1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và triển vọng của Việt Nam trong gia nhập và thực thi Công ước La Hay năm 1993 về bảo vệ trẻ em và hợp tác trong lĩnh vực nuôi con nuôi quốc tế

115 937 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 2,31 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI THỊ NGA THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG CỦA VIỆT NAM TRONG GIA NHẬP VÀ THỰC THI CÔNG ƢỚC LAHAY NĂM 1993 VỀ BẢO VỆ TRẺ EM VÀ HỢP TÁC TRONG LĨNH VỰC NUÔI CON NUÔI QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI THỊ NGA THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG CỦA VIỆT NAM TRONG GIA NHẬP VÀ THỰC THI CÔNG ƢỚC LAHAY NĂM 1993 VỀ BẢO VỆ TRẺ EM VÀ HỢP TÁC TRONG LĨNH VỰC NUÔI CON NUÔI QUỐC TẾ chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số: 60.31.40 Luận văn Thạc sĩ Người hướng dẫn khoa học: PGS - TS HOÀNG PHƯỚC HIỆP Hà Nội - 2012 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CÔNG ƢỚC LAHAY NĂM 1993 VỀ BẢO VỆ TRẺ EM VÀ HỢP TÁC TRONG LĨNH VỰC NUÔI CON NI QC TẾ VÀ THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH NI CON NUÔI TRÊN THẾ GIỚI 11 1.1 Tổng quan trình xây dựng thông qua Công ƣớc Lahay năm 1993 Bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế 1.1.1 Sự cần thiết phải xây dựng Công ước Lahay năm 1993 11 1.1.2 Những thoả thuận quốc tế liên quan đến ni ni quốc tế 13 1.1.3 Q trình đàm phán thông qua Công ước Lahay năm 1993 17 1.2 Những nội dung Công ƣớc Lahay năm 1993 Bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế 19 1.2.1 Cấu trúc tổng quát Công ước Lahay năm 1993 19 1.2.2 Những nội dung Công ước Lahay năm 1993 21 1.2.3 Đánh giá mức độ tương thích Công ước Lahay năm 1993 với pháp luật Việt Nam nuôi nuôi 24 1.3 Thực tiễn quốc tế việc cho- nhận nuôi quốc tế 26 1.3.1 Thực tiễn quốc tế cho- nhận nuôi quốc tế 26 1.3.1.1 Tình hình ni nuôi nước nhận 28 1.3.1.2 Tình hình ni ni nước gốc 32 1.3.1.3 Xu hướng nuôi nuôi quốc tế năm gần 33 1.3.2 Thực tiễn thực thi Công ước Lahay năm 1993 số nước 36 1.3.2.1 Thực tiễn thực thi Công ước Lahay năm 1993 Rumani 36 1.3.2.2 Thực tiễn thực thi Công ước Lahay năm 1993 Mỹ 38 Tiểu kết chƣơng 41 Chƣơng 2: THỰC TIỄN NUÔI CON NUÔI QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM VÀ SỰ CẦN THIẾT GIA NHẬP CÔNG ƢỚC LAHAY NĂM 1993 VỀ BẢO VỆ TRẺ EM VÀ HỢP TÁC TRONG LĨNH VỰC NUÔI CON NUÔI QUÔC TẾ 44 2.1 Tổng quan thực tiễn nuôi nuôi quốc tế Việt Nam thời gian qua 44 2.1.1 Sự tác động nhân tố nước ngồi vàohoạt động ni ni quốc tế Việt Nam 45 2.1.1.1 Xây dựng chế nuôi nuôi quốc tế 46 2.1.1.2 Điều phối nước nhận 48 2.1.1.3 Các thỏa thuận song phương 49 2.1.1.4 Giám sát nuôi nước nhận nuôi 51 2.1.2 Hoạt động quan nuôi Việt Nam 52 2.1.3 Các vấn đề tài 53 2.2 Sự cần thiết việc Việt Nam gia nhập Công ƣớc Lahay năm 1993 Bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế 56 2.2.1 Các văn kiện Đảng Nhà nước vấn đề gia nhập Công ước Lahay năm 1993 56 2.2.2 Khung pháp luật hành Việt Nam việc điều chỉnh nuôi nuôi quốc tế 60 2.2.3 Ý nghĩa thực tiễn Việt Nam tham gia công ước 61 2.3 Những hạn chế, bất cập Việt Nam gia nhập Công ƣớc Lahay năm 1993 64 2.3.1 Những bất cập mặt thể chế 64 2.3.2 Những hạn chế công tác tổ chức 67 2.3.3 Những hạn chế, bất cập khác 68 Tiểu kết chƣơng 70 Chƣơng : NHỮNG KHÓ KHĂN, BẤT CẬP TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CHO NGƢỜI NƢỚC NGOÀI NHẬN TRẺ EM VIỆT NAM LÀM CON NUÔI TRƢỚC YÊU CẦU THỰC THI CÔNG ƢỚC LAHAY- TRIỂN VỌNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG THỰC THI CĨ HIỆU QUẢ CƠNG ƢỚC LAHAY NĂM 1933 72 3.1 Những khó khăn, bất cập việc giải cho ngƣời nƣớc nhận trẻ em Việt Nam làm nuôi trƣớc yêu cầu gia nhập Công ƣớc Lahay năm 1993 72 3.1.1 Về chức năng, quyền hạn Cơ quan Trung ương Con nuôi quốc tế 72 3.1.2 Nhận thức cộng đồng quyền địa phương vấn đề ni ni 74 3.1.3 Vấn đề nuôi chưa xã hội hóa Việt Nam 75 3.1.4 Hiện tượng môi giới, trung gian bất hợp pháp việc cho- nhận nuôi 75 3.1.5 Thái độ nước thành viên Việt Nam gia nhập thực thi Công ước Lahay năm 1993 77 3.2 Triển vọng Việt Nam thực thi có hiệu Cơng ƣớc Lahay năm 1993 77 3.3 Những giải pháp Việt Nam việc thực thi có hiệu Cơng ƣớc Lahay năm 1993 79 3.3.1 Cần phải hoàn thiện chế minh bạch 79 3.3.2 Giải pháp công tác tổ chức 79 3.3.3 Giải pháp hợp tác quốc tế 83 Tiểu kết chƣơng 83 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC, BẢNG BIỂU 97 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Số lượng trẻ em nhận nuôi nước nhận nuôi (2001-2008) 97 Bảng 1.2 Số lượng trẻ em nhận nuôi quôc gia nhận ni (2005-2009) 98 Bảng 1.3 Số lượng trẻ em nhận nuôi 15 qc gia nhận ni (1998-2009) 99 Bảng 1.4 Số lượng trẻ em cho làm ni 15 qc gia cho ni (1998-2009) 100 Bảng 1.5 Số lượng trẻ em Nga cho làm nuôi (2003-2010) 101 Bảng 2.1 Số lượng nuôi Việt Nam đến nước nhận nuôi (2002-2008) 102 Biểu đồ 1.1 Xu hướng dịng chảy ni tới 23 nước nhận (1998-2009) 103 Biểu đồ 1.2 Con nuôi đến từ quốc gia cho ni 104 Biểu đồ 1.3 Con nuôi vào Mỹ (1970-2000) 105 Biểu đồ 1.4 Lượng nuôi vào khu vực Bắc Mỹ Tây Âu năm 2003 106 Biểu đồ 1.5 Lượng nuôi vào Mỹ (1990-2005) 107 Biểu đồ 1.6 Lượng nuôi vào Pháp Thụy Điển (1975-2005) 107 Biểu đồ 1.7 Con nuôi vào Mỹ từ bốn quốc gia cho ni (1990-2005) 108 Biểu đồ 1.8 Số lượng nuôi quốc tế nhận (1970-2011) 109 Biểu đồ 2.1 Lượng nuôi Việt Nam đến nước (2002-2008) 110 Biểu đồ 2.2 Lượng nuôi Việt Nam sang Pháp, Ý Mỹ (2002-2008) 111 Phụ lục 1.1 Danh sách nước thành viên Công ước Lahay năm 1993 112 LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Nuôi nuôi tượng xã hội xảy quốc gia cộng đồng quốc tế quan tâm đặc biệt Bên cạnh ý nghĩa tạo mái ấm gia đình cho trẻ em, việc ni ni cịn góp phần đáp ứng nhu cầu đáng gia đình nhận ni, cặp vợ chồng vơ sinh, con; phụ nữ có hồn cảnh khó khăn, sống đơn thân Chính vậy, vấn đề nuôi nuôi nhiều quốc gia giới quan tâm, thực Tuy nước có quy định khác trình tự, thủ tục giải việc ni ni, có chung mục đích nhằm đảm bảo lợi ích tốt cho trẻ em Ở nước ta, nuôi nuôi vấn đề mang tính nhân đạo, Đảng Nhà nước quan tâm sâu sắc Trong hoàn cảnh đất nước phải chịu nhiều di chứng nặng nề chiến tranh, điều kiện kinh tế- xã hội nhiều khó khăn, mức thu nhập nhân dân cịn thấp, nhiều trẻ em có hồn cảnh khó khăn, đặc biệt cần có mái ấm gia đình, vấn đề ni nuôi trở nên cấp thiết đời sống xã hội Kể từ Nhà nước nhân dân Việt Nam thực công đổi đất nước, quan hệ quốc tế ngày mở rộng, giao lưu mặt công dân Việt Nam với người nước ngồi ngày phát triển, mối quan hệ nhân gia đình cơng dân Việt Nam với người nước ngồi, có quan hệ nuôi nuôi, trở thành tượng xã hội thu hút quan tâm nhiều người, nước Trong bối cảnh đó, việc người nước ngồi xin nhận trẻ em Việt Nam làm nuôi đặt nhiều vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu, hồn thiện, khơng pháp luật mà cịn quan hệ ngoại giao Qua tình hình người nước xin nhận trẻ em Việt Nam làm ni năm vừa qua, vấn đề có tính cấp thiết đặt Việt Nam cần nghiên cứu, tham gia Công ước quốc tế đa phương, ký kết điều ước quốc tế song phương nhằm tạo chế hợp tác quốc tế chặt chẽ Việt Nam với nước liên quan lĩnh vực này, đảm bảo cho trẻ em nhận làm ni có đủ điều kiện hưởng tốt đẹp nhất, tạo thuận lợi mặt thủ tục cho cha mẹ nuôi lĩnh vực Mặt khác nhằm hạn chế đến mức tối đa tượng tiêu cực xảy lĩnh vực nhạy cảm Hiện Việt Nam đứng trước yêu cầu công hội nhập, việc gia nhập thực thi có hiệu Cơng ước Lahay 1993 bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế (dưới xin gọi tắt Công ước Lahay năm 1993) việc tìm hiểu nội dung Cơng ước Lahay năm 1993 thực trạng nuôi quốc tế Việt Nam nước ngoài, làm hài hoà với thông lệ quốc tế nuôi nuôi việc làm cấp bách Chính mục đích chọn đề tài “Thực trạng triển vọng Việt Nam gia nhập thực thi Công ước La Hay năm 1993 bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế “, để thấy rõ vấn đề bất cập việc nuôi nuôi quốc tế Việt Nam, qua có giải pháp phù hợp trình Việt Nam gia nhập thực thi hiệu Cơng ước Lahay năm 1993 Tình hình nghiên cứu nguồn tài liệu Trong tất mối quan hệ nhân đạo, trẻ em đối tượng quan tâm nhiều nhất, đặc biệt vấn đề ni Ni ni tượng có từ lâu nuôi nuôi quốc tế thực quan tâm kể từ sau Chiến tranh giới thứ hai, chiến tranh Triều Tiên Việt Nam Trên giới có nhiều học giả nhà nghiên cứu sâu nghiên cứu mối quan hệ việc cho – nhận nuôi nước việc ảnh hưởng, tác động thân trẻ em Các tác giả tiêu biểu kể đến Barbara Yngvesson, Rene Hoksbergen, Gabriela Marguez ….trong bật có Giáo sư Peter Selman Ông tham gia giảng dạy trường đại học Newcastle University từ năm 1968 Chủ nhiệm Khoa Chính trị xã hội (1994-1999) Ông hưu sớm năm 2002, nhiên tham gia nghiên cứu Những nghiên cứu ơng thường tập trung vào việc phân tích hành vi người, vấn đề mang thai tuổi vị thành niên hành vi bà mẹ trẻ Gần lĩnh vực ông nghiên cứu tập trung vào vấn đề nuôi quốc tế Hiện ông Chủ tịch Mạng lưới nuôi nuôi quốc tế Ủy viên Hiệp hội Anh quốc Bảo trợ trẻ em nuôi Những tác phẩm tiêu biểu ông lĩnh vực Trends in Intercountry Adoption 1998-2004: Analysis of Data from 20 Receiving Countries (2006); International Adoption: Research, Policy and Practice (2009); Statistical Profile of Internantional Adoption in the European Union … tập trung nghiên cứu phân tích tình hình cho – nhận nuôi khu vực giới dự báo xu hướng cho- nhận nuôi quốc tế tương lai Tiêu biểu cho nữ giới phải nhắc đến Tiến sĩ Luật Elizabeth Bartholet thuộc trrường Luật Harvard Một số viết liên quan đến vấn đề nuôi bà là: Beyond Biology: The Politics of Adoption and Reproduction (1995); International Adoption: Current Status and Future Prospects (1993); What‟s Wrong with Adoption Law? (1996)…Tác giả tham gia nghiên cứu sâu vấn đề liên quan đến nuôi quốc tế từ năm 1985 có kinh nghiệm định luận điểm riêng tác giả Ở nước có vài chuyên gia, tác giả có nghiên cứu tới vấn đề ni, TS Vũ Đức Long (Bộ tư pháp); TS Nguyễn Công Khanh (Bộ Tư pháp); ThS Nguyễn Hồng Bắc; TS Nguyễn Phương Lan (Trường Đại học Luật Hà Nội)….Tuy nhiên chuyên gia chủ yếu tập trung phân tích, nghiên cứu vấn đề ni theo Luật học chưa có cơng trình đề cập đến vấn đề nuôi nuôi quốc tế mối tương quan quan hệ Việt Nam với nước giới Với mong muố n vâ ̣n du ̣n g các kiến thức cơng trình có, kế thừa sở tổ ng hơ ̣p có cho ̣n lo ̣c các kế t quả nghiên cứu đã công bố , tác giả cố gắng phát triển thêm để hoàn thành đề tài nghiên cứu Những nguồn tài liệu sử dụng cho việc nghiên cứu đề tài khoá luận bao gồm: - Một số văn kiện, Luật Quốc hội, nghị định phủ liên quan đến quy định nuôi nuôi có yếu tố nước ngồi - Một số nghiên cứu tình hình hoạt động xu hướng cho- nhận nuôi giới khu vưc, đặc biệt cơng trình nghiên cứu quan hệ cho – nhận nuôi Việt Nam với nước nhận nuôi lớn giới - Một số Hiệp định hợp tác nuôi nuôi Việt Nam với nước giới - Các website thông tin website chuyên ngành vấn đề ni Việt Nam nước ngồi Mục tiêu phạm vi nghiên cứu Với tầm quan trọng đề tài nêu trên, tác giả thực đề tài với mục tiêu tổng quan nhằm góp phần tái tranh tồn cảnh thực trạng, vấn đề xung quanh việc cho - nhận nuôi quốc tế sở tập hợp, hệ thống hóa cách khoa học, có chọn lọc phân tích, qua tác giả thực đề tài hy vọng giúp người đọc có thêm thông tin vấn đề Đồng thời qua việc phân tích vấn đề đặt ra, tác giả đưa đánh giá, nhận xét kết đạt được, thuận lợi thách thức số kiến nghị, giải pháp Việt Nam thực thi Công ước Lahay năm 1993 nuôi nuôi quốc tế Mục tiêu cụ thể: (i) Đưa nhìn tổng quan Cơng ước Lahay năm 1993 nuôi nuôi quốc tế, nội dung q trình xây dựng Cơng ước; (ii) Đánh giá tình hình bối cảnh, vấn đề ni ni thể giới số khu vực giới; (iii) Đánh giá ảnh hưởng nhân tố nước ngồi hoạt động cho- nhận ni Việt Nam, qua đánh giá tầm quan trọng ý nghĩa việc Việt Nam tham gia Công ước; (iv) Đưa mục tiêu, quan điểm, đánh giá thuận lợi khó khăn, tác động mà Việt Nam gặp phải thực thi Công ước; (v) Dự báo xu hướng dịch chuyển dòng cho- nhận ni giới, từ nhận định xu hướng nuôi nuôi Việt Nam; (vi) Đưa kiến nghị, giải pháp phương hướng cụ thể để Việt Nam thực thi có hiệu Công ước việc cho- nhận nuôi nuôi quốc tế Phạm vi nghiên cứu: 10 ... tài ? ?Thực trạng triển vọng Việt Nam gia nhập thực thi Công ước La Hay năm 1993 bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế “, để thấy rõ vấn đề bất cập việc nuôi nuôi quốc tế Việt Nam, qua... 1993 Bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế 1.1.1 Sự cần thi? ??t phải xây dựng Công ước Lahay năm 1993 Bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế 12 Vấn đề nhận nuôi quốc tế bắt... 2: THỰC TIỄN NUÔI CON NUÔI QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM VÀ SỰ CẦN THI? ??T GIA NHẬP CÔNG ƢỚC LAHAY NĂM 1993 VỀ BẢO VỆ TRẺ EM VÀ HỢP TÁC TRONG LĨNH VỰC NUÔI CON NUÔI QUÔC TẾ 44 2.1 Tổng quan thực

Ngày đăng: 23/03/2015, 13:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w