Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
678,67 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM BÙI THỊ THU TRANG DẠY HỌC TÁC PHẨM NGHỊ LUẬN TRUNG ĐẠI TRONG SỰ SO SÁNH VỚI TÁC PHẨM NGHỊ LUẬN HIỆN ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên - Năm 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM BÙI THỊ THU TRANG DẠY HỌC TÁC PHẨM NGHỊ LUẬN TRUNG ĐẠI TRONG SỰ SO SÁNH VỚI TÁC PHẨM NGHỊ LUẬN HIỆN ĐẠI Chuyên ngành: LL&PP dạy học Văn - Tiếng Việt Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Gia Cầu Thái Nguyên - Năm 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN ! Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Nguyễn Gia CầuNgười thầy tận tình hướng dẫn em suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn, Phòng đào tạo - Nghiên cứu khoa học trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho em trình nghiên cứu học tập trường Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo tổ Văn trường THPT Tân Yên số 1, trường THPT Nhã Nam trường THPT Lạng Giang số1 - Tỉnh Bắc Giang; bè bạn, đồng nghiệp người thân gia đình tạo điều kiện cho suốt thời gian qua Thái Nguyên, tháng năm 2012 Tác giả luận văn Bùi Thị Thu Trang Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Bùi Thị Thu Trang Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục i Danh mục chữ viết tắt iv PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Đặc trưng văn nghị luận 1.1.2 Đặc điểm văn nghị luận trung đại văn nghị luận đại 12 1.1.2.1 Đặc điểm văn nghị luận trung đại 13 1.1.2.2 Đặc điểm văn nghị luận đại 14 1.2 Cơ sở thực tiễn 16 1.2.1 Thực tế việc dạy tác phẩm" Đại cáo bình Ngơ" "Tun ngơn Độc lập" nhà trường giáo viên THPT 16 1.2.1.1 Thực tế việc dạy tác phẩm "Đại cáo bình Ngơ" 16 1.2.1.2 Thực tế việc dạy tác phẩm "Tuyên ngôn Độc lập" 26 1.2.2 Khả cảm thụ học sinh học tác phẩm "Đại cáo bình Ngơ" "Tun ngơn Độc lập" 33 1.2.2.1 Khả cảm thụ học sinh học tác phẩm "Đại cáo bình Ngơ" 34 1.2.2.2 Khả cảm thụ học sinh học tác phẩm "Tuyên ngôn Độc lập" 38 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG DẠY HỌC TPNL TRUNG ĐẠI TRONG SỰ SO SÁNH VỚI TPNL HIỆN ĐẠI 42 2.1 Giới thiệu tổng quát TPNL trung đại TPNL đại chương trình SGK Ngữ văn THPT 42 2.1.1 Các tác phẩm nghị luận trị xã hội 43 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii 2.1.1.1 Các tác phẩm nghị luận thời trung đại 43 2.1.1.2 Các tác phẩm nghị luận thời đại 49 2.1.2 Các tác phẩm nghị luận văn học 52 2.1.2.1 Tác phẩm nghị luận thời trung đại 52 2.1.2.2 Các tác phẩm nghị luận thời đại 53 2.2 Giá trị nội dung nghệ thuật "Đại cáo bình Ngơ" "Tun ngơn Độc lập" (qua ý kiến đánh giá nhà nghiên cứu ) 56 2.2.1 Giá trị nội dung nghệ thuật "Đại cáo bình Ngơ" (qua ý kiến đánh giá nhà nghiên cứu) 56 2.2.1.1 Ý kiến tác giả Lã Nhâm Thìn (cuốn "Giảng văn văn học Việt Nam" NXB Giáo dục, 2001) 56 2.2.1.2 Ý kiến GS Bùi Văn Nguyên (Cuốn "Để học tốt" Ngữ Văn 10 NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh) 59 2.2.2 Giá trị nội dung nghệ thuật "Tuyên ngôn Độc lập" (qua ý kiến đánh giá nhà nghiên cứu) 63 2.2.2.1 Ý kiến tác giả Nguyễn Đăng Mạnh (cuốn "Giảng văn văn học Việt Nam" NXB Giáo Dục, 2001) 63 2.2.2.2 Ý kiến GS Phan Trọng Luận (Cuốn "Văn học nhà trường, nhận diện, tiếp cận đổi mới") 65 2.3 Định hướng dạy học hai tác phẩm "Đại cáo bình Ngơ" "Tun ngơn Độc lập" SGV 67 2.3.1 Định hướng dạy học SGV Ngữ văn 67 2.3.1.1 Định hướng dạy học "Đại cáo bình Ngô" 67 2.3.1.2 Định hướng dạy học "Tuyên ngôn Độc lập" 72 2.3.2 Định hướng dạy học SGV Ngữ văn nâng cao 76 2.3.2.1 Định hướng dạy học "Đại cáo bình Ngơ" 76 2.3.2.2 Định hướng dạy học " Tuyên ngôn Độc lập" 77 2.4 Định hướng dạy học tác phẩm "Đại cáo bình Ngơ" so sánh với tác phẩm "Tuyên ngôn Độc lập" theo đề xuất luận văn 79 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii 2.4.1 Định hướng chung 80 2.4.2 Định hướng nội dung 80 2.4.3 Định hướng phương pháp 83 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 84 3.1 Thiết kế thể nghiệm dạy học tác phẩm "Đại cáo bình Ngơ" so sánh với tác phẩm "Tuyên ngôn Độc lập" 84 3.2 Dạy học thực nghiệm 101 3.2.1 Mục đích thực nghiệm 101 3.2.2 Cách thức thực nghiệm 101 3.2.3 Kết thực nghiệm 102 3.2.4 Kết luận chung thực nghiệm 104 PHẦN KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV: Giáo viên HS: Học sinh NXB: Nhà xuất THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông TPNL: Tác phẩm nghị luận TS: Tiến sĩ GS: Giáo sư SGK: Sách giáo khoa SGV: Sách giáo viên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Tác phẩm nghị luận từ lâu được đưa vào giảng dạy trường phổ thông Do có nhiều cơng trình nghiên cứu phương pháp giảng dạy TPNL, song nhìn cách tổng quát so sánh với thể loại văn học khác cơng trình nghiên cứu phương pháp giảng dạy TPNL khiêm tốn chưa bàn đến cách rộng rãi Đặc biệt hướng dạy học TPNL trung đại so sánh với TPNL đại chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập đến Vì đề tài chúng tơi mạnh dạn tìm hiểu đề xuất hướng dạy học TPNL, “Dạy học TPNL trung đại so sánh với TPNL đại” với mong muốn đóng góp thêm phần nhỏ bé vào lí luận dạy học TPNL nói chung 1.2 Văn nghị luận thể văn có từ sớm Trải qua nhiều thăng trầm biến cố lịch sử văn nghị luận tồn thể vai trị to lớn Điều chứng minh thời đại văn nghị luận có tác phẩm bất hủ có ý nghĩa sâu sắc Ta kể đến tác phẩm xuất sắc như: “Chiếu dời đơ” Lí Cơng Uẩn, “Hịch tướng sĩ” Trần Quốc Tuấn, “Đại cáo bình Ngô” Nguyễn Trãi, “Tuyên ngôn Độc lập” Hồ Chí Minh…Các tác phẩm nghị luận lớn mẫu mực chứa đựng nhiều giá trị khơng có ý nghĩa mặt lịch sử, văn chương mà chứng chân thực, xác đáng thể rõ quan niệm tư người thời đại Trong số TPNL đưa vào giảng dạy chương trình SGK “Đại cáo bình Ngơ”của Nguyễn Trãi “Tun ngơn Độc lập” Hồ Chí Minh coi TPNL mẫu mực thời đại Từ lâu “Đại cáo bình Ngơ” “Tuyên ngôn Độc lập” đưa vào giảng dạy chương trình trung học phổ thơng Những định hướng thiết kế giảng dạy hai tác phẩm có nhiều song nhìn khái qt chưa có thiết kế hướng dẫn giảng dạy Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn “Đại cáo bình Ngơ”- TPNL trung đại mẫu mực, so sánh với “Tuyên ngôn Độc lập”- TPNL đại mẫu mực Trong đặt “Đại cáo bình Ngơ”của Nguyễn Trãi bên cạnh “Tun ngơn Độc lập” Hồ Chí Minh nhận thấy có nhiều vấn đề cần bàn luận Chính lẽ đó, đề tài chúng tơi lựa chọn hướng nghiên cứu “Dạy - học TPNL trung đại so sánh với TPNL đại” để thấy vận động thể văn nghị luận có gắn liền với tiến trình phát triển lịch sử dân tộc tiến trình phát triển văn học Hơn thiết nghĩ giảng dạy TPNL trung đại so sánh với TPNL đại hình thức điều kiện cho học sinh có hội phát triển lực tư duy, nhìn nhận vấn đề tổng qt có kĩ so sánh, khái quát vấn đề tốt Đây kĩ cần thiết người xã hội Lịch sử vấn đề Trong lịch sử văn học Việt Nam, văn nghị luận chiếm vị trí quan trọng có nhiều thành tựu đáng kể Từ lâu, văn nghị luận đưa vào giảng dạy chương trình SGK phổ thơng Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu thiết kế dạy học TPNL đời nhằm đáp ứng nhu cầu dạy học TPNL 2.1 Một số ý kiến giảng dạy văn nghị luận Từ thập kỉ 70 kỉ XX nhóm tác giả Trần Thanh Đạm, Huỳnh Lý, Hoàng Như Mai, Phạm Sĩ Tấn, Đàm Gia Cẩn bàn đến vấn đề sách “Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể” Trong sách, tác giả Đàm Gia Cẩn có bàn đến vấn đề giảng văn nghị luận theo đặc trưng loại thể (trong ý đến văn luận- phận quan trọng văn nghị luận) Một số vấn đề giảng văn luận sau: - Những vấn đề văn luận: + Văn luận thể tài đặc biệt, khác với thể tài văn học có tính chất sáng tác thơ, truyện, kí Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 95 Những câu văn dài để diễn tả thất bại giặc nhiều khơng kể xiết Hình ảnh đưa vừa gợi hình, gợi cảm xúc cao Giọng văn hào sảng, hùng hồn người chiến thắng - Trận diệt viện cuối cùng: Bởi kẻ thù chưa tỉnh ngộ tiếp tục cầu viện binh để gieo tai rắc hoạ nên ta tiếp tục mở đợt công lần ba nhằm tiêu diệt đạo quân cứu viện nhà Minh Vì trận đánh vô ác liệt, trận đánh Nguyễn Trãi tường thuật lại cách đầy đủ nhất, sinh động + Đầu tiên tác giả thể thái độ tức giận, coi khinh kẻ thù, gọi vua nhà Minh "thằng nhãi Tuyên Đức", gọi tên tướng thống lĩnh hai đạo viện binh lớn "đồ nhút nhát Thạnh, Thăng" + Tiếp theo nhắc đến cách điều binh khiển tướng hai bên: Giặc tiến vào nước ta theo hai đường thuỷ gọng kìm hịng kẹp chặt qn ta: "Liễu Thăng đem binh từ khâu ôn kéo lại/ Mộc Thạnh chia đường từ Vân Nam tiến sang" Ta dự đoán trước mưu kế kẻ thù nên bày trận địa: "Ta trước điều binh thủ hiểm chặt mũi tiên phong/ Ta sau lại sai tướng chẹn đường tuyệt nguồn lương thực" + Tiếp đến trận đánh long trời lở đất: với ta chiến thắng vang dội, chiến thắng liên tiếp chiến thắng; kẻ thù thất bại thảm hại đánh thua ' " "Ngày mười tám, Liễu Thăng thất Ngày hai mươi, Liễu Thăng cụt đầu Ngày hăm lăm, bá tước Lương Minh tử vong Ngày hăm tám, thượng thư Lí Khánh tự vẫn" "Đánh trận khơng kình ngạc Đánh hai trận tan tác chim muông" Giọng văn sôi nổi, hào hứng sóng trào bão Với loạt thủ pháp nghệ thuật liệt kê, so sánh, phóng đại, ẩn dụ tái lại Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 96 sinh động trận diệt viện cuối ác liệt Có thể thấy nghệ thuật tương phản sử dụng tối đa đặt hai hình ảnh song song ta địch: Ta: "Thuận đà ta đưa lưỡi dao tung phá", "bốn mặt vây thành", "sĩ tốt kén người hùng hổ, bề chọn kẻ vuốt nanh" Địch: "Quay mũi giáo đánh nhau", "xéo lên chạy để thân", "khiếp vía mà vỡ mật", "thây chất đầy đường", "máu trôi đỏ nước", "Tướng giặc bị cầm tù hổ đói vẫy đươi xin cứu mạng", "lê gối dâng tờ tạ tội, trói tay để tự xin hàng" Câu văn ngắn, gân guốc diễn tả khí sức mạnh ta "Sĩ tốt kén người hùng hổ Bề chọn kẻ vuốt nanh Gươm mài đá, đá núi phải mòn Voi uống nước, nước sơng phải cạn Đánh trận khơng kình ngạc Đánh hai trận tan tac schim mng Nổi gió to quét khô Thông tổ kiến phá toang đê vỡ" Những câu văn dài diễn tả thất bại liên tiếp, dồn dập không kể xiết giặc: Bị ta chẹn Lê Hoa, quân Vân Nam nghi ngờ khiếp vía mà vỡ mật Thua quân ta Cần Trạm, quân Mộc Thạnh xéo lên chạy để thân Suối Lãnh Câu máu chảy trơi chày, nước sơng nghẹn ngào tiếng khóc; Thành Đan Xá thây chất thành núi, cỏ nội đầm đìa máu đen" Hình ảnh thiên nhiên, vũ trụ đưa để so sánh với ác liệt trận chiến này: "sắc phong vân phải đổi"," ánh nhật nguyệt phải mờ", "máu trôi đỏ nước", "máu chảy trôi chày", "thây chất thành núi", "thây chất đầy đường" Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 97 - Khi kẻ thù biết lẽ ăn năn ta lại: "chẳng giết hại, thể lòng trời ta mở đường hiếu sinh [ ]để nhân dân nghỉ sức" Đó biểu cao sâu sắc tư tưởng nhân nghĩa Trong Tun ngơn Độc lập, Hồ Chí Minh ngợi ca hành động nhân đạo nhân dân ta Nếu thực dân Pháp thua chạy "nhẫn tâm giết nốt số đơng tù trị Yên Bái Cao Bằng" nhân dân ta mà đại diện Việt Minh sau biến động ngày tháng lại "cứu giúp cho nhiều người Pháp chạy qua biên thuỳ, lại cứu cho nhiều người Pháp khỏi nhà giam Nhật bảo vệ tính mạng tài sản cho họ" Có thể nói tư tưởng nhân đạo sợi đỏ xuyên suốt mươi kỉ chảy huyết quản người Việt Nam Đó cội nguồn làm nên sức mạnh cho dân tộc Việt Nam vẻ đẹp tâm hồn người Việt Gợi dẫn 9: Ở đoạn văn bên cạnh hình ảnh nghĩa quân Lam Sơn bách chiến bách thắng hình ảnh kẻ thù thất bại thảm hại ta cịn thấy bóng dáng người anh hùng Lê Lợi Vậy em cảm nhận hình ảnh người anh hùng Lê Lợi ? Yêu cầu: Trong đoạn văn hình ảnh người anh hùng Lê Lợi không lên cách trực tiếp mà thông qua chiến lược, chiến thuật tài tình vận dụng để tiến đánh kẻ thù Đó chiến lược "mưu phạt tâm cơng" (đánh vào lịng người), trình điều binh, khiển tướng "Ta trước điều binh Ta sau lại sai tướng chẹn đường ", chiến lược lựa chọn nhân tài "Sĩ tốt kén người hùng hổ/ Bề chọn kẻ vuốt nanh", đặc biệt đức nhân nghĩa mở đường hiếu sinh cho kẻ thù "chúng biết lẽ ăn năn" Ở rõ tài phẩm chất người anh hùng Lê Lợi, người trí dũng song tồn lịng nhân nghĩa lớn lao GV so sánh mở rộng: Nếu Đại cáo bình Ngơ miêu tả sức mạnh nhân dân qua hình tượng người anh hùng Lê Lợi Tun ngơn Độc lập Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 98 khẳng định trực tiếp sức mạnh quần chúng nhân dân công đấu tranh giành độc lập Đại cáo bình Ngơ ca ngợi anh hùng cá nhân Tun ngơn Độc lập ca ngợi anh hùng tập thể, anh hùng nhân dân: "Sự thật nhân dân nước ta dậy giành quyền, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà" "Sự thật dân ta lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật, từ tay Pháp" "Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị Dân ta đánh đổ xiềng xích thực dân gần trăm năm Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mươi kỉ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hoà" Dù khẳng định trực tiếp hay gián tiếp, hai tuyên ngôn khẳng định sức mạnh nhân dân ta cơng giành lại giữ gìn hồ bình độc lập dân tộc Cảm hứng chung hai tuyên ngôn cảm hứng ngợi ca, mang âm hưởng hào hùng Lời tun bố hồ bình Gợi dẫn 10: Nguyễn Trãi tuyên bố điều trước tồn thiên hạ? Giọng văn đoạn có thay đổi nào? Yêu cầu: - Lời tuyên bố trang nghiêm, trịnh trọng độc lập dân tộc, chủ quyền đất nước lập lại; giang sơn đất nước từ thái bình; tương lai mở tươi đẹp, huy hoàng, rạng rỡ Giọng văn vừa trịnh trọng, trang nghiêm vừa hê, tự hào Những câu văn ngắn gọn, đanh khiến lời bá cáo trở nên dõng dạc, đàng hồng, lên khí tự hào người ngẩng cao đầu vừa làm nên chiến thắng - Nguyễn Trãi học lịch sử có ý nghĩa lớn lao: + Sự đổi thay thực chất phục hưng dân tộc, nguyên nhân, điều kiện để thiết lập vững bền + Sự kết hợp sức mạnh truyền thống sức mạnh thời đại làm nên chiến thắng: "Âu nhờ trời đất tổ tông khôn thiêng ngầm giúp đỡ vậy" Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 99 - Khẳng định ý nghĩa lớn lao chiến thắng niềm vui nhân dân ta viễn cảnh bình, tươi sáng "Một cỗ nhung y chiến thắng nên công oanh liệt ngàn năm Bốn phương biển bình ban chiếu day tân khắp chốn" Gợi dẫn 11: Nếu so sánh với lời kết "Tun ngơn Độc lập" Hồ Chí Minh em có nhận xét gì? - Điểm tương đồng: Cùng lời tuyên bố trịnh trọng độc lập lập lại đất nước ta - Điểm khác biệt: + Đại cáo bình Ngơ lời tun bố hồ bình mở tương lai tươi sáng huy hồng đất nước + Tun ngơn Độc lập: khơng lời tun bố hồ bình mà cịn khẳng định tâm nhân dân Việt Nam hi sinh đến giọt máu cuối để giữ gìn hồ bình, độc lập Nghĩa tương lai đầy gian nan, đầy máu nước mắt Sự khác biệt bối cảnh khác thời đại, hoàn cảnh lịch sử, song lời kết hai tuyên ngôn lời tuyên bố đầy hào sảng dân tộc vượt qua khó khăn, gian khổ để giành giữ gìn độc lập, tự dân tộc III Tổng kết Gợi dẫn 12: Khái quát lại giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm? Yêu cầu: Nội dung: Đại cáo bình Ngơ tuyên ngôn độc lập lần thứ hai dân tộc ta kỉ XV: Tác phẩm nêu cao tư tưởng nhân nghĩa, chân lí độc lập dân tộc; tố cáo tội ác giặc Minh; tái trình kháng chiến gian khổ đến thắng lợi; tuyên bố độc lập dân tộc rút học lịch sử Nghệ thuật: Kết hợp hài hoà hai yếu tố: luận sắc bén văn chương trữ tình, mang đậm cảm hứng anh hùng ca Gợi dẫn 13: Lập sơ đồ kết cấu luận cáo nhận xét với kết cấu luận "Tun ngơn Độc lập" Hồ Chí Minh? Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 100 Yêu cầu: * Sơ đồ kết cấu luận Đại cáo bình Ngơ Tiền đề nghĩa Tư tưởng nhân nghĩa Chân lí độc lập dân tộc Soi sáng vào thực tiễn Kẻ thù phi nghĩa Đại Việt nghĩa (Tố cáo tội ác giặc Minh) (Ngợi ca khởi nghĩa Lam Sơn) Kết luận Chính nghĩa chiến thắng, tun bố hồ bình Rút học lịch sử * GV đưa sơ đồ kết cấu luận Tun ngơn Độc lập Tiền đề nghĩa Từ Tun ngơn Mĩ Pháp Suy rộng thành quyền dân (Quyền người tự bình đẳng) tộc tự do, bình đẳng Soi sáng vào thực tiễn Thực dân Pháp phi nghĩa Nhân dân ta nghĩa (Tố cáo tội ác thực dân Pháp) (Ca ngợi tư tưởng nhân đạo anh dũng nhân dân ta) Kết luận Dân tộc ta có quyền hưởng độc lập, tự Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 101 Nhìn vào sơ đồ kết cấu hai tác phẩm nghị luận ta nhận thấy hai tác phẩm có kết cấu, lập luận cách triển khai vấn đề giống Đó cách kết cấu chung tuyên ngôn 3.2 Dạy học thực nghiệm 3.2.1 Mục đích thực nghiệm Mọi lí thuyết đưa phải có kiểm chứng thực tế để biết kết khả thi mà lí thuyết đề xuất Trong dạy học vậy, phương pháp đưa vô nghĩa không thực tế không kiểm chứng thực nghiệm sư phạm Vì chúng tơi cho việc dạy thực nghiệm khâu quan trọng thực đề tài Chúng tiến hành thực nghiệm sư phạm tác phẩm Đại cáo bình Ngơ trường phổ thông theo hướng "Dạy học tác phẩm nghị luận trung đại so sánh với tác phẩm nghị luận đại" luận văn đề xuất, với mục đích kiểm chứng tính khả thi đề tài Ngồi chúng tơi tiến hành thực nghiệm sư phạm cách để nhìn nhận đánh giá tồn tại, hạn chế ưu điểm mà hướng dạy học luận văn đề xuất đem lại, để từ có điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp dạy tác phẩm Đại cáo bình Ngơ nói riêng tác phẩm nghị luận nói chung đạt hiệu cao 3.2.2 Cách thức thực nghiệm Hướng tới mục đích chúng tơi tiến hành thực nghiệm theo cách sau: Chúng tiến hành trao đổi với số giáo viên giảng dạy lớp 10 hướng dạy học luận văn đề xuất đến thống dạy thử nghiệm số lớp với nhóm đối tượng HS khác - Địa điểm thực nghiệm: + Lớp 10A6, 10A14, trường THPT Tân Yên số 1- Tân Yên- Bắc Giang + Lớp 10A4 trường THPT Nhã Nam - Tân Yên- Bắc Giang + Lớp 10A2, 10A17 trường THPT Lạng Giang 1- Lạng Giang- Bắc Giang Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 102 - Thời gian thực nghiệm tháng năm 2012 - Giáo viên thực nghiệm: Cơ Đỗ Thị Thanh Hồ trường THPT Tân Yên số 1, Cô Nguyễn Thị Thảo trường THPT Nhã Nam, cô Nguyễn Thị Tuyết trường THPT Lạng Giang tác giả luận văn thực 3.2.3 Kết thực nghiệm Lớp - Trường Lớp 10A6-Trường THPT Tân Yên số Số HS Hiểu Hiểu sơ sài SL % 45 34 75.5 Lớp 10A14-Trường THPT Tân Yên số 42 27 64 Không hiểu SL % SL % 11 24.5 0 13 31.3 4.7 Lớp 10A4- Trường THPT Nhã Nam 42 33 78.5 21.5 0 Lớp 10A2-Trường THPT Lạng Giang 46 36 10 22 0 Lớp10A17- Trường THPTLạng Giang 41 27 65.8 13 31.8 2.4 Tổng 56 26 1.4 78 216 157 72.6 Mặc dù thời gian thực nghiệm diễn ngắn chưa kiểm chứng nhiều lần; địa bàn thực nghiệm hạn chế, dừng lại số trường quanh địa bàn tỉnh Bắc Giang song nhìn vào kết ta nhận thấy hướng dạy dọc luận văn đề xuất có tính khả thi Khi thực thực nghiệm sư phạm tác giả luận văn dự số lớp nhận thấy sau: - Về phía giáo viên: Cơ tiến hành soạn giảng tác phẩm Đại cáo bình Ngơ theo hướng mà luận văn đề xuất Giáo viên tiến hành tổ chức, gợi mở cho học sinh tìm hiểu tác phẩm Đại cáo bình Ngơ theo hệ thống câu hỏi gợi dẫn học diễn sơi - Về phía học sinh: Các em tương đối hào hứng học bài, học có lúc học sinh tĩnh thực làm việc Do có câu hỏi mang tính chất so sánh mở rộng nên phát huy tương đối tốt hiểu biết kết chuẩn bị nhà em (đó phần đọc tìm hiểu Tun ngơn Độc lập Hồ Chí Minh) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 103 Sau học, tiến hành khảo sát khả hiểu biết hứng thú học sinh, thu kết tương đối khả quan thể bảng số liệu Nếu so sánh với kết khảo sát ban đầu, nhận thấy sau: Phương pháp truyền thống Phương pháp so sánh Hiểu Hiểu sơ sài Không Hiểu Hiểu sơ sài Không (%) (%) hiểu (%) (%) (%) hiểu (%) 60.8 32.8 6.4 72.6 26 1.4 Nhìn vào bảng so sánh nhận thấy, sau học xong Đại cáo bình Ngơ so sánh với Tun ngơn Độc lập số lượng HS hiểu tăng lên 11.8% , số lượng HS hiểu sơ sài 26%, giảm 6.8% Đặc biệt số lượng HS khơng hiểu cịn lại 1.4%, giảm 5% so với kết khảo sát ban đầu Từ kết nhận thấy phương pháp so sánh có hiệu dạy học TPNL trung đại phần khẳng định hướng đắn đề tài Khi hỏi hứng thú em học Đại cáo bình Ngơ có so sánh với Tun ngơn Độc lập, hầu hết em nhận thấy cách học giúp em nhớ kĩ Đại cáo bình Ngô tuyên ngôn độc lập lần thứ hai dân tộc đặc sắc nội dung nghệ thuật tác phẩm Em Đinh Xuân Hoàng HS lớp 10A2 trường THPT Lạng Giang cho biết: "Khi học Đại cáo bình Ngơ lớp 8, giáo có nói tới đoạn mở đầu cáo tuyên ngôn, em không hiểu rõ Hơm học tồn tác phẩm Đại cáo bình Ngơ học giáo ln so sánh với Tun ngơn Độc lập Hồ Chí Minh nên em hiểu Đại cáo bình Ngô coi Tuyên ngôn độc lập lần thứ hai Khi so sánh em hiểu rõ nội dung nghệ thuật cáo Em nhận thấy hai tác phẩm có nhiều điểm giống mà trước em khơng nghĩ tới." Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 104 Như qua ý kiến em Hồng, cịn chưa đầy đủ nhận thấy dạy Đại cáo bình Ngơ có so sánh với Tun ngôn Độc lập giúp học sinh hiểu rõ tác phẩm điều đặc biệt giúp em hiểu rõ Đại cáo bình Ngơ coi tuyên ngôn độc lập lần thứ hai dân tộc chắn em lên lớp 12 học Tuyên ngôn Độc lập em nhớ có so sánh với Đại cáo bình Ngơ 3.2.4 Kết luận chung thực nghiệm Qua kết khảo sát thực nghiệm sư phạm nhận thấy rằng, dạy tác phẩm Đại cáo bình Ngơ theo hướng dạy học TPNL trung đại so sánh với TPNL đại thu kết định Kết cho thấy tính khả thi đề tài Tuy nhiên thời gian thực nghiệm luận văn chưa nhiều nên chưa có hội kiểm chứng kết nhiều lần, địa bàn thực nghiệm cịn hạn chế Vì kết thực nghiệm kết bước đầu, tiếp tục khảo sát thêm để hoàn thiện hướng khai thác đề tài Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 105 PHẦN KẾT LUẬN TPNL trung đại có vị trí đặc biệt quan trọng lịch sử văn học Việt Nam Các TPNL trung đại đưa vào giảng dạy nhà trường từ lâu Do nhà nghiên cứu hệ thầy giáo tốn khơng giấy mực nghiên cứu, tìm tịi nội dung, nghệ thuật phương pháp dạy học TPNL trung đại Tuy nhiên việc dạy văn nghị luận trung đại cho thật hiệu phù hợp với tư lớp trẻ thời đại lại vấn đề mở Vì đề tài lựa chọn hướng nghiên cứu "Dạy học tác phẩm nghị luận trung đại so sánh với tác phẩm nghị luận đại", với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc làm học TPNL trung đại trường phổ thông Khi thực luận văn tiến hành theo chu trình sau: Trước tiên tìm hiểu vấn đề lí luận văn nghị luận, từ sở lí luận văn nghị luận tiến hành khảo sát thực tiễn việc dạy học tác phẩm nghị luận trường phổ thơng để có sở thực tế cho việc triển khai đề tài Từ việc khảo sát TPNL đưa vào chương trình THPT cho thấy Đại cáo bình Ngơ Tun ngơn Độc lập hai tác phẩm nghị luận tiêu biểu cho hai thời đại, lựa chọn hai tác phẩm làm đối tượng nghiên cứu cho đề tài Trên sở ý kiến đánh giá hai tác phẩm Đại cáo bình Ngô Tuyên ngôn Độc lập nhà nghiên cứu; qua hướng khai thác giảng dạy hai tác phẩm SGV tài kiệu tham khảo, đưa hướng khai thác luận văn dạy học Đại cáo bình Ngơ so sánh với Tuyên ngôn Độc lập Từ định hướng giảng dạy, luận văn tiến hành triển khai cụ thể thành thiết kế thể nghiệm cho dạy thực nghiệm số trường THPT địa bàn tỉnh Bắc Giang, kết thu tương đối khả quan Với mà luận văn thể hiện, chúng tơi tin luận văn có đóng góp sau: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 106 - Về mặt lí luận: Luận văn đưa hướng tìm hiểu giảng dạy tác phẩm Đại cáo bình Ngơ theo hướng "dạy học tác phẩm nghị luận trung đại so sánh với tác phẩm nghị luận đại" Như xét bình diện lí luận hướng nghiên cứu phương pháp dạy học TPNL so sánh mở rộng với TPNL thời đại khác Luận văn góp tiếng nói vào q trình đổi phương pháp dạy học văn trường phổ thông - Về mặt thực tiễn: Khi tiến hành dạy học tác phẩm Đại cáo bình Ngơ so sánh với Tun ngơn Độc lập thu kết bước đầu Như tính khả thi đề tài phần khẳng định đắn hướng dạy học luận văn đề xuất Do nhận thấy dạy học tác phẩm Đại cáo bình Ngơ so sánh với Tuyên ngôn Độc lập hồn tồn thực đạt kết tốt Luận văn đóng góp cách giảng dạy Đại cáo bình Ngơ có hiệu Tuy nhiên thực đề tài gặp khơng khó khăn Do Đại cáo bình Ngơ tác phẩm lớn, có giá trị nhiều mặt tác phẩm đời cách trăm năm lối tư hệ trẻ ngày khác xa nhiều, tác phẩm văn học cổ nên hàng rào ngôn ngữ cản trở lớn học sinh ngày Vì để tìm hướng giảng dạy tác phẩm cho hay hút học sinh không dễ dàng Hơn tâm lí hệ trẻ khơng cịn mặn mà, quan tâm đến văn chương, văn nghị luận nói chung Đại cáo bình Ngơ nói riêng người làm luận văn chúng tơi gặp nhiều khó khăn Hơn thân tác giả luận văn non kinh nghiệm giảng dạy kinh nghiệm nghiên cứu khoa học luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả luận văn mong thầy giáo, bạn bè đồng nghiệp đóng góp ý kiến để luận văn hồn thiện Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Hoàng Hữu Bội (2003), Thiết kế học Ngữ văn theo hướng tích hợp NXB Giáo dục Hoàng Hữu Bội (2003), Thiết kế học Ngữ văn theo hướng tích hợp NXB Giáo dục Hoàng Hữu Bội (2006), Thiết kế dạy học Ngữ Văn 10, NXB Giáo dục Hoàng Hữu Bội (2006), Thiết kế dạy học Ngữ Văn 12, NXB Giáo dục Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Khắc Đàm (2010) Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn lớp 10, NXB Giáo dục Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Khắc Đàm (2010) Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn lớp 11, NXB Giáo dục Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Khắc Đàm (2010) Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn lớp 12, NXB Giáo dục Nguyễn Hải Châu (chủ biên) (2006), Giới thiệu Giáo án Ngữ văn 10, NXB Hà Nội 10 Trần Thanh Đạm (chủ biên),(1971), Vấn đề giảng dạy TPVC theo thể loại, NXB Giáo dục 11 Hà Minh Đức (1998), Văn học Việt Nam đại, bình giảng phân tích tác phẩm, NXBThanh Niên 12 Nguyễn Văn Đường (2006), Thiết kế giảng Ngữ văn 10, NXB Hà Nội 13 Nguyễn Văn Đường (2008), Thiết kế giảng Ngữ văn 12, NXB Hà Nội 14 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 15 Nguyễn Trọng Hoàn (2006), Giới thiệu giáo án Ngữ văn 10, NXB Giáo dục 16 Nguyễn Văn Hạnh (1999), Lí luận văn học- vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 108 17 Nguyễn Thanh Hùng (2003), Hiểu văn dạy văn, NXB Giáo dục 18 Nguyễn Phạm Hùng (1996), Văn học Lí - Trần nhìn từ thể loại, NXB Giáo dục 19 Phan Trọng Luận (1996), Thiết kế học TPVC nhà trường phổ thông NXB Giáo dục, 20 Phan Trọng Luận (2009), Văn học nhà trường- nhận diện, tiếp cận, đổi mới, NXB Đại học Sư phạm 21 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2006), SGK Ngữ văn 10 (tập I) NXB Giáo dục 22 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2006), SGV Ngữ văn 10 (tậpII) NXB Giáo dục 23 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2007), SGV Ngữ văn 11 (tậpI) NXB Giáo dục 24 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2007), SGV Ngữ văn 11 (tậpII) NXB Giáo dục 25 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2008), SGV Ngữ văn 12 (tập I) NXB Giáo dục 26 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2008), SGV Ngữ văn 12 (tậpII) NXB Giáo dục 27 Bảo Quyến (2003), Rèn kĩ làm văn nghị luận, NXB Giáo dục 28 Nguyễn Huy Quát (2008), Nghiên cứu văn học đổi phương pháp dạy - học văn, NXB Đại học Thái Nguyên 29 Nguyễn Quốc Siêu (2004), Kĩ làm văn nghị luận phổ thơng, NXB Giáo dục 30.Trần Đình Sử (chủ biên) (2006), SGK Ngữ văn 10 (tập I), Ban khoa học xã hội nhân văn, NXB Giáo dục 31 Trần Đình Sử (chủ biên) (2006), SGV Ngữ văn 10 (tập II), Ban khoa học xã hội nhân văn, NXB Giáo dục 32 Trần Đình Sử (chủ biên) (2007), SGV Ngữ văn 11 (tập I), Ban khoa học xã hội nhân văn, NXB Giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 109 33 Trần Đình Sử (chủ biên) (2007), SGV Ngữ văn 11 (tập II), Ban khoa học xã hội nhân văn, NXB Giáo dục 34 Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), SGV Ngữ văn 12 (tập I), Ban khoa học xã hội nhân văn, NXB Giáo dục 35 Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), SGV Ngữ văn 12 (tập II), Ban khoa học xã hội nhân văn, NXB Giáo dục 36 Trần Đình Sử (2002), Lí luận văn học, NXB Giáo dục 37 Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hố, NXB Giáo dục 38 Đỗ Ngọc Thống, Nguyễn Thị Thị Thu Thuỷ (2008), Vai trò lập luận văn nghị luận, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 31 39 Viện ngôn ngữ- Trung tâm từ điển (2004), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM BÙI THỊ THU TRANG DẠY HỌC TÁC PHẨM NGHỊ LUẬN TRUNG ĐẠI TRONG SỰ SO SÁNH VỚI TÁC PHẨM NGHỊ LUẬN HIỆN ĐẠI Chuyên ngành: LL&PP dạy học Văn -... 2.1.1.1 Các tác phẩm nghị luận thời trung đại 43 2.1.1.2 Các tác phẩm nghị luận thời đại 49 2.1.2 Các tác phẩm nghị luận văn học 52 2.1.2.1 Tác phẩm nghị luận thời trung đại ... đưa thêm nhiều tác phẩm nghị luận thuộc nhiều thể loại khác vào học THPT Sự bổ sung dàn cho nghị luận trung đại nghị luận đại, nghị luận trị nghị luận văn học Nghị luận trị có Đại cáo bình Ngơ