Những suy nghĩ, đề xuất

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về tính cách người Việt Nam qua đời sống tình cảm trong so sánh với người Hàn Quốc. (Trang 97 - 124)

3.3.1. Mặt được của tính cách con người Việt Nam qua đời sống tình cảm

Tính cách của con người Việt Nam nhìn chung cĩ nhiều ưu điểm. Đĩ là sự hài hịa, dung dị, gần gũi, luơn coi trọng tình cảm. Tính cách ấy tạo nên mơi trường sống hịa thuận, dễ chịu, ít khi xảy ra chiến tranh; đồng thời tạo đã tạo nên nét đẹp riêng trong văn hố ứng xử với sự nhân ái, vị tha, giàu tình thương người. Văn hố ứng xử ấy đã được hình thành trong quá trình giao tiếp qua 4000 năm dựng nước và giữ nước và được cha ơng ta lưu giữ, truyền lại từ đời này sang đời khác. Ngày nay mặc dù xã hội đã cĩ nhiều thay đổi nhưng nét đẹp văn hĩa ấy khơng mất đi. Nĩ tạo nên các mối quan hệ đẹp cĩ văn hĩa, cĩ đạo đức trong cộng đồng dân cư, trong tình bạn trong tình yêu, trong gia đình, trong nhà trường, trong kinh doanh, đàm phán- thương lượng khi cĩ những bất cồng cĩ thể dẫn đến xung đột. Nĩ là cơ sở để cĩ những mối quan hệ thân thiện trong cộng đồng, quan hệ tình nghĩa trong gia đình, quan hệ hợp tác trong kinh doanh là cơ sở để tạo ra mội trường xã hội cĩ lơi cho sức khoẻ của con người. Những đặc trưng nổi bật nhất của văn hĩa Việt Nam sẽ kéo theo cả chủ nghĩa yêu nước. Những

giá trị truyền thống đĩ đã từng là nguồn sức mạnh to lớn trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước . Ngày nay, bước vào thời kỳ cơng nghiệp hố , hiện đại hố , những truyền thống ấy vẫn đang là những địi hỏi cần phải cĩ đối với mọi người . Khơng phải bất cứ dân tộc nào trên hành tinh này cũng cĩ được may mắn kế thừa những truyền thống và bản lĩnh văn hố như vậy. Dân tộc Việt Nam cĩ truyền thống tự tơn nhưng khơng tự cao , tự đại ; càng khơng đĩng cửa để tự ngắm tự cơ lập mình. Đĩ chính là bản lĩnh văn hố của Việt Nam. Nhờ đĩ, dù trải qua biết bao thăng trầm của lịch sử, đứng trước âm mưu đồng hố văn hố của đủ loại kẻ thù , nhưng “ Bốn nghìn năm ta lại là ta” ; bản sắc văn hĩa Việt Nam khơng biến mất , khơng phai nhạt , trái lại , càng ánh lên nét riêng long lanh , đặc sắc . Nĩ đã gĩp cho nền văn hố nhân loại khơng chỉ là trống đồng Đơng Sơn , Truyện Kiều , các làn điệu dân ca quan họ ... mà cịn là những danh nhân văn hố mà nổi bật là Hồ Chí Minh , một con người , một sự nghiệp , một giá trị văn hố vừa đậm đà bản sắc Việt Nam , vừa chứa chan tính nhân loại . Và cả hai phẩm chất ấy đều ở đỉnh cao .

Ngồi ra, tính cách của người Việt cịn giúp chúng ta cĩ tính chịu đựng nhẫn nại cao. Đĩ là do ảnh hưởng mặt tích cực của tính âm trong tính cách con người. Xuất phát từ nền nơng nghiệp lúa nước, chúng ta đã sớm hình thành được tính nhẫn nại. Sự nhẫn nại ấy thể hiện trong cả đời sống tình cảm của con người, trong ứng xử với mọi người xung quanh.

Hiện nay, trong điều kiện thực hiện kinh tế thị trường mở rộng giao lưu quốc tế lại càng phải nhấn mạnh yêu cầu ra sức kế thừa và phát huy bản sắc văn hố dân tộc. Đĩ khơng chỉ là ý thức trách nhiệm , mà cịn là niềm tự hào , tự tơn dân tộc , bởi “ Nước Đại Việt ta từ trước , Vốn xưng nền văn hiến đã lâu . Bên cạnh đĩ, ngồi tính cách vốn cĩ của người Việt, chúng ta cũng tiếp thu thêm bản sắc của các dân tộc khác và phần nào đã làm thay

đổi tính cách dân tộc. Nhìn theo hướng tích cực, sự giao thoa giữa nền văn hố truyền thống với các nền văn hố khác, nhất là nền văn hố Âu Mỹ đã ảnh hưởng rất lớn đến các tầng lớp nhân dân, tạo nên tính cách năng động nhất, bù đắp cho sự bảo thủ của ơng cha ta từ xưa. Sự ảnh hưởng này được thể hiện rất nhiều mặt trong đời sỗng xã hội, gia đình, lối sống, làm thay đổi cả về đời sống vật chất lẫn đời sống tinh thần. Quan niệm sống, đối xử trong đời sống tình cảm của người Việt mang tính dân chủ hơn, cĩ tri thức, văn hĩa hơn. Đĩ là những dấu hiệu đáng mừng cho sự phát triển và phồn vinh của một quốc gia.

Từ những luận cứ và nhận định trên; chúng ta hiểu rõ và phát huy ưu điểm của mình, giúp cho dân tộc ta cĩ cơ sở chọn những gì hợp bản chất, cơ địa của mình làm; kế thừa và phát huy những giá trị cao đẹp tinh hoa của cuộc sống.

3.3.2. Mặt chưa được của tính cách con người Việt Nam qua đời sống tình cảm

Ở đây, chúng tơi khẳng định mặt được vẫn là nét chủ yếu trong tính cách người Việt. Tuy nhiên, chúng tơi vẫn muốn đi sâu vào những mặt chưa được để tìm ra cách thức giúp tính cách và đời sống tình cảm của người Việt tốt hơn. Để nhận xét về mặt chưa được trong tính cách người Việt, chúng tơi xin đưa ra ý kiến của một số nhà nghiên cứu với mong muốn để mọi người tham khảo rút ra kết luận cho riêng mình.

Theo giáo sư Trần Ngọc Thêm trong tác phẩm "Tìm về bản sắc văn hĩa Việt Nam", ơng chỉ ra rằng đối với người Việt, khi đứng trước những khĩ khăn lớn, những nguy cơ đe dọa sự sống cịn của cả cộng đồng thì cái nổi lên sẽ là tinh đồn kết và tính tập thể; nhưng khi nguy cơ ấy qua rồi thì cĩ thể là thĩi tư hữu và ĩc bè phái, địa phương lại nổi lên. Trong giao tiếp, khi thấy mình đang đứng trong cộng đồng quen thuộc thì tính thích giao

tiếp nổi lên, cịn khi vượt ra khỏi cộng đồng, đứng trước người lạ, thì tính rụt rè sẽ lấn át. Người Việt thì cĩ triết lý vừa phải, "lắm thĩc nhọc xay", "cầu sung vừa đủ xài" lại vừa khơng cĩ thĩi quen coi trọng thời gian, coi thời giờ là "cao su", bởi vậy mà khơng cĩ chí làm giàu. Chỉ khi thấy mình thua kém người xung quanh quá nhiều thì mới cố gắng, nhưng ngay khi thấy mình đã như mọi người rồi thì lại làm việc cầm chừng. Tác phong làm việc này hồn tồn khơng thích hợp với nếp sống đơ thị [20,102].

Theo Vương Trí Nhàn nhiều người Việt mang mặc cảm tự ti từ đĩ sinh ra tâm lý tự huyễn hoặc "khơng cĩ cái phần hơn hẳn thiên hạ nhưng mình lại cĩ cái khác". Tâm lý và cách tư duy của người Việt mang tính tiểu nơng; người Việt cịn cĩ một thĩi xấu là thiếu chính xác trong mọi thứ, thiếu khoa học, thiếu nghiên cứu, sống rất bộc phát hồn nhiên. Người Việt cịn tùy tiện, thiếu khả năng hợp tác, ít cĩ khả năng đặt mình vào vị trí người khác, kiêu ngạo, "thấy mình là trung tâm". Người Việt nặng ĩc hư danh, tâm lý mang nhiều ảo tưởng, chỉ thích được người khác khen. Ngay cả khi người khác chê mình hợp lý, người Việt cũng thấy khĩ nghe. Người Việt ít cĩ nhu cầu phản tỉnh, thường quanh co bịa ra lý do để chống chế vì thế càng khiến sai lầm, thĩi xấu nhiễm sâu hơn vào đời sống xã hội. Sự độc lập cá nhân của người Việt trong tư duy, lối sống, cách hành xử... chưa cao. Tất cả những thĩi xấu này sẽ cản trở sự phát triển của dân tộc Việt Nam [23,22].

Theo Giáo sư Nguyễn Lân Dũng, nhiều người Việt đang tự hạ thấp vị trí của mình xuống, việc gì cũng phải xin xỏ, cầu cạnh, khơng dám cơng khái tố cáo các hành động sai trái của những người cĩ chức cĩ quyền, biến mình thành hèn hạ, chịu khuất phục, làm ngơ trước mọi sai trái, mọi diễn biến xấu trong xã hội do đời sống xã hội thiếu dân chủ khiến cái xấu khơng được chỉ đích danh. [15,51-58]

Theo Nguyễn Hồi Loan, tính tơn ti trật tự dịng tộc đã dẫn tới mặt trái: tính gia trưởng, trọng nam khinh nữ, đặc biệt là tâm lý địa phương, cục bộ. Nơng dân Việt Nam cĩ thĩi quen dựa dẫm, ỷ lại tập thể, vào số đơng. Người Việt cũng cĩ tâm lý cào bằng, đố kỵ, khơng muốn ai hơn mình. Tâm lý sĩ diện trong đời sống người nơng dân dẫn tới tính khoa trương, trọng hình thức 15,51-58].

Ngồi ý kiến của các nhà nghiên cứu nĩi trên, ta thấy việc coi trọng tình nghĩa tới mức thái quá đương nhiên khơng phải là giá trị tốt trong mọi hồn cảnh. Coi trọng tình nghĩa tới mức coi thường hiến pháp và pháp luật như "phép vua thua lệ làng", "một trăm cái lý khơng bằng một tí cái tình" thì khĩ cĩ thể chấp nhận được. Đơi khi, chính người Việt cũng phải thừa nhận sự hạn chế trong việc thiên lệch về tình cảm của mình, như: “Cả giận mất khơn”, “Giận cá chém thớt”,…Vì tình cảm bộc phát, khơng kìm chế được nên người Việt hay cĩ hành động theo cảm tính mang lại nhiều tổn thất mà sau này khi tình cảm bình ổn, họ mới thấy rõ.

Bên cạnh đĩ sự thân ái lại kéo theo sự xuề xịa trong làm việc. Tuy thống nhất gặp nhau vào thời điểm này song người Việt hay quên, hoặc tới muộn tới hàng tiếng. Trong các cuộc họp ở cơ quan cũng vậy, nếu khơng cĩ quy tắc xử phạt, đa số người Việt tới muộn, ra vào lung tung. Khi hỏi, họ biện đủ các lí do để chối lỗi chứ ít khi nhận lỗi là mình hay chậm trễ. Điều này làm những người tổ chức và phát biểu trong cuộc họp thấy bị coi thường. Điều này là do ảnh hưởng từ nếp làm việc nơng nghiệp xa xưa để lại. Mọi thứ làm khơng cần nhanh, cĩ thể xuề xịa về thời gian. Đến bây giờ, bước vào nền cơng nghiệp hĩa với sự chuẩn xác về thời gian thì điều này trở thành bước cản rất lớn. Khơng chỉ “cao su” về thời gian, người Việt cịn xuề xịa trong quy tắc làm việc. Họ dễ bỏ qua cả những lỗi lớn, thậm chí là những tiêu cực như tham nhũng, vơ kỉ luật,...Nhất là tình hình tham

nhũng, nĩ trở thành quốc nạn, tuy ta cĩ lên tiếng song khơng chống đến cùng,..

Hiện nay tính cách người Việt cịn đứng trước những thách thức từ trào lưu, lối sống khơng lành mạnh từ ngồi tác động vào. Trong thời đại hiện nay, Nhà nước đang thực hiện chính sách mở cửa làm ăn kinh tế với nước ngồi, mở rộng giao lưu văn hố với tất cả các nước trên thế giới. Kéo theo đĩ là những ảnh hưởng lớn đến đời sống của mọi người dân cả về vật chất lẫn tinh thần. Tuy vậy, mặt trái của nền kinh tế thị trường hay sự du nhập những nền văn hố mới khơng chỉ cĩ những ảnh hưởng tích cực. Nhu cầu về cuộc sống vật chất ngày càng cao, đồng nghĩa với việc người ta làm gì cũng tính đến lợi nhuận, khơng cịn cĩ sự giúp đỡ, cảm thơng với người xung quanh. Đây cĩ lẽ chính là nguyên nhân dẫn đến kiểu sống thực dụng. Đĩ là lối sống đơi khi quá vơ tình, vơ nghĩa. Người ta kiện tụng nhau, tranh giành nhau chỉ vì khi qua đời, bố mẹ để lại tài sản cho người này ít, người kia nhiều. Cũng khơng phải hiếm khi cĩ những đứa con tính tốn từng đồng tiền với bố mẹ khi làm cho bố mẹ việc này việc khác. Bây giê khơng thiếu gì những đơi nam nữ yêu nhau quá dễ dãi trong quan hệ và dẫn đến hậu quả. Lối sống buơng thả hờn hợt theo đuổi những ham muốn thuộc về phần "con" cũng đã làm bao nhiêu gia đình tan nát,

3.3.3. Đề xuất

3.3.3.1. Với bản thân mỗi người Việt Nam

Để hạn chế những mặt chưa tốt, phát huy mặt tốt trong tính cách; bản thân mỗi người Việt Nam nên tự cĩ ý thức sửa đổi bản thân.

Trong tình yêu, chúng ta tiếp thu văn hố nước ngồi, lối sống phương Tây là một điều tốt nhưng cần phải cĩ sự tiếp thu chọn lọc. Khơng nên bỏ đi các giá trị đạo đức trong tình yêu để sống vội sống gấp. Đã hết thời cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy, nam nữ thụ thụ bất thân; trai gái được quyền tự

do bình đẳng tìm hiẻu và tự quyết định lấy hạnh phĩc lứa đơi của mình. Đĩ cũng chính là một tiến bộ trong thước đo sự phát triển xã hội. Nhưng đĩ khơng tuyệt đối khơng phải là thứ tình yêu được chăng hay chớ, ăn xổi ở thì. Tình yêu nam nữ là một trong những tình cảm cao quý nhất của con người. Bởi vậy, khi người ta đến với tình yêu cần phải cĩ thái độ nghiêm túc và trân trọng, khơng chạy theo những cảm xúc nhất thời, để rồi khi lấy nhau rồi mới biết người bạn đời khơng phải là người mình thực sự mong muốn, khi đĩ nguy cơ đổ vỡ hạnh phĩc là rất lớn. Muốn cĩ hạnh phúc lâu dài khi người ta đến với nhau thực sự trên cơ sở tình yêu, tình yêu khơng cĩ chỗ cho những toan tính vụ lợi thấp hèn, sự đắm đuối say mê phải trên cơ sở hiểu biết và tơn trọng lẫn nhau, cĩ trách nhiệm với nhau. Người phương Tây cũng rất ngưỡng mộ và thèm muốn những truyền thống văn hố tốt đẹp của phương Đơng trong tình yêu. Càng quý trọng tình yêu thì càng phải biết cư xử chừng mực, giữ gìn cho nhau trước hơn nhân. Vẻ đẹp của văn hố phương Đơng là sự thâm trầm sâu sắc, là vẻ đẹp của sự tế nhị, dịu dàng. Sự tự do của người nước ngồi đối với ta nhiều khi là sự tự do quá trớn. Khơng phải khơng cĩ lý khi cĩ người nĩi rằng sự đổi mới hiện nay chính là sự quay về với cái cũ chân chính.

Đối với hàng xĩm láng giềng và mọi người xung quanh nên cĩ thái độ gần gủi thân thiện bởi trong cuộc sống khơng phải ai cũng được tồn vẹn. Với đồng nghiệp, cấp trên thì nên cĩ thái độ tơn trọng, học hỏi và làm tốt nhiệm vụ chuyên mơn của mình. Khơng nên nĩi xấu sau lưng người khác và hoặc cĩ thái độ xu nịnh quá đáng. Nếu cĩ một lời khen đúng lúc đúng chỗ thì tất cả đều vui vẻ, thoải mãi đơi khi rất được rất được việc. Với cấp dưới thì nên nghiêm túc thân trọng, giúp đỡ, giảm bớt sự căng thẩng khơng đáng cĩ.

Trong gia đình, chồng và vợ cần bình đẳng, dân chủ, tránh sự gia trưởng, nhất à ở nam giới. Cần cĩ sự yêu thương, thấu hiểu cho các thành

viên trong gia đình. Trong giao tiếp tránh tình trạng áp đặt. Như vậy là khơng tơn trọng người khác, cĩ thể gây nên hậu quả xấu bởi vì “trượt chân thì dễ, trượt miệng thì khĩ”. Đặc biệt, phải chú ý đến tơn ti, trật tự trong nhà, kính trọng người lớn, hiếu thuận với cha mẹ. Đĩ là biểu hiện của sự tơn trọng phép tắc gia đình và cũng là sự quan tâm đến nhau. Một người đã phát ngơn những lời nĩi đúng mực, hồ nhã thì sẽ được đáp lại bởi sự tơn trọng của người khác.

3.3.3.2. Với Nhà nước, xã hội, các cơ quan đồn thể

Tính cách dân tộc ta thuộc Âm, điều đĩ cũng cĩ nghĩa là phương hướng phát triển, xây dựng tính cách người Việt của chúng ta trong tương lai sẽ phải tăng cường phần Dương lên. Ta nên cĩ các chương trình, kế hoạch xây dựng, phát triển đất nước theo hướng phù hợp với bản tính dân tộc và địa hình đất nước ta. Cụ thể hơn, ta cĩ thể định hướng học tập, nghiên cứu xây dựng phát triển về ngành y học (y học dân tộc và y học hiện đại), nhất là về ngành vi phẫu thuật, tai, mắt, mũi, họng, tim), dưỡng sinh, vi tính, du lịch, dịch vụ, văn chương, thi ca, hội họa, kiến trúc, điêu khắc, nhiếp ảnh, tiểu thủ cơng nghiệp, nghề gốm sứ, may mặc, thêu thùa, giải phẫu thẩm mỹ (thay vì xây dựng, phát triển về cơ khí nặng, vũ khí quân sự). Các loại thể thao nhẹ như bĩng bàn, vũ cầu, cờ vua, thay vì tập trung cho bĩng đá, quần vợt, bĩng chày... vì những cái này thuộc Dương địi hỏi nhiều thể lực thích hợp với dân tộc Dương tạng như Đại Hàn,

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về tính cách người Việt Nam qua đời sống tình cảm trong so sánh với người Hàn Quốc. (Trang 97 - 124)