Đời sống tình cảm trong gia đình

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về tính cách người Việt Nam qua đời sống tình cảm trong so sánh với người Hàn Quốc. (Trang 57 - 64)

2.2.1. Nhìn chung về gia đình

Gia đình là tế bào của xã hội. Trong tiến trình phát triển của lịch sử, gia đình cĩ một vị trí và vai trị đặc biệt. Từ gia đình, con người được sinh ra và trưởng thành cả về thể chất và nhân cách. Với hai chức năng cơ bản: tái sinh con người để duy trì nịi giống và xã hội hố cá nhân để hình thành nhân cách, gia đình sẽ tồn tại mãi trong đời sống của nhân loại. Sức mạnh trường tồn của mỗi quốc gia, dân tộc, xã hội - phụ thuộc rất nhiều vào sự tồn tại, phát triển của gia đình và văn hố gia đình. Từ lâu, vấn đề này được thế giới rất quan tâm. Liên Hợp Quốc đã lấy năm 1994 là "Năm quốc tế gia đình".

Các quốc gia trên thế giới cũng nhận thức rõ rằng, củng cố sự vững chắc của gia đình là nhân tố quan trọng để ổn định và phát triển đất nước. ở Việt Nam, vấn đề gia đình đang được đặt ra với vị trí mang tầm chiến lược quốc gia. Từ Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội, Đảng ta đã khẳng định: “Gia đình là tế bào của xã hội, là cái nơi thân yêu nuơi dưỡng cả đời người, là mơi

trường quan trọng giáo dục nếp sống và hình thành nhân cách. Các chính sách của Nhà nước phải chú ý tới xây dựng gia đình no ấm, hồ thuận, tiến bộ. Trong suốt quá trình lịch sử, gia đình Việt Nam đã hình thành nên một hệ thống các giá trị chuẩn mực trong cách ứng xử, trong nếp sống thể hiện quan niệm và cách lựa chọn riêng mang bản sắc của người Việt và tạo nên những nét đặc thù riêng của văn hĩa gia đình Việt Nam nĩi chung và văn hĩa nơng thơn Việt Nam nĩi riêng và được chính gia đình duy trì và bảo vệ các giá trị đĩ thơng qua chức năng xã hội hĩa từ đời này sang đời khác.Nhiều nhà nghiên cứu đã nhận xét rằng, quy mơ của gia đình nơng thơn Việt Nam truyền thống là gia đình nhiều thế hệ cùng chung sống trên một mảnh đất của tổ tiên. Cùng chung sống dưới một mái nhà, cùng chia sẻ những ngọt bùi trong cuộc sống, đĩ là một hình thức của kiểu gia đình truyền thống. Và văn hĩa của gia đình như những chuẩn mực ứng xử của con người được thể hiện ra trong mọi hoạt động, mọi hành vi, mọi nếp nghĩ từ chốn ở, cách ăn, cách làm, lối sinh hoạt đến cách ứng xử nhân thế. Nếu như con người là sản phẩm đặc sắc nhất, cao nhất của tự nhiên thì văn hĩa cũng là cái sản phẩm tự nhiên đặc sắc được con người tác động lên, biến đổi và tạo ra như những phương tiện nhằm phục vụ và thỏa mãn cuộc sống và sự phát triển của mình. Những hoạt động đĩ, những hành vi đĩ được lặp lại, được xử lý uốn nắn, được đúc rút trở thành những kinh nghiệm, những thĩi quen, những nguyên tắc, những chuẩn mực hướng dẫn lại hoạt động của con người. Trong cùng một phạm vi gia đình, con người cĩ rất nhiều mối quan hệ: quan hệ vợ chồng, quan hệ cha mẹ con cái, quan hệ anh chị em, quan hệ mẹ chồng nàng dâu, quan hệ bố chồngcon dâu, quan hệ anh chị em chồng, .

2.2.2.1. Sự yêu thương và nhường nhịn trong đời sống vợ chồng Trong đời sống tình cảm vợ chồng Việt hiện nay, dù cĩ trải qua nhiều biến đổi xã hội và tư tưởng thì truyền thống yêu thương, nhường nhịn vẫn khơng thay đổi. Đại đa số (65%) số người được hỏi cho rằng mẫu hình của một đơi vợ chồng đẹp là ứng xử giữa các thành viên phải yêu thương nhau thật lịng, quan tâm chăm sĩc lẫn nhau, nhường nhịn nhau, từ đĩ nĩ sẽ tạo nên sức mạnh vơ song vượt qua mọi khĩ khăn thử thách trong cuộc sống. Họ luơn cĩ ý thức đền đáp lại ơn nghĩa của nhau. Người vợ cảm động trước sự vất vả lo toan kinh tế của chồng mà chăm sĩc chồng thật tốt. Trước một người vợ đảm đang tháo vát, người chồng khơng thể khơng cảm động mà đối xử tốt với vợ yêu thương vợ con hơn, yên tâm xây dựng sự nghiệp đem lại nền tảng kinh tế vững chấc cho gia đình ổn định. Ơng cha ta cĩ những câu nghi lại tình cảm của người chồng giành cho vợ như: “của chồng cơng vợ”, “nhất vợ nhì trời” như sự nghi lịng tạc dạ về cơng lao của người vợ trong gia đình. Trước kia chúng ta cĩ nhà thơ Tú Xương viết bài thơ “Thương vợ” ca ngợi người vợ tần tảo, vất vả quanh năm của ơng để nuơi gia đình thì nay chúng ta cĩ nhà thơ Thế Hùng với bài “Vợ ơi” cũng thể hiện tình cảm yêu thương sâu sắc với người vợ thân yêu của minh:

“Em đi vắng

Nhà hoang tàn giá lạnh

Con mải chơi quên bố bữa cơm chiều Mở tủ lạnh thấy tồn là đá

Bếp chỏng trơ tồn những nồi niêu Em đi vắng

Anh cơ đơn buồn tủi

Lẻ một mình phịng vắng ngắt như tờ Con lớn theo chồng, con sau theo bạn

Thui thủi căn phịng trống trải bơ vơ Em đi vắng

Đêm ơm chăn trằn trọc

Ngày đã dài đêm thao thức dài hơn ( Vợ ơi- Thế Hùng) [26,17]

Tuy nhiên, hiện nay, do sự phát triển tính cá nhân trong mỗi con người nên nhiều cặp vợ chồng khơng thèm nhường nhịn nhau, dù việc nhỏ nhất. Họ bắt đối phương phải theo lối sống, suy nghĩ của mình. Hay gặp phải một lỗi lầm, khơng cĩ sự tha thứ cho nhau. Hậu quả tất yếu dẫn tới sự chán nản, thậm chí chia tay giữa các cặp vợ chồng. Hiện ở Việt Nam, tỉ lệ li hơn ngày càng tăng, nhất là ở các thành phố - nơi mà mối liên kết giữa mọi người khơng chặt chẽ như ở nơng thơn. Theo điều tra, tỉ lệ tan vỡ gia đình hiện nay là do: ngoại tình (38%), khơng quan tâm chia sẻ với nhau (37%), khơng cịn tình yêu (51%).

2.2.2.2. Sự đùm bọc giữa các thành viên trong gia đình

Truyền thống đùm bọc tương thân tương ái đã là truyền thống lâu đời ở Việt Nam. Ở gia đình, nĩ càng thể hiện rõ. Theo số liệu điều tra, mẫu hình gia đình lí tưởng là gia đình cĩ sự yêu thương, đùm bọc giữa các thành viên (90% người đồng ý). Đồng thời cĩ 60% số người khẳng định gia đình mình cĩ sự đùm bọc, bản thân được sống trong sự yêu thương.

Quan hệ giữa cha mẹ và con cái là quan hệ máu thịt nên vơ cùng đặc biệt. Ngưịi cha người mẹ nào cũng dành cho con cái mình những điều tốt đẹp nhất , mong cho con cái mình những điều may mắn nhất bởi con cái là một phần cớ thể của cha mẹ tái sinh. Thậm chí, cha mẹ cịn hi sinh cả cuộc sống vì con cái: “cá chuối đắm đuối về con”, “hi sinh đời bố, củng cố đời con”. Cha mẹ khơng quản ngại hy sinh vất vả nuơi con khơn lớn nên người. Ngay cả khi con cái đã lớn cha mẹ vẫn luơn ở bên cạnh cầu chúc cho con cái mình gặp nhiều hạnh phúc may mắn. Hạnh phúc lớn nhất của người con

là cĩ đầy đủ cả cha lẫn mẹ, cĩ gia đình yên ấm hạnh phúc “con cĩ cha như nhà cĩ nĩc”.

Trước cơng lao to lớn của cha mẹ con cái luơn ghi nhớ và đền đáp báo hiếu cha mẹ:

“ Cơng cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lịng thờ mẹ kính cha

Cho trịn chữ hiếu mới là đạo con” [ca dao]

Người con nào cũng phải đặt chữ hiếu lên hành đầu, chăm sĩc cha mẹ khi già yếu và nơi nương tựa, là nguồn an ủi của cha mẹ. Mỗi khi nghĩ về mẹ con cái luơn bày tỏ tình cảm thiêng liêng sâu sắc đối với người mẹ tần tảo lam lũ của mình đang vất vả lo cho con cái:

“Mẹ ơi ! Mẹ đã gánh con hai lần tản cư giặc giã

Giấu làm sao tĩc mẹ bạc trắng trời” ( Tĩc bạc mẹ già- Thế Hùng) [26,7] Hay hình ảnh người cha siêng năng lam lũ, mong cho con cái mình khơn lớn trưởng thành:

“Cha cũng như cây héo gầy – tám mười năm Rễ siêng năng nhọc nhằn nuơi con khơn lớn

Con như chiếc lá đầu cành xanh đến biếc cả trời xanh Nhìn những chiếc lá vàng cuối cùng lắc lay trong giĩ Con rùng mình sẽ cĩ một ngày mất cha…

Sẽ khơng cĩ nước mắt nào đủ cho một người cha như thế Sự liêm trung trác tuyệt đến vơ cùng

Tình anh chị em trong gia đình là tình cảm gắn bĩ khơng thể tách rời. Vì vậy, trong đạo lí Việt Nam, anh chị em ruột thịt luơn thương yêu, đùm bọc lẫn nhau:

“Anh em như thể tay chân

Rách lành đùm bọc,dở hay đỡ đần” [ca dao]

Đạo lí khuyên anh em trong nhà thì phải nhường nhịn lẫn nhau, đồn kết với nhau, khơng nên tranh giành gây mất đồn kết và khi gặp khĩ khăn thì phải giúp đỡ lẫn nhau.

Trong quan hệ với họ tộc phải nhớ đến tổ tiên, nguồn gốc gia đình, dịng họ: “ chim cĩ tổ, người cĩ tơng”, “ nước cĩ nguồn cây cĩ gốc”. Con cháu cĩ bổn phận phải nhớ đến cội nguồn, nhớ về quê cha đất tổ. Dù cĩ đi xa thì cũng phải làm trọn bổn phận lễ nghĩa với gia đình họ mạc. Trong cách ứng xử với họ tộc, phải cĩ thái độ kính trên nhường dưới, tơn trọng các phép tắc, lễ nghi của họ tộc, khơng được làm điều gì tai tiếng, cĩ lỗi với họ tộc: “ Giấy rách phải giữ lấy lề”

2.2.2.3. Thĩi quen gia trưởng vẫn cịn tồn tại

Trong gia đình Việt cũng như nhiều gia đình ở các nước phương Đơng, người đàn ơng giữ vai trị là chủ gia đình – người cĩ quyền quyết định mọi thứ liên quan tới gia đình. Quyền bình đẳng của vợ - chồng chỉ tồn tại một cách tương đối. Trong quan niệm sâu xa của người Việt, vợ luơn phải nghe lời chồng, khơng được coi khinh chồng. Dù người vợ cĩ làm đến bộ trưởng thì trong gia đình, họ phải nghe chồng. Cĩ khơng ít trường hợp người vợ làm chủ, quyết định tất cả, từ nuơi dạy con cái đến lo toan kinh tế, nhưng luơn thuận vợ thuận chồng; người cha, người chồng vẫn được tơn trọng như một quy tắc lễ nghi. Quan niệm văn hĩa truyền thống địi hỏi như thế, đảo ngược lại, nếu người cha bị coi rẻ, người vợ mang tiếng lăng lồn thì gia đạo rối rắm ngay. Điều này xuất phát từ tư

tưởng phụ hệ, coi trọng người đàn ơng, và tới nay, nĩ trở thành một nét văn hĩa nên rất khĩ thay đổi của người Việt.

Vì thế nhiều người cho rằng người đàn ơng mặc nhiên được thiết lập chế độ độc tài trong gia đình, anh ta quyết định mọi thứ, các thành viên khác, kể cả người vợ đầu gối tay ấp, đều miễn bàn. Đây chính là thĩi gia trưởng mà nhiều đàn ơng Việt vẫn mắc phải nhưng lại cứ “dương dương tự đắc” cho đĩ là nhiệm vụ tất yếu của mình. Theo khảo sát của chúng tơi, tới 90% người được hỏi khẳng định đã từng phải sống hoặc gặp những người gia trưởng, thường những người gia trưởng là nam giới. Cĩ thể là bố, họ hàng hoặc bạn trai,… Số đơng đàn ơng cĩ tính gia trưởng dù cấp độ và cách biểu hiện cĩ khác nhau. Người thì đùng đùng như sấm, như sét. Người thì im lìm như đá nhưng khơng thể lay chuyển. Biểu hiện của tính gia trưởng rất đa dạng song nĩ được tổng kết trong nét chung là khơng coi người khác ra gì, lúc nào cũng “lên mặt dạy đời”. Cĩ loại đàn ơng giỏi giang, tay trắng làm nên, cơng trạng đầy mình với gia đình, vợ con. Nhưng cái nết gia trưởng cộng với thĩi cơng thần đã ăn vào máu. Với anh ta, vợ con khơng là gì trong cuộc sống. Bề ngồi gia đình anh ta cĩ vẻ yên ấm, mọi người răm rắp cam chịu. Nhưng thực ra đĩ là một quả bom nổ chậm chất chứa nhiều ấm ức, bức xúc sẵn sàng bùng nổ. Cĩ một số gia đình, người phụ nữ vốn cĩ truyền thống thu vén, xây dựng tổ ấm từ xưa để lại, đang đĩng vai trị khơng thể thiếu. Họ phải lo toan, trang trải mọi thứ, từ cơm ăn áo mặc cho đến con cái học hành, sửa sang nhà cửa, kể cả mồi nhậu cho ơng chồng luơn say xỉn. Vậy mà luơn bị coi thường, thậm chí bị bạo hành bởi thĩi gia trưởng của một ơng chồng văn dốt vũ dát, ăn bám vợ, tư cách hèn kém, là gương xấu cho con cái, nhưng lại luơn coi mình là chủ gia đình bởi quan niệm “đàn ơng khơng thể lép vế”, quyết bắt vợ con phải tuyệt đối phục tùng, kể cả những thĩi xấu của anh ta. Thĩi gia trưởng trong

trường hợp này luơn đưa tới những thảm cảnh của tội ác từ nhiều phía thành viên mà ta thường thấy xảy ra trong cuộc sống hiện nay.

Tuy nhiên, ở nước ta, tư tưởng trọng nam khinh nữ vẫn cịn rất nặng nề. Khơng phải chỉ đàn ơng mới trọng nam khinh nữ màn cả đàn bà cũng xem con trai hơn con gái. Như vậy, tính gia trưởng của đàn ơng vừa cĩ tính gia truyền, vừa cĩ tính lịch sử của cả một hệ ý thức tồn tại biết bao đời nay. Vì vậy, nĩ khơng dễ gì mà thay đổi một sớm một ngày.

2.2.3. So sánh với người Hàn Quốc 2.2.3.1. Giống nhau

Người Việt và người Hàn đều coi trọng gia đình. Cả hai dân tộc đều luơn đề cao truyền thống hiếu nghĩa với cha mẹ, tổ tiên; thủy chung vợ chồng; trung thành với bạn; kính trọng thầy; phục tùng lãnh đạo. Như vậy, cĩ thể nĩi, đời sống tình cảm trong gia đình là điểm giống nhau lớn nhất giữa hai nước.

2.2.3.2. Khác nhau

Tuy nhiên, gia đình ở Hàn Quốc được đặt lên cao hơn ở Việt Nam. Với Hàn Quốc, gia đình khơng chỉ được coi trọng, mà hơn thế nữa, nĩ trở thành một nhân tố chi phối tổ chức xã hội, một thứ "chủ nghĩa" - chủ nghĩa gia đình. Đồng thời, tính cố kết gia đình ở Hàn Quốc mang tính đơn lẻ trong từng gia đình, cịn ở Việt Nam nĩ vẫn mang tính cộng đồng làng xã. Điều này thể hiện rõ ở các vùng quê, cịn ở thành thị, nhất là đơ thị lớn thì sự cố kết làng xã đã mờ nhạt đi.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về tính cách người Việt Nam qua đời sống tình cảm trong so sánh với người Hàn Quốc. (Trang 57 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w