Thực trạng và triển vọng của Việt Nam trong gia nhập và thực thi Công ước Lahay năm 1993 về Bảo vệ trẻ em và hợp tác trong lĩnh vực nuôi con nuôi quốc tế
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
1,35 MB
Nội dung
Thực trạng triển vọng Việt Nam gia nhập thực thi Công ước Lahay năm 1993 Bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế Bùi Thị Nga Trường Đại học KHXH&NV Luận văn ThS Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế; Mã số: 60 31 40 Người hướng dẫn: PGS TS Hoàng Phước Hiệp Năm bảo vệ: 2013 Abstract: Tổng quan trình xây dựng thông qua Công ước Lahay năm 1993, nội dung Công ước, đưa đánh giá chung tình hình cho- nhận trẻ em làm nuôi quốc tế giới, xu hướng dòng chảy nuôi thời gian tới Tổng hợp phân tích thực trạng tác động việc nuôi nuôi quốc tế Việt Nam để từ thấy cần thiết gia nhập Công ước Lahay năm 1993 Từ phân tích, tổng hợp tình hình cho nhận nuôi quốc tế giới nói chung Việt Nam nói riêng với nhận định thách thức Việt Nam tham gia Công ước, từ đưa giải pháp Việt Nam việc thực thi có hiệu Công ước Keywords: Quan hệ quốc tế; Công ước Lahay; Bảo vệ trẻ em; Con nuôi Content MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CÔNG ƢỚC LAHAY NĂM 1993 VỀ BẢO VỆ TRẺ EM VÀ HỢP TÁC TRONG LĨNH VỰC NUÔI CON NUÔI QUÔC TẾ VÀ THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH NUÔI CON NUÔI TRÊN THẾ GIỚI 11 1.1 Tổng quan trình xây dựng thông qua Công ƣớc Lahay năm 1993 Bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế 1.1.1 Sự cần thiết phải xây dựng Công ước Lahay năm 1993 11 1.1.2 Những thoả thuận quốc tế liên quan đến nuôi nuôi quốc tế 13 1.1.3 Quá trình đàm phán thông qua Công ước Lahay năm 1993 17 1.2 Những nội dung Công ƣớc Lahay năm 1993 Bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế 19 1.2.1 Cấu trúc tổng quát Công ước Lahay năm 1993 19 1.2.2 Những nội dung Công ước Lahay năm 1993 21 1.2.3 Đánh giá mức độ tương thích Công ước Lahay năm 1993 với pháp luật Việt Nam nuôi nuôi 24 1.3 Thực tiễn quốc tế việc cho- nhận nuôi quốc tế 26 1.3.1 Thực tiễn quốc tế cho- nhận nuôi quốc tế 26 1.3.1.1 Tình hình nuôi nuôi nước nhận 28 1.3.1.2 Tình hình nuôi nuôi nước gốc 32 1.3.1.3 Xu hướng nuôi nuôi quốc tế năm gần 33 1.3.2 Thực tiễn thực thi Công ước Lahay năm 1993 số nước 36 1.3.2.1 Thực tiễn thực thi Công ước Lahay năm 1993 Rumani 36 1.3.2.2 Thực tiễn thực thi Công ước Lahay năm 1993 Mỹ 38 Tiểu kết chƣơng 41 Chƣơng 2: THỰC TIỄN NUÔI CON NUÔI QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM VÀ SỰ CẦN THIẾT GIA NHẬP CÔNG ƢỚC LAHAY NĂM 1993 VỀ BẢO VỆ TRẺ EM VÀ HỢP TÁC TRONG LĨNH VỰC NUÔI CON NUÔI QUÔC TẾ 44 2.1 Tổng quan thực tiễn nuôi nuôi quốc tế Việt Nam thời gian qua 44 2.1.1 Sự tác động nhân tố nước vàohoạt động nuôi nuôi quốc tế Việt Nam 45 2.1.1.1 Xây dựng chế nuôi nuôi quốc tế 46 2.1.1.2 Điều phối nước nhận 48 2.1.1.3 Các thỏa thuận song phương 49 2.1.1.4 Giám sát nuôi nước nhận nuôi 51 2.1.2 Hoạt động quan nuôi Việt Nam 52 2.1.3 Các vấn đề tài 53 2.2 Sự cần thiết việc Việt Nam gia nhập Công ƣớc Lahay năm 1993 Bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế 56 2.2.1 Các văn kiện Đảng Nhà nước vấn đề gia nhập Công ước Lahay năm 1993 56 2.2.2 Khung pháp luật hành Việt Nam việc điều chỉnh nuôi nuôi quốc tế 60 2.2.3 Ý nghĩa thực tiễn Việt Nam tham gia công ước 61 2.3 Những hạn chế, bất cập Việt Nam gia nhập Công ƣớc Lahay năm 1993 64 2.3.1 Những bất cập mặt thể chế 64 2.3.2 Những hạn chế công tác tổ chức 67 2.3.3 Những hạn chế, bất cập khác 68 Tiểu kết chƣơng 70 Chƣơng : NHỮNG KHÓ KHĂN, BẤT CẬP TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CHO NGƢỜI NƢỚC NGOÀI NHẬN TRẺ EM VIỆT NAM LÀM CON NUÔI TRƢỚC YÊU CẦU THỰC THI CÔNG ƢỚC LAHAY- TRIỂN VỌNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG THỰC THI CÓ HIỆU QUẢ CÔNG ƢỚC LAHAY NĂM 1933 72 3.1 Những khó khăn, bất cập việc giải cho ngƣời nƣớc nhận trẻ em Việt Nam làm nuôi trƣớc yêu cầu gia nhập Công ƣớc Lahay năm 1993 72 3.1.1 Về chức năng, quyền hạn Cơ quan Trung ương Con nuôi quốc tế 72 3.1.2 Nhận thức cộng đồng quyền địa phương vấn đề nuôi nuôi 74 3.1.3 Vấn đề nuôi chưa xã hội hóa Việt Nam 75 3.1.4 Hiện tượng môi giới, trung gian bất hợp pháp việc cho- nhận nuôi 75 3.1.5 Thái độ nước thành viên Việt Nam gia nhập thực thi Công ước Lahay năm 1993 77 3.2 Triển vọng Việt Nam thực thi có hiệu Công ƣớc Lahay năm 1993 77 3.3 Những giải pháp Việt Nam việc thực thi có hiệu Công ƣớc Lahay năm 1993 79 3.3.1 Cần phải hoàn thiện chế minh bạch 79 3.3.2 Giải pháp công tác tổ chức 79 3.3.3 Giải pháp hợp tác quốc tế 83 Tiểu kết chƣơng 83 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC, BẢNG BIỂU 97 LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Nuôi nuôi tượng xã hội xảy quốc gia cộng đồng quốc tế quan tâm đặc biệt với ý nghĩa tạo mái ấm gia đình cho trẻ em, đáp ứng nhu cầu đáng gia đình nhận nuôi, cặp vợ chồng vô sinh, con; phụ nữ có hoàn cảnh khó khăn, sống đơn thân Chính vậy, vấn đề nuôi nuôi nhiều quốc gia giới quan tâm, thực Ở Việt Nam với điều kiện kinh tế khó khăn, đời sống người dân thấp, nhiều trẻ em có hoàn cảnh khó khăn vấn đề nuôi nuôi có ý nghĩa Hiện với công đổi đất nước, quan hệ quốc tế ngày mở rộng mối quan hệ hôn nhân gia đình người Việt Nam với người nước ngoài, đặc biệt vấn đề nuôi nuôi quan tâm Bên cạnh ý nghĩa tốt đẹp nhằm tạo mái ấm gia đình cho trẻ nuôi nuôi quốc tế phát sinh tượng tiêu cực, việc Việt Nam gia nhập Công ước Lahay năm 1993 Bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế cần thiết Chính mục đích chọn đề tài “Thực trạng triển vọng Việt Nam gia nhập thực thi Công ước La Hay năm 1993 bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế “, để thấy rõ vấn đề bất cập việc nuôi nuôi quốc tế Việt Nam, qua có giải pháp phù hợp trình Việt Nam gia nhập thực thi hiệu Công ước Lahay năm 1993 Tình hình nghiên cứu nguồn tài liệu Trên giới có nhiều học giả nhà nghiên cứu sâu nghiên cứu mối quan hệ việc cho – nhận nuôi nước việc ảnh hưởng, tác động thân trẻ em Các tác giả tiêu biểu kể đến Barbara Yngvesson, Rene Hoksbergen, Gabriela Marguez ….trong bật có Giáo sư Peter Selman với tác phẩm Trends in Intercountry Adoption 1998-2004: Analysis of Data from 20 Receiving Countries (2006); International Adoption: Research, Policy and Practice (2009); Statistical Profile of Internantional Adoption in the European Union … Ở nước có vài chuyên gia, tác giả có nghiên cứu tới vấn đề nuôi, TS Vũ Đức Long (Bộ tư pháp); TS Nguyễn Công Khanh (Bộ Tư pháp); ThS Nguyễn Hồng Bắc; TS Nguyễn Phương Lan (Trường Đại học Luật Hà Nội)….Tuy nhiên chuyên gia chủ yếu tập trung phân tích, nghiên cứu vấn đề nuôi theo Luật học chưa có công trình đề cập đến vấn đề nuôi nuôi quốc tế mối tương quan quan hệ Việt Nam với nước giới Với mong muố n vâ ̣n du ̣ng các kiến thức công trình đã có , kế thừa sở tổ ng hơ ̣p có cho ̣n lo ̣c các kế t quả nghiên cứu đã công bố , tác giả cố gắng phát triển thêm để hoàn thành đề tài nghiên cứu này Những nguồn tài liệu sử dụng cho việc nghiên cứu đề tài khoá luận bao gồm: - Một số văn kiện, Luật Quốc hội, nghị định phủ liên quan đến quy định nuôi nuôi có yếu tố nước - Một số nghiên cứu tình hình hoạt động xu hướng cho- nhận nuôi giới khu vưc, đặc biệt công trình nghiên cứu quan hệ cho – nhận nuôi Việt Nam với nước nhận nuôi lớn giới - Các website thông tin website chuyên ngành vấn đề nuôi Việt Nam nước Mục tiêu phạm vi nghiên cứu Với tầm quan trọng đề tài nêu trên, tác giả thực đề tài với mục tiêu tổng quan nhằm góp phần tái tranh toàn cảnh thực trạng, vấn đề xung quanh việc cho - nhận nuôi quốc tế sở tập hợp, hệ thống hóa cách khoa học, có chọn lọc phân tích, qua tác giả thực đề tài hy vọng giúp người đọc có thêm thông tin vấn đề Đồng thời qua việc phân tích vấn đề đặt ra, tác giả đưa đánh giá, nhận xét kết đạt được, thuận lợi thách thức số kiến nghị, giải pháp Việt Nam thực thi Công ước Lahay năm 1993 nuôi nuôi quốc tế Phạm vi nghiên cứu: luận văn đặt trọng tâm vào phân tích tình hình, xu hướng cho- nhận nuôi giới, từ phân tích cụ thể thực trạng nuôi quốc tế Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình triển khai Đề tài, phương pháp nghiên cứu sau sử dụng: (i) Phương pháp tổng hợp, phân tích lôgic để nghiên cứu , lý giải vấn đề; phương pháp lich sử để chứng minh vấn đề, kiện ̣ (ii) Phương pháp điề u tra xã hô ̣i ho ̣c; thống kê hội thảo với tham gia chuyên gia có uy tín bộ, ngành viện nghiên cứu, sở giảng dạy để làm cho việc đánh giá việc, đề xuất giải pháp (iii) Phương pháp so sánh, đối chiếu để điểm chung khác biệt mô hình tổ chức, phương thức hoạt động lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế Việt Nam với nước giới, góp phần làm rõ trình phát triển vấn đề nghiên cứu thời gian định Bố cục đề tài Trên sở mục đích nghiên cứu đề tài, phần Mở đầu Kết luận khoá luận có bố cục gồm phần sau: - Chương 1: Tổng quan trình xây dựng thông qua Công ước Lahay năm 1993, nội dung Công ước,đưa đánh giá chung tình hình cho- nhận trẻ em làm nuôi quốc tế giới, xu hướng dòng chảy nuôi thời gian tới - Chương 2: Tổng hợp phân tích thực trạng tác động việc nuôi nuôi quốc tế Việt Nam để từ thấy cần thiết gia nhập Công ước Lahay năm 1993 - Chương 3: Từ phân tích, tổng hợp tình hình cho - nhận nuôi quốc tế giới nói chung Việt Nam nói riêng với nhận định thách thức Việt Nam tham gia Công ước, từ đưa giải pháp Việt Nam việc thực thi có hiệu Công ước Ngoài ra, có Bảng, Biểu đồ Phụ lục, Danh mục tài liệu tham khảo Chƣơng 1: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CÔNG ƢỚC LAHAY NĂM 1993 VỀ BẢO VỆ TRẺ EM VÀ HỢP TÁC TRONG LĨNH VỰC NUÔI CON NUÔI QUỐC TẾ VÀ THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH NUÔI CON NUÔI TRÊN THẾ GIỚI 1.1 Tổng quan trình xây dựng thông qua Công ƣớc Lahay năm 1993 Bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế 1.1.1 Sự cần thiết phải xây dựng Công ước Lahay năm 1993 Bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế Vấn đề nhận nuôi quốc tế bắt đầu phát triển diện rộng vào cuối chiến tranh giới thứ II bùng nổ sau chiến tranh Triều Tiên, dư thừa trẻ mồ côi trẻ nhận nuôi Trong suốt năm 1950s nhận nuôi quốc tế trở nên phổ biến, đặc biệt Mỹ Ước tính có khoảng 15.000 trẻ em nước nhận nuôi vào Mỹ từ năm 1953 đến năm 1962, so sánh với 17.438 riêng năm 2008 Bên cạnh chiến tranh, dân số bùng nổ nghèo đói, bất ổn xã hội, thiên tai, bạo hành, HIV/AIDS lý khiến nhiều gia đình cho làm nuôi Tuy nhiên vấn đề nuôi nuôi nước từ túy mang tính chất nhân đạo biến thành vấn đề mang tính xã hội phức tạp, bị lợi dụng nhiều trường hợp thành hoạt động vụ lợi mà trẻ em bị coi hàng hóa bị mua bán lại Để giải vấn đề phát sinh nuôi nuôi quốc tế, cụ thể việc cần phải đưa chuẩn mực pháp lý có tính chất ràng buộc hệ thống giám sát để đảm bảo việc cho- nhận nuôi mang tính chất nhân đạo đảm bảo có hợp tác chặt chẽ quan có liên quan đến việc nuôi nuôi, Hội nghị Lahay Tư pháp quốc tế đề xuất “Công ước Lahay năm 1993 Bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế” Công ước đóng vai trò quan trọng việc định hướng cho nước xây dựng chế pháp lý để quản lý việc cho nhận nuôi với mục tiêu cuối tạo dựng hệ thống pháp lý để ngăn chặn việc buôn bán lạm dụng tình dục trẻ em Với việc nhấn mạnh tầm quan trọng việc bảo vệ nuôi, Công ước rõ ưu tiên hàng đầu nước cho trẻ em làm nuôi nước, cho trẻ làm nuôi nước phương sách cuối 1.1.2 Những thỏa thuận quốc tế liên quan đến vấn đề nuôi nuôi quốc tế Từ cuối năm 1940 đến cuối thập niên 1960, vấn đề nuôi nuôi quốc tế xem nỗ lực nhân đạo nhằm giải cứu trẻ em mồ côi hậu Thế chiến thứ hai, chiến tranh Triều Tiên mức thấp chiến tranh Việt Nam Trẻ em cho làm nuôi chủ yếu từ số quốc gia, đặc biệt Đức, Nhật Bản, Hàn Quốc Việt Nam độ lớn dòng chảy nuôi nuôi tương đối nhỏ Từ năm 1970, số trẻ em tham gia vào trình cho nhận nuôi gia tăng đáng kể, nguồn gốc trẻ em đa dạng Khi việc nuôi nuôi trở nên phổ biến, áp lực hệ thống pháp luật vấn đề phát sinh từ xung đột phát luật nảy sinh hầu hết luật nhận nuôi đại không quy định cụ thể cho- nhận nuôi quốc tế Những trẻ em cha mẹ nuôi người nước có nguy quốc tịch Hơn thiếu hướng dẫn rõ ràng xác định thẩm quyền quan việc tham gia vào trình nhận nuôi quốc tế Các sáng kiến việc thiết lập tiêu chuẩn quốc tế công nhận pháp lý việc nuôi nuôi quốc tế thực vào năm 1960 Năm 1961, Công ước Liên Hợp Quốc việc giảm thực trạng không quốc tịch (United Nations Convention on the Reduction of Statelessness (1961)) Năm 1965, Công ước quyền tài phán, luật áp dụng công nhận Nghị định liên quan đến nuôi nuôi (Convention on Jurisdiction, Applicable Law and Recognition of Decrees Relating to Adoptions Năm 1968 Công ước Châu Âu việc cho- nhận nuôi đời Năm 1986, Đại Hội Đồng Liên Hợp quốc, Tuyên bố Liên Hợp Quốc nguyên tắc xã hội pháp lý liên quan đến việc bảo vệ phúc lợi trẻ em, đặc biệt việc bảo trợ, nuôi nuôi nước nước (United Nations Declaration on Social and Legal Principles Relating to the Protection and Welfare of Children, with Special Reference to Foster Placement and Adoption Nationally and Internationally) Năm 1989, Công ước quyền trẻ em (United Nations Convention on the Rights of the Children) Bốn năm sau, Công ước Lahay Bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế thông qua Hội nghị Lahay tư pháp quốc tế với mục tiêu xác định tiêu chuẩn, biện pháp bảo vệ thủ tục tòa án, quan hành tổ chức nuôi trung gian tham gia vào việc nhận nuôi quốc tế Năm 2000, Nghị định thư bổ sung Công ước quyền trẻ em Buôn bán trẻ em, mại dâm trẻ em văn hóa phẩm khiêu dâm trẻ em Rõ ràng, bảo vệ trẻ em, có việc phòng chống việc lạm dụng vấn đề nuôi nuôi nước mối quan tâm to lớn cộng đồng quốc tế, đặc biệt Liên Hợp Quốc nhiều quốc gia thành viên tổ chức quốc tế lớn hành tinh năm qua với chuẩn mực quốc tế (international standards) làm sở pháp lý quan trọng cho tổ chức quốc tế, khu vực quốc gia tham khảo Đó tuyên ngôn, tuyên bố, công ước quốc tế điều ước quốc tế song phương trực tiếp hay gián tiếp nêu ý tưởng nguyên tắc vấn đề nuôi nuôi thành chế định pháp luật quốc tế quốc gia mà hầu giới tuân thủ mức độ khác 1.1.3 Quá trình đàm phán thông qua Công ước Lahay năm 1993 Bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế Tại phiên họp thứ 17, Công ước Lahay– thông qua vào ngày 29 tháng năm 1993 Hà Lan phát triển dựa nguyên tắc chung Công ước quyền trẻ em Công ước Lahay vào hiệu lực vào ngày mùng tháng năm 1995 với mục tiêu mang lại lợi ích lớn cho đứa trẻ” Tính đến tháng 10/2010 Công ước Lahay có hiệu lực 81 nước thành viên vùng lãnh thổ Việt Nam kí Công ước Lahay vào năm 1992 Vào tháng năm 2010, Việt Nam trở thành thành viên thức Công ước Lahay, thức có hiệu lực Việt Nam vào ngày mùng tháng 11 năm 2011 1.2 Những nội dung Công ƣớc Lahay năm 1993 Bảo vệ trẻ em Hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế 1.2.1 Cấu trúc tổng quát Công ước Lahay năm 1993 Bảo vệ trẻ em Hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế Công ước gồm lời nói đầu, chương, 48 điều, chủ yếu đưa khung pháp lý cho việc hợp tác quốc gia lĩnh vực nuôi nuôi Tính đến tháng 10/2010 Công ước có 81 nước thành viên, nước cho trẻ em làm nuôi chiếm khoảng 60% Một số nước khu vực Trung Quốc, Thái Lan, Cămpuchia, Philipin, Ấn Độ… thành viên Công ước Công ước bao gồm số nội dung chủ yếu là: nguyên tắc nuôi nuôi; điều kiện nuôi nuôi nước; Cơ quan Trung ương định để thực thi Công ước; yêu cầu thủ tục giải việc nuôi nuôi; công nhận việc nuôi nuôi hệ pháp lý nuôi nuôi 1.2.1 Những nội dung Công ước Lahay năm 1993 Mục đích phạm vi áp dụng Công ước Những nguyên tắc Công ước Điều kiện nuôi nuôi (đối với người xin nhận nuôi trẻ em nhận làm nuôi) Chỉ định Cơ quan Trung ương nuôi quốc tế Tổ chức ủy quyền Trình tự, thủ tục giải việc nuôi nuôi Hệ pháp lý việc nuôi nuôi 1.2.3 Đánh giá mức độ tương thích Công ước Lahay năm 1993 với pháp luật Việt Nam nuôi nuôi Nội dung Công ước Lahay tương thích với quy định pháp luật Việt Nam nuôi nuôi Tuy nhiên có số điểm chưa tương thích, tương thích mức độ hạn chế chưa quy định văn pháp luật Việt Nam 1.3 Kinh nghiệm quốc tế việc cho - nhận nuôi quốc tế 1.3.1 Thực tiễn quốc tế cho- nhận nuôi quốc tế Nuôi nuôi quốc tế tượng mang tính toàn cầu với đặc thù riêng “từng nước” Do cần nhấn mạnh thực tế viết thực vào thời điểm mà sau số lượng trẻ cho làm nuôi nước nhận nuôi tăng tới mức cao năm thập kỷ 80 90, sau ổn định giảm xuống kể từ năm đầu kỷ 21 1.3.1.1 Tình hình cho - nhận nuôi nước nhận Hiện Mỹ nước nhận nuôi nuôi nước lớn nhất, chiếm khoảng nửa tổng số trẻ em làm nuôi nước toàn giới Mặc dù Mỹ nhận nuôi từ >100 quốc gia gần ¾ số lượng trẻ em chủ yếu đến từ quốc gia chính, nhiều từ Nga (10.042 em), Trung Quốc (10.177 em) Hàn Quốc (8.406 em) Từ năm 1971 đến 2001, Mỹ nhận nuôi 265,677 trẻ em từ nước làm nuôi Ở Pháp vòng 20 năm qua, số trẻ em châu Á chiếm 30% tổng số nuôi Pháp, trẻ em Việt Nam chiếm số lượng lớn ( riêng năm 1998 có khoảng 1.300 trẻ em Việt Nam sang làm nuôi) Ở Đức Ý, số lượng trẻ em nhận làm nuôi quốc tế lớn, với khoảng 2.000 nuôi nước nước Các nước khác nhận nuôi với số lượng lớn Canada, Hà Lan Thụy Điển Trong năm gần đây, nước nhận 1.000 nuôi nước năm Số lại 13 % số lượng nuôi quốc tế, tương đương với 5.300 nuôi, phân bố 19 quốc gia tiếp nhận, sáu số nhận 100 nuôi năm Số liệu trẻ em cho làm nuôi nước nước nhận khác Ở Pháp, năm có khoảng 500 trẻ em từ sở nuôi dưỡng gia đình Pháp nhận làm nuôi vầ số lượng đáp ứng khoảng 1/10 nhu cầu công dân Pháp muốn nhận nuôi Ở Ailen, số lượng trẻ em nước nhận làm nuôi đáp ứng khoảng 1/20 nhu cầu xin nuôi công dân nước Ở Hoa Kỳ, số trẻ em nhận làm nuôi nước nhiều hẳn số lượng nuôi nước Số lượng trẻ em nước nhận làm nuôi Hoa Kỳ 20% số trẻ em hàng năm nhận làm nuôi nước 1.3.1.2 Tình hình cho - nhận nuôi có yếu tố nước nước gốc Theo số liệu cung cấp nước Gốc Trung Quốc Liên bang Nga hai nguồn cung cấp nuôi quốc tế Trong năm 2001, 8600 thống quản lý nhà nước nuôi nuôi có yếu tố nước trực tiếp tham gia vào việc xem xét, cho ý kiến giải hồ sơ cụ thể Như vấn đề bất cập là, Cục Con nuôi quốc tế (Bộ Tư pháp) không trực tiếp định việc cho trẻ em làm nuôi, mà kiểm tra hồ sơ cho ý kiến để Sở Tư pháp trình UBND cấp tỉnh định 3.1.2 Nhận thức cộng đồng quyền địa phƣơng vấn đề nuôi nuôi Một bất cập, tồn xã hội, quan nhà nước nhân dân nhận thức chưa vấn đề nuôi nuôi nói chung nuôi nuôi quốc tế nói riêng, tính nhân đạo, nhân văn vấn đề pháp lý có liên quan Vì có nhận thức chưa đúng, nên lĩnh vực nuôi quốc tế nhận quan tâm, đạo khác cấp ủy quyền địa phương Có địa phương tạo điều kiện giải thông thoáng, nhanh chóng, có địa phương khó khăn, chí không ủng hộ lĩnh vực Công tác tuyên truyền, phổ biến nội dung nhìn chung yếu, chưa quan tâm mức, chưa thực thường xuyên thống địa phương Công tác tập huấn, tổ chức hội nghị chuyên đề, năm Cục nuôi, Bộ Tư pháp quan tâm, tổ chức không nhiều không đều, kết hạn chế 3.1.3 Vấn đề nuôi chƣa đƣợc xã hội hóa Việt Nam Hiện Việt Nam chưa có tổ chức nuôi nước khó khăn lớn Việt Nam thực chức năng, nhiệm vụ theo quy định Công ước Lahay Các nước cho trẻ em làm nuôi Nga, Trung Quốc, Hàn Quốc… có tổ chức nuôi nước tổ chức ủy quyền để giúp quan Trung ương Con nuôi quốc tế thực hoạt động khuôn khổ Công ước Lahay Trong Việt Nam chưa có tổ chức nuôi nước nên công việc liên quan đến giới thiệu trẻ em, liên hệ với người xin nhận nuôi, xác minh hoàn cảnh gia đình…đều Trung tâm nuôi dưỡng Bảo trợ trẻ em, Sở Tư pháp hay quan Công an tiến hành Tuy nhiên nhiều nguyên nhân khác nhau, quan quyền địa phương hoàn thành tốt nhiệm vụ Khi vấn đề nuôi nuôi chưa xã hội hóa, coi công việc nhà nước, tiến độ giải hồ sơ cho người nước nhận trẻ em Việt Nam làm nuôi gặp nhiều hạn chế, chưa thể đáp ứng yêu cầu thực tế 3.1.4 Hiện tƣợng môi giới, trung gian bất hợp pháp việc nhận nuôi Hoạt động môi giới, trung gian nuôi nuôi tượng tồn nhiều nước Ở Việt Nam, bên cạnh mặt tích cực môi giới, trung gian nuôi nuôi tồn nhiều tồn bất cập Nhiều hoạt động môi giới, trung gian tỏ công khai, bất chấp pháp luật nhằm mục đích kiếm lời 20 Nguyên nhân tình trạng có nhiều Việt Nam chưa cho phép thành lập tổ chức nuôi nước hoạt động lĩnh vực Bên cạnh đó, lợi nhuận thu từ vụ buôn bán, môi giới trẻ em coi động chính, quản lý, kiểm tra, tra xử lý nhiều hạn chế Cùng với đó, tiếp tay, đồng tình người trực tiếp tham gia vào việc giải nuôi nuôi, làm cho tình trạng môi giới, trung gian trở nên khó kiểm soát Nếu giải pháp kiên để hạn chế khắc phục tượng gây khó khăn cho Việt Nam việc thực thi hiệu Công ước, Việt Nam thành viên Công ước 3.1.5 Thái độ nƣớc thành viên Việt Nam gia nhập thực thi Công ƣớc Lahay năm 1993 Khi Việt Nam thành viên Công ước Lahay nuôi nuôi thái độ nước thành viên vấn đề mà phải tính đến Trên nguyên tắc điều ước, người thường trú nước thành viên phép xin nhận trẻ em Việt Nam làm nuôi Vì lợi ích tốt trẻ em, Việt Nam có quyền từ chối việc trẻ em làm nuôi nước thành viên cụ thể Nhưng thực tế, người thường trú nước thành viên Công ước xin nhận trẻ em Việt Nam làm nuôi, mà nước với Việt Nam quan hệ hợp tác lĩnh vực kinh tế, xã hội, quan hệ ngoại giao hay lãnh sự, rõ ràng việc trở nên phức tạp Xét khía cạnh bình đẳng quan hệ đa phương (với tư cách quốc gia thành viên Công ước) khía cạnh hỗ trợ kỹ thuật tổ chức nuôi nước thành viên có dự án, chương trình hỗ trợ nhân đạo với nước dự án hỗ trợ, cho thấy bất bình đẳng quan hệ nuôi nuôi Khi Việt Nam khó chấp nhận cho trẻ em làm nuôi từ chối cho nhận nuôi, khía cạnh nhân đạo việc cho nuôi nhiều bị ảnh hưởng 3.2 Triển vọng Việt Nam thực thi có hiệu Công ƣớc Lahay năm 1993 Sau gần 10 năm đúc rút kinh nghiệm từ việc thực hiệp định hợp tác song phương nuôi nuôi với nước, nay, Việt Nam bước sang trang tiến trình hợp tác nuôi quốc tế theo chế đa phương thông qua việc ký phê chuẩn Công ước Lahay năm 1993 Bảo vệ trẻ em Hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế Đó thay đổi mặt thể chế giải vấn đề nuôi nuôi quốc tế Việt Nam tình hình Từ gia nhập Công ước Lahay, nhiều trẻ em khuyết tật, bệnh tật Việt Nam khó có hội tìm gia đình cha mẹ nuôi nước tìm cha mẹ nuôi người nước nước có điều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng em tốt thực làm đổi thay đời em Cùng với việc gia tăng nuôi nước, danh sách trẻ em khỏe mạnh làm 21 nuôi nước giảm xuống, nhu cầu có gia đình trẻ em khuyết tật, bệnh tật lại tăng thủ tục đơn giản nhanh chóng hơn, hội có gia đình cha mẹ nuôi người nước em khuyết tật lớn hơn… Theo thống kê Cục Con nuôi, vòng năm qua, Việt Nam giải gần 400 trẻ em làm nuôi nước có gần 100 em có nhu cầu đặc biệt sức khỏe, khuyết tật bệnh tật Hiện tại, Việt Nam hợp tác nuôi quốc tế với nước theo Công ước Lahay (Pháp, Ý, Thụy Sỹ, Tây Ban Nha, Đan Mạch Canađa) nước hợp tác với Việt Nam theo Điều ước quốc tế song phương tiếp tục hợp tác với Việt Nam theo khuôn khổ Công ước Lahay Mặc dù gặp vướng mắc thực thi Công ước khó khăn tạm thời, hoàn toàn khắc phục Việt Nam có giải pháp hợp lý trình thực thi Công ước 3.3 Những giải pháp Việt Nam việc thực thi có hiệu Công ƣớc Lahay năm 1993 3.3.1 Cần phải hoàn thiện chế minh bạch thủ tục, trình tự giải việc nuôi nuôi, minh bạch vấn đề tài có liên quan đến nuôi nuôi quốc tế để kiểm soát từ trung ương xuống địa phương, chống lạm dụng mục đích vụ lợi 3.3.2 Giải pháp công tác tổ chức Thứ nhất, Cần tạo gắn kết, liên thông nuôi nuôi nước nuôi nuôi quốc tế, ưu tiên tìm mái ấm gia đình nước cho trẻ em; việc cho trẻ em làm nuôi nước coi giải pháp thay cuối cùng, tìm mái ấm gia đình nước cho trẻ em Muốn vậy, cần tăng cường công tác xây dựng, hoàn thiện thể chế pháp luật, đồng thời đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật nhân dân nhằm nâng cao nhận thức toàn xã hội vấn đề nuôi nuôi nước, từ hướng đến mục tiêu bảo vệ, chăm sóc trẻ em Thứ hai, Tăng cường vai trò Cơ quan nuôi Trung ương lĩnh vực nuôi nuôi cần thiết, nhằm tập trung quản lý thống lĩnh vực nuôi nuôi vào đầu mối Thứ ba, Tăng cường chế phối hợp chặt chẽ quan nhà nước Trung ương địa phương để bảo đảm việc giải cho trẻ em làm nuôi nước cách chặt chẽ, pháp luật yêu cầu cải cách Đó phối hợp bộ, ban, ngành Trung ương từ công tác hoạch định thực thi sách, pháp luật nuôi nuôi, đến việc xử lý vụ việc cụ thể Thứ tư, Về phía Bộ Tư pháp, cần trọng công tác bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán làm công tác thụ lý giải hồ sơ nuôi nuôi có yếu tố nước ngoài; Thứ năm, Tăng cường công tác kiểm tra, tra nhằm phát hiện, ngăn 22 chặn kịp thời hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực nuôi nuôi, lĩnh vực nuôi nuôi có yếu tố nước 3.3.3 Giải pháp hợp tác quốc tế Cần phải mở rộng việc kí kết hiệp định song phương hợp tác nuôi nuôi với nước Bởi theo Nghị Định 68/2002/NĐ-CP Việt Nam giải cho trẻ em Việt Nam làm nuôi nước kí kết tham gia điều ước quốc tế hợp tác nuôi nuôi với Việt Nam Đối với nước chưa kí kết chưa tham gia điều ước quốc tế với Việt Nam giải cho trẻ em làm nuôi số trường hợp Do đó, Nhà nước ta cần mở rộng việc kí kết hiệp định hợp tác nuôi nuôi với nước để có chế hợp tác quốc tế nhằm bảo vệ trẻ em Việt Nam làm nuôi Tiểu kết chƣơng Nuôi nuôi nói chung nuôi nuôi quốc tế nói riêng vấn đề nhân đạo, xuất từ lâu nhiều nước giới Nhưng Việt Nam, nuôi nuôi quốc tế tượng thực xuất kể từ Đảng Nhà nước ta tiến hành công đổi đất nước Kể từ đầu năm 1990 trở lại đây, theo số liệu thống kê chưa đầy đủ, nước có 17.000 trẻ em Việt Nam người nước nhận làm nuôi Nếu so với số nước khu vực, khu vực khác giới số khiêm tốn Nhưng điều cần nhấn mạnh là, việc giải cho người nước nhận trẻ em Việt Nam làm nuôi sở quy định Việt Nam trước mục đích việc cho nuôi nhằm bảo đảm lợi ích tốt cho trẻ em, phù hợp với Công ước vê quyền trẻ em mà nước ta thành viên Theo báo cáo cha mẹ nuôi người nước cho thấy, đại đa số trẻ em Việt Nam làm nuôi nước có sống ổn định, nuôi dưỡng chu đáo có điều kiện để phát triển Điều khẳng định chủ trương đứng đắn Đảng Nhà nước ta lĩnh vực nhân đạo Tuy nhiên qua gần 20 năm thực giải cho người nước nhận trẻ em Việt Nam làm nuôi người nước cho thấy, thực tế không tồn tại, bất cập xảy Có tồn tại, bất cập thuộc pháp luật, có tồn chế, sách, trình độ, phẩm chất cán công chức trực tiếp tham gia vào trình Ngoài có khó khăn mặt khủng hoảng kinh tế toàn cầu nói chung thay đổi sách cho- nhận nuôi nước cho- nhận nuôi nói riêng Những điều có tác động không nhỏ đến trình cho trẻ em Việt Nam làm nuôi nước Mặt khác việc ngày mở rộng ký kết hiệp định hợp tác nuôi nuôi Việt Nam với nước, có tác động quan trọng nước, tổ chức quốc tế đặc biệt Cơ quan đại diện nước Việt Nam Họ đánh giá cao nỗ lực Việt Nam việc “hài hòa 23 hóa” quy định nước chuẩn mực quốc tế lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế bày tỏ mong muốn Việt Nam gia nhập Công ước Lahay năm 1993 bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế Đây điều ước quốc tế đa phương quan trọng lĩnh vực Quá trình hội nhập khu vực giới nhiều lĩnh vực, phương diện khác đòi hỏi quốc gia phải hoàn thiện luật pháp, chế, sách Trong bối cảnh nay, việc Nhà nước ngày tham gia sâu rộng vào quan hệ quốc tế, hợp tác nhiều lĩnh vực minh chứng thiện chí tâm to lớn Đảng Nhà nước Do việc Việt Nam gia nhập Công ước Lahay nuôi nuôi không nằm mục tiêu quan trọng Để đạt điều đó, phải tự hoàn thiện chế, sách nuôi nuôi, tạo độ tin cậy nước nhận nuôi với cộng đồng quốc tế Đó yêu cầu quốc tế, tiền đề để thực thi có hiệu Công ước vấn đề nuôi nuôi quốc tế KẾT LUẬN Nuôi nuôi có yếu tố nước vấn đề nhiều nước giới quan tâm Đây vấn đề nhân đạo mang tính nhạy cảm cao quan hệ nước, đặc biệt nước có chế độ trị xã hội khác Trong điều kiện toàn cầu hóa, nuôi nuôi quốc tế thực trở thành vấn đề nhân đạo mang tính toàn cầu thể chế hóa pháp luật quốc tế nước Ở nước ta năm gần nuôi nuôi có yếu tố nước Nhà nước đặc biệt quan tâm việc ban hành nhiều văn bản, sách, quy chế xử lý vấn đề nuôi nuôi nước Không phải ngẫu nhiên mà vấn đề nuôi nuôi quốc tế xuất nước ta với trình toàn cầu hóa diễn rộng khắp toàn giới vào năm 1990 kỷ trước, với sách Đảng Nhà nước ta Những số mô hình nuôi nuôi quốc tế thay đổi năm qua, không đơn giản phản ánh nhu cầu khách quan trẻ em cần mái ấm gia đình cha mẹ nuôi tiềm mà phản ánh tính thời vấn đề nuôi nuôi quốc tế thay đổi thái độ nhận thức văn hóa Ở nước nghèo phát triển, tốc độ tăng trưởng dân số cao mức thu nhập lại thấp, điều kiện sống khó khăn, từ lâu dư thừa số lượng lớn trẻ em không chăm sóc đầy đủ, buộc phải lớn lên trại trẻ mồ côi không đảm bảo tiêu chuẩn phải tự kiếm sống đường phố Tuy nhiên chế độ phúc lợi nước kém, ngân sách eo hẹp, khả nuôi dưỡng số lượng lớn trẻ em bị mồ côi Do nhu cầu nước cho trẻ em làm nuôi nước lớn Trong nước phát triển, nhiều nguyên nhân khác nhau, dân số có xu hướng giảm tỷ lệ cặp gia đình không sinh ngày tăng việc 24 nhận nuôi nuôi quốc tế dường lựa chọn khả thi cho gia đình Rõ ràng nuôi nuôi quốc tế ngày cộng đông quốc tế quan tâm trở thành vấn đề luật quốc tế pháp điển hóa điển hình rõ ràng Công ước Lahay năm 1993 bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế Đây Công ước quy định cách tổng thể, toàn diện nguyên tắc, điều kiện chế hợp tác quốc tế lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế bảo vệ trẻ em phạm vi toàn cầu Được đặt từ năm đầu năm 1990, việc Việt Nam ký phê chuẩn Công ước LaHay “điều tất yếu” để có sở pháp lý quốc tế quan trọng ổn định lâu dài cho công tác bảo vệ trẻ em, thúc đẩy quan hệ hợp tác Việt Nam với nước thành viên nhằm bảo đảm trình giải cho trẻ em làm nuôi theo tinh thần nhân đạo, lợi ích tốt trẻ em, ngăn ngừa hành vi mua bán trẻ em lợi dụng việc nuôi nuôi nhằm mục đích trục lợi; Tiếp tục hợp tác mở rộng việc giải cho trẻ em Việt Nam làm nuôi thành viên Công ước có nhu cầu mà ký kết điều ước song phương Anh, Hà Lan, Bỉ, Đức, Na Uy,…, tiếp tục giải vấn đề nuôi nuôi với nước ký kết Hiệp định song phương nuôi nuôi với Việt Nam chuẩn bị hết hiệu lực (như Mỹ, Thụy Điển, Ireland); Đồng thời, tạo hội để Việt Nam tham gia vào chế hợp tác quốc tế đa phương, nhằm trao đổi thông tin pháp luật, kinh nghiệm, tranh thủ hỗ trợ nhân đạo, giúp đỡ kỹ thuật cải cách thủ tục hành lĩnh vực nuôi nuôi Trong khuôn khổ pháp luật nước, quy định nuôi nuôi dần hoàn thiện theo chuẩn mực nhân đạo quốc tế khẳng định Công ước Lahay Với ủng hộ tích cực từ phía Hội nghị LaHay tư pháp quốc tế Đại sứ quán nước có quan hệ hợp tác NCN với Việt Nam, Bộ, ngành hữu quan, ngày 7/12/2010, Việt Nam thức ký Công ước có hiệu lực ngày 01/02/2012 Để đến với Công ước Lahay, người làm công tác quản lý Nhà nước nuôi Bộ Tư pháp Bộ, ngành hữu quan trải qua nửa thập kỷ với phút giây căng thẳng đàm phán, cân nhắc điều chỉnh, xây dựng qui định pháp luật nước để đảm bảo nguyên tắc tương thích với Công ước mà phù hợp với Hiến pháp pháp luật nước, lợi ích quốc gia đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước Và hết, tận tâm quyền lợi trẻ em bất hạnh, cần có mái ấm để lớn lên yêu thương phát triển toàn diện Song thành bắt đầu cho thách thức chờ phía trước để Việt Nam thực đầy đủ, nghiêm túc nghĩa vụ thành viên thực thi có hiệu Công ước Vì gia nhập Công ước LaHay, bên cạnh thuận lợi nhận lĩnh vực nuôi nuôi, Việt Nam phải “gánh” thêm nhiều nghĩa vụ quốc tế / 25 26 DANH MỤC TÀI LIỆU TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Hồng Bắc, Một số vấn đề cần giải Việt Nam gia nhập Công ước Lahaye năm 1993 bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi nước”, Tạp chí Luật học số chuyên đề 3/2003 - ĐH Luật Hà Nội Vũ Ngọc Bình, chuyên viên UNICEF Việt Nam, “International adoption in international law” Vũ Ngọc Bình, Vấn đề nuôi nước pháp luật quốc tế, (2004) “Báo cáo điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình”, ngày 01/04/2005, Tổng cục Thống kê Các tài liệu tham khảo từ Cục Con nuôi, Bộ Tư pháp Gia nhập Công ước Lahay 1993 bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế - Một đòi hỏi mang tính cấp bách Việt Nam, TS Nguyễn Bá Bình, Đại học Luật Hà Nội Điều 17, Tuyên bố Liên Hợp Quốc nguyên tắc xã hội pháp lý liên quan đến việc bảo vệ phúc lợi trẻ em, đặc biệt việc bảo trợ, nuôi nuôi nước nước Luật Hôn nhân Gia đình 2000 Nghị định 68/2002/NĐ-CP ngày 10/07/2002 quy định chi tiết thi hành số điều luật Hôn nhân gia đình quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngòai 10 Nghị định 69/2006/NĐ-CP ngày 21/07/2006 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 68/2002/NĐ-CP 11 Nguyễn Phương Lan (2006), “Cơ sở lý luận thực tiễn chế định pháp lý nuôi nuôi Việt Nam”, Đại học Luật Hà Nội 12 “Siết chặt kiểm soát hồ sơ cho nuôi người nước ngoài”, đăng địa website: http://www.vnexpress.net/GL/Xa-hoi/2008/07/3BA04D54/ 89 13 Thông tư Bộ Tư pháp số 07/2002/TT-BTP ngày 16/12/2002 việc hướng dẫn thi hành số điều Nghị định 68/2002/NĐ-CP 14 Thông tư Bộ Tư pháp số 08/2006/TT-BTP ngày 08/12/2006 hướng dẫn thực số quy định nuôi nuôi có yếu tố nước 15 Vũ Đức Long (10/2005), Đề tài khoa học cấp Bộ: “Hoàn thiện pháp luật nuôi nuôi có yếu tố nước trước yêu cầu gia nhập Công ước LaHay năm 1993 bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế”, Viện Khoa học pháp lý 16 Vụ pháp luật quốc tế - Bộ Tư pháp (2006), “Pháp luật tương trợ tư pháp quốc tế”, Nxb Tư pháp, Hà Nội, tr 11 TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 17 Altstein, H and R Simon (1991), “Intercountry Adoption: A Multinational Perspective, New York 18 Alexander D Gonzalez (2007), The Hague intercountry adoption act and its interaction with Islamic law: can an imperfect enforcement mechanism creat cause for concern, Gonzaga Journal of International Law 19 Barbara Yngvesson (2003), Going “Home”: Adoption, Lost of Bearings, and the Mythology of roots, The University of Chicago Press 20 Barbara Yngvesson (2010), Belonging in an Adopted World, Race, Identity, and Transnational Adoption, The University of Chicago Press 21 Catherine M Bitzan, Our Most Precious Resource: How South Korea is Poised to Change the Landscape of International Adoption 22 Camelia Manuela Lataianu (2003), Social Protection of Children in Public Care in Romania From the Perspective of EU IntegrationCouncil of Europe, European Treaty Series, No 058 23 Convention on the Rights of the Child, U.N Doc A/44/25 (Sep 2, 1990) 24 Cynthia R Mabry, Lisa Kelly (2006) Adoption law: theory, policy and practice 90 25 David Brodzinsky, Jesús Palacios (2005), Psychological issues in adoption: research and practice 26 Diana Marre, Laura Briggs (2009), International adoption: global inequalities and the circulation of childrenpage, pp 164 27 Eliezer David Jaffe (1995), Intercountry adoptions: laws and perspectives of "sending" couintries 28 Elisabeth J.Ryan (2006), For the Best interest of the Children: Why the Hague Convention of International Adoption needs to go father, as evidenced by implementation in Romania and the United States, Boston College international and Comparative review 29 Elizabeth Bartholet, Adoption among nations, in FAMILY BONDS: Adoption, Infertility and the New world of child Production 118 (Beacon Press 1999) (1993) 30 Elizabeth Bartholet, Beyond Biology: The Politics of Adoption and Reproduction, 1995 31 Elizabeth Bartholet (1988), International Adoption: Overview, in ADOPTION LAW AND PRACTICE, edited by Joan H Hollinger, 1-43, Matthew Bender Publisher 32 Elizabeth Bartholet (1993), International Adoption: Current Status and Future Prospects, in THE FUTURE OF CHILDREN (Spring): 89-103 33 Elizabeth Bartholet (1999), Family bonds: Adoption, Infertility and the New World of Child Production, Beacon Press, Boston 34 Elizabeth Bartholet (2005), International Adoption, in CHILDREN AND YOUTH IN ADOPTION, ORPHANAGES, AND OSTER CARE 107 (Lori Askeland ed,), Greenwood Publishing Group Inc 35 Elizabeth Bartholet, International Adoption: thoughts on the human rights issues 36 Ellen Herman (2008), Kinship by design: a history of adoption in the modern United States, The University of Chicago Press 37 Fiona Bowie (2004), Cross-cultural approaches to adoption 91 38 Gabriela Marguez, Transnational Adoption: The Creation and Ill Effects of an International Black Market Baby Trade 39 Geraldine Van Bueren (1998), The International Law on the Rights of the Child 40 Hague Conference on Private International Law, Collection of Conventions (1951-1996) 41 Hilary Poole (……), Human rights: The essential reference, Oryx press 42 Holly Cullen (2007), The role of international law in the elimination of child labor 43 Hubinette, T (2006), Comforting an Orphaned National: Representations of International Adoption and Adopted Koreans in Korean popular Culture, Seoul, Jimoondang Publishers 44 International Social Service (2009), “Adoption from Viet NamFindings and recommendations of an assessment” 45 Jagannath Pati (2007), Adoption Global Perspective And Ethical Issues 46 Jean Nelson- Erichsen (2007), Inside the Adoption Agency: Understanding Intercountry Adoption in the Era of the Hague Convention 47 Jennifer A Ratcliff, International Adoption: Improving on the 1993 Hague Convention, Maryland Journal of International Law 48 Karen A.Balcom (2002), The traffic in Babies: Cross- border Adoption, Baby- selling and the Development of Child Welfare System in United States and Canada, 1930- 1960 49 Laura Beth Daly, To Regulate or Not to Regulate: The Need for Compliance with International Norms by Guatemala and Cooperation by the United States in Order to Maintain Intercountry Adoptions 50 Laura McKinney, International Adoption and the Hague Convention: Does Implementation of the Convention Protect the Best Interest of Children? 92 51 Lindsay K Carlberg, The Agreement Between the United States and Vietnam Regarding Cooperation on the Adoption of Children: A More Effective and Efficient Solution to the Implementation of the Hague Convention on In tercountry Adoption or Just Another Road to Nowhere Paved with Good Intentions? 52 Lucille J Grow, Deborah Shapiro (1974), Black Children- White Parents: a study of Trans-racial Adoption 53 Michelle Van Leeuwen, (1999), The Politics of Adoptions Across Borders: Whose Interests Are Served? (A Look at the Emerging Market of Infants from China), PAC RIM L & POL’Y J 189 54 Mary Kathleen Benet (1976), The Politics of Adoption 55 Monica Dowling & Gill Brown (2009), Globalization and international adoption from China, The Open University, Faculty of Health and Social Care, Milton Keynes, UK 56 National Service for Minors, Chile, “Response to the 2005 questionnaire on the practical operation of the Hague Convention of 29 May 1993 on Protection of Children and Co-operation in Respect of Intercountry Adoption” 57 Office of Children’s issue, US Department of State (2009), Total Adoption to the United State 2008 Available online at: http://adoption.state.gov/news/total_chart.html 58 Optional Protocols to the Convention on the Rights of the Child (http://www.unicef.org/crc/index_protocols.html) 59 Parker, R (2008), Uprooted: The Shipment of Poor Children to Canada, 1867-1917, Briston: Policy Press 60 Post, R (2007), Romania- for Export Only: The Untold Story of the Romanian „Orphans, Amsterdam: Euro Comment Diffusion 61 Rene Hoksbergen (2002), Experiences of Dutch families who Parents an Adopted Romanian Child, in “Journal of Development and Behavioral Pediatrics (December) 93 62 Richard Pierre Claude, Burns H Weston, Human rights in the world community: Issue and action 63 United Nations publication, Report of the International Conference on Population and Development, Cairo, 5-13 September 1994 (Sales No E.95.XIII.18), 64 Sean D Murphy (2002), United States Practice in International Law: 1999-2001 65 Selman, P (2006), Trends in Intercountry Adoption 1998-2004: Analysis of Data from 20 Receiving Countries, Journal of Population Research, pp 183-204 66 Selman, P (2009a), “From Bucharest to Beijing: Changes in countries sending children for international adoption 1990 to 2006,” in G Wrobel and E Neil (eds.), International advances in adoption research for practice, London: John Wiley, 2009) 67 Selman, P (2009b) The rise and fall of intercountry adoption in the 21st century -International Social Work, 52(5), September 2009 68 Selman, P (2009), International Adoption in Europe 1998-2007: Patterns, Trends and Issues, in K Rummery, I Greener & C Holden (eds) Social Policy Review 21:Analysis and Debate in Social Policy 69 Selman, P (2009), International Adoption: Research, Policy and Practice, in G Schofield and J Simmonds (eds) The Child Placement Handbook: Research, Policy and Practice London 70 Selman, P., E Moretti and F Brogi (2009), Statistical Profile of Internantional Adoption in the European Union, Report from Child on Europe to the European Parliament, Florence 71 Selman, P (2011), “The Rise and Fall of Intercountry Adoption in the 21st Century: Global Trends from 2001 to 2010,” in J Gibbons and K Rotabi (eds.), Intercountry Adoption: Policies, Practices, and Outcomes, Farnham: Ashgate, 94 72 Sharon Detrick, Paul Vlardingerbroek (1999), Globalization of child law: the role of the Hague conventions 73 Smolin, D (2006), Child Laundering: How the Intercountry Adoption System Legitimizes and Incentivizes the Practices of Buying, Trafficking, Kidnapping, and Stealing Children, Wayne Law Review 52:130- 200 Available online at: http://law.bepress.com/expresso/eps/749 74 Selman, P (2010), Recent Trends in Intercountry Adoption, Newcastle University, UK 75 United Nation, Department of Economic and Social Affairs, “Child Adoption: Trends and Policies 76 United Nations, “Periodic reports of States parties due in 1999: Spain” (CRC/C/70/Add.9) 77 United Nations, “Periodic reports of States parties due in 1997: Chile” (CRC/C/65/Add.13) 78 United Nations, “Second periodic reports of States parties due in 1997: France” (CRC/C/65/Add.26) 79 United Nations, “Second periodic reports of States parties due in 1999: Germany” (CRC/C/83/Add.7 80 United Nations, “Periodic reports of States parties due in 1998: Republic of Korea” (CRC/C/70/Add.14) 81 United Nations, “Written replies by the Government of Romania (CRC/C/RESP/ROM/1) concerning the list of issues received by the Committee on the Rights of the Child (CRC/C/Q/ROM/2) relating to the consideration of the second periodic report of Romania” 82 United Nations, Treaty Series, vol 989, No 14458 83 US Department of State (2009), US not Processing Guatemalan Adoptions, US Department of State Adoption Alert 95 Available online at http://adoption.State.gov/news/guatemala.html Các trang điện tử http://www.adoptionpolicy.org/ http://adoption.state.gov/news/total_chart.html http://moj.gov.vn http://www.hcch.net http://www.unicef.org http://www.un.org http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/adoption_fs0608.html http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/adoption_warning0108.html 96