SO SÁNH HAI TÁC PHẨM: “CUỐI XUÂN TỨC SỰ” (N. TRÃI) VÀ “MÙA XUÂN NHO NHỎ” (THANH HẢI)

4 1.1K 7
SO SÁNH HAI TÁC PHẨM: “CUỐI XUÂN TỨC SỰ” (N. TRÃI) VÀ “MÙA XUÂN NHO NHỎ”  (THANH HẢI)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Văn bản Cuối xuân tức sư “ Suốt ngày nhàn nhã khép phòng văn Khách tục không ai bén mảng gần Trong tiếng cuốc kêu xuân đã muộn Đầy xuân mưa bụi nở hoa xoan” Mùa xuân nho nhỏ “Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng ………..Mùa xuân ta xin hát Câu Nam ai Nam bình Nước non ngàn dặm tình Nước non ngàn dặm mình Nhịp phách tiền đất Huế” (Ngữ Văn 9, tập 2)

Bộ giáo dục - đào tạo Trờng đại học s phạm hà nội Bài tiểu luận Chuyên đề: Những vấn đề văn học sử Việt Nam đề bài: so sánh hai tác phẩm văn học trung đại đại Học viên: Lê Thị Thu Hằng Ngời hớng dẫn: nguyễn đình Hà Nội, 2008 So sánh hai tác phẩm: Cuối xuân tức (N Trãi) Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải) Văn Cuối xuân tức s Suốt ngày nhàn nhã khép phòng văn Khách tục không bén mảng gần Trong tiếng cuốc kêu xuân muộn Đầy xuân ma bụi nở hoa xoan Mùa xuân nho nhỏ Mọc dòng sông xanh Một hoa tím biếc Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đa tay hứng Mùa xuân ta xin hát Câu Nam Nam bình Nớc non ngàn dặm tình Nớc non ngàn dặm Nhịp phách tiền đất Huế (Ngữ Văn 9, tập 2) Điểm giống - Đây hai tác phẩm thơ trữ tình - Đề tài trực tiếp mùa xuân với khung cảnh đất nớc quê hơng - Qua đó, ta thâý tác phẩm toát lên lòng yêu thiên nhiên, đất nớc tâm hồn nhạy cảm, thâm trầm, sâu sắc tác giả Điểm khác Tuy vậy, hai tác phẩm có nhiều điểm khác Có thể lập bảng nh sau Cuối xuân tức - Trích ức Trai thi tập tập thơ chữ Hán N Trãi - N Trãi sáng tác ông ẩn Côn Sơn (năm 1438), xa lánh cảnh bon chen triều đình để giữ gìn tâm hồn Nội dung - Câu đầu nói lên tâm nhàn nhã tác giả Suốt ngày làm bạn với sách, không vơng bận danh lợi Ông sống đối thoại với sách để lọc tâm hồn Câu thơ thứ nói lên thái độ ông với khách tục kẻ hám lợi Ông muốn xa lánh loại ngời Nó thể quan niệm lánh tục nhiều ẩn sĩ - Tuy vậy, tâm hồn ông không đóng cửa mà ông hớng tâm hồn để cảm nhận nét đẹp mùa xuân Thiên nhiên vận chuyển từ xuân sang hạ Tuy vậy, hơng xuân nồng nàn Hoa xoan làm toát lên vẻ đẹp bình dị làng quê Cảnh xuân đợc ghi lại vài nét đơn sơ, mộc mạc song đầy sức gợi Qua đó, ta thấy lòng u mà ông dành cho đời dạt -> Tóm lại, thơ vẽ lên Hoàn cảnh đời Mùa xuân nho nhỏ - Đợc viết năm 1980, đất nớc đà đổi - Đó tháng trớc nhà thơ mất, thơ nh lời di chúc gửi gắm lại cho đời - Mùa xuân thiên nhiên: đợc miêu tả cụ thể với hình ảnh mùa xuân xứ Huế, không gian cao rộng bầu trời, dòng sông Hơng, tiếng chim chiền chiện hót lanh lảnh, - Mùa xuân đất nớc: thể qua hình ảnh ngời chiến sĩ bảo vệ đất nớc ngời dân lao động xây dựng quê hơng Họ đem mùa xuân đến nơi đất nớc - Mùa xuân nho nhỏ nhà thơ: tâm hồn nhà thơ mùa xuân hoà mùa xuân đất nớc Tác giả ớc mong đợc cống hiến sức vào mùa xuân đất nớc Đó khát vọng nhỏ bé, khiêm nhờng song mãnh liệt, bất chấp thời gian, tuổi tác Bài thơ không gợn chút bệnh tật mà ông mắc phải, ngợc lại dạt niềm tin yêu sống -> Tóm lại, thơ khúc ca song hành mùa xuân Trên hình ảnh ngời ẩn sĩ cao, ẩn kín tình yêu thắm nồng với đời Tấm lòng đợc vẽ khung cảnh cuối xuân bình dị làng quê Việt Nam mùa xuân thiên nhiên thơ mộng xứ Huế, ta thấy mùa xuân đất nớc với cống hiến bao ngời Từ cảm xúc trớc mùa xuân thiên nhiên, đất nớc, tác giả thể ớc nguyện chân thành đợc góp mùa xuân nho nho vào đời chung Hình thức - Chữ viết: Hán - Chữ viết: Quốc ngữ - Thể thơ: tứ tuyệt - Thể thơ: tự (5 tiếng) - Bút pháp: chấm phá, hàm - Bút pháp: nhạc điệu súc sáng, tha thiết gần với dân ca; hình ảnh so sánh, ẩn dụ sáng tạo Tác giả Nguyễn Trãi tác gia, Thanh Hải- nhà thơ xứ nhà trị văn hoá lớn Huế dân tộc Phân loại Thuộc văn học trung đại Thuộc văn học đại Sự giống hai tác phẩm cho thấy đề tài lớn văn đàn Việt Nam mùa xuân Qua đó, tác giả muốn thể tâm t riêng thân nhng lên tình yêu quê hơng, lòng gắn bó với đời dù hoàn cảnh Tuy vậy, hai tác phẩm thuộc hai thời đại, hai tác giả khác nhau, chúng có khác Điều cho thấy tiếp biến lịch sử văn học nớc ta, từ văn học trung đại sang văn học đại Nếu văn học trung đại coi trọng t tởng lánh tục trong, thích cảnh sống quê văn học đại đề cao việc khát khao hoà nhập, cống hiến cho sống Cùng khung cảnh mùa xuân song văn học đại rộn rã Chủ nghĩa yêu nớc văn học trung đại giàu màu sắc quan trờng, trung quân quốc Ngợc lại, văn học đại mang tính dân chủ với nhìn đa diện, hoạt động phong phú Về nghệ thuật, văn học trung đại a chấm phá, thích ớc lệ văn học đại thích chân thực, cụ thể Điều thể rõ chữ viết Trung đại dùng chữ Hán, Nôm văn học đại dùng chữ quốc ngữ Do vậy, văn học đại có tính phổ cập rộng Ngay đến tác giả đối tợng thởng thức khác Văn học trung đại phận nhỏ sáng tác, thờng trí thức sáng tác cho thân mà Văn học đại có lợng tác giả độc giả phổ cập Những tác phẩm đậm thở riêng nhng thấy rõ khuynh hớng hớng công chúng Có khác biệt ảnh hởng nhiều yếu tố: hoàn cảnh lịch sử, thay dổi văn hoá, ngôn ngữ, t tởng,nhng khuynh hớng lên tất yếu Văn học Việt Nam Ta vừa xem xét khác hai tác phẩm để thấy rõ tiếp biến lịch sử văn học dân tộc đặc trng hai thời kì văn học Tuy vậy, thời kì ta thấy bang dáng thời kì Trong văn học trung đại, có số tác phẩm manh nha hớng văn học đại Vd: thơ N Trãi hay sử dụng hình ảnh bình dị thay cho ớc lệ, t tởng yêu nớc ông đợc thể cách dân chủ Nó cho thấy N Trãi ngời trớc thời đại, văn thơ Trong văn học đại, ta thấy kế thừa văn học cổ Vd: Mùa xuân nho nhỏ có giọng điệu dân ca, hình ảnh hàm súc, lắng đọng nh văn học trung đại

Ngày đăng: 04/07/2016, 14:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan