3.2.1. Điểm giống nhau
Cả người Việt và người Hàn đều coi trọng tình nghĩa. Tình nghĩa với cả hai dân tộc đều là quy tắc sống, thậm chí cĩ lúc cịn mạnh hơn cả những quy tắc và luật pháp. Với hai dân tộc, tình cảm người khác dành cho mình bao giờ cũng là điều họ trân trọng, tìm cách báo đáp. Đồng thời, họ cũng hướng tới người mình yêu thương với tất cả sự hết mình và mãnh liệt.
Đặc biệt ở đây cần nĩi tới tình cảm gia đình. Người Việt và người Hàn đều coi trọng gia đình. Trái ngược với xã hội phương Tây coi trọng vai trị của cá nhân, trong xã hội phương Đơng nơng nghiệp thì coi trọng gia đình. Người dân hai nước đều trọng tình nghĩa, sự yêu thương đùm bọc giữa các thành viên. Người vợ cũng rất quan tâm tới “tam tịng tứ đức” và luơn biết nhường nhịn, vun vén cho gian đình. Vì thế, cả hai dân tộc đều coi trọng tổ tiên, nguồn cội. Cả hai dân tộc đều luơn đề cao truyền thống hiếu nghĩa với cha mẹ, tổ tiên; thủy chung vợ chồng; trung thành với bạn; kính trọng thầy; phục tùng lãnh đạo. Đây là năm đức tính quan trọng nhất trong văn hĩa truyền thống. Một trong những điểm chung lớn nhất của hai nước là tục thờ cúng tổ tiên (chê sa chô san – ở người Hàn). Điểm tiếp theo là tính gia trưởng trong các gia đình của hai nước vẫn cịn giữ nguyên. Đĩ là do ảnh hưởng mạnh của Nho giáo. Nĩ tạo thành thĩi quen mà tới giờ người dân hai nước vẫn khơng bỏ được. Người Hàn rất nĩng tính và gia trưởng. Ví dụ như ở Hàn quốc, con trai trưởng cĩ quyền hành rất lớn trong gia đình, bảo ai cũng phải nghe.
Cả hai dân tộc đều cĩ chung một nguồn gốc là sống chủ yếu bằng nghề nơng nghiệp lúa nước. Nguồn gốc này thiên về âm tính, nĩ cĩ ảnh hưởng rất mạnh, làm con người trở nên hiền hịa hơn trong các mối quan hệ. Sự thân ái vẫn là đặc điểm lớn trong giao tiếp giữa đồng nghiệp trong một cơ quan, nhất là giữa những người cùng vị trí, tuổi tác. Người Hàn và Việt dễ gần, giao tiếp cởi mở, thoải mái, thường nĩi nhiều với thái độ vui vẻ. Cả hai đất nước đều rất nồng hậu và đối xử chu đáo với người quen cũ, hiếu khách. Họ đối xử với nhau nặng về tình cảm hơn lý trí. Cũng vì coi trọng tình cảm hơn lý trí, người Hàn Quốc và Việt Nam đều rất coi trọng quan hệ huyết thống, dịng họ gia đình, rất coi trọng tình cảm giữa những người bạn học và đồng hưng với nhau. Việc coi trọng tình cảm hơn
lý trí, ở thời trước, nĩ giúp cho người ta tạo lập được quan hệ ấm áp, hồ thuận giữa người với người, nhưng ngày nay, trong xã hội cơng nghiệp, nĩ lại làm cho quan hệ giữa người với người trở lên rắc rối. Và trong xã hội hiện đại, quan hệ về quyền lợi trở lên khá phổ biến, mâu thuẫn ngày một phức tạp, nếu khơng cĩ thái độ thành thật, bình tĩnh, cơng bằng thì khĩ giải quyết được.
Bên cạnh đĩ, trong nền nơng nghiệp lúa nước, tính tương trợ, hợp tác rất cao. Vì thế, ngay từ xưa, Hàn Quốc và Việt Nam đều coi trọng các mối quan hệ đồng nghiệp. Đây là điều ảnh hưởng tới cơng việc của họ. Mối quan hệ với đồng nghiệp khơng tốt cĩ thể dẫn tới cơng việc khĩ thành cơng. Sự hợp tác đồn kết giữa các cá thể trong một cơng ty, đơn vị sản xuất giờ lại càng trở nên quan trọng, vì nền sản xuất chuyên mơn hĩa bao giờ cũng đi kèm hợp tác hĩa.
Tiếp theo, người Hàn và Việt đều cĩ truyền thống coi trọng giáo viên, giảng viên giáo sư đại học. Đây đều là những người đáng kính, được xã hội trọng vọng vì cĩ tư cách đạo đức tốt, cĩ cơng đào tạo, giáo dục con em họ.
3.2.2. Điểm khác nhau
Cùng trọng tình nghĩa trong tình yêu, hơn nhân song nếu người Việt từ văn hĩa sơ khai đã để ý nhiều tới tình yêu nam nữ thì người Hàn Quốc lại cĩ xu hướng đặt tình yêu sau gia đình. Trong hơn nhân thì vao trị của vợ (chồng) bị đặt sau cha mẹ. Điều đĩ cĩ thể thấy rõ qua các bài dân ca. Đặc điểm chung của dân ca Hàn Quốc là bảy tỏ lịng biết ơn cha mẹ, tơn kình người già, trách nhiệm với gia đình, quê hương. Tâm tư, tình cảm hướng về tình yêu của dân gian dân gian Hàn ít được thể hiện đằm thắm và phong phú như dân ca Việt. Ngay từ những bài hị giã gạo của của người Hàn, ta đã thấy rõ điều này. Người Hàn khơng nĩi tới tình yêu đơi lứa mà
nĩi đến sự hiếu thảo của con cái đối với cha mẹ, sự yêu thương, quan tâm đến những người xung quanh. Điều tốt đẹp nhất luơn dành tặng bố mẹ, cùng chia sẻ với cộng đồng đĩ là tấm lịng đáng trân trọng. Cịn ở Việt Nam, văn hố Việt Nam coi trọng làng hơn gia đình, do vậy mà cĩ khái niệm "làng nước”. Qua đây chúng ta hiểu hơn về sự ảnh hưởng của Nho giáo trong đời sống tinh thần của người Hàn sâu đậm hơn so với người Việt. Chủ nghĩa gia đình (familism) là một đặc trưng văn hố, một tính cách dân tộc với năm đặc điểm:
1) Gia đình, cùng với quốc gia, là những hình thái xã hội cơ bản, cĩ vai trị quan trọng đặc biệt (từ nhà lênnước);
2) Cá nhân khơng thể độc lập tách rời khỏi gia đình;
3) Quan hệ giữa các thành viên gia đình được sắp xếp theo theo trật tự trên dưới rất rõ ràng, chặt chẽ, và nghiêm ngặt;
4) Gia đình cĩ một truyền thống mà tất cả các thành viên gia đình qua các thế hệ đều quan tâm gìn giữ;
5) Cách tổ chức này khơng chỉ giới hạn trong phạm vi gia đình mà cịn được nhân rộng ra tồn xã hội.
Sở dĩ như vậy là vì địa hình núi đá ở Hàn Quốc khơng tạo nên những cánh đồng lớn địi hỏi tính cộng đồng cao, đồng thời nĩ buộc phải sống phân tán, khơng cho phép ở tập trung được theo ý mình, khiến cho vai trị của gia đình buộc phải lớn hơn làng xã. Cịn địa hình Việt Nam bằng phẳng, cánh đồng rộng, nghề nơng nghiệp lúa nước ở Việt Nam địi hỏi tính cộng đồng cao ở một phạm vi rộng mới đủ sức chống hạn, chống lụt và làm cho kịp thời vụ. Vì vậy, tính làng xã ở Việt Nam cao hơn. Đây chính là lý do tại sao Hàn Quốc cĩ chủ nghĩa gia đình, cịn Việt Nam thì thay vào đĩ là tính cộng đồng làng xã.
Quan hệ chủ yếu trong gia đình là quan hệ tơn ti trên dưới theo thứ bậc và tuổi tác. Tính tơn ti gia đình Hàn mở rộng ra thành tính tơn ti xã hội.
Ý thức coi trọng tơn ti của người Hàn mạnh đến mức họ rất thích xưng hơ theo chức vụ, địa vị, kể cả những chức vụ rất thấp (giáo sư Kim, giám đốc Lee, đội trưởng Park, tổ trưởng Han...). Trong làng xã thì mọi người bình đẳng với nhau, cho nên chỉ cĩ thể nhờ vả nhau chứ khơng sai bảo nhau được như trong gia đình; đây là lý do tại sao ở Việt Nam tính dân chủ tình cảm mạnh hơn tính tơn ty. Ưu điểm của chủ nghĩa gia đình cùng tính tơn ti là tạo nên một xã hội gắn bĩ chặt chẽ và cĩ trật tự. Chủ nghĩa gia đình cùng tính tơn ti kết hợp với sự tuân thủ nghiêm nhặt ý thức hệ Nho giáo là nguyên nhân của sự tơn trọng phép tắc lễ nghĩa thái quá trong xã hội Hàn. Người Hàn ý thức rằng chỉ cĩ như thế thì trật tự xã hội mới được duy trì. Đây chính là nguyên tắc "chính danh" trong tổ chức xã hội mà Khổng Tử đã từng ca ngợi. Nhờ chủ nghĩa gia đình mà những tập đồn tư bản Hàn Quốc (chaebol) cĩ được sự tổ chức chặt chẽ. Nhờ tính tơn ty mà lịch sử Hàn khơng bao giờ biết đến căn bệnh "trên bảo dưới khơng nghe" khá phổ biến trong xã hội Việt Nam quá khứ và hiện tại.
Quan hệ chủ yếu trong gia đình là quan hệ tơn ti trên dưới theo thứ bậc và tuổi tác. Bởi vậy, một khi gia đình là đơn vị được coi trọng nhất trong xã hội Korea thì tính tơn ti gia đình mở rộng ra thành tính tơn ti xã hội. Ý thức coi trọng tơn ti của người Hàn mạnh đến mức họ rất thích xưng hơ theo chức vụ, địa vị, kể cả những chức vụ rất thấp (giáo sư Kim, giám đốc Lee, đội trưởng Park, tổ trưởng Han...). Trong làng xã thì mọi người bình đẳng với nhau, cho nên chỉ cĩ thể nhờ vả nhau chứ khơng sai bảo nhau được như trong gia đình; đây là lý do tại sao ở Việt Nam tính dân chủ tình cảm mạnh hơn tính tơn ty.
Người dân Hàn Quốc thường ca tụng gia đình, chỉ thích đem những điều tốt đẹp của gia đình ca ngợi, khơng thích nĩi về điều chưa tốt. Điều này thể hiện rõ ngay cả trong thời xưa, trong những truyện cổ tích. Người Hàn thích tái hiện mối quan hệ yêu thương giữa các thành viên, trong đĩ cĩ
cả mẹ chồng – nàng dâu, gì ghẻ- con chồng. Nếu cĩ xấu, mối quan hệ ấy cũng được nhìn ở nhiều bề diện, nhiều mặt phải - trái. Trong khi Việt Nam thì truyện cổ tích lại hay phản ánh những bất hịa, bất cơng trong gia đình. Qua gia đình mà nĩi tới chính bất cơng trong xã hội. Do ảnh hưởng lễ giáo phong kiến từ sớm nên ngay từ xưa, hình ảnh gia đình với tơn ti, trật tự, con xả thân cứu cha xuất hiện nhiều trong các tác phẩm dân gian, và tới hiện nay vẫn vậy. Trong khi người Việt lại hay xây dựng hình ảnh những người bất hiếu để khuyên răn, nhắc nhở con người. Trong mối quan hệ anh em ruotj thịt cũng vậy, Việt Nam hay xây dựng sự bất hịa, khắc nghiệt, đố kị giữa anh em một nhà để phê phán loại người ác độc. Việt Nam cĩ quan niệm: cái ác và cái thiện khĩ dung hịa, nhưu anh em trong một nhà mà cĩ người tốt người xấu thì khĩ ở chung với nhau được. Cuối cùng, cái ác bị tiêu diệt. Cịn với người Hàn, anh em trong gia đình luơn là điểm tựa vững chãi cho nhau. Thậm chí khi cĩ người phạm lối thì người kia vẫn tha thứ. Kết của các truyện cổ của người Hàn thường là hành động biết sửa sai của người cĩ lỗi, mối quan hệ gia đình lại bình yên. Mối quan hệ của vợ chồng, chủ tớ,…của hai nước cũng cĩ sự khác nhau tương tự.
Về mặt thờ cúng tổ tiên, người Hàn cĩ vẻ khĩ khăn hơn. Họ khơng để bàn thờ tổ tiên trong nhà mà chỉ tới dịp lễ Tết thì mới mang ra.Sau dịp lễ, họ lại cất đi. Điều này khơng phải bởi họ khơng coi trọng tổ tiên mà vì nghi lễ của người Hàn rất phức tạp, điều kiện sống của họ ngày xưa khĩ khăn hơn Việt Nam nên họ khơng cĩ thĩi quen để bàn thờ.
Tới hiện giờ, xã hội Hàn Quốc cĩ thay đổi song văn hĩa gia đình vẫn in đậm trong suy nghĩ mỗi người. Tơn ti gia đình được đặt lên cao nhất. Tình yêu của các thành viên trong và với người ngồi gia đình cần cĩ sự đồng thuận từ các thành viên. Nếu người cao tuổi trong nhà khơng chấp thuận thì một mối tình cĩ thể dễ dàng bị tan vỡ. Nĩ thành một đặc điểm truyền thống mà những nước khác ban đầu thấy khĩ hiểu. Nhưng sau, họ
cơng nhận người Hàn Quốc vì tơn tư trật tự ấy mà họ làm việc cĩ luật lệ nghiêm ngặt, khơng vì tình riêng mà lấn át lí trí. Điều này là do ảnh hưởng Nho giáo ở Hàn Quốc khá mạnh cùng tính bảo thủ về tư tưởng nên nét văn hĩa gia đình trị bao năm khơng thay đổi.
Người Hàn cũng cởi mở song đĩ chủ yếu nằm ở phương diện xã giao. Cịn nhìn chung họ khép kín và lễ nghi khuơn phép hơn. Nếu so sánh với sự chân thành, cởi mở của người Việt thì ta thấy trái ngược nhau một trời một vực. Nĩ thể hiện ở một số điểm sau:
Ngay cả cách ứng xử của nam và nữ trong tình yêu ở Hàn Quốc cĩ phần cung kính, tơn trọng nhau hơn Việt Nam. Người Việt ưa sự gần gũi, thân mật. Khi đã yêu, người Việt xem như người một nhà. Cịn Hàn Quốc, họ vẫn giữ những khuơn phép riêng. Điều này cũng do ảnh hưởng của Nho giáo. Hầu như tình yêu kiểu lén lút, vụng trộm khơng được coi trọng ở xứ sở Kim Chi. Tình yêu được coi là đàng hồng cần cĩ sự ra mắt các thành viên trong gia đình.
Trong đánh giá người khác, trái với tính thân ái của người Việt, người Hàn Quốc cĩ thiên kiến và thành kiến rất mạnh. Điều đĩ thể hiện ở việc họ hay đánh giá người khác thiên lệch theo suy nghĩ của mình và ít thay đổi. Dù đối phương cĩ sai sĩt, họ cũng ghi nhớ mãi, khơng thể bỏ qua. Vì thế, Người Hàn Quốc nhiều khi quyết định một việc chỉ bằng một cuộc gặp và chỉ cần một ấn tượng tốt ban đầu. Và cũng cĩ thể hủy bỏ cơng việc chỉ vì khơng hài lịng với cư xử của đối phương. Khi đã cĩ ấn tượng tốt với người Hàn Quốc thì sẽ giải quyết tốt mọi cơng việc của mình. Và cũng ngược lại, khi đã cĩ ấn tượng khơng tốt thì thực sự khĩ để cĩ thể sửa đổi, chỉnh sửa những hình ảnh của mình trong con mắt người Hàn Quốc. Cũng cĩ thể đây là câu trả lời vì sao người Hàn Quốc lại ăn mặc rất đẹp và chú trọng hình thức bền ngồi. Đồng thời, trong các mối quan hệ đồng nghiệp, người Hàn
Quốc luơn tạo ấn tượng thật tốt ban đầu, chú ý cư xử chu đáo, cẩn thận, khơng để mất lịng đồng nghiệp, tạo ấn tượng tốt về hình thức.
Thứ hai, trái với tính khoan dung của người Việt, người Hàn cĩ tính để bụng. Nĩ bắt nguồn từ chất Siberia mạnh mẽ chảy âm ỉ trong huyết quản của họ. Chất Siberia mang tính dương này làm khơng cho phép họ bỏ qua những lỗi lầm của người khác với mình. Những nỗi niềm ấy lại khơng thể thổ lộ với người khác nên càng khắc sâu vào trí nhớ họ, trở thành sự ơm hận, nuốt hận vào trong. Nĩ tạo cho người Hàn một sức chịu đựng phi thường, giúp họ cĩ ý chí và nghị lực để vượt qua những mối quan hệ tưởng chừng khơng thể vượt qua nổi. Ngày nay, đặc điểm được thừa hưởng từ ơng cha ấy vẫn khơng mất đi ở người Hàn. “Do nuốt hận, cho nên người Hàn rất khĩ cĩ thể tha thứ được cho người Nhật những gì mà họ đã gây ra cho người Hàn trong cuộc chiến tranh Nhâm Thìn 1592-1597 và trong 35 năm đơ hộ 1910-1945” [19,11].
Thứ ba, trái với tính nhường nhịn của người Việt, người Hàn cĩ tính cạnh tranh cao. Những người làm cùng cơng ty, cơ quan tuy cĩ mối quan hệ thân ái, đồn kết nhưng lại đi kèm với ý thức cạnh tranh, khơng muốn chịu thua người khác trong bất kỳ lĩnh vực nào. Sự nhường nhịn chỉ phổ biến trong quan hệ trên-dưới, mà chủ yếu là người dưới nhường người trên. Ở nơi làm, họ cũng luơn đấu tranh khơng khoan nhượng với những hiện tượng tiêu cực, chứ khơng dễ dàng bỏ qua như người Việt. Nguyên nhân của tính cạnh tranh cao này là vì người Hàn chịu ảnh hưởng nhiều của tư tưởng Nho giáo với tham vọng làm quan và định hướng địa vị cao. “Từ sau khi bước vào cơng nghiệp hĩa và đơ thị hố, người Hàn đã dần dần thay đổi, xuất hiện sự so sánh và cạnh tranh mạnh mẽ với nhau. Ngay Chính phủ Hàn Quốc cũng coi việc "tăng cường khả năng cạnh tranh" trên thế giới là một trong những mục tiêu để phát triển vì đất nước Hàn Quốc vừa nhỏ hẹp, vừa thiếu tài nguyên thiên nhiên, nhưng dân số lại
nhiều, vì vậy, tiềm lực con ngươi là quý báu… Thái độ cạnh tranh phổ biến đĩ đã mang đến những thay đổi giật mình trong tính cách bên ngồi của