Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
461 KB
Nội dung
So sánh đặc điểm sử dụng phép liên kết nội dung qua hai tác phẩm viết Bác Hồ (Búp sen xanh Sơn Tùng - Cha Hồ Phương) Nguyễn Thị Nhung Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Luận văn ThS ngành: Lý luận ngôn ngữ; Mã số: 60 22 01 Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Hữu Đạt Năm bảo vệ: 2010 Abstract: Chương 1: Cơ sở lí thuyết: trình bày phân tích vấn đề lí luận ngơn ngữ: tình hình nghiên cứu ngữ pháp văn bản; đặc trưng thể loại tiểu thuyết; cách hiểu liên kết văn Chương 3: Nghiên cứu Liên kết nội dung thể qua quan hệ thời gian tiểu thuyết "Búp Sen Xanh" tiểu thuyết "Cha Con": quan hệ thời hạn; quan hệ trật tự thời gian; quan hệ tần số Từ đó, so sánh hai tác phẩm Búp sen xanh Cha Con, thấy giá trị phép liên kết nội dung việc xây dựng văn nghệ thuật trình hình thành phong cách nhà văn Keywords: Phép liên kết; Văn bản; Ngữ pháp Content - Lí chọn đề tài Liên kết nội dung kiểu liên kết có tác dụng định tồn tác phẩm văn học việc hình thành phong cách tác giả Tuy nhiên, việc nghiên cứu liên kết nội dung tác phẩm văn học nói chung chưa quan tâm nhiều Đặc biệt, việc nghiên cứu liên kết nội dung tác phẩm viết đời Chủ tịch Hồ Chí Minh, chưa có thực Trong đó, tác phẩm viết đời Người ngày giới nhà văn xã hội quan tâm Làm để có tác phẩm hay viết vị lãnh tụ kiệt xuất dân tộc? Đó câu hỏi, đồng thời đòi hỏi hệ hôm mai sau Trong số tác phẩm viết quãng đời niên thiếu Chủ tịch Hồ Chí Minh có hai tác phẩm tiêu biểu hai nhà văn đông đảo bạn đọc ý Búp Sen Xanh nhà văn Sơn Tùng Cha Con nhà văn Hồ Phương Để tìm hiểu vai trị liên kết nội dung việc tạo nên thành công tác phẩm, chọn đề tài nghiên cứu: “So sánh đặc điểm sử dụng phép liên kết nội dung qua hai tác phẩm viết Bác Hồ “(Búp Sen Xanh - Sơn Tùng Cha Con - Hồ Phương) 2- Cấu trúc luận văn Nội dung luận văn cấu tạo gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí thuyết Chương dành cho việc trình bày phân tích vấn đề lí luận ngơn ngữ làm sở cho việc nghiên cứu chương sau Nội dung chương gồm: - Vài vấn đề tình hình nghiên cứu ngữ pháp văn - Đặc trưng thể loại tiểu thuyết - Những cách hiểu liên kết văn Chương 2: Liên kết nội dung thể qua quan hệ thời gian tiểu thuyết "Búp Sen Xanh" 1.Quan hệ thời hạn tiểu thuyết “Búp sen xanh” Quan hệ trật tự thời gian Quan hệ tần số Chương 3: Liên kết nội dung thể qua quan hệ thời gian tiểu thuyết "Cha Con" So sánh hai tác phẩm “Búp sen xanh” “Cha Con” 1.Quan hệ thời hạn tiểu thuyết “Cha Con” Quan hệ trật tự thời gian Quan hệ tần số So sánh hai tác phẩm Búp sen xanh Cha Con KẾT LUẬN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Trong chương này, trình bày lí thyết văn bản, đặc trưng thể loại tiểu thuyết lí thuyết liên kết Trong khuôn khổ luận văn này, thiên cách hiểu: xem liên kết nội dung phần mạch lạc Phân tích liên kết nội dung để thấy mạch lạc văn Khi nghiên cứu đặc điểm sử dụng phép liên kết nội dung hai tiểu thuyết viết Bác Hồ “Búp sen xanh” “Cha Con”, xét liên kết nội dung qua quan hệ thời gian, từ thấy mạch lạc văn Qua nhận thấy đặc điểm sử dụng phép liên kết nội dung tác phẩm Gerard Genette, nhà lý luận thời gian văn đánh giá có thẩm quyền lớn gần đây, cho quan hệ thời gian mà cụ thể thời gian vật lý xác định từ chiều đo chủ yếu là: - Trình tự (order), - Thời hạn (duration), - Tần số (frequency) * Quan hệ trình tự Trong thời gian có kiểu trình tự trình tự thời gian nối tiếp thời gian đồng thời * Quan hệ thời hạn Quan hệ thời hạn quãng thời gian kéo dài diễn kiện, thời hạn văn tính dòng, trang, chương, hồi, màn, cảnh *Quan hệ tần số Quan hệ tần số nhà nghiên cứu phân tích thành ba trường hợp: đơn ứng, trùng ứng hội ứng - Đơn ứng (singulative): trường hợp kiện xảy lần kể lại lần truyện (một lần kiện ứng với lần kể) - Trùng ứng (reptilive): trường hợp kiện xảy lần kể lại truyện lần (một lần kiện ứng lần nói đến truyện) - Hội ứng (interative): trường hợp kiện tương tự xảy nhiều lần kể lại truyện lần CHƯƠNG LIÊN KẾT NỘI DUNG THỂ HIỆN QUA QUAN HỆ THỜI GIAN TRONG TIỂU THUYẾT “BÚP SEN XANH” Quan hệ thời hạn Quan hệ thời gian theo kiểu thời hạn tiểu thuyết “Búp sen xanh” thể rõ qua cấp bậc sau: - Cấp bậc cao (bậc 1): phần tiểu thuyết - Cấp bậc thấp (bậc 2): chương phần tiểu thuyết - Cấp bậc thấp (bậc 3): bloc kiện chương tiểu thuyết Quan hệ thời hạn tiểu thuyết "Búp sen xanh" bố trí theo trật tự tuyến tính, khơng chồng chéo, đan cài Từ đó, hình dung chặng thời gian có ý nghĩa dấu mốc quan trọng cho đời nhân vật Cơn (hình ảnh thời niên thiếu Bác Hồ vị Chủ tịch kính yêu dân tộc Việt Nam ta) từ thuở lọt lòng đến tuổi hai mươi Chặng thứ tuổi ấu thơ bên cha mẹ, bên bà, bên anh chị quê ngoại làng Chùa; chặng thứ hai tuổi thiếu niên bôn ba cha anh vào Huế, Nghệ…; chặng thứ ba tuổi hai mươi hăng hái với tâm lí tưởng cao đẹp, bước chân sẵn sàng bôn ba, không quản gian nan Trật tự tuyến tính theo bước nhân vật Côn, bước lịch sử nước nhà - ý tưởng tác giả xây dựng tiểu thuyết lãnh tụ kính yêu Bác Hồ Chí Minh Quan hệ trật tự thời gian Quan hệ trật từ thời gian tiểu thuyết “Búp sen xanh” thể qua cấp độ: - Cấp độ cao (bậc 1): phần tiểu thuyết - Cấp độ thấp (bậc 2): chương tiểu thuyết - Cấp độ thấp (bậc 3): bloc kiện chương phần tiểu thuyết - Cấp độ thấp (bậc 4): kiện nhỏ hình thành nên bloc kiện đoạn chương tiểu thuyết Hệ thống bloc kiện toàn tiểu thuyết “Búp sen xanh” tác giả xếp theo trật tự chủ đạo, trật tự trước sau Các trật tự sau trước, đồng thời sử dụng Điều giúp người đọc tiểu thuyết dễ dàng hình dung chặng đường đời nhân vật Cơn ( tên Chủ tịch Hồ Chí Minh nhỏ ) từ lúc chào đời tìm đường cứu nước Các mốc thời gian thực tế lịch sử kiện quan trọng quãng đời từ tuổi thơ ấu đến tuổi hai mươi Người giữ nguyên vẹn, tiểu thuyết có giá trị khơng mặt nghệ thuật mà cịn mặt trị, lịch sử Các kiện kể theo góc nhìn tác giả, người đứng bên ngồi câu chuyện, trật tự chủ đạo trước sau thời gian tạo tính khách quan cho tiểu thuyết lịch sử 3.Quan hệ tần số Quan hệ tần số thể hai cấp độ: Cấp độ cao (cấp độ 1): bloc kiện Cấp độ thấp (cấp độ 2): kiện nhỏ Trong tiểu thuyết với độ dày lớn, việc thống kê số lượng kiện nhỏ cần nhiều thời gian công sức Vì vậy, chúng tơi đề cập nghiên cứu quan hệ tần số cấp độ bloc kiện Việc nghiên cứu nhằm giúp hình dung rõ kết cấu tiểu thuyết dụng ý nghệ thuật tác giả Qua phân tích, thống kê số bloc kiện tiểu thuyết "Búp sen xanh" 169 kiện Trong số 169 kiện này, có bloc kiện kể theo kiểu trùng ứng, bloc kiện kể theo kiểu hội ứng, lại kể theo kiểu đơn ứng Thống kê nêu bloc kiện cho thấy đại đa số bloc kiện kể theo lối đơn ứng, tức kiện diễn kể lần, có lặp lại, kể lại việc tác giả hay nhân vật Đặc điểm xuất phát từ việc toàn tiểu thuyết “Búp sen xanh” kể theo góc nhìn tác giả, từ đầu đến cuối tiểu thuyết có giọng kể tác giả (trừ vài đoạn kể lời nhân vật: ví dụ, đoạn bà hàng xóm kể cho Thanh nghe việc Cơn giúp đỡ người nghèo khổ làng…) Việc trì giọng kể việc xếp kiện theo trật tự trước sau tạo nên thống bloc kiện, làm cho người đọc có hình dung rõ nét diễn tiến câu chuyện, cảm nhận khách quan nhìn tác giả nhân vật lịch sử CHƯƠNG LIÊN KẾT NỘI DUNG THỂ HIỆN QUA QUAN HỆ THỜI GIAN TRONG TIỂU THUYẾT "CHA VÀ CON" SO SÁNH LIÊN KẾT NỘI DUNG QUA QUAN HỆ THỜI GIAN GIỮA TIỂU THUYẾT "BÚP SEN XANH" VỚI TIỂU THUYẾT "CHA VÀ CON" "Cha con" tiểu thuyết nhà văn Hồ Phương viết thăng trầm bước cha ơng Sắc Cơn, cha Bác Hồ - vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc ta Tiểu thuyết mang lại cho người đọc hình dung quãng đời thời niêu thiếu tuổi niên nhân vật Côn (cùng với cha) Quan hệ thời hạn Quan hệ thời gian theo kiểu thời hạn tiểu thuyết "Cha con" thể qua ba cấp bậc sau: - Cấp bậc cao (bậc 1): phần tiểu thuyết - Cấp bậc thấp (bậc 2): đoạn tiểu thuyết - Cấp bậc thấp (bậc 3): bloc kiện chương tiểu thuyết Quan hệ thời hạn tiểu thuyết “Cha Con” tóm tắt sơ đồ sau (trang 86) Quan hệ trật tự thời gian Quan hệ trật tự thời gian tiểu thuyết "Cha con" thể qua cấp độ - Cấp độ cao (bậc 1): phần tiểu thuyết - Cấp độ thấp (bậc 2): đoạn phần tiểu thuyết - Cấp độ thấp (bậc 3): bloc kiện đoạn phần tiểu thuyết - Cấp độ thấp (bậc 4): kiện nhỏ hình thành nên bloc kiện đoạn phần tiểu thuyết Tổng kết mối quan hệ bloc kiện đoạn phần tiểu thuyết "Cha con" cho thấy quan hệ trật tự thời gian theo kiểu trước sau quan hệ chủ đạo tất phần tiểu thuyết Quan hệ đồng thời quan hệ sau trước chiếm tỉ lệ khiêm tốn so với cặp quan hệ trước sau Điều làm cho tiểu thuyết "Cha con" có mạch chảy chủ đạo mạch trước sau Các kiện diễn kể gần tuần tự, khiến cho người đọc có cảm giác hành trình theo nhân vật Số lượng cặp bloc có quan hệ đồng thời đóng vai trò quan trọng việc nêu lên chủ đề tác phẩm Phần lớn cặp bloc kiện đồng thời có tham gia nhân vật Cơn ông Sắc Mỗi nhân vật nằm bloc kiện cặp bloc; bloc phản ánh không gian khác nhau, hoạt động song hành Các cặp bloc đồng thời cịn lại phản ánh hành động Côn đồng thời với hành động nhân vật kiện xảy không gian khác, tất nhằm làm bật hình ảnh nhân vật Cơn ham học, có kiến ln ni khát vọng đi, Cơn làm việc để đến cuối đi, vượt biển với hi vọng lớn lao tìm đường giúp dân khỏi lầm than Quan hệ tần số Quan hệ tần số tiểu thuyết "Cha con" thể hai cấp độ: - Cấp độ cao (cấp độ 1): bloc kiện - Cấp độ thấp (Cấp độ 2): kiện nhỏ tạo thành bloc kiện Trong luận văn này, chúng tơi tìm hiểu quan hệ tần số tiểu thuyết "Cha con" cấp độ cao - cấp độ bloc kiện Toàn tiểu thuyết gồm 219 bloc kiện Trong có vài bloc trùng ứng, hội ứng Cịn lại 200 bloc kiện đơn ứng Tuyệt đại đa số bloc kiện kể theo lối đơn ứng tạo cho tiểu thuyết có mạch truyện rõ ràng Đây có lẽ kết vịêc triển khai lối kể chuyện theo góc nhìn thống từ đầu đến cuối tác phẩm - góc nhìn tác giả So sánh liên kết nội dung theo quan hệ thời gian hai tiểu thuyết “Búp sen xanh” “Cha con” “Búp sen xanh” nhà văn Sơn Tùng “Cha con” nhà văn Hồ Phương hai tiểu thuyết xây dựng dựa tư liệu nhân vật có thật lịch sử nước ta, người mà tồn dân ta u kính Bác Hồ - vị lãnh tụ thiên tài dân tộc Việt Nam, người tìm đường đưa tồn thể nhân dân Việt Nam khỏi ách đô hộ thực dân Pháp, đem lại độc lập tự cho nước nhà Tìm hiểu liên kết nội dung hai tiểu thuyết “Búp sen xanh”, “Cha con” theo mạng quan hệ thời gian, so sánh rút số kết luận sau: 4.1 Về quan hệ thời hạn - Trên quy mơ tồn tác phẩm, thấy tiểu thuyết “Búp sen xanh” nhà văn Sơn Tùng kể lại việc diễn thời hạn dài so với tiểu thuyết “Cha con” nhà văn Hồ Phương Thời hạn “Búp sen xanh” quãng thời gian liên quan đến ông bà nội cậu bé Côn, đến thời thơ ấu Côn (từ lúc sinh 13 tuổi), đến tuổi niên thiếu, đến năm đầu tuổi niên, kết thúc kiện người niên yêu nước Côn lên tàu rời bến cảng Nhà Rồng tìm đường cứu nước Thời hạn “Cha con” lại Côn cậu bé 13 tuổi (năm 1903) năm đầu tuổi niên, kết thúc Côn tàu viễn dương La-tut-sơ Tơ-rê-vin qua số nước Châu Á, tiến vào Địa Trung Hải chuẩn bị cập bến nước Pháp Ta hình dung thời hạn mở đầu kết thúc hai tiểu thuyết sơ đồ đơn giản sau: Như hai tác phẩm có quãng thời gian trùng khoảng thời gian từ nhân vật Côn 13 tuổi đến năm 1911 – Côn lên tàu viễn dương rời bến cảng Nhà Rồng (Côn 21 tuổi) Ở “Búp sen xanh”, thời hạn mở phía trước xa - kể ông bà nội nhân vật Côn, thuở ấu thơ từ lúc bà Loan trở sinh Cơn Cịn “Cha con” lại mở thêm đoạn ngắn thời gian phía sau, sau kiện Côn rời cảng Nhà Rồng nửa tháng 4.2 Về quan hệ trật tự thời gian Quan hệ trật tự thời gian biểu tất cấp độ tiểu thuyết, từ cấp độ cao phần tiểu thuyết, đến chương (đoạn), đến bloc kiện, cuối kiện nhỏ tạo nên bloc kiện - Ở tất cấp độ từ cao đến thấp kể trên, quan hệ trật tự thời gian hai tiểu thuyết “Búp sen xanh” “Cha con” có đặc điểm chung trật tự thời gian trước sau đóng vai trị chủ đạo, tạo nên mạch kể tuyến tính câu chuyện, xuyên suốt từ đầu đến cuối - Ở cấp độ chương, tiểu thuyết “Búp sen xanh” có chương gồm 14 bloc kiện, 13 bloc kiện kể theo thứ tự sau trước so với bloc kiện chương 1; lại 29 chương kể theo trật tự trước sau mặt thời gian Cũng cấp độ thứ hai này, tiểu thuyết “Cha con” khơng có đoạn kể theo trật tự bị đảo sau trước Quan hệ đồng thời có cặp đoạn (đoạn đoạn phần III, đoạn đoạn phần III; đoạn đoạn 10 (phần V) Các đoạn lại có quan hệ trước sau - Ở cấp độ bloc kiện: Trong số 169 bloc kiện tiểu thuyết “Búp sen xanh có cặp bloc kiện có quan hệ sau trước, cặp bloc kiện có quan hệ đồng thời, cịn lại cặp quan hệ sau trước Trong số 219 bloc kiện tiểu thuyết “Cha con” có cặp bloc kiện có quan hệ sau trước, 19 cặp bloc kiện có quan hệ đồng thời, cịn lại cặp quan hệ sau trước Số liệu cho thấy quan hệ trật tự thời gian trước sau chiếm đại đa số bloc kiện tiểu thuyết Vì thế, mạch chung hai tiểu thuyết mạch tuyến tính, gần tồn kiện xảy ghi lại theo trật tự tự nhiên, từ đầu đến cuối, kiện ghi theo kiểu đồng thời phản ánh kiện xảy thời điểm phạm vi không gian khác với nhân vật khác nhau, kiện ghi theo kiểu sau trước nhằm giải thích rõ thêm cho kiện liên quan vừa kể trước Số lượng bloc kiện có quan hệ đông thời tiểu thuyết “Cha con” chiếm tỉ trọng nhiều so với tiểu thuyết “Búp sen xanh” tiểu thuyết này, tác giả Hồ Phương có nhiều đoạn kể phản ánh hoạt động song song ông Sắc (cha) với Côn (con) nhằm góp phần làm bật chủ đề tác phẩm 4.3 Về quan hệ tần số Quan hệ tần số thể hai cấp độ: cấp độ bloc kiện cấp độ kiện nhỏ tạo nên bloc kiện Ở luận văn này, chúng tơi dừng lại việc tìm hiểu quan hệ tần số cấp độ bloc kiện hai tiểu thuyết Ở cấp độ bloc kiện, thống kê Trong số 169 bloc kiện tiểu thuyết “Búp sen xanh” 219 bloc kiện tiểu thuyết “Cha con”, có bloc kiện kể theo lối trùng ứng hay hội ứng Đại đa số bloc kiện kể theo lối đơn ứng Đặc điểm xuất phát từ việc hai tiểu thuyết nêu kể lại giọng nhất, giọng kể tác giả Các bloc kiện kể theo góc nhìn người kể chuyện, tuyệt đại đa số kể lần, khơng có kể lại tác giả, khơng có kể lại nhân vật Lối kể tạo cho tác phẩm thống từ đầu đến cuối, bố cục chặt chẽ theo mạch từ trước đến sau Những tổng kết nêu cho phép kết luận hai tiểu thuyết “Búp sen xanh”, “Cha con” có nhiều nét giống việc triển khai nội dung theo quan hệ thời gian KẾT LUẬN Liên kết nội dung khái niệm quen thuộc tìm hiểu văn Có nhiều khái niệm khác quanh liên kết nói chung liên kết văn nói riêng Với quan điểm coi liên kết nội dung yếu tố mạch lạc văn bản, chúng tơi đặt vấn đề tìm hiểu liên kết nội dung hai tiểu thuyết : “Búp sen xanh” nhà văn Sơn Tùng “Cha con” nhà văn Hồ Phương; đồng thời so sánh liên kết nội dung hai tiểu thuyết Liên kết nội dung biểu mạch lạc văn Ở luận văn này, tìm hiểu liên kết nội dung biểu qua quan hệ thời gian hai tiểu thuyết “Búp sen xanh” “Cha con” Quan hệ thời gian có ba kiểu: quan hệ thời hạn, quan hệ trật tự, quan hệ tần số Ở cấp độ khác văn bản, chúng tơi tìm hiểu biểu quan hệ nhằm tính liên kết mặt nội dung văn Từ so sánh giống khác cách triển khai nội dung hai tác giả “Búp sen xanh” “Cha con” hai tiểu thuyết viết nhân vật có thật lịch sử Việt Nam Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ kính u tồn dân tộc Tuy có nhiều hư cấu cốt lõi lịch sử giữ nguyên vẹn hai tiểu thuyết Vì mốc thời gian liên quan đến đời nhân vật giữ Mỗi tác giả có lựa chọn khác thời hạn cho tiểu thuyết mình: nhà văn Sơn Tùng đề cập đến thời hạn dài hơn, kể từ thời điểm ông bà nội cậu bé Nguyễn Sinh Côn gặp gỡ kết duyên đến thời điểm người niên Nguyễn Tất Thành rời bến Nhà Rồng tìm đường cứu dân tộc ta thoát khỏi lầm than; nhà văn Hồ Phương lại khai thác kiện khoảng thời hạn ngắn hơn: từ cậu bé Côn mồ côi mẹ người niên Nguyễn Tất Thành rời bến Nhà Rồng Tuy thấy mạch chảy chung hai tiểu thuyết giống hai dịng sơng có nguồn đổ biển Mạch liên kết kiện theo kiểu trước sau chiếm vị trí chủ đạo hai tiểu thuyết cho người đọc hình dung cách rõ nét quãng đời niên thiếu tuổi hai mươi nhân vật Những tìm hiểu luận văn cho thấy liên kết nội dung theo mạng quan hệ thời gian tiểu thuyết mạng liên kết điển hình, biểu rõ mạch lạc thể loại văn Đặc biệt, tiểu thuyết lịch sử mạng liên kết nội dung theo quan hệ thời gian biểu rõ, tiểu loại tiêủ thuyết khác So sánh độ dài thời gian chọn để phản ánh hai tiểu thuyết, thấy thời gian phản ánh tiểu thuyết “Búp sen xanh” nhà văn Sơn Tùng dài Là tiểu thuyết viết trước lâu, tác giả Sơn Tùng có lợi định triển khai đề tài Dù vậy, tiểu thuyết “Cha con”, nhà văn Hồ Phương thành cơng việc xây dựng hình tượng nhân vật Cơn (cùng nhân vật ơng Sắc – cha Côn) Người đọc dễ dàng nhận thấy khác cách viết hai tác giả, trước hết việc chọn khoảng thời gian liên quan đến đời nhân vật, sau khơng khí truyện Nếu “Búp sen xanh”, xót xa đọc quãng đời thơ ấu nhân vật Côn, với nhiều bi kịch: ông ngoại mất, mẹ mất, Huế trông em khát sữa, em mất, bà ngoại mất… “Cha con”, chất bi kịch giảm thời hạn phản ánh tiểu thuyết quãng thời niên thiếu Côn Ở “Cha con”, thời điểm bắt đầu kể chuyện cậu bé Côn trải qua tuổi ấu thơ, ông ngoại, mẹ em mất, ba cha ông Sắc từ Huế trở Nghệ sinh sống Và suốt trình kể chuyện “Cha con”, ta thấy rõ ảnh hưởng lớn lao người cha việc định lựa chọn Côn, người cha nung nấu thúc giục Côn phải tự tìm cho đường đại nghĩa Song dù có khác nhau, điều mà hai tác giả tiểu thuyết làm xây dựng hình tượng nhân vật Cơn sống động, chân thực đẹp Hai tiểu thuyết bổ sung cho để làm cho chân dung thời niên thiếu Bác Hồ trở nên hồn mĩ Và hình tượng Bác Hồ tuổi niên thiếu trở thành gương cho tất hệ sau noi theo Khi tìm hiểu tính liên kết nội dung qua quan hệ thời gian, khơng thấy tính mạch lạc văn mà thấy ý đồ nghệ thuật tác giả qua tiểu thuyết Đây mảng đề tài hấp dẫn, mà tiếc, nhiều giới hạn, chúng tơi chưa tìm hiểu kĩ luận văn Cũng tương tự vậy, việc tìm hiểu liên kết nội dung qua quan hệ nhân quả, qua ngữ pháp truyện đề tài gợi nhiều suy nghĩ tiếp xúc với hai tiểu thuyết Hi vọng gợi mở tiếp cho quan tâm tìm hiểu ngơn ngữ học nói chung ngơn ngữ học hai tiểu thuyết “Búp sen xanh” “Cha con” nói riêng References Trần Thị Vân Anh Mạch lạc truyện Kiều Nguyễn Du Luận án Tiến sĩ khoa học ngữ văn, ĐHSP Hà Nội, 2008 Diệp Quang Ban Văn liên kết tiếng Việt NXB Giáo dục,1999 Diệp Quang Ban Giao tiếp- Văn bản- Mạch lạc- Liên kết- Đoạn văn NXB Khoa học xã hội, 2002 Diệp Quang Ban Ngữ pháp tiếng Việt NXB Giáo dục, 2004 Nguyễn Tài Cẩn Ngữ pháp tiếng Việt (Tiếng - Từ ghép - Đoản ngữ), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 1996 Đỗ Hữu Châu Ngữ pháp văn Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ giáo viên, 1994 Đỗ Hữu Châu- Bùi Minh Tốn Đại cương ngơn ngữ học, tập NXB Giáo dục, 2001 8 Đỗ Hữu Châu Đại cương ngôn ngữ học, tập NXB Giáo dục, 2001 Hoàng Cao Cương “Cơ sở kết nối lời Tiếng Việt”, Ngôn ngữ (8), tr.1-3,2007 10 26 Hoàng Cao Cương “Cơ sở kết nối lời Tiếng Việt”, Ngôn ngữ (9), tr 31-49,2007 11 Nguyễn Đức Dân, Lôgic, ngữ pháp, cú pháp, Nxb ĐH THCN, Hà Nội,1997 12 Nguyễn Đức Dân Lô gích tiếng Việt, Nxb GD, Hà Nội, 1998 13 Nguyễn Đức Dân Ngữ dụng học (t 1), Nxb GD, Hà Nội, 1998 14 Hữu Đạt Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội,2000 15 Hữu Đạt Phong cách học tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội,2001 16 Đinh Văn Đức “Một vài cảm nhận ngữ pháp chức cách nhìn ngữ pháp tiếng Việt”, Ngôn ngữ (3)-1996, tr 40-43 17 Nguyễn Thiện Giáp Dụng học Việt ngữ, Nxb ĐHQG, Hà Nội,2000 18 Nguyễn Thiện Giáp Cơ sở ngôn ngữ học, Nxb KHXH, Hà Nội, 1998 19 Cao Xuân Hạo Tiếng Việt : Sơ thảo ngữ pháp chức (q 1), Nxb KHXH, Hà Nội,1991 20 Cao Xuân Hạo Tiếng Việt : Mấy vấn đề ngữ âm - ngữ pháp -ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục, Hà Nội,2001 21 Cao Xuân Hạo (Chủ biên) Câu tiếng Việt (Cấu trúc - nghĩa - Công dụng), Nxb GD, Hà Nội,1992 22 Nguyễn Văn Hiệp Cơ sở ngữ nghĩa cú pháp Nxb Giáo dục,2008 23 Nguyễn Văn Hiệp “Một số phạm trù tình thái chủ yếu ngôn ngữ” Ngôn ngữ (8)-2007, tr 14-28 24 Nguyễn Thái Hoà Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb GD, Hà Nội,2000 25 Nguyễn Thái Hòa Những vấn đề thi pháp truyện NXB Giáo dục Hà Nội, 2002 26 Phạm Khiêm Văn học ngôn ngữ văn học, Nxb GD, Hà Nội,1998 27 Đinh trọng Lạc 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt NXB Giáo dục Hà Nội, 1999 28 Đinh Trọng Lạc Phong cách học văn bản, Nxb GD, Hà Nội,1994 29 Phan Ngọc Cách giải thích văn học ngơn ngữ học, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh.2000 30 Nguyễn Quang Ninh 150 tập rèn luyện kỹ dựng đoạn văn NXB Giáo dục hà Nội, 1997 31 Hoàng Trọng Phiến Ngữ pháp tiếng Việt (câu), Nxb Đại học THCN, Hà Nội,1980 32 Hoàng Phê Từ điển tiếng Việt NXB Giáo dục, 1998 33 Hồng Phê Logíc ngơn ngữ học NXB KHXH, 1998 34 Trần Đình Sử (chủ biên), Lý luận văn học, tập 2: Tác phẩm thể loại văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2008, trang 320 35 Trần Đình Sử Một số vấn đề thi pháp học đại Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ giáo viên, Hà Nội, 1993 36 Đào Thản Từ ngôn ngữ văn chương đến ngôn ngữ nghệ thuật NXB KHXH Hà Nội, 1998 37 Nguyễn Kim Thản Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Nxb GD, Hà Nội, 1997 38 Nguyễn Thị Việt Thanh Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt NXB Giáo dục Hà Nội, 1999 39 Trần Ngọc Thêm Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb GD, Hà Nội, 1997 40 Nguyễn Thị Thìn Về mạch lạc văn viết Tạp chí ngơn ngữ số 3, 2003 41 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp Thành phần câu Tiếng Việt, Nxb ĐHQG, Hà Nội, 1998 TÀI LIỆU DỊCH 42 Brown- Yule G Phân tích diễn ngơn NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 43 Chafe L.W Ý nghĩa cấu trúc ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội,1998 44 Gillian Brown-George Yule Phân tích diễn ngơn, Nxb ĐHQG, Hà Nội,2002 45 Gal’perin I P Văn với tư cách đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ học, NXB KHXH, Hà Nội, 1987 46 Halliday M.A.K Dẫn luận ngữ pháp chức năng, Nxb ĐHQG, Hà Nội,2004 47 Jakobson R Thi pháp học, chương IX: Ngôn ngữ học thi pháp học Trần Duy Châu dịch 48 Mokal'skajao O I Ngữ pháp văn NXB Giáo dục Hà Nội, 1981 49 Nunan D Dẫn nhập phân tích diễn ngơn NXB Giáo dục Hà Nội 1998 50 Yule G Dụng học NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 51 Stepanov Ju Những sở ngôn ngữ học đại cương, Nxb Đại học & THCN, Hà Nội,1977