Tính khoan dung, nhường nhịn

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về tính cách người Việt Nam qua đời sống tình cảm trong so sánh với người Hàn Quốc. (Trang 66 - 73)

Trong quan hệ với đồng nghiệp, nét nổi bật của người Việt là sự khoan dung. Trong nhiều cơng sở, đứng trước những tranh chấp, mâu thuẫn ở cơng sở, nơi làm; lời khuyên chủ yếu của mọi người vẫn là nhường nhịn, "một sự nhịn là chín sự lành". Theo khảo sát, 70% số người được hỏi ưa lối sống khoan dung, 55% cho rằng ở cơ quan nơi mình làm việc, mọi người sống khoan dung, dễ bỏ qua lỗi cho nhau.

Người Việt cịn cĩ truyền thống nhường nhịn. Trong cơng việc cũng vậy, khi đứng trước các mối mâu thuẫn, thái độ chủ yếu của người Việt là im lặng. Thái độ này giúp họ tránh được những xung đột dồn vào mình. Họ thường tránh gây hiềm khích, tránh những căng thẳng dẫn đến mối hiềm khích lâu dài giữa những đồng nghiệp . Nếu ai đĩ rơi vào mâu thuẫn, lời khuyên chung của những người Việt là hãy nhường nhịn và tìm cách hịa giải những hiểu lầm để tìm lại sự vui vẻ, hịa đồng trong tập thể. Theo khảo sát, 58% số người được hỏi chọn cách thức nhường nhịn khi gặp bất đồng ở cơ quan.

Điều này cũng được thể hiện qua quan hệ làm ăn. Sự khoan dung, nhường nhịn của ơng cha ta từ ngàn xưa cho tới nay vẫn cịn giá trị. Dù cuộc sống cĩ bị tha hĩa, thay đổi nhiều, con người sẵn sàng dùng mọi thủ đoạn để đạt được nhiều lợi nhuận song hướng phấn đấu của người Việt trong làm ăn vẫn đặt chữ nhân lên hàng đầu với truyền thống “nhường cơm xẻ áo”, “lá lành đùm lá rách”. Dân tộc ta là dân tộc sẵn sàng hi sinh quyền lợi của cá nhân cho xã hội Đây là một giá trị tinh thần to lớn ảnh hưởng tới kinh doanh trong thời đại mới của chúng ta. Đặt trong thời đại mới quả thật nĩ càng cĩ giá trị lớn. Chính từ nền văn hố dân tộc đã là lá chắn, là cái lọc khổng lồ lựa chọn tiếp thu những luồng giĩ thơm tho, hiện đại, đồng thời loại bỏ những gì xấu xa, vơ đạo đức của những nhân tố ngoại lai để bảo vệ dân tộc trong quá trình phát triển. Như vậy bảo tồn và phát huy văn hố dân

tộc, bao gồm tiếp thu cĩ thái độ cởi mở, khoa học và đúng đắn của chúng ta trong thời kỳ mở cửa hiện nay, sự kết hợp hài hồ giữa lợi ích dân tộc và lợi ích của các nhà đầu tư sẽ tạo đà cho nền kinh tế đất nước tăng trưởng, sớm hồ nhập vào nền kinh tế chung của cộng đồng quốc tế mà vẫn khơng làm mất bản sắc dân tộc.

2.3.2.2. Sự cởi mở và đồn kết

Sự cởi mở, gần gũi cũng là một đặc trưng của người Việt. Trong ăn nĩi, người Việt thường khơng thích khoe khoang, tự đắc. Theo khảo sát, 57% người cho biết, mơi trường làm việc và đồng ngiệp của họ đều cởi mở. Sự cởi mở đã tạo nên tinh thần đồn kết của người Việt. Đĩ là phạm trù đạo đức mà con người Việt Nam hướng tới song theo thống kê, thực tế cuộc sống hiện nay, tinh thần đồn kết ấy khơng cịn nhiều. Chỉ 40% số người được hỏi nhận thấy tinh thần đồn kết ở nơi làm việc của mình. Đây chủ yếu là người trẻ, đang trong gian đoạn lập nghiệp. Cịn khi “đủ lơng đủ cánh”, họ khơng cịn tinh thần này nữa. Hay những người làm trong mơi trường cạnh tranh cao, họ cũng chỉ đồn kết tạm thời để giải quyết cơng việc. Cịn bình thường, nĩ thường cĩ ý muốn vượt qua đối thủ để giành địa vị cao hơn.

2.3.2.3. Kính nể người bề trên, ít cĩ tình thần dân chủ

Người Việt vì mang tư tưởng Nho giáo từ xưa cùng với cơ chế xã hội như hiện nay nên trong quan hệ đồng nghiệp nĩi riêng, xã hội nĩi chung, họ đều kính nể người bề trên. Đĩ cĩ thể là người cao tuổi nhưng đại đa số là người đứng đầu cơ quan. Ngồi ra, theo truyền thống từ xưa tới nay, người Việt hay kính trọng các bậc thầy, đặc biệt là thầy thuốc, thầy giáo. Truyền thống “tơn sư trọng đạo” ấy làm ở nhiều trường học, những thế hệ học sinh sau khi trở về làm giáo viên, nhân viên cho trường đều lắng nghe, tuân theo những gì giáo viên trước đây của họ yêu cầu.

Một phần bởi sự kính nể này, kèm theo đĩ là tính ngại tranh đấu nên trong quan hệ với đồng nghiệp, người Việt ít cĩ tình thần dân chủ. Dù dân chủ là phạm trù đạo đức được cổ súy trong những năm gần đây song thực tế nĩ vẫn chưa thành hiện thực. Nhiều nơi dân chủ chỉ là hình thức. Ở các cơ quan, việc thủ trưởng đưa ra quyết định, các thành viên khác nghe theo vơ điều kiện rất nhiều, nhất là cơ quan nhà nước. Họ khơng muốn đấu tranh với lãnh đạo để gây mất thiện cảm, ảnh hưởng tới vị trí cơng việc của họ. Theo thống kê, lối sống dân chủ cịn ít ở các nơi làm việc. 10% cho rằng cĩ sự dân chủ giữa nhân viên và quản lí, 85% cho rằng khơng cĩ. 5% đánh giá tùy thuộc vào hồn cảnh và người quản lí.

2.3.2.4. Sự sính ngoại

Cĩ thể do một thời chúng ta nghèo đĩi, thấy nước ngồi cái gì cũng hơn, nhưng phần lớn là do tâm lí tự ti của người Việt, ít ý thức được điểm mạnh của mình nên chúng ta mắc bệnh sính ngoại. Nhiều người mắc bệnh sính ngoại, bất kể chuyện gì cũng cho là ở Tây nhất định phải hơn ta. Trẻ con phải ăn sữa ngoại, đồ hộp Tây mới tốt, mới đảm bảo. Trẻ lớn lên thì “nghèo cũng cho thằng Tèo đi du học”. Người lớn phải dùng đồ ngoại, hàng hiệu….

Ở trong các cơng sở, nơi làm việc, bênh sính ngoại vẫn thể hiện rõ với việc chúng ta kiêng nể những người nước ngồi hơn. Trong quan hệ với họ, ta thường tự đặt ra cái ranh giới phân biệt. Ví dụ: mức lương người nước ngồi cao hơn, người nước ngồi được đảm nhận cơng việc tốt hơn, nhiều nơi coi việc thuê người nươc nước ngồi làm việc là vinh dự. Trong các trường học bây giờ, giáo viên nước ngồi nhận nhiều ưu đãi, ít bị khiển trách, kiểm tra như giáo viên Việt. Ở các câu lạc bộ bĩng đá, các cầu thủ nước ngồi là “con cưng”, cĩ thù lao cao hơn. Đĩ là xét theo phương diện hẹp, cịn rộng hơn, sự sính ngoại này là sự coi trọng người ngồi hơn người trong nội bộ. Bao giờ, người Việt cũng thấy người ngồi là hay, là tốt. Tâm

lí “Bụt chùa nhà khơng thiêng” hay “Một miếng lạ bằng tạ lạng quên” làm người Việt cứ “đứng núi này trơng núi nọ”, khơng coi trọng người trong nội bộ cơ quan mình. Theo khảo sát, những người làm việc trong cơ quan cĩ người nước ngồi hầu hết đều khẳng định sự sính ngoại này (91%)

Khơng thể phủ nhận những người ở các nước cĩ nền kinh tế - xã hội hay phát triển hơn hay các cơ quan lớn đều đáng khâm phục nhưng cũng khơng phải bất cứ thứ gì, việc gì cũng nâng họ lên, cịn hạ mình xuống. Thực tế, mỗi quốc gia đều cĩ những thuận lợi, khĩ khăn; mặt mạnh, hạn chế riêng.

2.3.2.5. Hay xuề xịa về thời gian và quy tắc làm việc giữa đơi bên Nhưng bên cạnh đĩ, người Việt cịn xuề xịa trong thời gian và quy tắc làm việc. Họ dễ bỏ qua cả những lỗi lớn, thậm chí là những tiêu cực như tham nhũng, vơ kỉ luật, sẵn sàng "chung sống" với những hiện tượng tiêu cực trong sinh hoạt và quản lý cơng sở như khơng chấp hành quy tắc cơ quan, làm việc thiếu kế hoạch...Người Việt cũng cĩ tinh thần phê phán cái xấu nhưng đĩ chỉ là phê bình đằng sau lưng, ít khi dám trực diện đấu tranh. Việc nĩi rõ quan điểm, nhận xét của mình về các đồng nghiệp một cách tế nhị (tất nhiên là liên quan đến cơng việc), nhất là trong các cuộc thảo luận, họp tổ, họp nhĩm, …hầu như khơng thấy. Người dám nĩi chỉ là người đứng đầu hoặc người khơng biết sợ. Những ý kiến phát biểu dẫn đến tranh luận, phê phán nhau bao giờ cũng được “dìm” đi trong các buổi họp. Nếu cĩ gĩp ý, người Việt thường gặp riêng, nĩi chuyện một cách thân mật. 2.3.3. So sánh với người Hàn Quốc

2.3.3.1. Giống nhau

Cả hai dân tộc đều hiền hịa, thân ái, cởi mở, thoải mái trong các mối quan hệ, trong đĩ cĩ các mối quan hệ đồng nghiệp. Đồng thời, người

Hàn và Việt đều cĩ truyền thống coi trọng giáo viên, giảng viên giáo sư đại học vì họ rất coi trọng việc học hành giáo dục con em họ.

2.3.3.2. Khác nhau

Người Hàn Quốc ghi nhớ ấn tượng ban đầu với người khác ngay từ cái nhìn ban đầu và rất lâu. Điều này quy định cả việc đối xử với đối tác về sau. Họ cũng tiêu biểu cho một dân tộc cĩ đời sống nội tâm khá phức tạp. Giữa bề ngồi và bên trong của họ cĩ thể khơng tường đồng. Cĩ những chuyện phiền lịng họ khơng nĩi thẳng song lại hay để bụng, đi kèm là sự cạnh tranh cao. Dù cĩ thể rất yêu quý đồng nghiệp song sự phấn đấu luơn thúc giục họ phải cạnh tranh. Vì thế, nhiều khi tình cảm của họ cĩ mâu thuẫn. Vì tính cạnh tranh mà họ sùng bài giáo viên, giáo sư, giảng viên quá mức. Nhưng họ chỉ chú trọng tới người dân trong nước chư ít khi chú ý tới người nước ngồi.

Tiếu kết chương 2

Trong chương 2, chúng tơi đã đi vào tìm hiểu về đời sống tình cảm của người Việt ở ba phương diện: tình yêu lứa đơi, tình cảm gia đình và quan hệ đồng nghiệp. Chúng tơi tìm hiểu qua thực tế trải nghiệm cuộc sống người Việt, qua các tài liệu nghiên cứu và qua trưng cầu ý kiến của 100 người Việt độ tuổi từ 15 tới 60. Trong đĩ, phân theo giới tính cĩ 50 nam, 50 nữ. Nghề nghiệp, cơng việc: 20 cịn đi học, 80 đi làm. Về nơi ở: 50% ở thành thị, 50% ở nơng thơn hoặc thị trấn. Từ đĩ, chúng tơi thấy đặc điểm đời sống tình cảm người Việt như sau:

1. Về tình yêu: người Việt cĩ sự mãnh liệt và xu hướng dân chủ. Người dân Việt Nam rất giàu tình cảm và đều thiết tha cĩ được hạnh phúc trong yêu đương. Nĩ gắn liền với xu thế dân chủ. Khi lễ giáo phong kiến đã phai nhạt phần nào, việc bày tỏ tình cảm đơi lứa trở nên chân thật, dân chủ và nhân văn hơn. Xã hội đã tiến bộ hơn nên trong tình yêu nam nữ đã được tự do chọn lựa người mình yêu: “ ép dầu ép mỡ ai lỡ ép duyên”. Đồng thời cuộc sống của đơi nam nữ về sau cũng mang tính tự chủ hơn so với xưa. Khi cĩ một tình yêu chân chính, cả nam và nữ đều quan tâm tới định nghĩa tình yêu lí tưởng với các phầm chất: Chung thủy, chia sẻ, đồng cảm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, tơn trọng người mình yêu, tơn trọng bản thân mình, cĩ xác định tương lai. Về mặt tình dục, người Việt đã khá thoải mái nhưng vẫn cĩ quy chuần đạo đức riêng, Nhìn ở khía cạnh khác khác, trong cơ chế thị trường và sự biến đổi đạo đức trong xã hội hiện nay, tình yêu của người Việt đã xuất hiện mầm mống của sự thực dụng và tha hĩa. Trong những năm gần đây, hiện tượng này ngày càng nhiều kéo theo những lo ngại về giá trị đạo đức trong văn hĩa tình yêu của giới trẻ.

2. Về gia đình: Trong đời sống tình cảm vợ chồng Việt hiện nay, dù cĩ trải qua nhiều biến đổi xã hội và tư tưởng thì truyền thống yêu thương, nhường nhịn vẫn khơng thay đổi. cả hai bên đều phải yêu thương nhau thật lịng, quan tâm chăm sĩc lẫn nhau, nhường nhịn nhau thì mới hạnh phúc. Gia đình êm ấm hạnh phúc sẽ tạo nên sức mạnh vơ song vượt qua mọi khĩ khăn thử thách trong cuộc sống. Truyền thống đùm bọc tương thân tương ái đã là truyền thống lâu đời ở Việt Nam. Ở gia đình, nĩ càng thể hiện rõ. Bên cạnh đĩ, gia đình Việt cịn xuất hiện thĩi quen gia trưởng. Nhiều người cho rằng người đàn ơng mặc nhiên được thiết lập chế độ độc tài trong gia đình, anh ta quyết định mọi thứ, các thành viên khác, kể cả người vợ đầu gối tay ấp, đều miễn bàn. Đây chính là thĩi gia trưởng mà nhiều đàn ơng Việt vẫn mắc phải,

3. Về quan hệ với đồng nghiệp: Trong quan hệ với đồng nghiệp, nét nổi bật của người Việt vẫn là sự khoan dung. Nĩ thể hiện qua việc ưa lối cư xử hài hịa, khơng thích chiến tranh, gây gổ. Trong nhiều cơng sở, việc gây gổ, đánh nhau cĩ thể dẫn tới bị đuổi việc. Đứng trước những tranh chấp, mâu thuẫn ở cơng sở, nơi làm; lời khuyên chủ yếu của mọi người vẫn là nhường nhịn, "một sự nhịn là chín sự lành". Sự cởi mở, gần gũi cũng là một đặc trưng của người Việt. Dù bản thân cĩ thể chưa hài lịng với đồng nghiệp song cách ứng xử, giao tiếp bên ngồi vẫn là cởi mở. Người Việt nĩi chung đều kính nể người bề trên. Một phần bởi sự kính nể này, kèm theo đĩ là tính ngại tranh đấu nên trong quan hệ với đồng nghiệp, người Việt ít cĩ tình thần dân chủ. Ở trong các cơng sở, nơi làm việc, bênh sính ngoại vẫn thể hiện rõ với việc chúng ta kiêng nể những người nước ngồi hơn. Đơng thời, vì mang tính khoan dung cho nên trong nhiều nơi làm việc, người Việt hay xuề xịa về thời gian, trong quy tắc làm việc. Họ dễ bỏ qua cả những lỗi lớn, thậm chí là những tiêu cực như tham nhũng, vơ kỉ luật,... Nếu so sánh những nét trên với người Hàn, ta sẽ thấy được sự giống và khác nhau như sau:

1. Về tình yêu: Cả người Việt và người Hàn đều coi trọng tình yêu. Trong đời sống tuần phác ban đầu, tình yêu cũng là điều họ trân trọng và hướng tới với tất cả sự hết mình và mãnh liệt. Song nếu người Hàn Quốc lại cĩ xu hướng đặt tình yêu sau gia đình. cách ứng xử của nam và nữ trong tình yêu ở Hàn Quốc cĩ phần cung kính, tơn trọng nhau hơn Việt Nam. 2. Về gia đình: Người Việt và người Hàn đều coi trọng gia đình. Tuy nhiên, gia đình ở Hàn Quốc được đặt lên cao hơn ở Việt Nam.Với Hàn Quốc, gia đình khơng chỉ được coi trọng, mà hơn thế nữa, nĩ trở thành một nhân tố chi phối tổ chức xã hội, một thứ "chủ nghĩa"

3. Về quan hệ với đồng nghiệp: Cả hai đất nước đều rất nồng hậu và đối xử chu đáo với mọi người. Họ đối xử với nhau nặng về tình cảm hơn lý

trí. Song bên cạnh đĩ, trái với tính cách của người Việt, người Hàn Quốc ít cĩ sự xuề xịa trong cư xử và sự thân mật trong tình cảm như người Việt.

Chương 3

TÍNH CÁCH CON NGƯỜI VIỆT NAM

QUA ĐỜI SỐNG TÌNH CẢM VÀ NHỮNG ĐỀ XUẤT (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về tính cách người Việt Nam qua đời sống tình cảm trong so sánh với người Hàn Quốc. (Trang 66 - 73)