thuẫn sắc tộc, tơn giáo, phe phái thì thường xảy ta chiến tranh kèm nhiều bất ổn. Nhiều nước hiện nay, tình cảm yêu thương giữa người với người suy giảm, lập tức kéo theo nhiều hệ quả xấu. Ví dụ: Nước Nhật là nước cĩ tỉ lệ học sinh tự tử rất cao. Điều này là do vấn nạn bạo hành học đường. Một học sinh Nhật bình thường vốn đã cĩ ít bạn. Thường học sinh Nhật chỉ chơi trong một nhĩm số ít với nhau. Nhưng những học sinh bị bắt nạt cịn thường khơng cĩ người bạn nào cả và rất nhút nhát, rụt rè. Cho dù những học sinh đĩ cĩ gia đình êm ấm, hạnh phúc nhưng đơi lúc cũng khơng thể nào thốt nổi áp lực quá lớn khi vào trường học và chính vì thế đã dẫn đến hành động tự sát.
1.3. Mối quan hệ giữa tính cách và đời sống tình cảm của mỗi dân tộc dân tộc
1.3.1. Tác động của tính cách tới đời sống tình cảm dân tộc
Tính cách cĩ sự tác động tới tình cảm. Tính cách khơng đứng riêng lẻ, tách rời các biểu hiện tâm lí, tình cảm của con người. Mỗi trạng thái tâm lí, tình cảm của con người luơn luơn do tồn bộ nhân cách cá nhân quy định Tính cách ra sao thì cách biểu hiện tình cảm với mọi người, mọi vật xung quanh cũng như vậy. Mỗi nét tính cách lại cĩ sự tác động riêng tới tình cảm.
VD:
- Tính mạnh dạn sẽ tác động làm con người dễ biểu lộ tình cảm, tình cảm thường mãnh liệt, bộc trực, ít che giấu.
- Tính dễ xung động làm tình cảm cĩ sự thay đổi bất ổn, thường thiên về hướng nội
- Tính kiên trì làm con người ít thay đổi tình cảm, tình cảm thường ổn định, như nhất.
- Tính bướng bỉnh làm tình cảm trong con người dễ rơi vào sự bực bội, ngoan cố, dẫn tới sai lầm trong hành xử.
- Tính ghen tỵ làm tình cảm luơn ở trạng thái căm ghét người khác, khơng hài lịng, hay so bì giữa bản thân và người khác.
Vì tính cách tác động tới tình cảm từng con người nên trong một dân tộc sự tác động này càng rõ rệt. Tính cách dân tộc ấy ra sao thì cách biểu lộ tình cảm với mọi người trong nhĩm và ngồi nhĩm sẽ như vậy. Sự tác động ấy theo các con đường:
- Tính cách dân tộc tạo nên các quy chuẩn đạo đức, truyền thống, phong tục quy định cách ứng xử của các thành viên trong xã hội. Nếu thành viên làm đúng theo quy chuẩn đĩ thì nhận được tình cảm đồng tình. Nếu khơng sẽ bị phê phán. Bản thân thành viên cũng cĩ thái độ hài lịng khi làm theo quy chuẩn của dân tộc mình. Như vậy, tính cách dân tộc tạo nên tình cảm, sự đánh giá tích cực hoặc tiêu cực ở các thành viên.
- Tính cách được biểu hiện qua các hành động cụ thể, trong đĩ cĩ hành động giao tiếp. Trong giao tiếp, con người phải thể hiện cụ thể tình cảm với nhau, khơng cĩ giao tiếp chung chung vơ cảm. Như vậy, tính cách một dân tộc sẽ quyết định thái độ, tình cảm trong giao tiếp của dân tộc đĩ.
- Tính cách cịn ảnh hưởng tới cả văn hĩa, nghệ thuật. Văn hĩa, nghệ thuật là cách biểu lộ rõ tâm tư, tình cảm của con người. Để điều chỉnh thái độ, tình cảm của cơng chúng, người sáng tác nghệ thuật sẽ dùng cá tính sáng tạo để chuyển tải những nội dung tư tưởng vào tác phẩm, từ đĩ thuyết phục cơng chúng. Bản thân các sự kiện văn hĩa cũng vậy, từ hệ thống phong cách văn hĩa nhất định, các nhà tổ chức mới triển khai hoạt động, và mục đích cuối là thay đổi suy nghĩ, tình cảm của người tham gia.
Cĩ thể làm rõ hơn sự tác động của tính cách dân tộc với đời sống tình cảm qua những ví dụ dưới đây:
- Sự tác động của những nét tính cách với xã hội được thể hiện như sau:
+ Tinh thần tập thể của dân tộc: tạo nên tình cảm tơn trọng tập thể, muốn tham gia vào cơng việc chung của tập thể của các thành viên. Ví dụ: dân tộc Hàn cĩ tinh thần gia đình trị rất cao, do vậy các thành viên trong gia đình đều coi trọng và nghe theo lời người lớn tuổi.
+ Tính nhân đạo: tạo nên thái độ ân cần, thân ái với mọi người trong cộng đồng, trong dân tộc mình và dân tộc khác; thơng cảm với những dân tộc cùng cảnh ngộ. Ví dụ: dân tộc Việt luơn kêu gọi đĩng gĩp ủng hộ đồng bào gặp thiên tai lũ lụt, chia sẻ cả vật chất, tinh thần với người nghèo. Tất cả bắt nguồn từ tính cách “thương người như thể thương thân”.
- Sự tác động của các nét tính cách với lao động, đối với cơng việc đang thực hiện :
+ Tính cách cĩ trách nhiệm, chuyên cần lao động: tạo nên lịng yêu lao động, yêu cơng việc đang thực hiện, tận tâm với cơng việc, và muốn hồn thành sớm nhất cơng việc,…Ví dụ: người Nhật làm việc tới 12 tiếng mỗi ngày với tinh thần trách nhiệm cao, từ đĩ, họ tạo nên một lớp người yêu cơng việc, coi cơng việc như lẽ sống của bản thân.
+ Tính tự lực, tiết kiệm trong lao động: sẽ tạo ra thái độ tơn trọng cơng cụ lao động, sản phẩm lao động, tơn trọng người lao động,…Ví dụ: việc nhiều cơng nhân người phương Tây trong giờ ăn trưa luơn ăn hết phần ăn của mình khơng phải bởi họ đĩi mà vì họ tơn trọng cơng sức người nấu, ý thức được sự quý giá của thức ăn và trên hết họ muốn tiết kiệm đồng tiền do họ làm ra.
- Sự tác động của tính cách với bản thân :
+ Tính khiêm tốn, hiểu rõ được thành tích của tập thể, của những người khác quan trọng hơn của cá nhân, khơng cố nhấn mạnh mặt trội của
mình so với người khác: tạo tình cảm ơn hịa, dễ chịu, tự nhiên trong giao tiếp với mọi người. Ví dụ: dân tộc Nhật
+ Tính cách tự trọng trên cơ sở ý thức được giá trị của bản thân: tạo thái độ sống vui vẻ, tự tại. Ví dụ: dân tộc Anh, lối sống thoải mái của họ được tạo ra trên cơ sở tự yêu quý bản thân. Bao giờ ra khỏi nhà họ cũng ăn mặc thật lịch sự, dù chỉ là dạo phố. Ở đâu, tác phong của họ cũng thật đàng hồng, dù khơng phải để người khác nhìn vào. Họ thấy thoải mái với hình ảnh đẹp của bản thân mình.
1.3.2. Đời sống tình cảm dân tộc thể hiện tính cách
Ngược lại, đời sống tình cảm của dân tộc lại là một phương diện để ta hiểu về tính cách dân tộc đĩ. Khi tìm hiểu tính cách bất kì một con người nào nĩi riêng, một dân tộc nào nĩi chung, ta phải xem tình cảm, thái độ của họ với bản thân, với những người xung quanh, với mơi trường. Những thái độ lặp đi lặp lại cho thấy tính cách của họ.
Ví dụ:
- Những người, dân tộc hay xúc động biểu hiện tính cách nhạy cảm, chân thành, thường của những người giàu tình cảm. Khi xảy ra xúc động con người thường khơng làm chủ được bản thân mình, khơng ý thức được hậu quả hành động của mình. Chẳng hạn: trong sử thi" Iliát" của Homero cĩ cảnh cha mẹ của Hecto thấy con mình bị giết thì: "Vừa trơng thấy con, mẹ chàng bứt tĩc. Giật chiếc khăn trùm đầu ĩng ánh vứt đi. Cha chàng rên rỉ thảm thương...". Sự xúc động ấy biểu hiện sự thương yêu con của đấng quân vương với đứa co ruột của mình, đồng thời ta thấy tính cách mạnh mẽ của người mẹ và sự mềm yếu của người cha. Hay cảnh các cầu thủ đội tuyển bĩng đá Quốc gia Việt Nam vui mừng đến rơi nước mắt khi đoạt huy chương vàng tại Sea Game 2011 cho thấy sự hết mình của họ trong “màu cờ sắc áo” nước nhà.
- Tâm trạng thường xuyên buồn bã, lo lắng là biểu hiện của nhiều tính cách song nổi bật là tính cách tự ti. Nguồn gốc chủ yếu để nảy sinh tâm trạng đĩ là sự tự ý thức về vị trí của cá nhân trong xã hội. Sự hài lịng hay khơng hài lịng đối với mọi việc xảy ra trong cuộc sống, trong việc học tập ờ nhà trường, trong quan hệ với thầy cơ và bạn bè, trong gia đình hoặc ngồi xã hội… Cĩ thể lấy ví dụ cụ thể về tâm trạng ấy trong một con người: Tâm trạng chán nản của bạn Lam với biểu hiện Lam khơng thiết tha gì với việc ăn uống là do bạn lo lắng mình đang béo lên, ngoại hình khơng đẹp. Tâm trạng ấy biểu thị cho tính cách trọng ngoại hình, đã biết làm đỏm. Ta cĩ thể lấy ví dụ trên phạm vi một dân tộc. Gần đây, cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đã làm nhiều nước Châu Âu gia tăng nạn thất nghiệp, tiền tệ, kinh tế suy thối. Sự lo âu của chính phủ và người dân cùng việc thực hiện lối sống kham khổ, thắt chặt hầu bao thực tế thể hiện tính cách ngại đương đầu, sợ bất ổn và đang bế tắc, chưa cĩ lối thốt.
- Tình cảm mỗi người dân dành cho lãnh tụ, vĩ nhân chính là thể hiện văn hĩa của dân tộc đĩ. Dân tộc sùng bái lãnh tụ cách mạng là dân tộc hay phải đương đầu với chiến tranh. Dân tộc sùng bài các vị thần là dân tộc thiên về đời sống tâm linh. Dân tộc sùng bái tuyệt đối chân dung vĩ nhân là dân tộc thường cĩ tính cách nhu thuận, yêu nước. Dân tộc nhìn vĩ nhân một cách dân chủ là dân tộc thực tế, ưa tự do.
- Tâm trạng hay bị lây lan từ người khác hoặc mơi trường cho thấy tính cách hịa đồng, quan tâm tới người khác, sự nhạy cảm, tinh thần đồn kết. Ví dụ: cĩ đất nước rất quan tâm tới quốc tang. Khi xảy ra quốc tang, cả đất nước hầu như dừng mọi hoạt động vui chơi, chia nỗi buồn cùng vĩ nhân ra đi. Hay khi một vùng, địa phương chịu thiên tai thì những vùng khác cùng chia sẻ cả vật chất, tinh thần theo phương châm “một con ngựa đau – cả tàu bỏ cỏ”. Khi con người trong dân tộc càng gắn bĩ, thân thiết thì sự đồngcảm, tính lây lan tâm trạng càng thể hiện rõ nét.
Trong chương 1, chúng tơi trình bày cơ sở lí luận của luận văn. Ở đây, chúng tơi làm sáng rõ các khái niệm cơ bản: tính cách dân tộc, đời sống tình cảm và mối quan hệ giữa hai khái niệm này.
Về tính cách dân tộc, cĩ rất nhiều ý kiến. Song chúng tơi đã chọn ý kiến của nhà nghiên cứu Vũ Dũng: Tính cách dân tộc là đặc điểm tâm lí bền vững của một dân tộc, được hình thành biểu hiện trong hoạt động thực tiễn, trong giao tiếp [17,28].
Tính cách dân tộc cĩ những biểu hiện cụ thể, đặc biệt là qua hoạt động như: hoạt động thực tiễn. Qua phương thức ấy ta hiểu đặc trưng tính cách của họ. Hoạt động giao tiếp trong nội bộ và ngoại nhĩm cũng thể hiện tính cách dân tộc. Qua giao tiếp ta cĩ thể biết được dân tộc đĩ nghĩ gì về các thành viên khác. Hoạt động ứng xử với thiên nhiên cũng cho thấy tính cách dân tộc, như: dân tộc hịa đồng với thiên nhiên cĩ tính cách khoan hịa, dân tộc muốn chế ngự thiên nhiên lại mạnh mẽ.
Nếu phân loại tính cách dân tộc, ta cĩ thể đi theo quan điểm của GS- TS Trần Ngọc Thêm, tức chia theo quan điểm Âm – Dương [18]. Âm: thường xuất hiện ở phương Đơng với yếu đuối, hiền hịa, chất phác, thụ động, thiên về tư tưởng, những gì vơ hình hơn là hữu hình. Dương: thường xuất hiện ở phương Tây với mạnh mẽ, dữ tợn, năng động, thiên về vật chất, những gì hữu hình hơn là vơ hình. Cho nên chuộng khoa học kỹ thuật hơn là khoa học tâm linh.
Đặc điểm của tính cách dân tộc là: tính bền vững, ổn định; tính thống nhất, tính định hình và tính lịch sử - xã hội.
Bên cạnh tìm hiểu tính cách dân tộc, chúng tơi đi vào tìm hiểu đời sống tình cảm dân tộc. Đời sống tình cảm là những thái độ thể hiện sự rung cảm ổn định của con người đối với sự vật hiện tượng cĩ liên quan đến nhu cầu và động cơ của họ. Tình cảm là thuộc tính tâm lý, mà thuộc tính tâm lý
là những biểu hiện tâm lý tương đối ổn định, khĩ hình thành và khĩ mất đi, tạo thành những nét riêng của nhân cách.
Tình cảm cĩ vai trị rất quan trọng trong đời sống con người.Nếu khơng cĩ tình cảm, xã hội lồi người sẽ khơng phát triển được như ngày hơm nay vì con người khơng cần giao tiếp với nhau, khơng cĩ nhu cầu hiểu nhau và đến với nhau. Nếu khơng cĩ tình cảm sẽ dễ dẫn đến các bệnh tâm lí như: tâm thần phân liệt, đa nhân cách, tự kỷ,… Đối với một dân tộc, đời sống tình cảm càng cĩ vai trị quan trọng. Nĩ ảnh hưởng tới mọi mặt đời sống, từ văn hĩa, giáo dục, nghệ thuật tới kinh tế, an ninh, chính trị, quốc phịng,…
Tính cách và đời sống tình cảm dân tộc cĩ mối quan hệ qua lại, cĩ sự tác động tới nha. Tính cách khơng đứng riêng lẻ, tách rời các biểu hiện tâm lí, tình cảm của con người. Mỗi trạng thái tâm lí, tình cảm của con người luơn luơn do tồn bộ nhân cách cá nhân quy định. Ngược lại, đời sống tình cảm của dân tộc lại là một phương diện để ta hiểu về tính cách dân tộc đĩ. Khi tìm hiểu tính cách bất kì một con người nào nĩi riêng, một dân tộc nào nĩi chung, ta phải xem tình cảm, thái độ của họ với bản thân, với những người xung quanh, với mơi trường.
Từ tiền đề lí luận trên, chúng tơi đi vào tìm hiểu đời sống tình cảm của dân tộc Việt để rút ra nét tính cách chính. Đồng thời, để làm rõ chúng tơi cịn so sánh với tính cách của dân tộc Hàn Quốc. Điều này sẽ được triển khai ở chương 2 và 3.
Chương 2
ĐẶC ĐIỂM ĐỜI SỐNG TÌNH CẢM VIỆT NAM HIỆN ĐẠI TRONG SỰ SO SÁNH VỚI NGƯỜI HÀN QUỐC