Khái quát tính cách nổi bật

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về tính cách người Việt Nam qua đời sống tình cảm trong so sánh với người Hàn Quốc. (Trang 73 - 88)

3.1.1. Trọng tình nghĩa 3.1.1.1. Khái quát chung

Qua tìm hiểu đời sống tình cảm của người Việt, ta thấy nét tính cách nổi bật của họ là rất coi trọng tình nghĩa. Nĩ gồm tình cảm, nghĩa vụ với gia đình, người yêu và với cộng đồng. Tình nghĩa hiểu theo nghĩa đơn giản nhất là tình cảm và nghĩa vụ giữa người với người. Tình cảm là sự thương yêu, thơng cảm lẫn nhau. Nghĩa vụ là việc chăm sĩc, giúp đỡ nhau trong

mọi hồn cảnh, chia ngọt sẻ bùi, tạo chỗ dựa cho nhau sống tốt hơn. Nĩ cịn bao hàm cả chữ “trung thành”. Người trong một liên hệ nào đĩ cha con, thầy trị, vợ chồng, bạn bè… thì phải trung thành với nhau. Nếu ta khơng cĩ được lịng trung, thì thực sự là ta khơng đáng để cĩ một liên hệ tình cảm nào với ai, vì mọi liên hệ tình cảm của ta khơng bao giờ cĩ thể gọi là tình nghĩa.

3.1.1.2. Biểu hiện

Người Việt Nam sống thiên sống cĩ lý cĩ tình nhưng vẫn thiên về tình hơn. Lối sống trọng tình nghĩa được biểu hiện đầu tiên với việc coi trọng tình cảm của người Việt, người Việt thường lấy tình cảm làm nguyên tắc ứng xử. Nhiều lúc, tình cảm ấy đặt trên cả lí trí hoặc những quy tắc, luật pháp. Nếu đã yêu nhau thì họ yêu cả đường đi; đã ghét nhau thì ghét cả tơng ti họ hàng. Người Việt Nam luơn coi trọng tình cảm hơn mọi thứ trên đời. Rõ ràng văn hĩa nơng nghiệp đã ảnh hưởng lớn tới người Việt.

Ngay cả tới văn học dân tộc cũng ghi lại nét tính cách đặc trưng này của người Việt. Đây cĩ thể coi là ví dụ rõ ràng về tính cách trọng tình cảm của người Việt:

- Một bồ cái lý khơng bằng một tý cái tình. - Yêu nhau cau sáu bổ ba

Ghét nhau cau sáu bổ ra làm mười - Yêu nhau chín bỏ làm mười - Yêu nhau củ ấu cũng trịn Ghét nhau quả bồ hịn cũng méo - Yêu nhau mọi việc chẳng nề Một trăm chỗ lệch cũng kê cho bằng…

Trong tình yêu, người dân Việt Nam rất giàu tình cảm và đều thiết tha cĩ được hạnh phúc trong yêu đương. Cĩ thể nĩi người Việt là một trong

số các dân tộc cĩ tình yêu sét đánh nhiều nhất. Họ bị tình cảm chi phối từ cái nhìn ban đầu. Thực chất trái tim họ thường phải điên đảo về chuyện tình cảm, day dứt tìm cách chọn lựa đối tượng phù hợp, rồi cuối cùng bỏ lại tất cả mọi suy nghĩ mà lí trí quyết định, chạy theo tiếng gọi của trái tim. Kết quả, họ bị chi phối nhiều đến chuyện học hành và các hoạt động khác của cuộc sống.

Trong gia đình Việt hiện nay, sự yêu thương lẫn nhau được đề cao hơn cả. Dù nghèo khĩ nhưng chỉ cần yêu thương nhau, họ cũng đều thấy hạnh phúc:

“Râu tơm nấu với ruột bầu

Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon” (Ca dao)

Nhìn chung, lối sống này tạo cho chúng ta một khơng gian sống gắn bĩ, kết nối mọi người. Từ việc sống thiên về tình cảm, ta hình thành cả tính cách vị tha, nhân hậu. Cùng đĩ là việc phát triển nền thơ ca, nghệ thuật mạnh mẽ. Con người Việt Nam coi thơ ca, nghệ thuật là nơi ghi dấu lại tình cảm của mình.

Con người Việt Nam đề cao lối sống vị tha, ân nghĩa, thủy chung. Lối sống trọng tình nghĩa cịn thể hiện ở việc chúng ta đề cao lối sống ân nghĩa, thủy chung. Từ xa xưa, việc trọng tính cách ấy đã được thể hiện qua hình ảnh những con người được coi là điển mẫu của xã hội, như nàng Kiều. Khi đọc “Truyện Kiều”, ta bắt gặp tính cách ấy trong hình tượng nàng Kiều – một người con gái rất mực xinh đẹp, tài hoa. Mặc dù đang sống trong cảnh “ êm đềm trướng rũ màn che” nhưng khi gia đình gặp cơn nguy biến, Kiều sẵn lịng hi sinh mối tình đầu đẹp đẽ của mình với Kim Trọng, hi sinh cả bản thân mình để bán mình cứu cha “Làm con trước phải đền ơn sinh thành”. Mười lăm năm lưu lạc với biết bao đau đớn, ê chề, tủi nhục cũng khơng làm phai nhạt đi những nét tính cách, phẩm chất đáng quí của nàng

mà ngược lại chính hồn cảnh éo le càng làm nổi bật thêm vẻ đẹp tâm hồn đĩ . Tác giả khắc hoạ một nàng Kiều đầy đủ nhất với tấm lịng trong trắng, thủy chung, giàu đức hi sinh và luơn dành hết nỗi lo lắng, nhớ thương cho những người mà Kiều thương yêu:

“Nhớ ơn chín chữ cao sâu

Một ngày một ngả bĩng dâu tà tà. Dặm ngàn nước thẳm non xa, Nghĩ đâu thân phận con ra thế này! Sân hoè đơi chút thơ ngây.

Trân cam, ai kẻ đỡ thay việc mình? Nhớ lời nguyện ước ba sinh,

Xa xơi ai cĩ thấu tình chăng ai ? Khi về hỏi liễu Chương Đài,

Cành xuân đã bẻ cho người chuyên tay? Tình sâu mong trả nghĩa dày,

Hoa kia đã chắp cành này cho chưa?

Ở đây, ta thấy một nàng Kiều cĩ ý thức thật sự về thân phận, đĩ là con người dịu dàng mà cương quyết, sẵn sàng hi sinh phẩm giá, mạng sống của mình cho những người thương, cho lẽ phải và lịng tự trọng.

Hay chúng ta cĩ thể thấy sự đề cao tính cách thủy chung qua hình tượng nàng Tơ Thị chờ chồng trong truyền thuyết về hịn đá vọng phu của

dân tộc. Hình ảnh nàng Tơ Thị chờ chồng tới hĩa đá được nhân dân bao đời ca ngợi về sự trung trinh với chồng. Khi chồng khơng trở về nàng hĩa đá ngĩng trơng. Tượng đá mang tính tượng trưng ấy là một tượng đài ghi tạc vẻ đẹp chung thủy của người phụ nữ Việt Nam bao đời, từ khi chúng ta mới xây dựng đất nước, trải qua nhiều cuộc chiến tranh loạn lạc cho tới tân bây giờ.

Tính cách ân nghĩa này cịn được biểu hiện trong cả tín ngưỡng, văn hĩa của người Việt. Cĩ thể coi tín ngưỡng, văn hĩa là một phương diện thể hiện đời sống tình cảm và đồng thời bộc lộ tính cách người Việt. Trái với người phương Tây (chỉ thờ Chúa trời), người Việt thờ cúng tổ tiên, ơng bà. Chúng ta cịn cĩ cả ngày quốc lễ để giỗ tổ Hùng Vương – những vị vua đầu tiên của nước Việt. Nếu người Hàn Quốc cĩ thờ cúng nhưng lại chỉ bày bàn thờ vào dịp Tết thì người Việt coi bàn thờ là một phần khơng thể thiếu trong gia đình và thờ cúng liên tục vào các ngày lễ tết, mồng một, ngày rằm trong tháng. Thậm chí cĩ nhà cịn thắp hương thờ cúng hàng ngày.

Trong lịch sử dân tộc, lối sống này cũng được thể hiện rõ với sự kiện lịch sử khơng thể nào quên. Tiêu biểu như việc chúng ta đối đãi với tù binh và cách cư xử của kẻ thù trong những cuộc chiến tranh của dân tộc. Hầu hết trong các cuộc chiến tranh, chúng ta đều cĩ sự khoan hồng, ân xá với kẻ thù. Trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, chúng ta đã tha chết cho kẻ thù, lại cịn cấp cho chúng thuyền bè, xe cộ để về nước. Điều đĩ đã được ghi lại trong “Đại cáo bình Ngơ” của Nguyễn Trãi. Hay trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, các tù bình Mĩ được đưa đến nhà tù Hỏa Lị với sự chăm sĩc chu đáo, khơng hề cĩ hình phạt tra tấn nào được sử dụng với các tù nhân.

Hiện giờ, lối sống ân nghĩa ấy vẫn là một chuẩn mực mà con người Việt Nam hướng tới. Ai nhớ mình một chút đều phải nhớ ơn, ai bảo ban một chút cũng phải tơn làm thầy. Những bài học giáo dục đạo đức ấy đã

thấm sâu vào nếp nghĩ và hành động của người Việt, tạo nên cách ứng xử riêng trong đời sống tình cảm gia đình và cộng đồng. Phĩ chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình đã từng nĩi: "Nguyên tắc lớn nhất của gia đình tơi: Coi trọng tình nghĩa". Bà cho rằng: “Là chị cả, tức là người lớn tuổi hơn, phải biết rộng lượng. Tơi thường dặn người em kế tiếp của mình rằng: chị đối với em ra sao, phải đối với các em của mình như thế... Khơng nên so đo mà phải thương yêu, giúp đỡ, tơn trọng nhau, thậm chí phải biết hy sinh quyền lợi cho nhau. Các con tơi cũng rất tán đồng quan điểm đĩ, cho rằng tình nghĩa mới là trên hết, bạc tiền khơng sánh nổi” [16,19]. Hay trong đời sống vợ chồng, người vợ Việt Nam nổ tiếng thuỷ chung với chồng. Đây là một phẩm chất vơ cùng quý báu của người phụ nữ Việt Nam. Mặc dù chồng nghèo khĩ thì cũng khơng chê mà cùng chia sẻ mọi khĩ khăn buồn vui với chồng:

“Chồng em áo rách em thương

Chồng người áo gấm xơng hương mặc người” (Ca dao)

Người vợ Việt Nam khơng chỉ giỏi việc nước đảm việc nhà mà cịn rất thuỷ chung với chồng. Khi chồng gặp điều khơng may khơng cịn lành lặn thì vẫn ở bên cạnh chồng chăm sĩc cho chồng. Ngay cả khi người chồng khơng may mất đi thì người vợ vẫn một lịng nuơi con thờ chồng bởi họ quan niệm: “vợ chồng sống gửi thịt chết gửi xương” (ca dao). Sau khi người chồng mất đi, người phụ nữ coi việc ở vậy thờ chồng nuơi con là chung thuỷ với chồng. Đĩ là hạn chế bởi họ chịu ảnh hưởng quan niệm “tam tịng” đối với người phụ nữ của Nho giáo. Nhưng mặt khác quan niệm tứ đức “cơng dung ngơn hạnh” đối với người phụ nữ thì vẫn luơn đúng đắn, là địi hỏi cần thiết là chuẩn mực của người phụ nữ tồn diện của thời đại. Song cĩ lẽ, tính cách này thể hiện rõ nhất qua tình cảm đơi lứa của người Việt. Như đã tìm hiểu ở chương 2, người Việt cĩ đời sống tình yêu đơi lứa mãnh liệt. Điều này thể hiện rõ tính cách ân nghĩa, chung thủy của

họ. Trong cuộc điều tra về su nghĩ của người Việt với tình yêu, chúng tơi nhận thấy: khi cĩ một tình yêu chân chính, cả nam và nữ người Việt đều quan tâm tới sự chung thủy, tình nghĩa và luơn vươn đến nĩ. Nĩ thể hiện qua những đánh giá về các phẩm chất quan trọng trong tình yêu khi trả lời câu hỏi: Theo bạn, thế nào là một tình yêu trong sáng, lành mạnh? Theo đĩ, phầm chất chung thủy được đồng ý với 100% người được hỏi. Ở đặc điểm này cĩ ý kiến cho rằng: “Khơng ai muốn tình cảm bị chia sẻ, vậy nên chung thuỷ trong tình yêu là điều tối cần thiết”. Tình yêu của người Việt tuy say đắm, chung thủy song lại cũng đề cao cả sự vị tha. Trong tình yêu cĩ rất nhiều điều khĩ cĩ thể lường trước, cĩ thể dẫn đến tan vỡ. Tuy nĩ làm người trong cuộc đau buồn, mất mát song đại đa số họ chọn cách quên đi người cũ, tha thứ cho nhau tất cả lỗi lầm. Nhìn chung, so với quốc gia khác, việc chia tay với người Việt tới hiện nay vẫn khơng phải là điều đơn giản, nhẹ nhàng. Tuy nhiên, người Việt thường chọn cách lượng thứ, quên đi theo thời gian. Dù trong trường hợp nào thì hai bên cũng phải tỉnh táo xử lý để cĩ thái độ xử sự nhẹ nhàng, cĩ lý cĩ tình. Việc vẫn giữ nỗi đau dẫn tới tự tử như Nhật Bản, Pháp khơng phải là hiện trạng xã hội nổi bật. Như trong bài “Lời cuối”, nhà thơ viết cho người yêu đi lấy chồng, lời thơ tuy nhĩi đau, dù họ chia tay đã lâu nhưng vẫn đậm sự vị tha:

“Khơng đến được với nhau Em đi lấy chồng

Ta như con thuyền mắc cạn giữa dịng sơng… Ngày em lên xe hoa

Thuyền trịng trành nước mắt Mây thang lang bạc trắng trên đầu

Con người Việt Nam cĩ tinh thần đùm bọc, giúp đỡ và quan tâm lẫn nhau. Vì sống trọng tình nên khi những người xung quanh gặp khĩ khăn, con người Việt Nam đều cĩ hành động đùm bọc, giúp đỡ, quan tâm. Trong chương trình Giáo dục cơng dân của học sinh tiểu học, phổ thơng, chúng ta thấy số lượng bài giáo dục về lối sống đùm bọc, giúp đỡn này rất cao. Ví dụ như: chương trình giáo dục Đạo đức lớp 1 cĩ 4 bài dạy về lối ứng xử tình nghĩa với anh chị, thầy cơ; cĩ hai bài dạy về nhường nhịn trẻ nhỏ; hai bài dạy về trách nhiệm trong gia đình; lớp 2 cĩ 4 bài dạy về giúp đỡ bạn bè, người khuyết tật; lớp 3 cĩ hai bài nĩi về sự quan tâm tới gia đình, hai bài nĩ về sự giúp đỡ bè bạn, hai bài nĩi về việc giúp đỡ láng giềng và hai bài nĩi về sự biết ơn với thương binh liệt sĩ;…Từ đĩ, nĩ trở thành nét tính cách phổ biến của người Việt và được thể hiện trong từng gia đình cho tới những cộng đồng lớn hơn như: họ tộc, làng xã, đất nước.

Trong tình yêu, sự đùm bọc, giúp đỡ thể hiện bằng việc khi hai người cùng xây dựng tình yêu đẹp, họ thường chia sẻ với nhau mọi điều, quan tâm đến nhau, mọi niềm vui cũng như mọi nỗi lo toan. Điều này khơng chỉ mang lại hạnh phúc trong hiện tại mà cịn giúp gắn bĩ tình cảm lâu dài giữa hai người trong tương lai. Tơn trọng người mình yêu, tơn trọng bản thân mình.Mỗi con người đều cĩ cá tính riêng, khi yêu người này cần tơn trọng cá tính của người kia. Tơn trọng được thể hiện qua việc hiểu, thơng cảm với các mối quan hệ xã hội của người yêu vì khơng ai cĩ thể sống với một người, các mối quan hệ với cha mẹ, anh em, bạn bè, đồng nghiệp đều rất quan trọng. Hơn vậy, trong tình yêu cần cĩ sự hy sinh và sống vì người khác nhưng mỗi người cũng cĩ cũng cĩ bản ngã riêng với cách suy nghĩ, nhìn nhận, cách phản ứng riêng trong mỗi hồn cảnh nên cũng cần phải sống đúng “là mình” để cĩ thể thực sự chân thành với người mình yêu và xây dựng tình yêu đẹp.

Gia đình cũng là nơi thể hiện rõ nhất đức tính này của người Việt. Theo điều tra, đại đa số (65%) số người được hỏi cho rằng mẫu hình của một đơi vợ chồng đẹp là ứng xử giữa các thành viên phải theo chữ tâm và chữ nhẫn, nghĩa là cả hai bên đều phải yêu thương nhau thật lịng, quan tâm chăm sĩc lẫn nhau, nhường nhịn nhau thì mới hạnh phúc. Gia đình êm ấm hạnh phúc sẽ tạo nên sức mạnh vơ song vượt qua mọi khĩ khăn thử thách trong cuộc sống: “thuận vợ thuận chồng tát biển Đơng cũng cạn”. Tính cách này cịn thể hiện rõ trong quan hệ giữa cha mẹ và con cái. Đây là quan hệ máu thịt nên vơ cùng đặc biệt. Ngưịi cha người mẹ nào cũng dành cho con cái mình những điều tốt đẹp nhất , mong cho con cái mình những điều may mắn nhất. Vì vậy cha mẹ luơn cố gắng dạy dỗ cho con cái mọi điều hay lẽ phải, hằng mong cho con cái sau này trở thành người cĩ ích cho xã hội:

“Dạy con từ thuở cịn thơ

Đến khi cả lớn ắt khơn hơn người Dạy ăn, dạy nĩi, dạy cười

Dạy đi thong thả dạy ngồi nết na” [Ca dao]

Cha mẹ nào cũng mong muốn con cái mình khoẻ mạnh, đẹp đẽ khơn ngoan hơn người và gặp nhiều hạnh phúc bởi con cái là một phần cớ thể của cha mẹ tái sinh. Nĩ thể hiện quá những làn điệu hát ru êm ả và giọng hát ấm áp, nhẹ nhàng. Nội dung của những bài dân ca này trước hết là tình cảm yêu thương của mẹ, của bà dành cho trẻ. Người mẹ hát ru con nhưng cũng là tự ru mình và khuyên răn những người xung quanh:

“Bồng bồng mẹ bế con sang,

Đị dọc quan cấm, đị ngang khơng chèo. Muốn sang thì bắc cầu kiều,

Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.”[Ca dao]

Hiện tại nhiều người nghĩ rằng gia đình mới phải tự do hơn, quyền lợi, sở thích cá nhân phải được quan tâm hơn. Thế nhưng, tự do để ai cũng chỉ lo cho bản thân mình mà khơng cĩ trách nhiệm gì với nhau sẽ dẫn đến gia đình tan vỡ. Vấn đề chính là sự quan tâm, gắn bĩ, chăm sĩc, gần gũi với nhau giữa các thành viên trong gia đình. Ngồi tình cảm, trách nhiệm

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về tính cách người Việt Nam qua đời sống tình cảm trong so sánh với người Hàn Quốc. (Trang 73 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w