1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌM HIỂU VỀ LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY

33 1,5K 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 638 KB

Nội dung

Lịch sử đã chứng minh rằng trong quá trình phát triển kinh tế, các quốc gia đều đã từng đối mặt với lạm phát, nhưng không phải lúc nào lạm phát cũng gây ra những tác động tiêu cực, trong nền kinh tế thị trường, nhiều quốc gia

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌCVINH KHOA KINH TẾ -

TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ VĨ MÔ

“LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 2005 ĐẾN NAY”

PHẦN I: TÓM TẮT

I Lời mở đầu

1 Lý do chọn đề tài

Lịch sử đã chứng minh rằng trong quá trình phát triển kinh tế, các quốc gia đều

đã từng đối mặt với lạm phát, nhưng không phải lúc nào lạm phát cũng gây ra nhữngtác động tiêu cực, trong nền kinh tế thị trường, nhiều quốc gia còn sử dụng lạm phátmột con số làm động lực để kích thích nền kinh tế phát triển

Lạm phát là một hiện tượng kinh tế xã hội gắn với nền kinh tế thị trường.Nó là mộttrong những hiện tượng quan trọng nhất của thế kỷ XXI và đụng chạm tới mọi hệthống kinh tế dù phát triển hay không

Lạm phát được coi là một căn bệnh kinh niên của mọi nền kinh tế hàng hoá tiền

tệ Nó có tính thường trực, nếu không thường xuyên kiểm soát, không có những giảipháp chống lạm phát thường trực, đồng bộ và hữu hiểu thì lạm phát có thể xảy ra ởbất cứ nền kinh tế hàng hoá nào với bất kì chế độ xã hội nào

Nước ta đang trong giai đoạn chuyển từ nền kinh tế hàng hoá sang kinh tế thịtrường,vì vậy nghiên cứu lạm phát đang là một vấn đề cấp thiết hiện nay để đánh giásức khoẻ của nền kinh tế nước nhà

Cơ chế thị trường đã rung lên hồi chuông cảnh báo bao sự đổi thay của nền kinh

tế Việt Nam trong những thập niên gần đây Trong nền kinh tế thị trường hoạt động

Trang 2

đầy sôi động và cạnh tranh gay gắt để thu được lợi nhuận cao và đứng vững trênthương trường, các nhà kinh tế cũng như các doanh nghiệp phải nhanh chóng để tiếpcận, nắm bắt những vấn đề của nền kinh tế mới Bên cạnh bao vấn đề cần có để kinhdoanh còn là những vấn đề nổi cộm khác trong kinh tế Một trong những vấn đề nổicộm ấy là lạm phát Lạm phát như một căn bệnh của nền kinh tế thị trường, nó làmột vấn đề hết sức phức tạp đòi hỏi sự đầu tư lớn về thời gian trí tuệ mới có thểmong muốn đạt được kết quả khả quan Chống lạm phát không chỉ là việc của cácnhà doanh nghiệp mà còn là nhiệm vụ của chính phủ Lạm phát ảnh hưởng toàn bộđến nền kinh tế quốc dân, đến đời sống xã hội, đặc biệt là giới lao động ở nước tahiện nay, chống lạm phát giữ vững nền kinh tế phát triển ổn định, cân đối là mộtmục tiêu rất quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống nhân dân Trong thời gian gần đây, vấn đề lạm phát đã được nhiều người quan tâm, nghiêncứu và đề xuất các phương án khác Đã từ lâu tiền giấy xuất hiện và chẳng bao lâusau đó diễn ra tình trạng giảm giá tiền và dẫn đến lạm phát Nét đặc trưng nổi bậtcủa thực trạng nền kinh tế khi có lạm phát, giá cả của hầu hết các hàng hóa đều tăngcao và sức mua của đồng tiền ngày càng giảm nhanh

Bài viết này với đề tài: “ TÌM HIỂU VỀ LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY”. Xuất phát từ vấn đề nghiên cứu lạm phát là cần thiết, cấpbách, đặc biệt thấy được tầm quan trọng của lạm phát Vì vậy, với lực lượng kiếnthức còn hạn chế, chúng em thiết nghĩ nghiên cứu đề tài này cũng là một phươngpháp để hiểu nó một cách thấu đáo hơn, sâu sắc hơn

2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Chúng ta thường nghĩ rằng giải quyết lạm phát là việc của Chính Phủ nhưng lạikhông ngừng kêu ca về việc giá cả gia tăng hàng ngày và ai cũng dễ dàng nhận ranhững ảnh hưởng không nhỏ của lạm phát tới đời sống của mình Mỗi người trongchúng ta ai cũng cố gắng tìm cách để kiềm chế lạm phát như hạn chế chi tiêu haynhiều hơn thế và vì vậy chúng ta cần có sự hiểu biết về nó để góp phần vào việckiềm chế nó

3 Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp thông tin là chủ yếu

Trang 3

- Xây dựng dàn ý nội dung nghiên cứu sơ lược

- Tìm hiểu vấn đề qua các nguồn tài liệu khác nhau như mạng internet, báo chí,truyền hình và các tài liệu liên quan về kinh tế, sau đó lựa chọn thông tin cầnthiết phù hợp với bài nghiên cứu Từ đó, bằng phương pháp tổng hợp, so sánh

II Dàn ý nội dung nghiên cứu

Bài nghiên cứu tập trung làm rõ những vấn đề sau:

- Những lý luận chung về lạm phát

- Thực trạng lạm phát của Việt Nam trong những năm gần đây

- Phân tích ảnh hưởng của lạm phát tới đời sống xã hội

- Chỉ ra những nguyên nhân gây nên lạm phát trong thời gian qua

Đưa ra những giải pháp để kiểm soát lạm phát trong thời gian tới

PHẦN II : NỘI DUNG

I LÝ LUẬN CHUNG VỀ LẠM PHÁT

1 Định nghĩa lạm phát

 Quan niệm cổ điển cho rằng “Lạm phát là phát hành tiền vượt quá

số lượng tiền cần thiết trong lưu thông” Tuy nhiên định nghĩa này không giải thíchđược hiện tượng lạm phát chi phí đẩy (xuất hiện trên thế giới từ những năm 70 hoặc

ở Việt nam năm 2005) do loại lạm phát này vẫn có thể xảy ra trong khi cung tiềntăng ổnđịnh Nếu chỉ coi là lạm phát khi sự tăng giá là kết quả của việc tăng mạnhcung tiền thì sẽ dẫn đến coi thường các nguy cơ lạm phát có thể xảy ra

 Một quan điểm phổ biến khác cho rằng: Lạm phát là hiện tượngtăng

lên của mức giá chung (mức giá bình quân, mức giá tổng hợp) theo thời gian Tuynhiên không phải mọi sự tăng lên của mức giá đều đáng lo ngại Nếu giá cả chỉ tăng

Trang 4

tạm thời,trong ngắn hạn, chẳng hạn như dịp gần Tết Nguyên đán ở Việt nam, sau đólại giảm xuống thì đó là kết quả của những biến động cung cầu tạm thời, nhiều khi

có tác dụng tích cực hơn là tiêu cực tới nền kinh tế Những trường hợp như vậy mà

đã coi là lạm phát thì sẽ dẫn đến sự cường điệu hoá nguy cơ lạm phát

 Các nhà kinh tế học theo trường phái trọng tiền hiện đại, đứng đầu là MiltonFriedman đã định nghĩa “lạm phát là hiện tượng giá cả tăng nhanh và liên tục trongmột thời gian dài” Theo trường phái này, sự tăng lên của mức giá chung mới chỉphản ánh hình thức biểu hiện của lạm phát, bản chất của lạm phát được thể hiện ởtính chất của sự tăng giá đó: đó là sự tăng giá với tốc độ cao và kéo dài Chính sựtăng giá cao và liên tục từ thời gian này đến thời gian khác mới tạo ra những tácđộng đặc thù của lạm phát Cũng vì vậy, cái gọi là tỷ lệ tăng giá hàng tháng màchúng ta có thể nghe trên đài, báo hay vô tuyến chỉ cho biết mức giá cả đã thay đổibao nhiêu phần trăm so với tháng trước chứ chưa được coi là biểu hiện của lạm phát

Đó có thể chỉ là sự thay đổi xảy ra duy nhất một lần hoặc chỉ là tạm thời chứ khôngkéo dài Chỉ khi nào tỷ lệ tăng giá vẫn duy trì cao trong thời gian dài thì mới đượccoi là biểu hiện của lạm phát cao

2 Lạm phát được tính như thế nào?

Trang 5

Lạm phát được đo lường bằng cách theo dõi sự thay đổi trong giá cả của mộtlượng lớn các hàng hóa và dịch vụ trong một nền kinh tế (thông thường dựa trên dữliệu được thu thập bởi các tổ chức Nhà nước, mặc dù các liên đoàn lao động và cáctạp chí kinh doanh cũng làm việc này).

Các giá cả của các loại hàng hóa và dịch vụ được tổ hợp với nhau để đưa ra mộtchỉ số giá cả để đo mức giá cả trung bình, là mức giá trung bình của một tập hợp cácsản phẩm Tỷ lệ lạm phát là tỷ lệ phần trăm mức tăng của chỉ số này

Không tồn tại một phép đo chính xác duy nhất chỉ số lạm phát, vì giá trị của chỉ sốnày phụ thuộc vào tỷ trọng mà người ta gán cho mỗi hàng hóa trong chỉ số, cũngnhư phụ thuộc vào phạm vi khu vực kinh tế mà nó được thực hiện Tuy nhiên, thước

đo lạm phát phổ biến nhất chính là CPI – Chỉ số giá tiêu dùng (consumer priceindex) đo giá cả của một số lượng lớn các loại hàng hoá và dịch vụ khác nhau, baogồm thực phẩm, lương thực, chi trả cho các dịch vụ y tế…, được mua bởi “ngườitiêu dùng thông thường”

Hiện nay, CPI của Việt Nam đo giá cả của khoảng 400 loại hàng hoá, trong khi đó

để tính CPI ở Mỹ người ta điều tra tới 80.000 loại hàng hoá và dịch vụ Khôngnhững thế, CPI còn được tính riêng cho nhóm người tiêu dùng nông thôn, thành thị,công nhân viên chức thành thị…

Trang 6

Lạm phát phi mã

Lạm phát phi mã là loại lạm phát hai hay ba con số trong vòng một năm (từ 10% đến100%) Với mức lạm phát này, mức độ tăng giá gây tác hại nghiêm trọng đối với nền kinh tế, thể hiện bằng đồng tiền mất giá một cách nhanh chóng Trong trườnghợp này người dân tránh giữ tiền mặt mà muốn bảo tồn của cải dưới dạng phi tiền

tệ Việt Nam trong những năm của thập niên 80 rơi vào tình trạng lạm phát này.Giá cả luôn luôn tăng ở mức 3 con số

Siêu lạm phát

Siêu lạm phát là loại lạm phát với tốc độ tăng giá trên ba con số trong vòng mộtnăm Đồng tiền bị mất giá đến mức chóng mặt Dân chúng chìm ngập trong khốitiền để tìm kiếm một chút ít hàng hóa vì hàng hóa đều hết sức khan hiếm Trongtrường hợp này, chức năng quan trọng đầu tiên của tiền là làm phương tiện trao đổi

bị triệt tiêu Tiền có sẵn nhưng không mua được hàng hóa vì không ai muốn bán hànghóa để đổi lấy những đồng tiền bị mất giá quá mức

II THỰC TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

1 Lịch sử của lạm phát ở Việt Nam

Trang 7

Tốc độ tăng trưởng GDP thống kê qua các năm và ước tính cho 2010 Chi tiêucủa Nhà nước (so với GDP) đã tăng từ 5% năm 2000 lên trên 8% từ sau năm 2005.

Tỉ lệ vốn đầu tư/GDP cũng tăng lên đến 34% năm 2000 và đến 40% từ năm 2004đến nay (2007) Từ đây các nhân tố lạm phát được nuôi dưỡng Đến hôm nay lạmphát quay trở lại Năm 2004 đã xuất hiện những dấu hiệu của cuộc lạm phát mới vàđược xác nhận lại vào năm 2005 nhưng đã không có những giải pháp thoả đáng.Thậm chí đến giữa năm 2007 dấu hiệu trở nên rõ ràng hơn thì một lãnh đạo Ngânhàng Nhà nước vẫn tuyên bố mạnh mẽ “lạm phát không thể đến mức hai con số”.Thực tế cho thấy thì lạm phát năm 2007 khoảng 12%, năm 2008 thi lên đến 22%một con số đáng báo động cho một nền kinh tế non trẻ như việt nam.Cùng với nhữngbiện pháp kiềm chế lạm phát bước sang năm 2009 lạm đã giảm chỉ con 6% Dự báomới nhất cho thấy, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong năm 2010 ở mức 6%.Lạm phát có thể tăng từ 7% trong năm 2009 lên mức hai con số do tăng trưởng tíndụng mạnh trong thời gian gần đây Giá hàng hóa thế giới cao trở lại cũng sẽ tácđộng đến giá cả trong nước Bên cạnh nguy cơ lạm phát lên 2 con số Đây là một bàitoán đau đầu cho các nhà kinh tế làm sao để đạt được các mục tiêu kinh tế đề ra

2 Thực trạng của nền kinh tế Việt Nam khi xảy ra lạm phát

Sau khi chính thức gia nhập WTO vào năm 2007, Việt Nam được cộng đồngquốc tế đánh giá cao về tiềm năng phát triển Vốn đầu tư nước ngoài đổ vào ViệtNam tăng lên nhanh chóng Năm 2007, vốn đầu tư trực tiếp (FDI) giải ngân lên tới 8

tỷ USD, năm 2008 lên tới 11.7 tỷ USD, chiếm gần 1/3 lượng vốn đầu tư trong nềnkinh tế Dòng vốn đầu tư gián tiếp (FPI) cũng tăng lên nhanh chóng, trong năm 2007ước tính có trên 7 tỷ USD từ dòng vốn gián tiếp đổ vào Việt Nam Vốn viện trợ pháttriển (ODA) hàng năm Việt Nam nhận được khoảng 2 tỷ USD (năm 2007 là 2 tỷUSD, 2008 2.2 tỷ USD) Kiều hối chuyển về Việt Nam hàng năm từ 5-7 tỷ USD.Mặc dù, Việt Nam luôn bị thâm hụt thương mại cao nhưng khoản thâm hụt này íthơn các dòng tiền chuyển vào Việt Nam dẫn đến cán cân tài khoản vãng lai vẫnthặng dư Dự trữ ngoại tệ của ngân hàng thương mại liên tục tăng cao (năm 2006tăng 4.6 tỷ USD, năm 2007 tăng 10.6 tỷ USD, năm 2008 2.4 tỷ USD) Dự trữ ngoại

tệ của NHNN tăng đồng nghĩa với một lượng tiền tương ứng VND được bơm vàonền kinh tế, mặt khác NHNN không thực hiện biện pháp Vô hiệu hóa lượng tiềnbơm vào nền kinh tế do vậy tiền trong nền kinh tế tăng lên

Trang 8

Ngoài ra, năm 2006 và 2007 đánh dấu năm phát triển mạnh mẽ của hệ thống ngânhàng, tăng trưởng tín dụng năm 2006 đạt 50.18%, năm 2007 đạt 49.1%.

Lạm phát là một trong bốn yếu tố quan trọng nhất của mọi quốc gia (tăng trưởngcao, lạm phát thấp, thất nghiệp ít, cán cân thanh toán có số dư) Tình hình lạm pháthiện nay ở Việt Nam lên tới mức báo động là 2 con số, vượt qua ngưỡng lạm phátcho phép tối đa là 9% của mỗi quốc gia Điều này dẫn đến nhiều tiêu cực trong đờisống kinh tế của chính phủ: làm suy vong nền kinh tế quốc gia.Có sự tác động mạnh

tới đời sống của người dân, nhất là dân nghèo khi vật giá ngày càng leo thang Sau

12 năm kiểm soát được lạm phát(1995-2007) thì tình hình lạm phát hiện nay ở ViệtNam lên tới mức báo động là 2 con số, vượt qua ngưỡng lạm phát cho phép tối đa là9% của mỗi quốc gia Điều này sẽ dẫn đến nhiều tiêu cực trong đời sống kinh tế củachính phủ Lạm phát trong năm 2011 sẽ không vượt quá 7% và chỉ trong quý mộtnăm 2011, lạm phát ở Việt Nam đã lên tới 6,1% Thực trạng này đã khiến mục tiêukìm chân lạm phát ở mức 7% của Quốc hội trở thành một nhiệm vụ bất khả thi trongnăm nay Chỉ số tăng trưởng GDP hiện nay giảm xuống rất thấp và lạm phát ở mứcrất cao (trên 20%) Chỉ số tăng trưởng GDP hiện nay rất thấp, chỉ còn 6,7% mặc dùtốc độ tăng trưởng của Việt Nam năm 2007 cao nhất trong 10 năm qua Mục tiêutăng trưởng GDP năm 2008 do Quốc hội đề ra từ kỳ họp cuối năm trước là 8,5- 9%,Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo phấn đấu đạt trên 9% Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tếquý 1/2008 đã chậm lại so với tốc độ của quý 1/2007 Lạm phát vượt qua mức tối đacho phép 9% và lạm phát năm 2008 tình đến nay là 22,3% Lạm phát năm 2007 đã ởmức hai chữ số (12,63%), 3 tháng 2008 tiếp tục lồng lên đến mức 9,19%, cao gấp balần cùng kỳ và bằng gần ba phần tư mức cả năm 2007, đã vượt qua mức theo mụctiêu đã đề ra cho cả năm 2008; nhập siêu gia tăng cả về kim ngạch tuyệt đối (3.366triệu USD so với 1.933 triệu USD), cả về tỷ lệ nhập siêu so với xuất khẩu (56,5% sovới 18,2%) Nhà cầm quyền trung ương cũng nhắm thúc đẩy kinh tế tăng trưởng7% cho năm nay, so với 6.8% của năm 2010 Trong năm 2010, tỷ lệ lạm phát củaViệt Nam đã vượt ngưỡng 10% Và sang năm 2011, tình hình có vẻ như không códấu hiệu khả quan hơn Tín dụng dự trù chỉ tăng 23% so với năm ngoái Theo các sốliệu đưa ra trong báo cáo, các dòng vốn FDI đổ vào Việt Nam trong năm 2007 có thểđạt 5,7 tỷ USD (8,1% GDP), còn các dòng vốn khác có thể đạt khoảng 8,9 tỷ USD(12,7% GDP) Cùng với đó, tăng trưởng tín dụng trong năm 2007 đạt mức 54%, thị

Trang 9

trường chứng khoán cũng phát triển bùng nổ, giá cả các mặt hàng phi lương thựccũng tăng tới trên 10% so với cùng kỳ năm ngoái do tăng trưởng kinh tế cao, nhucầu cao và thanh khoản dồi dào Tình hình lạm phát ở Việt Nam hiện nay được coi làmột ví dụ về “cú sốc” lạm phát.Chỉ số tăng trưởng GDP hiện nay giảm xuống rấtthấp và lạm phát ở mức rất cao (trên 20%) Chỉ số tăng trưởng GDP hiện nay rấtthấp, chỉ còn 6,7% mặc dù tốc độ tăng trưởng của Việt Nam năm 2007 cao nhấttrong 10 năm qua Năm 2007, với việc tung một khối lượng lớn tiền đông để muangoại tệ từ các nguồn đổ vào nước ta đã làm tăng lượng tiền trong lưu thông vớimức tăng trên 30%, hạn mức tín dụng cũng tăng cao, mức tăng 38%, đây là cuộclạm phát tiền tệ Ngoài ra giá nguyên liệu, nhiên liệu ( đặc biệt là xăng dầu, các sảnphẩm hoá dầu, thép và phôi thép…) trên thế giới trong những năm gần đây tăngmạnh Trong điều kiện kinh tế nước ta phụ thuộc rất lớn vào nhập khẩu ( nhập khẩuchiếm đến 90% GDP ) giá nguyên liệu nhập tăng làm tăng giá thị trường trong nước.Cuộc lạm phát cầu kéo là nhu cầu nhập khẩu lương thực trên thị trường thế giớităng, làm giá xuất khẩu tăng (giá xuất khẩu gạo bình quân của nước ta năm 2007tăng trên 15% so với năm 2006) kéo theo cầu về lương thực trong nước cho xuấtkhẩu tăng Mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2008 do Quốc hội đề ra từ kỳ họp cuốinăm trước là 8,5- 9%, Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo phấn đấu đạt trên 9%.Tác độnglạm phát của Việt Nam năm nay 2011 là nhập khẩu lạm phát Bởi vì tác nhân củaViệt Nam là tình trạng nhập siêu rất là lớn, mà trong đó các yếu tố về hàng hóanguyên liệu cơ bản trên thế giới dự kiến gia tăng trong năm nay Theo đó Tổ chứcLương nông Quốc tế (FAO) công bố chỉ số giá lương thực cuối năm 2010 là 214,7điểm vượt qua mức 213,5 điểm thời gian khủng hoảng lương thực 2008 Giá ngũ cốctoàn cầu tăng nhanh, ngoại trừ giá gạo vẫn đứng thấp hơn nhiều so với mức kỷ lục.Giá đường tăng cao nhất trong vòng 30 năm gần đây, giá các loại hạt có dầu và thịtcùng leo thang.Lạm phát được đẩy lên cao vì giá lương thực tăng, đây là mối quanngại lớn lao của những nền kinh tế mới nổi trong đó có Việt Nam Trong tình hìnhbiến động giá thế giới như vậy, rõ ràng ‘ẩn số lớn của lạm phát Việt Nam 2011 là giáthực phẩm.Tăng trưởng kinh tế quý 1/2008 đã chậm lại so với tốc độ của quý1/2007 Lạm phát vượt qua mức tối đa cho phép 9% và lạm phát năm 2008 tình đếnnay là 22,3% Lạm phát năm 2007 đã ở mức hai chữ số (12,63%), 3 tháng 2008 tiếptục lồng lên đến mức 9,19%, cao gấp ba lần cùng kỳ và bằng gần ba phần tư mức cảnăm 2007, đã vượt qua mức theo mục tiêu đã đề ra cho cả năm 2008; nhập siêu gia

Trang 10

tăng cả về kim ngạch tuyệt đối (3.366 triệu USD so với 1.933 triệu phí USD), cả về

tỷ lệ nhập siêu so với xuất khẩu (56,5% so với 18,2%) Năm 2010,việc giảm tỷ lệlạm phát cả năm xuống một con số vào cuối năm đòi hỏi tỷ lệ lạm phát trung bình từgiờ đến hết năm phải xuống dưới 0,4%,đây là một thách thức Theo số liệu của Tổngcục Thống kê, tính đến tháng 4/2011, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Việt Nam đãtăng tới 9,64%, đã cao hơn mục tiêu kiềm chế ở 7% mà Quốc hội thông qua đầunăm.Sau đây là số liệu thu thập được từ năm 2005-2008:

Diễn biến lạm phát ở Việt Nam giai đoạn: 2005 - 2008

Các dòng vốn FDI đổ vào Việt Nam trong năm 2007 có thể đạt 5,7 tỷ USD (8,1%GDP), còn các dòng vốn khác có thể đạt khoảng 8,9 tỷ USD (12,7% GDP) Cùngvới đó, tăng trưởng tín dụng trong năm 2007 đạt mức 54%, thị trường chứng khoáncũng phát triển bùng nổ Ở các nước châu Á khác, giá lương thực - thực phẩm tăngcao là nguyên nhân chính gây lạm phát, nhưng ở Việt Nam, giá cả các mặt hàng philương thực cũng tăng tới trên 10% so với cùng kỳ năm ngoái do tăng trưởng kinh tếcao, nhu cầu cao và thanh khoản dồi dào

Trang 11

Trong những tháng đầu năm 2011, kiềm chế lạm phát vẫn là ưu tiên hàng đầutrong các chính sách kinh tế của Việt Nam Lạm phát ở mức cao là một hiện trạngkhông thể tránh khỏi đối với một nền kinh tế đang trên đà phát triển như Việt Nam.Lạm phát giống như con dao hai lưỡi nếu biết cách sử dụng thì con dao ấy sẽ là vũkhí sắc bén để giúp Việt Nam hoàn thành mục tiêu phát triển kinh tế, công nghiệphóa và hiện đại hóa đất nước trong tương lai gần.

Cuộc chiến chống lạm phát của nền kinh tế Việt Nam giúp phát hiện hai vấn đề:Một về cơ cấu và một về điều hành kinh tế vĩ mô Về cơ cấu, nền kinh tế của chúng

ta đang đối mặt với một vấn đề nghiêm trọng về sung dụng tài nguyên Sử dụng tàinguyên không hiệu quả đã làm lãng phí đồng vốn, lãng phí nhân lực, lãng phí tàinguyên thiên nhiên trong một thời gian dài Hệ số ICOR cao (4,5) cho thấy nền kinh

Trang 12

tế Việt Nam là một trong những nền kinh tế có đầu tư kém hiệu quả nhất trong khuvực, và có năng lực cạnh tranh rất thấp Những hệ quả tiếp theo của nó càng ngàycàng lộ rõ như thâm hụt cán cân thương mại ngày càng nghiêm trọng (chỉ riêng nămtháng đầu năm 2008, con số này đã lên đến 14,4 tỉ USD), khiếm hụt ngân sách luônđược duy trì ở mức 5% GDP trong nhiều năm, và kết quả tất nhiên của nó là tốc độlạm phát của nền kinh tế ngày càng gia tăng (theo một ước lượng đáng tin cậy, nếuloại trừ tác động tăng giá của thị trường thế giới như giá dầu và giá lương thực, tốc

độ lạm phát do tác động nội tại của nền kinh tế mà chủ yếu xuất phát từ vấn đề sửdụng tài nguyên không hiệu quả, đã lên đến từ 8- 10%/năm) Tuy nhiên, giải quyếtvấn đề cơ cấu là một việc làm lâu dài, đòi hỏi một quyết tâm chính trị rất cao Bàitoán về cơ cấu là bài toán không thể có lời giải một sớm một chiều, nhưng đó là mộtbài toán phải kiên trì giải quyết ngay từ bây giờ, vì rằng đó là bài toán sinh tử, quyếtđịnh tương lai phát triển và cường thịnh hay không của nền kinh tế Việt

Trang 13

Về điều hành kinh tế vĩ mô, chúng ta đang gặp phải các vấn đề trong chính sách

ngân sách và chính sách tiền tệ Nếu mục tiêu của chính sách ngân sách vẫn là duytrì một mức khiếm hụt lên đến 5%/GDP tiếp tục trong thời gian dài, những nỗ lựckiểm soát lạm phát nhằm ổn định kinh tế vĩ mô sẽ rất khó thành công Mục tiêu cânbằng ngân sách cần phải là một mục tiêu được hướng tới kể từ bây giờ Những nỗlực chống lạm phát trước hết phải được thể hiện bởi một quyết tâm từ phía Chínhphủ, cụ thể hóa bởi các hành động tiết kiệm ngân sách: tinh giản bộ máy hành chính,tiết kiệm công chi, giảm đầu tư công Tất cả những điều đó sẽ giúp cho việc sungdụng tài nguyên quốc gia trở nên hiệu quả hơn, đồng thời khuyến khích phát triểnđầu tư tư nhân trong và ngoài nước ngay trong các lĩnh vực cần nguồn vốn lớn nhưxây dựng cơ sở hạ tầng Một ngân sách cân bằng sẽ có tác dụng tích cực hai mặt:giảm thiểu tốc độ lạm phát và tăng cường hiệu quả của việc sung dụng tài nguyên

Về chính sách tiền tệ, chúng ta đang lúng túng giải quyết bài toán lãi suất và tỷ

giá Sự lúng túng này đang gây khó khăn cho hệ thống ngân hàng và các doanhnghiệp Điều đáng quan tâm hơn là nó làm xói mòn niềm tin và tâm lý lạc quan đã

có trước đây của các nhà đầu tư trong và ngoài nước Một năm trước đây, kỳ vọnglạc quan đã là động lực thúc đẩy đầu tư và sự tăng trưởng của các thị trường: thịtrường lao động, thị trường hàng hóa, thị trường bất động sản, thị trường chứngkhoán Tâm lý lạc quan thái quá có thể tạo ra sự tăng trưởng bong bóng của một sốthị trường nhưng một thái độ lạc quan vẫn luôn luôn cần thiết để duy trì khôngnhững sự tăng trưởng kinh tế mà cả sự ổn định

III CÁC TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT

1 Tác động đến lĩnh vực sản xuất

Ở vị trí các nhà sản xuất ,khi tỷ lệ lạm phát cao sẽ làm cho giá đầu vào và đầu rabiến động không ngừng gây ra sự ổn định giả tạo của quá trình sản xuất Sự mất giácủa đồng tiền làm cho vô hiệu hoá hoạt động hoạch toán kinh doanh Hiệu quả sảnxuất – kinh doanh ở một vài doanh nghiệp có thể thay đổi gây ra những biến động vềkinh tế Nếu một doanh nghiệp nào đó có tỷ xuất lợi nhuận thấp hơn lạm phát sẽ cónguy cơ phá sản rất lớn Tuy nhiên ,xét ở góc độ nào đó ,khi tỷ lệ lạm phátthấp ,không gây ảnh hưởng đến kinh tế thì có thể sẽ kích thích tăng trưởng kinh

tế Từ đó sẽ khuyến khích các doanh nghiệp đi vay để mở rộng sản xuất ,sản lượng

Trang 14

sẽ tăng lên Ngoài ra cũng khuyến khích tiêu dùng ,cầu tiêu dùng tăng lên ,do đóhàng hoá bán chạy và cũng làm sản lượng tăng

2 Đối với lĩnh vực lưu thông

Lạm phát tăng lên cao thúc đẩy quá trình đầu cơ tích trữ dẫn đến khan hiếm hànghoá Lúc này những người thừa tiền và giàu có dùng tiền củamình để vơ vét và thugom hàng hoá ,tài sản ,tình trạng này càng làm mất cân đối nghiêm trọng quan hệcung – cầu hàng hoá trên thị trường giá cả hàng hoá tăng lên nhiều hơn Ngoài ra khi

tỷ lệ lạm phát khó phán đoán thì việc đầu tư vốn vào lĩnh vực sản xuất sẽ gặp phảinhững rủi ro cao Do có nhiều người tham gia vào lĩnh vực lưu thông lên lĩnh vựcnày trở lên hỗn loạn Tiền vừa ở trong tay người bán hàng xong lại nhanh chóng bịđẩy vào kênh lưu thông ,tốc độ lưu thông tiền tệ tăng vọt và điều này làm thúc đẩylạm phát gia tăng

3 Đối với lĩnh vực tiền tệ ,tín dụng

Lạm phát làm cho quan hệ tín dụng , thương mại và ngân hàng bị thu hẹp Số tiềnngười gửi tiền vào ngân hàng giảm đi rất nhiều do giá trị đồng tiền bị giảm xuống

Về phía hệ thống ngân hàng, do lượng tiền gửi vào ngân hàng giảm mạnh nê không đáp ứng được nhu cầu của người đi vay, cộng với việc sụt giá quá nhanh của đồng tiền, sự điều chỉnh lãi suất tiền gưỉ không làm an tâm những cá nhân ,doanh nghiệp hiện đang có lượng tiền mặt nhàn rỗi trong tay Như vậy ngân hàng gặp khó khăn trong việc huy động vốn, hệ thống ngân hàng phải luôn cố gắng duy trì mức lãi suất

ổn định Mà lãi suất thực = lãi suất danh nghĩa – tỷ lệ lạm phát, khi tỷ lệ lạm phát tăng cao, muốn lãi suất thực ổn định thì lãi suất danh nghĩa phải tăng lên cùng với tỷ

lệ lạm phát

Trong khi đó người đi vay là những người có lợi lớn nhờ sự mất giá đồng tiềnnhanh chóng Do vậy hoạt động của hệ thống Ngân hàng không còn bình thườngnữa Chức năng kinh doanh tiền tệ bị hạn chế, không còn nguyên vẹn bởi khi có lạmphát thì chẳng có ai tích trữ tiền mặt dưới hình thức tiền mặt

4 Tác động đến cán cân ngân sách – chính sách tài chính của nhà nước

Lạm phát gây ra sự biến động lớn trong giá cả và sản lượng hàng hoá, khi lạmphát xảy ra thì những thông tin trong xã hội bị phá huỷ do biến động của giá cả vàlàm cho thị trường bị rối loạn Khi đó người ta khó phân biệt được những doanhnghiệp làm ăn tốt và kém Đồng thời làm cho nhà nước thiếu vốn, các khoản thu chongân sách nhà nước không tăng Do đó, nhà nước không còn đủ sức cung cấp tiền

Trang 15

cho các khoản dành cho phúc lợi xã hội, các nghành, các lĩnh vực dự định đượcchính phủ đầu tư hỗ trợ vốn bị thu hẹp lại hoặc không có gì Một khi ngân sách nhànước bị thâm hụt thì các mục tiêu cải thiện và nâng cao đời sống kinh tế xã hội sẽkhông có điều kiện để thực hiện.

Tóm lại: Hậu quả của lạm phát rất nặng nề và nghiêm trọng Lạm phát gây ra

hậu quả đến toàn bộ đời sống kinh tế xã hội của môi nước Lạm phát làm cho việcphân phối lại sản phẩm xã hội và thu nhập trong nền kinh tế qua giá cả đều khiếnquá trình phân hóa giàu nghèo nghiêm trọng hơn Lạm phát làm cho một nhóm nàynhiều lợi nhuận trong khi nhóm khác bị thiệt hại nặng nề Nhưng suy cho cùng, gánhnặng của lạm phát lại đè lên vai của người lao động, chính người lao động là ngườigánh chịu mọi hậu quả của lạm phát

Chính vì các tác hại trên, việc kiểm soát lạm phát, giữ lạm phát ở mức độ hợp lý

và tỷ lệ lạm phát thấp (Tỷ lệ lạm phát phù hợp với nhịp độ tăng trưởng kinh tế) trởthành một trong những mục tiêu lớn của kinh tế vĩ mô Tuy nhiên, mục tiêu kiềmchế lạm phát không đồng nghĩa với việc đưa tỷ lệ lạm phát bằng không Bởi lẽ, lạmphát không hoàn toàn tiêu cực, nếu duy trì lạm phát ở một mức độ vừa phải, kiềmchế điều tiết được mức lạm phát đó thì có lợi cho sự phát triển kinh tế, lạm phát đókhông còn là một căn bệnh nguy hiểm nữa mà nó lại trở thành một công cụ điều tiếtkinh tế

IV NGUYÊN NHÂN GÂY LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM

Trong các nguyên nhân dẫn đến lạm phát do yếu tố tiền tệ, theo tổng kết củaIMF thường xuất phát từ chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ (CSTT): Sự thâmhụt ngân sách kéo dài được bù đắp bằng việc in tiền, và/hoặc sự chi tiêu quá mức vàthất thoát lớn trong xây dựng cơ bản của chính phủ sẽ là nguyên nhân gây ra lạmphát, hoặc CSTT quá nới lỏng, dẫn tới tăng cung tiền, tăng đầu tư tín dụng quá mứcv.v… cũng là nguyên nhân gây lạm phát Do vậy, để kiểm soát lạm phát ở mức mụctiêu luôn đòi hỏi sự phối hợp rất chặt chẽ trong điều hành CSTT và chính sách tàikhóa Xét trong giác độ điều hành CSTT để kiểm soát lạm phát (lạm phát được coi

là mục tiêu cuối cùng của CSTT), tùy điều kiện kinh tế, mức độ phát triển của thịtrường tiền tệ, khả năng điều tiết tiền tệ của Ngân hàng Trung ương (NHTW) mà

Trang 16

NHTW các nước sử dụng các công cụ khác nhau để kiểm soát lạm phát Thực tếhiện nay cho thấy, đối với những nước phát triển, là những nước có thị trường tiền

tệ, thị trường vốn phát triển, đặc biệt là những nước theo đuổi khuôn khổ CSTThướng tới mục tiêu lạm phát

Trên cơ sở nghiên cứu về biến động của giá cả và lạm phát ở Việt Nam, chúng tôicho rằng lạm phát ở Việt Nam thời gian qua là do những nguyên nhân sau:

1 Về phương pháp tính

Phương pháp tính chỉ số CPI của các nước khác với Việt Nam Một là, các nướcthường loại trừ giá lương thực, dầu mỏ ra khi tính toán ; Hai là, giá đó là giá giaodịch mua buôn, bán buôn trên thị trường hàng hóa của các nhà kinh doanh, còn giábán lẻ cho người tiêu dùng đối với nhiều mặt hàng thì vẫn ổn định; Ba là, các mặthàng đó chiếm tỷ trọng nhỏ trong các nhóm hàng hóa và dịch vụ tính CPI

2 Điều tiết vĩ mô kém

Một thực tế cần phải thừa nhận là điều tiết vĩ mô của chúng ta trước những biếnđộng bất thường cả từ trong và ngoài nước để nhằm bình ổn thị trường trong nước làcòn nhiều bất cập Thí dụ, đến khi giá thuốc tân dược leo thang hàng ngày và đượcbán ở mức rất cao, gây rối loạn thị trường thuốc chữa bệnh, lúc đó chúng ta mới nghĩđến vấn đề dự trữ quốc gia về thuốc tân dược

3 Cung ứng tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước

Tổng phương tiện thanh toán, bao gồm tiền mặt trong lưu thông, tiền gửi tạingân hàng thương mại và tổ chức tín dụng (nội và ngoại tệ) Nhân tố này về nguyên

lý là thường tác động có độ trễ, tức là tổng phương tiện thanh toán tăng lên trong kỳnày, thì ảnh hưởng của nó phát sinh ở kỳ sau, trong ngắn hạn là 6 tháng, trung và dàihạn thường là từ 1 năm trở lên Trong 14 năm qua, mức tăng tổng phương tiện thanhtoán bình quân 23%-26%/năm, phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế và không thấytác động rõ rệt về lạm phát, cũng như giảm phát

Để làm sáng tỏ luận điểm nêu trên, sau đây chúng ta xem xét quan hệ giữa cungtiền và lạm phát Chúng ta xét tăng trưởng tín dụng và lạm phát trong khoảng thờigian ngắn hơn:

Ngày đăng: 26/03/2013, 08:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình “ Lý thuyết tài chính - tiền tệ” PGS.TS Nguyễn Hữu Tài. ĐH Kinh Tế Quốc Dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết tài chính - tiền tệ
2. Giáo trình “ Kinh tế vĩ mô” ĐH KTQD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế vĩ mô
3. Giáo trình “ Kinh tế Việt Nam” GS.TS Nguyễn Văn Thường. ĐH Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế Việt Nam
5. website “ www.dantri.com.vn”6 .Lý thuyết lạm phát, giảm phát và thực tiễn ở Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: www.dantri.com.vn
7. Số liệu thống kê của ADB và Tổng cục thống kê Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w