̃ văn bản QLNN chƣ́ không phải là công trinh nghiên cƣ́u về kỹ thuâ ̣t xây ̀ dƣ̣ng văn bản QLNN 4.2.2 Mô ̣t văn bản QLNN có chấ t lƣơ ̣ng, có tính khả thi, hiê ̣u lƣ̣c và hiê ̣u quả ban hành cần phải đảm bảo yêu cầu đúng thẩ m quyề n ban hành, tƣ́c là quy đinh cu ̣ thể của nhà nƣớc việc quan nào có thẩm ̣ quyề n ban hành loa ̣i văn bản gì, đúng nô ̣i dung, đúng thể thƣ́c của văn bản theo quy đinh của nhà nƣớc và phù hợp với thực tiễn xã hội… Nhƣng đề tài ̣ của chúng chỉ đặt vấn đề nghiên cưu về chưc ngôn ngữ của văn bản ́ ́ một những yế u tố quyế t ̣nh đến chấ t lượng của văn bản chƣ́ không đă ̣t vấ n đề nghiên cƣ́u về thẩ m quyề n , trình tự thủ tục ban hành và thể thƣ́c văn bản, bởi vấn đề này đã đƣợc luật quy định và có tính ởn định cao 4.2.3 Do tính chấ t giao tiế p đă ̣c thù của thể loa ̣i văn bản này mà luâ ̣n án chỉ tâ ̣p trung khảo sát các chức ngôn ngữ thể hiê ̣n tính tƣ tƣởng , tính liên nhân, tính văn văn QLNN Bởi ba chức vừa nêu thể rõ đƣợc quyề n lƣ̣c, hiê ̣u lƣ̣c, ý chí, mê ̣nh lê ̣nh của văn bản QLNN Nguồ n ngữ liêu và phƣơng pháp nghiên cƣu ̣ ́ 5.1 Nguồ n ngữ liêu nghiên cƣu ̣ ́ Nguồn ngữ liệu đƣợc lÊy tõ hÖ thèng văn bản QLNN Viê ̣t Nam mà chủ yế u là nhóm văn bản quy pha ̣m pháp luâ ̣t Đây là nhóm văn bản có hiê ̣u lực pháp lý cao nhất ̣ thố ng văn bản QLNN Cụ thể chúng khảo sá t văn bản mô ̣t số Bô ̣ l ̣t nhƣ Bơ ̣ l ̣t Hình sự Việt Nam (1985) sửa đổi, bổ sung 1999; Bộ luật Lao động ban hành năm 1994, sửa đổi bổ sung một số điều năm 2002, sửa đổi bổ sung một số điều năm 2006, sửa đổi điều 73 năm 2007; Bộ luật Giáo dục (2005); Nghị định của Chính phủ việc hƣớng dẫn thực nhƣ̃ng Bộ luật là nhƣ̃ng văn bản mang nhiề u nét đă ̣c trƣng nhấ t của hệ thống văn QLNN Việt Nam Tuy nhiên, quá trình phân tích tƣ liê ̣u cầ n thiế t chúng có thể kh ảo sát thêm một số Bộ luật khác nhƣ Luâ ̣t Ban hành văn bản QPPL sƣ̉a đổ i đƣơ ̣c Quố c hô ̣i thông qua ta ̣i kỳ ho ̣p khóa XII, ngày 03/6/ 2008 và có hiệu lực từ ngày 01/01/2009 và một số Nghị đinh của chính phủ, thông tƣ của các Bô ̣ ̣ 5.2 Phƣơng pháp nghiên cƣu ́ Luâ ̣n án sƣ̉ du ̣ng các phƣơng pháp nghiên cƣ́u: sau - Phƣơng pháp phân tich diễn ngôn Luâ ̣n án áp du ̣ng phƣơng pháp ́ phân tich diễn ngôn ƣ́ng du ̣ng Swales , Bhatia và sau đó là Maley (1994) ́ xây dƣ̣ng và p hát triển Đây là mô ̣t cách nhin văn bản dƣới góc đô ̣ chƣ́c ̀ và dụng học Luâ ̣n án cũng bƣớc đầ u vâ ̣n du ̣ng phƣơng pháp phân tích diễn ngôn phê phán, cụ thể chúng tơi vận dụng đƣờng hƣớng phân tích diễn ngơn phê phán chƣ́c ̣ thố ng Kress và nhấ t là Fairclough xây dƣ̣ng và phát triể n dƣ̣a nề n tảng ngƣ̃ pháp chƣ́c ̣ thố ng của Halliday và đƣờng hƣớng phân tich diễn ngôn phê phán tich hơ ̣p của Nguyễn Hòa vào xử lý đối ́ ́ tƣơ ̣ng cu ̣ thể Đó là chƣ́c ngôn ngƣ̃ văn bản QLNN để hiê ̣n thƣ̣c hóa tính quyề n lƣ̣c, tính mệnh lệnh của nhà nƣớc vào thực tiễn đời sống xã hội - Luâ ̣n án vâ ̣n du ̣ng các sở lý thuyế t của ngƣ̃ pháp chƣ́c ̣ thố ng mà chủ yế u là quan điể m của Halliday M.A.K và mô ̣t số tác giả khác để sâu vào nghiên cƣ́u chƣ́c ngôn ngƣ̃ của văn bản QLNN - Phƣơng pháp miêu tảluâ ̣n án sử dụng phƣơng pháp miêu tả để miêu : tả chƣ́c năngngôn ngữ văn bảnQLNN nhƣ chƣ́c tƣ tƣởngchƣ́c liên , nhân và ch văn bảnrên sở ngƣ̃ liê ̣u các văn bản quy pha ̣m pháp ,luâ đó ức t từ ̣t rút tiêu biểu của ́ c năngngôn ngữ văn bảnQLNN nét chƣ - Ngoài luâ ̣n án cònsƣ̉ du ̣ng các thủpháp nghiên cứu nhƣthủ pháp thống , : kê, đó là thố ng kê sốlần sƣ̉ du ̣ng của các đơn vi ̣ngôn ngữ nhƣ các kiể u loa ̣i câu theo quá trinh vị từ tình thái đô ̣ng tƣ̀ ngôn hành các ngƣ̃ liê ̣u nghiên cƣ́.u , ̀ , Kế t quả thố ng sẽ đƣơ ̣c sƣ̉ du ̣ng để rút các đă ̣c điể m của đố i tƣơ ̣ng nghiên cƣ́u kê Đóng góp khoa ho ̣c của luận án 6.1 Về lý luâ ̣n Luâ ̣n án sẽ góp phầ n vào việc phân tích diễn ngôn phê phán mô ̣t thể loa ̣i văn bản QLNN, đồng thời, làm sáng tỏ chƣ́c chính của văn bản QLNN thể hiê ̣n ở tính quyề n lƣ̣c , hiê ̣u lƣ̣c của văn bản nhìn từ góc độ ngôn ngữ ho ̣c 6.2 Về thƣ̣c tiễn - Kế t quả nghiên cƣ́u sẽ giúp cho viê ̣c xây dƣ̣ng ̣ thố ng văn bản QLNN có tính hệ thống, đờ ng bơ ̣ và chấ t lƣơ ̣ng - Nô ̣i dung nghiên cƣ́u của luâ ̣n án có thể ta ̣o thuâ ̣n lơ ̣i cho các nhà làmcác nhà , luâ ̣t soạn thảo và ban hành văn ̣c biê ̣t là viê ̣c sƣ̉ du ̣ng các đơn vi ̣ngôn.ngữ , đă - Phục vụ thiết thực cho việc giảng dạy ngôn ngữ văn QLNN nhƣ việc giảng dạy chuyên đề giao tiếp hành dƣ̣ngvăn hóa ƣ́ng xƣ̉ nơi cơng , xây sở Cấ u trúc của luâ ̣n án Ngoài phần Mở đầu và Kết luận liê ̣u tham khảoLuâ ̣n án gồ m4 chƣơng: , tài , ̉ ́ Chƣơng CƠ SƠ LÍ LUẬN CỦA LUẬN AN ̉ Chƣơng CHỨC NĂNG TƢ TƢỞNG TRONG VĂN BAN QLNN ̉ ́ Chƣơng CHƢC NĂNG LIÊN NHÂN TRONG VĂN BAN QLNN ̉ ̉ ́ Chƣơng CHƢC NĂNG VĂN BAN TRONG VĂN BAN QLNN TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Diệp Quang Ban (1987), Câu đơn tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội DiÖp Quang Ban (1998), Văn liên kết tiếng Việt, Nxb Gi¸o dơc, Hà Nội DiƯp Quang Ban (1998), Về Mạch lạc văn bản, Tp Ngôn ngữ (số 1), tr 47 - 55 DiÖp Quang Ban (1989),Khả xác lập mối liên hệ phân đoạn ngữ pháp phân đoạn thực câu tiếng Việt Tp Ngôn ngữ (số 4), tr.25 - 32 Diệp Quang Ban (1989), Ngữ pháp tiếng Việt phổ thông,Tập II, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Ni Diệp Quang Ban (2002), Giao tiếp - Văn - Mạch lạc - Liên kết - Đoạn văn, Nxb KHXH, Hà Nội Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp Việt Nam - phần câu, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội DiÖp Quang Ban (2007), “Tìm hiểu phân tích diễn ngơn phê bình”, Tp Ngôn ngữ (số 8), tr 45-55 10 Diệp Quang Ban (2008), Mạng mạch, Mạch lạc, liên kết với vic dy ngụn ng,Tp Ngôn ngữ (số 8), tr 1-13 11 DiƯp Quang Ban (2009), Giao tiếp, diễn ngơn cấu tạo văn bản , Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Võ Bình, Lê Anh Hiền, Cù Đình Tú, Nguyễn Thái Hòa (1982), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Tài Cẩn (1981), Ngữ pháp tiếng Việt, Từ - Từ ghép - Đoản ngữ, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 189 14 Nguyễn Tài Cẩn (1979), Nguồn gốc hình thành cách đọc Hán Việt, Nxb Khoa học xã hi, H Ni 15 Đỗ Hữu Châu (1986), Cỏc bỡnh diện từ từ tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Ni 16 Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H Ni 17 Đỗ Hữu Ch©u(2003), Cơ sở ngữ dụng học, Tập I, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 18 Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Thị Ngọc Diệu (1996), Giản yếu ngữ pháp văn bn, Nxb Giỏo dc, H Ni 19 Đỗ Hữu Châu - Bùi Minh Tốn (2002), Đại cương ngơn ngữ học,Tập I, Nxb Giỏo dc, H Ni 20 Đỗ Hữu Châu (2004), Đại cương ngôn ngữ học, Tập II, Nxb Giáo dc, H Ni 21 Đỗ Hữu Châu(2005), Tuyn tp, T vựng, ngữ nghĩa,Tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Hữu Chỉnh (2002), Quan hệ ngữ pháp văn bản, Tạp chí Ngơn ngữ (số 6), tr.49 - 59 23 Trần Văn Cơ (2007), Ngôn ngữ học tri nhận, Nxb KHXH, H Ni 24 Nguyễn Đức Dân(1996), Logic tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H Ni 25 Nguyễn Đức Dân (2005), Nhp mụn Logic hình thức logic phi hình thức, Nxb ĐHQG, Hà Nội 26 Nguyễn Đức Dân (2001), Ngữ dụng học, Tập I, Nxb Giáo dục, Hà Ni 27 Nguyễn Đăng Dung, Hoàng Trọng Phiến (1997), H-ớng dẫn soạn thảo văn bản, Nxb Thống Kê, H Ni 28 Nguyễn Trọng Đàn (1996), Diễn ngôn th- tín th-ơng mại (trên sở đối chiếu Anh-Việt), Luận án Phó Tiến sĩ khoa học Ngữ văn ĐHTH, H Ni 29 Hữu Đạt (2000), Phong cách học phong cách chức tiếng Việt, tiếng Việt, Nxb VHTT, H Ni 190 30 Lê Đông - Nguyễn Văn Hiêp (2003),“Khái niệm tình thái ngơn ngữ học”, Tạp chí Ngơn ngữ (số 7), tr.17-26 (số 8), tr.56 - 65 31 Lê Đông (1996), Ngữ nghia - ngữ dụng câu hỏi chính danh, Luâ ̣n án ̃ PTS khoa ho ̣c Ngữ văn, Hà Nội 32 Lê Đông (1991), “Ngữ nghia - ngữ du ̣ng của hư từ tiế ng Viê ̣t: ý nghĩa ̃ đánh giá của các hư từ”, Tạp chí Ngơn ngữ (sớ 2), tr.15-23 33 Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiế ng Viê ̣t (tư loại), Nxb Đa ̣i ho ̣c ̀ THCN, Hà Nội 34 Đinh Văn Đức (1996), Một vài cảm nhận v ề ngữ pháp chức cách nhìn ngữ pháp tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ (sớ 3), tr.40- 43 35 I R Galperin (1987),Văn với t- cách đối t-ợng nghiên cứu ngôn ngữ học, Nxb KHXH, H Nội 36 Ngun ThiƯn Gi¸p (1998), Tõ vùng häc tiÕng ViƯt, Nxb Gi¸o dơc, HN 37 NgunThiƯn Gi¸p (2000), Dơng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 38 Nguyễn Thiện Giáp (2005), L-ợc sử Việt ngữ học TpI, Nxb Giáo dục 39 Nguyễn Thiện Giáp (2006), Những ứng dụng Việt ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia, Hµ Néi 40 Giáo trình (2006), Kỹ thuật xây dựng ban hành văn quản lý hành nhà nước, Học viện Hành Quốc gia, Nxb giáo dục, Hà Nội 41 Giáo trình (1989), Kỹ thuật xây dựng ban hành văn bản, Trường Đại học luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 42 Giáo trình(2000), Nhà nước pháp luật đại cương , Nxb ĐHQG, Hà Nội 43 Giáo trình (2008), Kỹ thuật xây dựng ban hành văn hành nhà nước, Học viện Hành Quốc gia, Nxb KHKT, Hà Nội 44 Giáo trình (2005), Tiếng Việt thực hành, Học viện Hành Quốc gia, Nxb Giáo dục, Hà Nội 191 45 Giáo trình (1997), Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Ni 46 Hoàng Văn Hành (1983), Về hình thành phát triển thuật ngữ tiếng Việt, Tp Ngôn ngữ (số 2), tr.26-34 47 Cao Xuân Hạo (ch biờn) (2001), Câu tiếng Việt, Nxb Giáo dục 48 Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt: sơ khảo ngữ pháp chức năng, Nxb KHXH, 49 Cao Xuân Hạo (1998), V ý nghĩa “thì” “thể ” tiế ng Viê ̣t , Tạp chí ngơn ngữ (sớ 5), tr 1-3 50 Cao Xuân Hạo (ch biờn), Nguyờn Vn B ng, Hoàng Xuân Tâm, Bùi Tất Tươm (1992), Câu tiế ng Viê ̣t (Cấ u trúc - Nghĩa - Công dụng), Nxb Giáo dục, Hà Nơ ̣i 51 Cao Xu©n H¹o (2001), Tiế ng Viê ̣t: Mấ y vấ n đề ngữ âm - ngữ pháp - ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Ngũn Chí Hịa (1993), “Thử tim hiể u phát ngôn hỏi và phát ngôn trả ̀ lời sự tương tác lẫn giữa chúng tr ên binh diê ̣n giao tiế p” , ̀ Tạp chí Ngơn ngữ (sớ 1), tr 61- 63 53 Nguyễn Hịa (1999),“Nghiên cứu diễn ngơn trị - xã hội tư liệu báo chí tiếng Anh tiếng Việt”, Luâ ̣n án Tiế n si ̃, ĐHKHXHNV, H Ni 54 Nguyễn Hoà (2004), Phân tích diễn ngôn: Một số vấn đề lí luận v ph-ơng pháp, Nxb ĐHQG, H Ni 55 Nguyễn Hoà (2005), Phân tích diễn ngôn phê phán gì? (Critical discourse analysis - CDA), Tp Ngôn ngữ ( số 2), tr.13-26 56 Nguyễn Hoà (2006), Phân tích diễn ngôn phê phán: Lí luận ph-ơng pháp, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 192 57 Dương Thi Hiề n (2008), Phân tích ngôn ngữ văn bản pháp luật qua Hiế n ̣ pháp Hoa kỳ Hiến pháp Việt Nam” Luâ ̣n án tiế n si ̃ , ĐHKHXHNV, Hà Nội 58 Nguyễn Văn Hiệp (2008), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Ngun ThÞ H-êng (2005), Tìm hiểu mạch lạc theo quan hệ nguyên nhân quan hệ lập luận số văn hành (cấp quyền sở), Tp Ngôn ng÷ (sè 4), tr.33- 40 60 V.B.Kasevich (1998), Nh÷ng yÕu tố sở ngôn ngữ học đại c-ơng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Nguyễn Văn Khang (Chủ biên) (2002), TiÕng ViƯt giao tiÕp hµnh chÝnh, Nxb VHTT, H Ni 62 Nguyễn Văn Khang (2008), Nhng võn chuẩn hóa ngơn ngữ chuẩn hóa tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ (số 12), tr.8-19 63 Nguyễn Văn Khang (2009), Những vấn đề chuẩn hóa ngơn ngữ chuẩn hóa tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ (số 1), tr.24-35 64 Nguyễn Văn Khang (2009), Một số vấn đề lập pháp ngơn ngữ, Tạp chí Ngơn ngữ (số 9), tr.20-31 65 Nguyễn Lai (1992), “Suy nghi ̃ mô ̣t số vấ n đề về ngữ pháp chức năng”, Tạp chí Ngơn ngữ (sớ 3), tr 37- 48 66 Nguyễn Lai (1998), Ngôn ngữ và tư duy, Nxb KHXH, H Ni 67 Đinh Trọng Lạc (1991), Vấn đề xác định phân loại phong cách chức tiếng Việt, Tp Ngôn ngữ (số 3), tr.10 -13 68 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà (1997), Phong cách häc tiÕng ViƯt, Nxb Gi¸o dơc, Hà Nội 69 Đào Thanh Lan (2002), Phân tích câu đơn tiếng Việt theo cấu trúc Đề thuyết, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 193 70 Hồ Lê (1979), Vấn đề logic ngữ nghĩa tính thơng tin lời nói, Tạp chí Ngôn ngữ (số 2), tr.26- 33 71 M.A.K, Hallyday(2002), DÉn luận ngữ pháp chức năng, Nxb ĐHQGHN (bn dch ca Hoàng Văn Vân) 72 Đinh Văn Mậu, Phạm Hồng Thái (1996), Nhập mơn hành nhà nước, Nxb TP Hồ Chí Minh 73 David Nunan (1997), Dẫn luận phân tích diễn ngôn (bản dịch Hồ Mỹ Huyề n - Trúc Thanh, hiê ̣u đính Diê ̣p Quang Ban) Nxb Giáo du ̣c, Hà Nội 74 Gillian Brown - George Yule(2001), Phân tích diễn ngôn, Nxb ĐHQGHN 75 Wallacel Chafe (1998), ý nghĩa cấu trúc ngôn ngữ, Nxb Gi¸o dơc 76 Tơn Nữ Mỹ Nhật (2003), Cấu trúc đề - thuyết với thực tiễn phân tích diễn ngơn, Tạp chí Ngơn ngữ (số 8), tr.38 - 45 77 Tôn Nữ Mỹ Nhật (2006), Cấu trúc cấu trúc chức diễn ngôn, Tạp chí Ngôn ngữ (số 8), tr 45 -54 78 Nhiều tác giả (1984), Ngôn ngữ: Khuynh h-ớng - Lĩnh vực - Khái niệm(1), Nxb KHXH, Hà Nội 79 Nhiều tác giả (1986), Ngôn ngữ: Khuynh h-íng - LÜnh vùc - Kh¸i niƯm (2) Nxb KHXH, Hà Nội 80 Hoàng Phê (1989), Logic - ngôn ngữ học, Nxb KHXH 81 Hoàng Phê (2008), Tuyn Ngơn ngữ học, Nxb Đà Nẵng, 82 Hồng Trọng Phiến (2008), Ngữ pháp tiếng Việt Câu, Nxb ĐH & THCN, Hà Nội 83 Hoàng Trọng Phiến (1981), “Nghĩa động từ trung tâm tổ chức câu hai thành phần” Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, Nxb KHXH, Hà Nội 84 Ferdinand de Saussure (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Nxb KHXH, H Ni 194 85 Chu Thị Thanh Tâm (1995), Ngữ pháp hội thoại việc nghiên cứu đề tài diễn ngôn, Tp Ngôn ngữ (sụ 4), tr.52 - 58 86 Phạm Hồng Thái, Đinh Văn Mậu (1996), Luật Hành Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 87 Lê Xuân Thại (1977), Một số vấn đề mối quan hệ chủ vị tiếng Việt, Tp Ngôn ngữ (sụ 4), tr.23 -33 88 Lê Xuân Thại (1988), Các kiểu loại cấu trúc chủ vị tiếng Việt, Tp Ngôn ngữ (sụ 2), tr.23-30 89 L-u Kiếm Thanh (2002), Kỹ thuật xây dựng ban hành văn quản hành nh nc, Nxb, Thng kờ, H Nội 90 Lưu Kiếm Thanh (1999), Hướng dẫn soạn thảo văn lập quy, Nxb Thống kê, Hà Nội 91 L-u Nhuận Thanh (2004), Các tr-ờng phái ngôn ngữ học ph-ơng tây, (Bản dịch Đào Hà Ninh), Nxb Lao động, HNN, Hà Nội 92 Nguyễn Thị Việt Thanh (1999), Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt, Nxb Giáo dơc, Hà Nội 93 Lý Tồn Thắng (1981), Giớ i thiê ̣u lý thuyế t phân đoa ̣n thực ta ̣i câu , Tạp chí Ngơn ngữ (sớ 1), tr.46-54 94 Lý Toàn Thắng (2004), Lý thuyế t trật tự tư cú pháp, Nxb ĐHQG, ̀ Hà Nội 95 Nguyễn Văn Thâm (2006), Soạn thảo x lý văn quản lý nhà nc, (tái lần thứ 4) Nxb ChÝnh trÞ Quèc gia, Hà Nội 96 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp(2004), Thành phần câu tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 97 Lê Quang Thiêm (2003), Lịch sử từ vựng tiếng Việt thời kì 1858 - 1945, Nxb KHXH, Hà Nội 98 Lê Quang Thiêm (1998), “Về vai trò nhân tố ngữ pháp phân 195 định biến thể từ vựng - ngữ nghĩa” Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt, Nxb KHXH 99 Lê Quang Thiêm (2008), Ngữ nghĩa học, Nxb Giáo dục, H Ni 100 Trần Ngọc Thêm (1999), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb KHXH, H Ni 101 Trần Ngọc Thêm (1989), Văn đơn vị giao tiếp, Tạp chí Ngơn ngữ (số 1, 2),tr.37- 42 102 Nguyễn Xuân Thơm (2001), Các yếu tố ngôn ngữ đàm phán th-ơng mại quốc tế ( Anh - Việt đối chiếu) Luận án tiến sĩ, HKHXHNV H Ni , 103 Lê Hựng Tiến (1999), Một số đặc điểm ngôn ngữ lập pháp tiếng Việt (có so sánh đối chiếu với tiếng Anh ứng dụng dịch Việt - Anh), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Tr-êng §HKHXH & NV, HN 104 Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Đại học Và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 105 Hoàng Văn Vân (2002), Ngữ pháp kinh nghiệm cú tiếng Việt - mô tả theo ngữ pháp chức hệ thống, Nxb KHXH, Hà Nội 106 Bùi Khắc Việt (1997), Kỹ thuật ngôn ngữ soạn thảo văn quản lí nhà nước, Nxb KHXH, Hà Nội 107 Phạm Hùng Việt (1994),Vấn đề tính tình thái với việc xem xét chức ngữ nghĩa trợ từ tiếng ViƯt”, Tạp chí Ngơn ngữ (số 2),tr 48-53 108 Bïi Thế Vĩnh, (chủ biên) (2000), Một số thuật ngữ hành chÝnh, Nxb ThÕ giíi, Hà Nội 109 Bïi ThÕ VÜnh, Đinh Ngọc Hiện (chủ biên) (2002), Thuật ngữ hành chính, Nxb ThÕ giíi, Hµ Néi 110 Jonh Lyons (2006), Ngữ nghĩa học dẫn luận, (bản dịch: Nguyễn Văn Hiệp) Nxb Giáo dục, Hà Nội 111 IU M LOTMAN (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, (bản dịch: Trần 196 Ngọc Vượng, Trịnh Bá Dĩnh, Nguyễn Thu Thủy) Nxb ĐHQG, Hà Nội TIẾNG ANH 112 Asher R E Ed.(1994),The Encyclopaedia of Language and Linguistics (10 vol.) 113 Allen,L.E (1957), “Symbolic logic: a Razeredged tool for drafting and interpreting legal documents’”, in Yale Law journal, (N0 66), 33 - 79 114 Aiken, R.J.(1960), “Let’s not oversimplify legal language”, in Rocky Mountain Review, (No32) 115 Austin, j.L (1962), How to things with words, Cambridge, Harvard University Press 116 Beaugrande de R.(1980),Text,Discourse and Process, London, Longman 117 Beaugrande de R & Dressler W.U.,(1981) Introduction to Text Linguistics,London, Longman 118 Brown G & Yule G.(1983), Discourse Analysis, Cambridge, CUP, 119 Brown, G et al (eds.) (1995), Language and Understanding, Rearch Center for English and Applied Linguistics, University of Cambridge 120 Bhatia, V.K (1983), An applied discourse anallysis of english Legislative writing, Birmingham, UK, The University of Aston, language studies unit, 121 Bhatia, V.K (1987), “Langguage of the Law”, In Language teaching, 20: 227 - 34, 122 Bhatia, V.K (1993), Analysing Genre: Language use in professional settings New York: Longman Pulishing, 123 Cook, G (1995), Discourse and literature: The Interplay of From and mind, OUP 124 Chomsky N (1986), Knowledge of Language (KOL): Its Nature, Origin and Use, New York Praeger 125 Christie, G.C (1964), “Vagueness and legal language”, in Minnesota Law Review, (No 48),885 - 991 197 126 Coulhard M (1977), An Introduction to Discourse Analysis, London, Longman 127 Coulthard, M (1985), An Introduction to Discourse analysis, Longman 128 Dik, S,C (1989), The theory of functional Grammar - the structure of the Clause, Dordretch: foris Publications 129 Gibbons, J (eds) (1994), Language and the law, Longman, 130 Firth , J.R (1957), Papers linguistics, Oxford University Press 131 H Meinhof and Kay Richardson (1994), Text, Discourse and context, Longman 132 Cutting, J (2000), Analysing the Language of discourse communities, Elsevier, 133 Gustaffsson,M.(1975), Some Syntactic Properties of English Law Language, Turku Universty oF Turku, finland 134 Hager J.W (1960), “Let’s Simplify Legal language”, In rocky mountain Review (No 32),74 - 86 135 M.A.K Halliday (2002), Linguistic studies of text and Discourse, Continuum - London 136 M.A.K Halliday & R Hassan(1976), Cohesion in English, Longman 137 M.A.K Halliday (1985), written, Language, Oxford OUP 138 M.A.K Halliday(1985), An.Introduction to Functional Grammar, Edward Arnold Sciences and language Teaching, London: longman, 139 Huddson, R (1995), Text and Discourse Analysis, Routledge - London 140 Maley, Y (1994), “The languae of the law” in Gibbons, language and the law, London, Longman 141 Martin, J.R Matthiessen, C.M.I.M, Painter c (1997), working with fuctional Grammar, Arnold, London, New York sedney, Auckland 142 Mehler, I.M (1960), “Language mastery and legal training”, in illanova Law Review, (No 6), 201 -217 198 143 Mellinkoff, D (1963), The language of the law Boston: little Brown Co, 144 Palmer, F.R (1986), Mood and Modality, Cambridge: CUP 145 Palmer, F.R (1990), Mood and the English Modals, London: Longman, 146 Swales,J.M & Bhatia, V.K(1983), An approach to the linguistic study of legal documents, Longman 147 Van DiJk T.A (1997), Tex and context, Longman 148 James Paul Gee (2001), An Introduction to Discourse Analysis Theory and method, London 149 O’ Halloran, K (2003), Critical Discourse Analysis and Cognition 148 Fillmore Ch J (1968), The Case for Case, Holt, New York 149 Fillmore Ch J (1970), Subjects, and Roles The Ohio State University Working Papers in Linguistics (No4), 31-63 150 Fairclough N (1995), Critical Discourse Analysis: The Critical Study of language and Power Edinburgh: Pearson Education Limited 151 Fairclough N (2001), Language and Power Longman Group Limited 152 Quine, W.V (1960), Word and Object, Cambridge, Mass 153 Quirk, R.el al (1980), A Grammar of Contemporary English Longman Group Ltd 154 Widdowson, H.G.(1986), Teaching Language As comunication, OUP, 155 Wodak, R & Meyer, M.(2001), Methods of Critical Discourse Analysis, London: SAGE Publication, Ltd 156 Wright, P.(1979), Helping lawyers to communicate, in Legal Action Group Bulletin, July 157 Wright, P.(1981),“Is Legal Jargon a restrictive practice” in Psychology in Legal Contexts: Appliccations and Limitations, London: Macmillan 158 Tied Honderics (1995), Oxford companion to Philosophy, OUP 199 NGUỒN NGỮ LIỆU 159 Bộ luật Lao động, Nxb, Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1994 160 Bộ Luật Giáo dục, Nxb, Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2005 161 Bộ ḷt Hình sự, Nxb, Chính trị Quốc gia Hà Nội (1985), sửa đổi (1999) 162 Một số Nghị định Thông tư hướng dẫn thực Bộ luật 200

Ngày đăng: 08/07/2016, 17:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan