Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
197,5 KB
Nội dung
---------- Báo cáo: TìmhiểuvềLạmphátởViệtNamtrongnhữngnămgầnđâyvàliênhệtácđộngcủachính sách Mục lục LỜI NÓI ĐẦU 3 NỘI DUNG 4 CHƯƠNG I : LÝ LUẬN CHUNG VỀLẠMPHÁT .4 I/ Định nghĩa lạmphát 4 II/ Phân loại lạmphát 5 CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG LẠMPHÁTỞ .5 I/ Lịch sử của lạm phátởViệtNam .5 II/Thực trạng của nền kinh tế ViệtNam khi xảy ra lạmphát .6 III/ Nguyên nhân gây lạmphátởViệtNam .8 1. Về phương pháp tính .9 2. Điều tiết vĩ mô kém 9 3. Cung ứng tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước .9 4. Do cầu kéo .10 5. Do chi phí đẩy .10 6. Do tâm lý dân chúng .10 CHƯƠNG III : LIÊNHỆTÁCĐỘNGCỦACHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP 11 I/ Điều hành chính sách tiền tệ, tín dụng .11 II/ Giảm thâm hụt ngân sách nhà nước .12 III/ Cân đối cung cầu trong nền kinh tế 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 LỜI NÓI ĐẦU Cơ chế thị trường đã rung lên hồi chuông cảnh báobao sự đổi thay của nền kinh tế ViệtNamtrongnhững thập niên gần đây. Trong nền kinh tế thị trường hoạt độngđầy sôi độngvà cạnh tranh gay gắt để thu được lợi nhuận caovà đứng vững trên thương trường, các nhà kinh tế cũng như các doanh nghiệp phải nhanh chóng để tiếp cận, nắm bắt những vấn đề của nền kinh tế mới. Bên cạnh bao vấn đề cần có để kinh doanh còn là những vấn đề nổi cộm khác trong kinh tế. Một trongnhững vấn đề nổi cộm ấy là lạm phát. Lạmphát như một căn bệnh của nền kinh tế thị trường, nó là một vấn đề hết sức phức tạp đòi hỏi sự đầu tư lớn về thời gian trí tuệ mới có thể mong muốn đạt được kết quả khả quan. Chống lạmphát không chỉ là việc của các nhà doanh nghiệp mà còn là nhiệm vụ củachính phủ. Lạmphát ảnh hưởng toàn bộ đến nền kinh tế quốc dân, đến đời sống xã hội, đặc biệt là giới lao độngở nước ta hiện nay, chống lạmphát giữ vững nền kinh tế phát triển ổn định, cân đối là một mục tiêu rất quan trọngtrongphát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống nhân dân. Trong thời gian gần đây, vấn đề lạmphát đã được nhiều người quan tâm, nghiên cứu và đề xuất các phương án khác. Đã từ lâu tiền giấy xuất hiện và chẳng bao lâu sau đó diễn ra tình trạng giảm giá tiền và dẫn đến lạm phát. Nét đặc trưng nổi bật của thực trạng nền kinh tế khi có lạm phát, giá cả của hầu hết các hàng hóa đều tăng caovà sức mua củađồng tiền ngày càng giảm nhanh. Bài viết này với đề tài: “TìmhiểuvềLạmphátởViệtNamtrongnhữngnămgầnđâyvàliênhệtácđộngcủachínhsách” Xuất phát từ vấn đề nghiên cứu lạmphát là cần thiết, cấp bách, đặc biệt thấy được tầm quan trọngcủalạm phát. Vì vậy, với lực lượng kiến thức còn hạn chế, em thiết nghĩ nghiên cứu đề tài này cũng là một phương pháp để hiểu nó một cách thấu đáo hơn, sâu sắc hơn tài chính tiền tệ NỘI DUNG CHƯƠNG I : LÝ LUẬN CHUNG VỀLẠMPHÁT I/ Định nghĩa lạmphát - Quan niệm cổ điển cho rằng “Lạm phát là phát hành tiền vượt quá số lượng tiền cần thiết trong lưu thông”. Tuy nhiên định nghĩa này không giải thích được hiện tượng lạmphát chi phí đẩy (xuất hiện trên thế giới từ nhữngnăm 70 hoặc ởViệtnamnăm 2005) do loại lạmphát này vẫn có thể xảy ra trong khi cung tiền tăng ổnđịnh. Nếu chỉ coi là lạmphát khi sự tăng giá là kết quả của việc tăng mạnh cung tiền thì sẽ dẫn đến coi thường các nguy cơ lạmphát có thể xảy ra. - Một quan điểm phổ biến khác cho rằng: Lạmphát là hiện tượng tăng lên của mức giá chung (mức giá bình quân, mức giá tổng hợp) theo thời gian. Tuy nhiên không phải mọi sự tăng lên của mức giá đều đáng lo ngại. Nếu giá cả chỉ tăng tạm thời,trong ngắn hạn, chẳng hạn như dịp gần Tết Nguyên đán ởViệt nam, sau đó lại giảm xuống thì đó là kết quả củanhững biến động cung cầu tạm thời, nhiều khi có tác dụng tích cực hơn là tiêu cực tới nền kinh tế. Những trường hợp như vậy mà đã coi là lạmphát thì sẽ dẫn đến sự cường điệu hoá nguy cơ lạm phát. - Các nhà kinh tế học theo trường phái trọng tiền hiện đại, đứng đầu là Milton Friedman đã định nghĩa “lạm phát là hiện tượng giá cả tăng nhanh vàliên tục trong một thời gian dài”. Theo trường phái này, sự tăng lên của mức giá chung mới chỉ phản ánh hình thức biểu hiện củalạm phát, bản chất củalạmphát được thể hiện ở tính chất của sự tăng giá đó: đó là sự tăng giá với tốc độ caovà kéo dài. Chính sự tăng giá caovàliên tục từ thời gian này đến thời gian khác mới tạo ra nhữngtácđộng đặc thù củalạm phát. Cũng vì vậy, cái gọi là tỷ lệ tăng giá hàng tháng mà chúng ta có thể nghe trên đài, báo hay vô tuyến chỉ cho biết mức giá cả đã thay đổi bao nhiêu phần trăm so với tháng trước chứ chưa được coi là biểu hiện củalạm phát. Đó có thể chỉ là sự thay đổi xảy ra duy nhất một lần hoặc chỉ là tạm thời chứ không kéo dài. Chỉ khi nào tỷ lệ tăng giá vẫn duy trì caotrong thời gian dài thì mới được coi là biểu hiện củalạmphát cao. II/ Phân loại lạmphát 1) Lạmphát vừa phải: còn gọi là lạmphát một con số, có tỷ lệ lạmphát dưới 10% một năm 2) Lạmphát phi mã: lạmphát xảy ra khi giá cả tăng tương đối nhanh với tỷ lệ 2 hoặc 3 con số một năm. 3) Siêu lạmphát : xảy ra khi lạmphát đột biến tăng lên với tốc độ cao vượt xa lạmphát phi mã, siêu lạmphát kéo dài trên một năm với tỷ lệ lạmphát trên 200% . CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG LẠMPHÁTỞVIỆTNAM HIỆN NAY I/ Lịch sử của lạm phátởViệtNam Tốc độ tăng trưởng GDP thống kê qua các nămvà ước tính cho 2010. Chi tiêu của Nhà nước (so với GDP) đã tăng từ 5% năm 2000 lên trên 8% từ sau năm 2005. Tỉ lệ vốn đầu tư/GDP cũng tăng lên đến 34% năm 2000 và đến 40% từ năm 2004 đến nay (2007). Từ đây các nhân tố lạmphát được nuôi dưỡng. Đến hôm nay lạmphát quay trở lại. Năm 2004 đã xuất hiện những dấu hiệucủa cuộc lạmphát mới và được xác nhận lại vào năm 2005 nhưng đã không có những giải pháp thoả đáng. Thậm chí đến giữa năm 2007 dấu hiệu trở nên rõ ràng hơn thì một lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước vẫn tuyên bố mạnh mẽ “lạm phát không thể đến mức hai con số”. Thực tế cho thấy thì lạmphátnăm 2007 khoảng 12%, năm 2008 thi lên đến 22% một con số đáng báođộng cho một nền kinh tế non trẻ như việt nam.Cùng với những biện pháp kiềm chế lạmphát bước sang năm 2009 lạm đã giảm chỉ con 6%. Dự báo mới nhất cho thấy, tăng trưởng kinh tế củaViệtNamtrongnăm 2010 ở mức 6%. Lạmphát có thể tăng từ 7% trongnăm 2009 lên mức hai con số do tăng trưởng tín dụng mạnh trong thời gian gần đây. Giá hàng hóa thế giới cao trở lại cũng sẽ tácđộng đến giá cả trong nước. Bên cạnh nguy cơ lạmphát lên 2 con số. Đây là một bài toán đau đầu cho các nhà kinh tế làm sao để đạt được các mục tiêu kinh tế đề ra. II/Thực trạng của nền kinh tế ViệtNam khi xảy ra lạmphát Cuộc chiến chống lạmphátcủa nền kinh tế ViệtNam giúp phát hiện hai vấn đề: Một về cơ cấu và một về điều hành kinh tế vĩ mô. Về cơ cấu, nền kinh tế của chúng ta đang đối mặt với một vấn đề nghiêm trọngvề sung dụng tài nguyên. Sử dụng tài nguyên không hiệu quả đã làm lãng phí đồng vốn, lãng phí nhân lực, lãng phí tài nguyên thiên nhiên trong một thời gian dài. Hệ số ICOR cao (4,5) cho thấy nền kinh tế ViệtNam là một trongnhững nền kinh tế có đầu tư kém hiệu quả nhất trong khu vực, và có năng lực cạnh tranh rất thấp. Nhữnghệ quả tiếp theo của nó càng ngày càng lộ rõ như thâm hụt cán cân thương mại ngày càng nghiêm trọng (chỉ riêng năm tháng đầu năm 2008, con số này đã lên đến 14,4 tỉ USD), khiếm hụt ngân sách luôn được duy trì ở mức 5% GDP trong nhiều năm, và kết quả tất nhiên của nó là tốc độ lạmphátcủa nền kinh tế ngày càng gia tăng (theo một ước lượng đáng tin cậy, nếu loại trừ tácđộng tăng giá của thị trường thế giới như giá dầu và giá lương thực, tốc độ lạmphát do tácđộng nội tại của nền kinh tế mà chủ yếu xuất phát từ vấn đề sử dụng tài nguyên không hiệu quả, đã lên đến từ 8- 10%/năm). Tuy nhiên, giải quyết vấn đề cơ cấu là một việc làm lâu dài, đòi hỏi một quyết tâm chính trị rất cao. Bài toán về cơ cấu là bài toán không thể có lời giải một sớm một chiều, nhưng đó là một bài toán phải kiên trì giải quyết ngay từ bây giờ, vì rằng đó là bài toán sinh tử, quyết định tương lai phát triển và cường thịnh hay không của nền kinh tế Việt. Về điều hành kinh tế vĩ mô, chúng ta đang gặp phải các vấn đề trongchính sách ngân sách vàchính sách tiền tệ. Nếu mục tiêu củachính sách ngân sách vẫn là duy trì một mức khiếm hụt lên đến 5%/GDP tiếp tục trong thời gian dài, những nỗ lực kiểm soát lạmphát nhằm ổn định kinh tế vĩ mô sẽ rất khó thành công. Mục tiêu cân bằng ngân sách cần phải là một mục tiêu được hướng tới kể từ bây giờ. Những nỗ lực chống lạmphát trước hết phải được thể hiện bởi một quyết tâm từ phía Chính phủ, cụ thể hóa bởi các hành động tiết kiệm ngân sách: tinh giản bộ máy hành chính, tiết kiệm công chi, giảm đầu tư công. Tất cả những điều đó sẽ giúp cho việc sung dụng tài nguyên quốc gia trở nên hiệu quả hơn, đồng thời khuyến khích phát triển đầu tư tư nhân trongvà ngoài nước ngay trong các lĩnh vực cần nguồn vốn lớn như xây dựng cơ sở hạ tầng. Một ngân sách cân bằng sẽ có tác dụng tích cực hai mặt: giảm thiểu tốc độ lạmphátvà tăng cường hiệu quả của việc sung dụng tài nguyên. Vềchính sách tiền tệ, chúng ta đang lúng túng giải quyết bài toán lãi suất và tỷ giá. Sự lúng túng này đang gây khó khăn cho hệ thống ngân hàng và các doanh nghiệp. Điều đáng quan tâm hơn là nó làm xói mòn niềm tin và tâm lý lạc quan đã có trước đâycủa các nhà đầu tư trongvà ngoài nước. Một năm trước đây, kỳ vọng lạc quan đã là động lực thúc đẩy đầu tư và sự tăng trưởng của các thị trường: thị trường lao động, thị trường hàng hóa, thị trường bất động sản, thị trường chứng khoán. Tâm lý lạc quan thái quá có thể tạo ra sự tăng trưởng bong bóng của một số thị trường nhưng một thái độ lạc quan vẫn luôn luôn cần thiết để duy trì không những sự tăng trưởng kinh tế mà cả sự ổn định. III/ Nguyên nhân gây lạm phátởViệtNam Trong các nguyên nhân dẫn đến lạmphát do yếu tố tiền tệ, theo tổng kết của IMF thường xuất phát từ chính sách tài khóa vàchính sách tiền tệ (CSTT): Sự thâm hụt ngân sách kéo dài được bù đắp bằng việc in tiền, và/hoặc sự chi tiêu quá mức và thất thoát lớn trong xây dựng cơ bản củachính phủ sẽ là nguyên nhân gây ra lạm phát, hoặc CSTT quá nới lỏng, dẫn tới tăng cung tiền, tăng đầu tư tín dụng quá mức v.v. cũng là nguyên nhân gây lạm phát. Do vậy, để kiểm soát lạmphátở mức mục tiêu luôn đòi hỏi sự phối hợp rất chặt chẽ trong điều hành CSTT vàchính sách tài khóa. Xét trong giác độ điều hành CSTT để kiểm soát lạmphát (lạm phát được coi là mục tiêu cuối cùng của CSTT), tùy điều kiện kinh tế, mức độ phát triển của thị trường tiền tệ, khả năng điều tiết tiền tệ của Ngân hàng Trung ương (NHTW) mà NHTW các nước sử dụng các công cụ khác nhau để kiểm soát lạm phát. Thực tế hiện nay cho thấy, đối với những nước phát triển, là những nước có thị trường tiền tệ, thị trường vốn phát triển, đặc biệt là những nước theo đuổi khuôn khổ CSTT hướng tới mục tiêu lạmphát Nguyên nhân lạmphátởViệtNam hiện nay Trên cơ sở nghiên cứu về biến độngcủa giá cả vàlạmphátởViệt Nam, chúng tôi cho rằng lạmphátởViệtNam thời gian qua là do những nguyên nhân sau: 1. Về phương pháp tính Phương pháp tính chỉ số CPI của các nước khác với Việt Nam. Một là, các nước thường loại trừ giá lương thực, dầu mỏ ra khi tính toán .; Hai là, giá đó là giá giao dịch mua buôn, bán buôn trên thị trường hàng hóa của các nhà kinh doanh, còn giá bán lẻ cho người tiêu dùng đối với nhiều mặt hàng thì vẫn ổn định; Ba là, các mặt hàng đó chiếm tỷ trọng nhỏ trong các nhóm hàng hóa và dịch vụ tính CPI. 2. Điều tiết vĩ mô kém Một thực tế cần phải thừa nhận là điều tiết vĩ mô của chúng ta trước những biến động bất thường cả từ trongvà ngoài nước để nhằm bình ổn thị trường trong nước là còn nhiều bất cập. Thí dụ, đến khi giá thuốc tân dược leo thang hàng ngày và được bán ở mức rất cao, gây rối loạn thị trường thuốc chữa bệnh, lúc đó chúng ta mới nghĩ đến vấn đề dự trữ quốc gia về thuốc tân dược. 3. Cung ứng tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước Tổng phương tiện thanh toán, bao gồm tiền mặt trong lưu thông, tiền gửi tại ngân hàng thương mại và tổ chức tín dụng (nội và ngoại tệ). Nhân tố này về nguyên lý là thường tácđộng có độ trễ, tức là tổng phương tiện thanh toán tăng lên trong kỳ này, thì ảnh hưởng của nó phát sinh ở kỳ sau, trong ngắn hạn là 6 tháng, trung và dài hạn thường là từ 1 năm trở lên. Trong 14 năm qua, mức tăng tổng phương tiện thanh toán bình quân 23%-26%/năm, phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế và không thấy tácđộng rõ rệt vềlạm phát, cũng như giảm phát. 4. Do cầu kéo Trongnhữngnăm qua, phát triển nền kinh tế theo cơ chế thị trường, hàng hóa và dịch vụ trên thị trường trong nước dồi dào, đa dạng và phong phú. Do đó hầu như không có tình trạng khan hiếm hàng hóa trên thị trường dẫn tới tăng giá một hay một số mặt hàng nào đó. Song trongnăm 2004, do ảnh hưởng của dịch cúm gia cầm xẩy ra trên diện rộng và kéo dài, đã làm giảm mạnh nguồn cung sản phẩm gia cầm, trong khi nhu cầu thực phẩm tiếp tục tăng lên, làm cho giá cả mặt hàng gia cầm nói riêng tăng đột biến. 5. Do chi phí đẩy Nhân tố này chủ yếu là do giá cả các mặt hàng mà ViệtNam nhập khẩu trên thị trường thế giới tăng lên, tập trung là giá xăng dầu, phôi thép, nguyên liệu nhựa, phân đạm Urê, bột giấy, thuốc chữa bệnh, vật phẩm y tế ., làm cho giá bán lẻ trong nước cũng tăng lên. Chỉ riêng mặt hàng xăng dầu trongnăm 2004 đã được điều chỉnh tăng 4 lần. 6. Do tâm lý dân chúng Khi thị trường bất động sản ởViệtNam đang rối loạn, giá cả một số mặt hàng đang leo thang hàng ngày, gây tâm lý bất ổn trong dân chúng thì tiếp đó (đầu năm 2004). [...]...CHƯƠNG III : LIÊNHỆTÁCĐỘNGCỦACHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP Chính phủ nhất trí điều chỉnh mục tiêu chống lạmphátvà mức tăng trưởng trongnăm 2008 thích hợp trong tình hình mới và nêu 5 giải pháp cần tập trung chỉ đạo và điều hành nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội và duy trì tiềm năng tăng trưởng của nền kinh tế I/ Điều hành chính sách tiền tệ, tín dụng Chính phủ tiếp... hình diễn biến lạmphátvà khắc phục nó tại ViệtNam rất phức tạp Lạmphát đã hoành hành công khái khi ViệtNam tiến hành cải cách kinh tế xã hội, xóa bỏ bao cấp, quan liêu Sự cải cách không đồng bộ giữa giá cả và quản lý kinh tế dẫn đến khủng hoảng trầm trọng Thành công trong cuộc chống lạmphát 1989 và các biện pháp kiềm chế lạm phátnăm 2008 đưa nước ta vượt lên chính là sự đổi mới trong nhận thức... tế của Đảng và nhà nước ta Kinh tế ổn định đã làm tiền đề cơ sở cho sự thành công của các thành tựu trong lĩnh vực giáo dục, khoa học, chính trị… những thành tựu to lớn mà chúng ta đạt được trong công cuộc chống lạmphát cũng không vì thế mà chúng ta chủ quan, nới lỏng Lạmphát luôn rình rập và đe dọa chúng ta bất cứ lúc nào Chính vì vậy Đảng và nhà nước cần phải luôn thận trọngtrong mỗi bước đi của. .. nhất hoàn thành đề án trong khả năng của mình Bài viết này chỉ là những thu nhặt bước đầu mang tính chất cơ sở cho việc phát triển nhận thức sau này Em hy vọng đây là cách tiếp cận có hiệu quả trong quá trình tìmhiểu nền kinh tế nói chung vàlạmphát nói riêng TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Giáo trình Tài Chính- Tiền 2.Tiền Tệ Ngân Hàng và thị trường Tài Chính – Mishkin 3.Bài giảng Tài Chính -Tiền Tệ 4.Các trang... chính sách tiền tệ, tín dụng theo nguyên tắc thị trường một cách chặt chẽ, chủ độngvà linh hoạt, bảo đảm mục tiêu chống lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm huy động các nguồn vốn phục vụ phát triển kinh tế Thời gian gầnđâybáo chí liên tục đưa tin về việc Ngân hàng Nhà nước thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt, NHTM tăng lãi suất tiền gửi, siết chặt cho vay với mục tiêu chung là kìm chế lạm. .. nền kinh tế nước ta phát triển vững mạnh làm nền tảng để phát triên khoa học, giáo dục, đuổi kịp sự phát triển của các nước trong khu vực nói riêng và các nước trên thế giới nói chung Điều này không chỉ của riêng ai mà một phần không nhỏ dành cho các nhà doanh nghiệp trẻ góp phần làm rạng danh đất nước trong nhiều năm tới này Lạmphát đang là vấn đề nổi cộm trong lý thuyết Tài chính- Tiền tệ Em đã... lượng cho cuộc đua tăng lãi suất của ngân hàng Trở ngại cho thu hút vốn gián tiếp ,Trong điều kiện thị trường chứng khoán đầu năm 2008 vẫn chưa mấy khởi sắc, liên tục các quy định thắt chặt tiền tệ sẽ tạo ra cảm giác cho nhà đầu tư là NHNN đang “hy sinh thị trường chứng khoán” để chống lạm phát Đồng ViệtNam sẽ tiếp tục lên giá Lãi suất tiền đồng (VND) được đẩy lên caotrong tình hình lãi suất đô la... các địa phương, Bộ Công an phối hợp với các cơ quan xử lý nghiêm các trường hợp đầu cơ, nâng giá trục lợi VI /Chính sách tỷ giá hối đoái và biện pháp thu hút USD trong việc giảm lạmphát Các công cụ lãi suất và nghiệp vụ thị trường mở đã không thành công và gây nên nhiều biến động khó lường Lạmphát cần phải có một phương thuốc mới để điều trị phù hợp với tình hình kinh tế hiện nay Cần nhớ rằng, khi tỷ... nhiên liệu với giá rẻ hơn, dẫn đến chi phí sản xuất trong nước giảm làm cho giá cả hàng hóa trong nước giảm Cái lợi thứ hai là xuất khẩu giảm, nhập khẩu tăng cũng sẽ làm tăng tổng cung cho nền kinh tế trong nước Tácđộng gộp của các yếu tố này có thể làm giảm lạmphát Em cho rằng các biện pháp trên là thích hợp, lợi ích chúng ta nhận được là giảm lạmphátvà chi phí sản xuất, giảm lượng USD quá nhiều mà... cuối năm kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, tạo đà cho nhữngnăm tiếp theo, đảm bảo an sinh xã hội Vàtrong việc ổn định giá các mặt hàng thiết yếu, Thủ tướng đã chỉ đạo, với mặt hàng xăng dầu, trong bất cứ thời điểm nào, địa điểm nào cũng phải đảm bảo nguồn cung tổng thể Trong trường hợp có diễn biến bất thường, Chính phủ sẽ nghiên cứu biện pháp hợp lý để giải quyết Điều này cho thấy Chính . với đề tài: “ Tìm hiểu về Lạm phát ở Việt Nam trong những năm gần đây và liên hệ tác động của chính sách” Xuất phát từ vấn đề nghiên cứu lạm phát là cần. ---------- Báo cáo: Tìm hiểu về Lạm phát ở Việt Nam trong những năm gần đây và liên hệ tác động của chính sách Mục lục LỜI NÓI ĐẦU