1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu về tính cách người Việt Nam qua đời sống tình cảm trong so sánh với người Hàn Quốc.

124 888 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 2,03 MB

Nội dung

1. Lý do chọn đề tài luận văn Hoạt động văn hoá là hoạt động sản xuất ra cả giá trị vật chất và giá trị tinh thần nhằm giáo dục con người hướng tới cái chân, cái thiện, cái mỹ trong đời sống. Một cách tổng quát có thể hiểu văn hóa là lối sống của một nhóm người ở trong một khu vực địa lý nào đó như cả một dân tộc trong một quốc gia. Có xã hội loài người là có văn hóa bởi vì có những kết quả hoạt động ý thức của con người. Tình cảm của con người cũng thuộc về văn hóa. Tình cảm là giá trị văn hóa đáp ứng nhu cầu tồn tại và các nhu cầu đặc biệt thiêng liêng, đó là tình thương, tình yêu, hạnh phúc, trách nhiệm, nghĩa vụ tinh thần mang tính người của con người. Trước hết tình cảm của con người đáp ứng nhu cầu tồn tại và phát triển của các cá nhân đặc biệt là các cá thể người vừa được sinh thành. Sức mạnh của tình cảm, thông qua tình thương của mọi người che chở cho các cá thể đó lớn lên. Tình cảm được con người nhận thức, lựa chọn tìm đến những phương thức ứng xử được xem là phù hợp và thích hợp với mỗi kiểu loại xã hội ở từng giai đoạn lịch sử, để hình thành cái hệ thống giá trị chuẩn mực. Tình cảm có vai trò chi phối, điều tiết các quan hệ của xã hội, chi phối các phương thức ứng xử của các thành viên. Tình cảm là yếu tố cần thiết để hoàn thiện nhân cách đối với tất cả mỗi con người bình thường trong xã hội. Người ta chào đời và đã được đặt trong tình cảm của gia đình, của cộng đồng, một xã hội, từ đó bản thân ta hình thành nhân cách. Một dân tộc cũng vậy. Tình cảm là thứ vô cùng quan trọng trong đời sống của các dân tộc. Nó hình thành nên đời sống tình cảm giữa người với người. Từ đó nó tác động tới nhân cách con người, đem lại một tính cách riêng cho toàn dân tộc. Như vậy, đời sống tình cảm là dạng đặc thù của văn hóa cộng đồng bao gồm tổng thể sống động các hoạt động sống của xã hội mang đặc trưng văn hóa bị chi phối bởi các giá trị, chuẩn mực, truyền thống, thị hiếu của cộng đồng mà các thành viên xã hội đã lựa chọn để ứng xử với nhau trong gia đình và ngoài xã hội. Chỉ có thông qua sự hình thành và phát triển của nhân cách, loài người mới trở nên khác biệt với tất cả các loài động vật khác, chỉ có loài người mới tạo ra được văn hóa và mỗi con người, với tư cách là một thành viên của xã hội tiếp thu văn hóa để hình thành nhân cách của mình. Ngoài ra, giao tiếp, tình cảm có văn hoá, có đạo đức là cơ sở để có những mối quan hệ thân thiện trong hợp tác trong các hoạt động xã hội. Đời sống tình cảm của người Việt Nam đã được hình thành qua 4000 năm dựng nước và giữ nước. Cái đẹp trong văn hoá tình cảm được cha ông Việt Nam lưu giữ, truyền lại từ đời này sang đời khác. Trong sách “Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam” của GS. TSKH Trần Ngọc Thêm đã khẳng định: Ở phương Đông “một bồ cái lý, không bằng một tí cái tình” cho thấy người phương Đông nói chung và người Việt Nam nói riêng thường thể hiện tính trọng tình một cách rõ rệt. Chắc rất nhiều người nước ngoài đã nghề thấy câu này tại Việt Nam. Ngoài ra, tính trọng tình của người Việt Nam thể hiện nhiều trong các câu tục ngữ, ca dao. Chẳng hạn như: “Bán anh em xa, mua láng giềng gần”, “Một giọt máu đào hơn ao nước lã”. Nó tạo nên các mối quan hệ đẹp có văn hóa, có đạo đức trong cộng đồng dân cư, trong tình bạn trong tình yêu, trong gia đình, trong nhà trường, trong kinh doanh, đàm phán thương lượng khi có những bất công có thể dẫn đến xung đột. Trong sự phát triển mạnh mẽ phong trào hiện đại hóa cuộc sống muôn mặt, toàn đất nước, có nhiều biến đổi tích cực. Đó là một sự thật lớn ai cũng thấy rõ. Song cũng lại có một sự thật khác xuất hiện làm không ít người lo ngại; đó là một số nhân tố truyền thống vốn có trong dân tộc Việt Nam đang bị phá vỡ hoặc bào mòn nghiêm trọng. Hơn nữa, cũng phải đánh giá công bằng, lối sống trọng tình của người Việt có cả nhược điểm mà khi người nước ngoài bước vào Việt Nam làm việc đều cảm thấy khó hiểu. Tôi đã sống ở Việt Nam nhiều năm và trong cuộc sống hàng ngày phát hiện ra nhiều người nước ngoài hay gặp khó khăn do chưa hiểu về đời sống tình cảm của người Việt Nam và phê phán về văn hóa Việt Nam . Để thu hút được đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, việc xem xét và tạo dựng một môi trường đầu tư hấp dẫn trong đó, hạn chế thấp nhất những rào cản gây e ngại cho các nhà đầu tư trở thành một yêu cầu bức thiết. Bên cạnh những rào cản lớn như sự yếu kém của cơ sở hạ tầng, hệ thống luật pháp còn nhiều hạn chế, v.v., vấn đề về khác biệt văn hóa cũng được xem là một trong những thách thức đối với các nhà đầu tư nước ngoài khi đến Việt Nam. Thực tế cho thấy, đã có không ít dự án đầu tư thất bại với nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ những rào cản về văn hóa. Hệ quả của nó không chỉ dừng lại ở những tổn thất cho bên nhận đầu tư là Việt Nam mà còn ảnh hưởng đến tâm lý nhà đầu tư nước ngoài, cản trở họ quay lại Việt Nam và khiến họ tìm đến những thị trường khác. Do những lý trên, tôi muốn nghiên cứu về đời sống tình cảm của người Việt để thứ nhất là tôi sẽ tìm hiểu sâu sắc hơn về người Việt và thứ hai là giúp đỡ người ta tìm hiểu về đặc tính của người Việt Nam và giúp người nước ngoài dễ thích ứng văn hóa Việt Nam. Ở luận văn, tôi sẽ so sánh đời sống tình cảm của người Việt với người Hàn Quốc vì hiện giờ số lượng người Hàn Quốc tới Việt Nam tương đối đông cả bao gồm bản thân tôi và Việt Nam và Hàn Quốc đều vẫn còn đời sống tình cảm từ xưa đến nay. Luận văn sẽ là bản đồ văn hóa hướng dẫn cho cả người Việt và người nước ngoài có một cuộc sống và môi trường làm việc tốt hơn tại đây.Từ những lý do trên, tôi quyết định thực hiện đề tài: “Tìm hiểu về tính cách người Việt Nam qua đời sống tình cảm trong so sánh với người Hàn Quốc.”

LUẬN VĂN THẠC SĨ Tìm hiểu tính cách người Việt Nam qua đời sống tình cảm so sánh với người Hàn Quốc HÀ NỘI - 2015 MỤC LỤC MỤC LỤC .2 MỞ ĐẦU .3 Chương 11 CƠ SỞ LÝ LUẬN 11 1.1 Khái niệm tính cách dân tộc 11 1.2 Khái niệm đời sống tình cảm 28 1.3 Mối quan hệ tính cách đời sống tình cảm dân tộc 40 Chương 47 ĐẶC ĐIỂM ĐỜI SỐNG TÌNH CẢM VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 47 TRONG SỰ SO SÁNH VỚI NGƯỜI HÀN QUỐC 47 2.1 Đời sống tình cảm tình yêu đôi lứa 48 2.2 Đời sống tình cảm gia đình 57 Các quốc gia giới nhận thức rõ rằng, củng cố vững gia đình nhân tố quan trọng để ổn định phát triển đất nước Việt Nam, vấn đề gia đình đặt với vị trí mang tầm chiến lược quốc gia Từ Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ tiến lên chủ nghĩa xã hội, Đảng ta khẳng định: “Gia đình tế bào xã hội, nôi thân yêu nuôi dưỡng đời người, môi trường quan trọng giáo dục nếp sống hình thành nhân cách Các sách Nhà nước phải ý tới xây dựng gia đình no ấm, hoà thuận, tiến Trong suốt trình lịch sử, gia đình Việt Nam hình thành nên hệ thống giá trị chuẩn mực cách ứng xử, nếp sống thể quan niệm cách lựa chọn riêng mang sắc người Việt tạo nên nét đặc thù riêng văn hóa gia đình Việt Nam nói chung văn hóa nông thôn Việt Nam nói riêng gia đình trì bảo vệ giá trị thông qua chức xã hội hóa từ đời sang đời khác.Nhiều nhà nghiên cứu nhận xét rằng, quy mô gia đình nông thôn Việt Nam truyền thống gia đình nhiều hệ chung sống mảnh đất tổ tiên Cùng chung sống mái nhà, chia sẻ bùi sống, hình thức kiểu gia đình truyền thống Và văn hóa gia đình chuẩn mực ứng xử người thể hoạt động, hành vi, nếp nghĩ từ chốn ở, cách ăn, cách làm, lối sinh hoạt đến cách ứng xử nhân Nếu người sản phẩm đặc sắc nhất, cao tự nhiên văn hóa sản phẩm tự nhiên đặc sắc người tác động lên, biến đổi tạo phương tiện nhằm phục vụ thỏa mãn sống phát triển Những hoạt động đó, hành vi lặp lại, xử lý uốn nắn, đúc rút trở thành kinh nghiệm, thói quen, nguyên tắc, chuẩn mực hướng dẫn lại hoạt động người Trong phạm vi gia đình, người có nhiều mối quan hệ: quan hệ vợ chồng, quan hệ cha mẹ cái, quan hệ anh chị em, quan hệ mẹ chồng nàng dâu, quan hệ bố chồngcon dâu, quan hệ anh chị em chồng, 57 2.3 Đời sống tình cảm quan hệ với đồng nghiệp 64 2.3.2.1 Tính khoan dung, nhường nhịn 66 Chương 73 TÍNH CÁCH CON NGƯỜI VIỆT NAM 73 QUA ĐỜI SỐNG TÌNH CẢM VÀ NHỮNG ĐỀ XUẤT 73 3.1 Khái quát tính cách bật 73 3.2 So sánh với tính cách người Hàn Quốc 88 3.3 Những suy nghĩ, đề xuất 97 KẾT LUẬN .109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 Phụ lục 114 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Hoạt động văn hoá hoạt động sản xuất giá trị vật chất giá trị tinh thần nhằm giáo dục người hướng tới chân, thiện, mỹ đời sống Một cách tổng quát hiểu văn hóa lối sống nhóm người khu vực địa lý dân tộc quốc gia Có xã hội loài người có văn hóa có kết hoạt động ý thức người Tình cảm người thuộc văn hóa Tình cảm giá trị văn hóa đáp ứng nhu cầu tồn nhu cầu đặc biệt thiêng liêng, tình thương, tình yêu, hạnh phúc, trách nhiệm, nghĩa vụ tinh thần mang tính người người Trước hết tình cảm người đáp ứng nhu cầu tồn phát triển cá nhân đặc biệt cá thể người vừa sinh thành Sức mạnh tình cảm, thông qua tình thương người che chở cho cá thể lớn lên Tình cảm người nhận thức, lựa chọn tìm đến phương thức ứng xử xem phù hợp thích hợp với kiểu loại xã hội giai đoạn lịch sử, để hình thành hệ thống giá trị chuẩn mực Tình cảm có vai trò chi phối, điều tiết quan hệ xã hội, chi phối phương thức ứng xử thành viên Tình cảm yếu tố cần thiết để hoàn thiện nhân cách tất người bình thường xã hội Người ta chào đời đặt tình cảm gia đình, cộng đồng, xã hội, từ thân ta hình thành nhân cách Một dân tộc Tình cảm thứ vô quan trọng đời sống dân tộc Nó hình thành nên đời sống tình cảm người với người Từ tác động tới nhân cách người, đem lại tính cách riêng cho toàn dân tộc Như vậy, đời sống tình cảm dạng đặc thù văn hóa cộng đồng bao gồm tổng thể sống động hoạt động sống xã hội mang đặc trưng văn hóa bị chi phối giá trị, chuẩn mực, truyền thống, thị hiếu cộng đồng mà thành viên xã hội lựa chọn để ứng xử với gia đình xã hội Chỉ có thông qua hình thành phát triển nhân cách, loài người trở nên khác biệt với tất loài động vật khác, có loài người tạo văn hóa người, với tư cách thành viên xã hội tiếp thu văn hóa để hình thành nhân cách Ngoài ra, giao tiếp, tình cảm có văn hoá, có đạo đức sở để có mối quan hệ thân thiện hợp tác hoạt động xã hội Đời sống tình cảm người Việt Nam hình thành qua 4000 năm dựng nước giữ nước Cái đẹp văn hoá tình cảm cha ông Việt Nam lưu giữ, truyền lại từ đời sang đời khác Trong sách “Tìm sắc văn hóa Việt Nam” GS TSKH Trần Ngọc Thêm khẳng định: Ở phương Đông “một bồ lý, không tí tình” cho thấy người phương Đông nói chung người Việt Nam nói riêng thường thể tính trọng tình cách rõ rệt Chắc nhiều người nước nghề thấy câu Việt Nam Ngoài ra, tính trọng tình người Việt Nam thể nhiều câu tục ngữ, ca dao Chẳng hạn như: “Bán anh em xa, mua láng giềng gần”, “Một giọt máu đào ao nước lã” Nó tạo nên mối quan hệ đẹp có văn hóa, có đạo đức cộng đồng dân cư, tình bạn tình yêu, gia đình, nhà trường, kinh doanh, đàm phán- thương lượng có bất công dẫn đến xung đột Trong phát triển mạnh mẽ phong trào đại hóa sống muôn mặt, toàn đất nước, có nhiều biến đổi tích cực Đó thật lớn thấy rõ Song lại có thật khác xuất làm không người lo ngại; số nhân tố truyền thống vốn có dân tộc Việt Nam bị phá vỡ bào mòn nghiêm trọng Hơn nữa, phải đánh giá công bằng, lối sống trọng tình người Việt có nhược điểm mà người nước bước vào Việt Nam làm việc cảm thấy khó hiểu Tôi sống Việt Nam nhiều năm sống hàng ngày phát nhiều người nước hay gặp khó khăn chưa hiểu đời sống tình cảm người Việt Nam phê phán văn hóa Việt Nam Để thu hút đầu tư nước vào Việt Nam, việc xem xét tạo dựng môi trường đầu tư hấp dẫn đó, hạn chế thấp rào cản gây e ngại cho nhà đầu tư trở thành yêu cầu thiết Bên cạnh rào cản lớn yếu sở hạ tầng, hệ thống luật pháp nhiều hạn chế, v.v., vấn đề khác biệt văn hóa xem thách thức nhà đầu tư nước đến Việt Nam Thực tế cho thấy, có không dự án đầu tư thất bại với nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ rào cản văn hóa Hệ không dừng lại tổn thất cho bên nhận đầu tư Việt Nam mà ảnh hưởng đến tâm lý nhà đầu tư nước ngoài, cản trở họ quay lại Việt Nam khiến họ tìm đến thị trường khác Do lý trên, muốn nghiên cứu đời sống tình cảm người Việt để thứ tìm hiểu sâu sắc người Việt thứ hai giúp đỡ người ta tìm hiểu đặc tính người Việt Nam giúp người nước dễ thích ứng văn hóa Việt Nam Ở luận văn, so sánh đời sống tình cảm người Việt với người Hàn Quốc số lượng người Hàn Quốc tới Việt Nam tương đối đông bao gồm thân Việt Nam Hàn Quốc đời sống tình cảm từ xưa đến Luận văn đồ văn hóa hướng dẫn cho người Việt người nước có sống môi trường làm việc tốt Từ lý trên, định thực đề tài: “Tìm hiểu tính cách người Việt Nam qua đời sống tình cảm so sánh với người Hàn Quốc.” Tình hình nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu đời sống tình cảm số nhà nghiên cứu, lý luận văn hóa, quản lý văn hóa quan tâm, có số đề tài, công trình tác giả trước đề cập đến vấn đề mà luận án nghiên cứu Ở Liên Xô (cũ), từ năm 70 kỷ XX có công trình nghiên cứu lớn văn hóa tinh thần nhà khoa học Marxism (Mác-xít) Trong có công trình viết tổng hợp thành hệ thống lý luận văn hóa như: "Cơ sở lý luận văn hóa Mác-Lênin" GS.TS A.I.Acnônđốp chủ biên, NXB Văn hóa - Trường Văn hóa TP Hồ Chí Minh Công trình chủ yếu thuyết giải nguyên tắc Mác-xít việc nhận thức xử lý văn hóa tinh thần chủ nghĩa xã hội Công trình có kết luận khoa học kế thừa, có kết luận mà thực tiễn sống xã hội đại đòi hỏi phải nghiên cứu, thảo luận thêm Ở phương Tây, từ năm 80 kỷ XX đến nay, từ khủng hoảng mô hình phát triển giới, xuất hàng loạt công trình nghiên cứu văn hóa với khuynh hướng chung khẳng định vai trò quan trọng thiếu văn hóa tinh thần phát triển, phát triển Trong có công trình như: "Phản phát triển giá phải trả chủ nghĩa tự do" Richard Bergeron, NXB CTQG, HN, 1995; "Tạo dựng văn minh trị sóng thứ ba" Alvin Toffler Heidi Toffler, NXB CTQG, HN, 1996; "Cạm bẫy phát triển: hội thách thức" Tames Goldsmith, NXB CTQG, HN, 1997; vv… Ở Trung Quốc, thời kỳ từ cải cách mở cửa đến có nhiều công trình nghiên cứu văn minh tinh thần xã hội chủ nghĩa Trong số có công trình lớn in thành sách: "Cải cách thể chế văn hóa" gồm tập Khang Thức Chiêu chủ biên, NXB CTQG, HN, 1996 Những kết nghiên cứu văn hóa đời sống tình cảm phương Tây Trung Quốc đáng tham khảo nghiên cứu xử lý văn hóa nước ta Ở Hy Lạp cổ đại, viết tác Aristoteles, Platon tác giả bước đầu nghiên cứu đời sống đời sống tình cảm người phải đến cuối kỷ thứ 18 đầu kỷ 19 vấn đề liên quan đến đời sống tình cảm người nhà nghiên cứu quan tâm thực Từ năm 1899 bắt đầu phát triển nghiên cứu đời sống tình cảm với công trình Veblen, David Piesman,… Năm 1936, Léo Lagrange coi việc nâng cao đời sống văn hóa tinh thần người thành đấu tranh cho phẩm giá người công nhân ông tuyên bố: “Chúng muốn người công chức, người nông dân, kẻ thất nghiệp tìm thấy nhàn rỗi niềm vui sống ý nghĩa phẩm giá họ”[31, tr.3] Ở Việt Nam, việc nghiên cứu đời sống tình cảm triển khai mạnh mẽ sau Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng nghiệp đổi nhà nước Việt Nam tuyên bố hưởng ứng "Thập kỷ giới phát triển văn hóa" Tổ chức văn hóa, giáo dục khoa học Liên hiệp quốc (UNESCO) phát động Hàng loại công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài công bố, có: Luận án PTS triết học đề tài: "Đời sống tinh thần xã hội xây dựng đời sống tinh thần xã hội Việt Nam thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội" tác giả Trần Khắc Việt Học viện CTQG Hồ Chí Minh, HN, 1992 công trình in thành sách như: "Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam" GS Trần Văn Giàu, NXB TP Hồ Chí Minh, 1993; "Văn hóa đổi mới" cố vấn Phạm Văn Đồng, NXB CTQG, HN, 1994; "Một số vấn đề lý luận văn hóa thời kỳ đổi mới" GS TS Hoàng Vinh chủ biên, NXB CTQG, HN, 1996; "Văn hóa trình đô thị hóa nước ta" GS Trần Văn Bính chủ biên, NXB CTQG, HN, 1998; "Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng văn hóa Việt Nam" Nhiều tác giả, NXB CTQG, HN, 1998; "Bản sắc dân tộc đại hóa văn hóa" GS VS Hoàng Trinh, NXB CTQG, HN, 2000; vv… Những thuyết giải đề xuất khoa học văn hóa tinh thần đời sống tinh thần thời kỳ quan trọng cần thiết nhận thức thực tiễn xây dựng phát triển văn hóa trình đổi xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Trong luận văn tôi, tác giả khai thác kế thừa thuyết giải đề xuất khoa học quan trọng Tuy nhiên, nay, chưa tìm công trình khoa học độc lập nghiên cứu chuyên biệt, trực tiếp có hệ thống tìm hiểu tính cách người Việt Nam qua đời sống tình cảm Việt Nam đại Xuất phát từ thực tiễn đất nước Việt Nam tại, đối chiếu với tình hình nghiên cứu nêu trên, chọn vấn đề " Tìm hiểu tính cách người Việt Nam qua đời sống tình cảm so sánh với người Hàn Quốc" làm đề tài nghiên cứu viết công trình luận văn Mục đích nhiệm vụ luận văn - Mục đích: Mục đích nghiên cứu mà đề tài hướng đến xây dựng cách nhìn đầy đủ tính cách người Việt Nam qua nghiên cứu đời sống tình cảm người Việt Nam đại so sánh với đời sống tình cảm người Hàn Quốc Từ đó, luận văn góp phần hoàn thiện hình ảnh Việt Nam thân thiện tiến bộ, trở thành “bản đồ đời sống tình cảm” cho người nước tới Việt Nam - Nhiệm vụ: + Phân tích chất văn hóa tinh thần, vai trò văn hóa tinh thần tính cách người xã hội Việt Nam + Điều tra, đánh giá thực trạng đời sống tình cảm người Việt + So sánh với đời sống tình cảm người Hàn Quốc từ đó, hiểu thêm tính cách người Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu: đời sống tình cảm Việt Nam thể sống hàng ngày phản ảnh tính cách người Việt - Phạm vi nghiên cứu: tìm hiểu tính cách người Việt Nam liên quan đời sống tình cảm, so sánh với Hàn Quốc Ở đây, nghiên cứu đời sống tình cảm người Việt thời kì giới hạn tình cảm đôi lứa, gia đình tình cảm đồng nghiệp Về mặt tài liệu, đề tài luận văn rộng nên nghiên cứu tài liệu khoa học thành văn tư liệu góp nhặt đời sống sinh hoạt Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn Để giải vấn đề đặt ra, vận dụng phương pháp nghiên cứu phân tích, tổng hợp, so sánh, kết hợp với kiến thức tảng rút từ tài liệu nghiên cứu đời sống tình cảm nghiên cứu tính chất người Việt năm qua Ngoài ra, trình nghiên cứu hỗ trợ việc tiến hành vấn với người người nước sống Việt Nam miền Bắc miền Nam Kết thu từ phương pháp sở cho đánh giá rút luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Theo nghiên cứu đề tài này, người ta tìm hiểu sâu sắc tính cách người Việt qua đời sống tình cảm người có bối cảnh văn hóa khác dễ hiểu thích ứng đặc tính người Việt Nam Kết cấu luận văn Để hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu trên, Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn giống chương sau: 10 qua trưng cầu ý kiến 100 người Việt độ tuổi từ 15 tới 60 Đồng thời có so sánh với dân tộc Hàn để phát nét riêng người Việt Từ đó, rút tính cách lớn người Việt đời sống tình cảm sống trọng tình thân ái, cởi mở Người Việt dù gia đình hay xã hội thương yêu, thông cảm lẫn Họ chăm sóc, giúp đỡ hoàn cảnh, chia sẻ bùi, tạo chỗ dựa cho sống tốt Con người Việt Nam đề cao lối sống vị tha, ân nghĩa, thủy chung Lối sống trọng tình nghĩa thể việc đề cao lối sống ân nghĩa, thủy chung tinh thần đùm bọc, giúp đỡ quan tâm lẫn Vì sống trọng tình nên người xung quanh gặp khó khăn, người Việt Nam có hành động đùm bọc, giúp đỡ, quan tâm Tính cách dân tộc thể thân ái, chan hòa mối quan hệ với gia đình, cộng đồng, môi trường xung quanh Nó biểu lối giao tiếp nhẹ nhàng, gần gũi mà không phần tế nhị, ý tứ mối quan hệ Trong cộng đồng làng xóm hay công sở, ta thấy quan tâm người rõ rệt, từ bữa ăn, việc gia đình ốm đau, ma chay,… Nếu so sánh nét với người Hàn, ta thấy nét giống lớn lả hai dân tộc sống trọng tình, tình cảm gia đình Tuy nhiên, người Hàn Quốc lại có có tính gia đình trị cao Việt Nam với việc đặt gia đình lên cao tất Họ hay để bụng Bên cạnh tính cạnh tranh cao Cuối cùng, trái với xuề xòa thời gian cách thức làm việc người Việt, người Hàn Quốc tính nóng nảy, hay vội vàng đông thời quy chuẩn làm việc họ cụ thể, rõ ràng, ghi thành biên không thay đổi Nhìn chung, tính cách người Việt mặt nét chủ yếu Tuy nhiên có mặt cần thay đổi Từ đó, đưa số đề xuất với thân người Việt với Nhà nước, quan đoàn 110 thể Để hạn chế mặt chưa tốt, phát huy mặt tốt tính cách; thân người Việt Nam nên tự có ý thức sửa đổi thân Đồng thời, Nhà nước, xã hội, quan nên có chương trình, kế hoạch xây dựng, phát triển đất nước theo hướng phù hợp với tính dân tộc địa hình đất nước ta Hơn nữa, phương tiện truyền thông đại chúng, diễn đàn, ta tuyên truyền việc xây dựng tính cách, lối sống người Việt Nam vừa đại vừa theo phong mĩ tục Chúng ta phải thành lập, tổ chức hội thảo thường xuyên trường đại học, cao đẳng; chiến dịch tuyên truyền rộng rãi tạo thành sóng xuyên suốt, trường đại học nhằm tạo cho người Việt, đặc biệt quan trọng hệ trẻ thay đổi hẳn tính cách, giúp cho giới trẻ nhận thức đắn thực biện pháp nêu Tuy đề xuất bước đầu song thể mong muốn giữ gìn nét riêng tính cách người Việt, hạn chế ngoại lai, pha tạp từ bên ngoài; khắc phục điểm chưa tốt người Việt 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Đào Duy Anh (1938) Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Đồng Tháp, 2000 (tái bản) Toan Ánh (1966), Nếp cũ - Tín ngưỡng Việt Nam, Quyển thượng, NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, (tái bản); Toan Ánh (2005), Nếp cũ – Hội hè, đình đám, Quyển hạ, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh (tái bản) Andrew C.Nahm (2005), Lịch sử văn hóa bán đảo Triều Tiên, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Huỳnh Công Bá (2007), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, 2007 Ban biên soạn giáo trình Hàn Quốc học (2008), Xã hội Hàn Quốc đại, Nxb Đaih học Quốc gia Hà Nội – Việt Nam Ban biên soạn giáo trình Hàn Quốc học Đaih học Quốc gia Seoul Đai học Quốc gia Hà Nội (2005), Lịch sử Hàn Quốc, Nxb Đai học Quốc gia Seoul Phan Kế Bính (1995), Việt Nam Phong tục, NXB TP Hoà Chí Minh (tái bản) Trần Mạnh Cát (2008) Nghi lễ cưới truyền thống người Hàn Quốc, TC Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 10 (92) 2008 10 Nguyễn Long Châu (2000), Tìm hiểu văn hóa Hàn Quốc, NXB Giáo dục, TP Hoà Chí Minh 11 Nguyễn Đổng Chi (2000), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 112 12 Nguyễn Chi (2000), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Từ Chi (1996), Góp phần nghiền cứu văn hóa tộc người, Nxb Văn hóa Thông tin, Tạp chí Văn hóa Nghệ Thuật, Hà Nội, tr 131-140 14 Phạm Văn Chiến (2003), Lịch sử kinh tế Việt Nam, Nxb Đai học Quoác gia Hà Nội 15 Lý Xuân Chung (1979), Đôi nét tương đồng văn hóa Việt Nam – Hàn Quốc, Tạp chí Nghiền cứu Đông Bắc Á, số (79), tr 51 – 58 16 Đặng Thúy Diệu (2014), Nhận thức học sinh khối 12 trường THPT Trương Định, quận Hoàng Mai, Hà Nội; ĐHSP Hà Nội 17 Nhiều tác giả (2002) Những vấn đề văn hóa, xã hội ngôn ngữ Hàn Quốc, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2002 18 Trần Lệ Thanh (2012), Tính cách dân tộc Hmông phía Bắc Việt Nam, Học viện Khoa học xã hội 19 GS.TSKH.Trần Ngọc Thêm (2004), Vai trò tính cách dân tộc tiến trình phát triển Hàn Quốc, T/c Nghiên cứu người, số 6, 2004 20 Trần Ngọc Thêm (2001): Tìm sắc văn hoá Việt Nam - NXB Tp Hồ Chí Minh 21 Lưu Thị Hồng Việt So sánh truyện cổ tích Việt – Hàn Luận án Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Đà Lạt, 2007 22 Nguyễn Quang Uẩn (2013), Tâm lí học đại cương,NXB ĐHSP 23 Trần Quốc Vương (2000), Văn hóa Việt Nam –tìm tòi suy ngẫm, Nxb Văn hóa dân tộc – Tạp chí Văn hóa nghệ thuật 24 Khuê Minh (2009), Bài viết tượng già hóa dân số Nhật, tạp chí Tri thức trẻ số 1/2009 113 25 Tạ Huy Thành, Nguyễn Thu Thủy (nhóm trưởng) (2010), nghiên cứu khoa học « Tình yêu sinh viên, thực trạng giải pháp », ĐH Ngoại thương 26 Thế Hùng (2012), tập thơ tuyển chọn, NXB Văn học B Tài liệu tiếng nước 27 Choi Jun Sik (2005), Tín ngưỡng dân gian phong tục Hàn Quốc – 한국의 종교 문화로 읽는다, Nxb, Đại học Nữ sinh Y hoa (chữ Hàn) 28 Joo Young Ha, Park Jong Chun (2012), Gen văn hóa Hàn Quốc –한국 인의 문화 유전자, NXB Myung Kyung (chữ Hàn) 29 Kim Jong Dae (2004), Tín ngưỡng dòng họ Hàn Quốc (khu vực miền Trung nước Hàn) – 한반도 중부지방의 민간신앙, NXB Indibook (chữ Hàn) 30 Korean Overseas Information Service – Government Information Agency – Korea (1994), Hello from Korea, Korean Overseas Information Service, Seoul 31 Lee Min Sik, Lee Ji Won (1997), Hàn Quốc văn hóa sử - 한국문화사, Nxb Hye An (chữ Hàn) 32 Lee Kyu Tae (2009), Sức mạnh người Hàn tập 한 국 인 의 힘 1,Nxb Văn hóa Shin Won (chữ Hàn) 33 Park Young Soon (2002), Đại cương văn hóa Hàn Quốc - 한국문화 론, Nxb Văn hóa Hàn Quốc, Seoul (chữ Hàn) Phụ lục Phụ lục 1: Phiếu trưng cầu ý kiến 114 Mẫu 1: Phiếu trưng cầu ý kiến đời sống tình cảm người Việt PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Các bạn thân mến! Để tìm hiểu đời sống tình cảm người Việt nhằm nâng caohiểu biết văn hóa Việt; cần hỗ trợ bạn từ câu trả lời cho bảng câu hỏi Chúng cam đoan thông tin bạn cung cấp để dùng phục vụ cho mục đích nghiên cứu Rất mong hợp tác bạn! Các bạn vui lòng đánh dấu chọn () vào đáp án bạn nghĩ cho ý kiến riêng bạn vào bảng khảo sát I Câu hỏi chung thân Bạn  Nam  Nữ Độ tuổi: Nghề nghiệp bạn:…………………… Nơi bạn nông thôn hay thành thị:……………………… II Câu hỏi nhận thức tình yêu Bạn quan tâm đến tình yêu khác giới mức độ nào?  Rất quan tâm  Đôi  Quan tâm  Không quan tâm Bạn yêu có người yêu chưa?  Có  Chưa Bạn có thích chủ động tỏ tình không 115  Không  Có  Khác:…………………… Lí do:…………………… ………………………………………… Khi yêu, bạn có định hướng cho tương lai hay không?  Có  Muốn song định hướng  Không Theo bạn, tình yêu sáng, lành mạnh?  Chung thủy  Chia sẻ, đồng cảm, giúp đỡ tiến  Tôn trọng người yêu, tôn trọng thân  Không quan hệ tình dục trước hôn nhân  Có xác định tương lai Bạn quan hệ tình dục trước hôn nhân không?  Có  Không Theo bạn, mẫu hình đôi vợ chồng đẹp?  Môn đăng hộ đối  Giàu có, thành đạt, thông minh  Yêu thương thật lòng, quan tâm chăm sóc lẫn  Cuộc sống yên bình, biết nhường nhịn  Hòa hợp tính cách tình dục  Ý kiến khác:………………………………………… Theo bạn, mẫu hình gia đình lí tưởng?  Biết đùm bọc tương thân tương  Giàu có, thành đạt  Có nhiều con, thành đạt  Ý kiến khác…………………………………………… 116 Gia đình bạn có yêu thương đùm bọc không  Có  Không  Ý kiến khác:……………………………………… 10 Bạn phải sống với người gia trưởng chưa? Đó nam hay nữ?  Chưa  Rồi Đó là:……………………………… 11 Trong quan hệ với đồng nghiệp, bạn ưa lối sống nào?  Khoan dung  Cạnh tranh  Thờ  Ý kiến khác 12 Ở nơi bạn làm việc, môi trường người làm việc quanh bạn sao?  Khoan dung  Cởi mở, quan tâm lẫn  Đố kị, cạnh tranh với  Thờ ơ, không quan tâm tới  Có tinh thần đoàn kết làm việc  Có tính dân chủ nhân viên quản lí  Ý kiến khác 13 Khi gặp bất đồng quan, bạn làm gì?  Nhường nhịn  Đấu tranh  Nói xấu  Ý kiến khác 14 Nơi bạn làm việc có người nước không? Nếu có, bạn thấy người nước có coi trọng người Việt nội không?  Có  Không  Ý kiến khác 15 Bạn có suy nghĩ đời sống tình cảm người Việt? ………………………………… ……………………………………… 117 Xin chân thành cảm ơn! Mẫu 2: Phục lục 2: Tranh ảnh 118 Những nông dân Hàn Quốc làm cỏ lúa 119 Các nghi thức thờ cúng tổ tiên người Hàn 120 Con cháu hiếu kính với ông bà 121 Một chúc văn người Hàn (do GS,TS Oh Jong Ho cung cấp) 122 Sơ đồ mâm cỗ cúng gia tiên người Hàn (do GS,TS Oh Jong Ho cung cấp) 123 124 [...]... Đặc điểm đời sống tình cảm người Việt Nam hiện đại trong sự so sánh với người Hàn Quốc Chương III: Tính cách con người Việt Nam qua đời sống tình cảm và những đề xuất Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm tính cách dân tộc 1.1.1 Tính cách là gì? 1.1.1.1 Định nghĩa tính cách Tính cách hay tính là tính chất, đặc điểm về nội tâm của mỗi con người, mà có ảnh hưởng trực tiếp đến suy nghĩ, lời nói và hành động... thể thiếu tình cảm Lúc nhỏ là tình cảm của cha mẹ và những 34 người thân trong gia đình Khi bắt đầu đi học, đứa trẻ đó sẽ có tình bạn Lớn lên nữa, nó sẽ biết tình yêu là gì Rõ ràng, tình cảm luôn song hành trong cuộc sống của con người và không thể thiếu trong đời sống của con người Vì vậy, nó có vai trò rất quan trọng trong đời sống Tình cảm là nguồn động lực mạnh mẽ kích thích con người tìm tòi chân... cảm • Ổn định bền vững khó hình thành và khó mất đi • Chân thực chính xác nội tâm con người • Đối cực, tính chất 2 mặt đối lập của tình cảm Để hiểu rõ về khái niệm đời sống tình cảm, ta sẽ so sánh tình cảm và cảm xúc trong bảng dưới đây [21,49]: Tình cảm Cảm xúc 28 Có ở con người và động vật Chỉ có ở con người Vd: động vật nuôi con bằng bản Vd: cha mẹ nuôi con bằng tình yêu thương, năng đến 1 thời... của con người Người Nhật thường dè dặt, khép kín Khi tiếp xúc với người Nhật, người đối thoại khó biết được người Nhật nghĩ gì, đánh giá, khen chê thế nào, Người Nhật biết ghìm mình, tránh mọi va chạm và tranh cãi 27 1.2 Khái niệm của đời sống tình cảm 1.2.1 Đời sống tình cảm là gì? Đời sống tình cảm là những thái độ thể hiện sự rung cảm ổn định của con người đối với sự vật hiện tượng có liên quan đến... của một người để suy ra tính cách người đó, và cuối cùng là kết luận về bản chất người đó Thường thì tính cách được chia làm hai loại: tính tốt và tính xấu Những nét tính cách tốt thường được gọi là “đặc tính , “tấm lòng”, “tinh thần”, Những nét tính cách xấu thường được gọi là “thói”, “tật”, Một người có thể có nhiều tính cách và nhiều người có thể có cùng một tính cách Tốt và xấu là theo quan niệm... hành động của người đó Trong cuộc sống thường ngày ta thường dùng các từ tính tình , 11 tính nết”, “tư cách để chỉ tính cách Tính cách là một thuộc tính tâm lý phức hợp của cá nhân, bao gồm một hệ thống thái độ của nó đối với hiện thực, và thể hiện trong hệ thống hành vi, cử chỉ, cách nói năng tương ứng” [21,69] Tính cách là yếu tố quan trọng nhất của con người Người ta thường đánh giá hành động,... nhận thức là cơ sở, là cái lí của tình cảm, chỉ đạo tình cảm, lí và tình là hai mặt của một vấn đề nhân sinh quan thống nhất trong một con người Tình cảm chiếm vị trí dặc biệt quan trọng trong số những động lực và nhân tố điều chỉnh hành vi của con người Tình cảm nảy sinh và biểu hiện trong hoạt động; đồng thời tình cảm thúc đẩy con người hoạt động giúp con người vượt qua nhũng khó khăn trở ngại gặp... và cái cá biệt Tính cách của cá nhân chịu sự chế ước của xã hội Tính cá biệt, điển hình của tính cách được thể hiện ở chỗ : - Tính cách thuộc về bản chất cá nhân, mang nặng dấu ấn của chủ thể Vì vậy, khi hiểu tính cách con người có thể đoán được cách cư xử của người ấy trong một tình huống cụ thể nào đó - Tính cách không phải là bẩm sinh, di truyền, mà nó được hình thành trong quá trình sống và hoạt... Tinh thần yêu nước của công dân Việt Nam, tinh thần hữu nghị, hòa bình, hợp tác đối với bạn bè thế giới, như các chuyến giao lưu tàu thanh niên các nước Đông Nam Á, sự giúp đỡ về mặt vật chất và tình thần của nhân dân Việt Nam đối với Nhật Bản trong trận động đất, sóng thần 1.2.2 Vai trò của đời sống tình cảm 1.2.2.1 Vai trò của đời sống tình cảm đối với cá nhân Một con người bình thường từ lúc sinh... dân tộc được hình thành trong thời kì lịch sử lâu dài, có thể hàng ngàn, hàng vạn năm nên tính cách ấy không dễ một sớm một chiều thay đổi Tính cách ấy nối tiếp qua từng thế hệ - Tính thống nhất: tính cách dân tộc là tổ hợp các nét tính cách dân tộc trong một chỉnh thể thống nhất với cấu trúc nhất định Mỗi biểu hiện lại có sự thống nhất về thành phần cấu thành, gồm: nhận thức, xúc cảm, hoạt động cùng ... cảm Việt Nam thể sống hàng ngày phản ảnh tính cách người Việt - Phạm vi nghiên cứu: tìm hiểu tính cách người Việt Nam liên quan đời sống tình cảm, so sánh với Hàn Quốc Ở đây, nghiên cứu đời sống. .. dựng cách nhìn đầy đủ tính cách người Việt Nam qua nghiên cứu đời sống tình cảm người Việt Nam đại so sánh với đời sống tình cảm người Hàn Quốc Từ đó, luận văn góp phần hoàn thiện hình ảnh Việt Nam. .. đời sống tình cảm người Việt Nam đại so sánh với người Hàn Quốc Chương III: Tính cách người Việt Nam qua đời sống tình cảm đề xuất Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm tính cách dân tộc 1.1.1 Tính

Ngày đăng: 16/01/2016, 22:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w