0
Tải bản đầy đủ (.doc) (109 trang)

CÁC DẠNG BÀI TẬP KHÁC

Một phần của tài liệu DE NG ON TN SINH 2013 (Trang 98 -98 )

Câu 1. (1 điểm)

Giả sử có hai hòn đảo X và Y cùng đợc hình thành do đáy đại dơng trồi lên, vào cùng một thời điểm và ở cùng một vĩ độ. Sau một thời gian tiến hoá ngời ta thấy trên đảo X có số lợng loài sinh vật nhiều hơn so với ở đảo Y. Hãy thử giải thích nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt về số lợng các loài trên 2 đảo đó.

Gi

ải Đảo X có thể có kích thớc lớn hơn nhiều so với kích thớc đảo Y, vì thế sẽ nhận đợc nhiều loài di c từ đất liền ra cũng nh có thể có nhiều vùng sinh thái khác biệt hay các vùng cách li địa lí với nhau khiến cho loài mới dễ đợc hình thành hơn so với đảo có kích thớc nhỏ. (0,5 điểm)

- Đảo X có kích thớc lớn nên ổ sinh thái đa dạng hơn khiến số lợng loài bị tuyệt chủng trong quá trình tiến hoá do không thắng đợc trong quá trình cạnh tranh cũng sẽ ít hơn. Điều này cũng góp phần làm cho số lợng loài trên đảo X nhiều hơn.

Cõu 2:Hãy trình bày những yếu tố qui định sự đa hình di truyền của quần thể sinh vật giao phối.

Giải: Sự đa hình di truyền của quần thể sinh vật thể hiện ở chỗ quần thể có rất nhiều kiểu gen khác nhau cùng tồn tại. Sự đa hình thờng đợc nhận biết bằng tần số các kiểu gen dị hợp tử cao. Các yếu tố duy trì sự đa hình di truyền của quần thể là:

- Trạng thái lỡng bội của sinh vật. Các sinh vật giao phối thờng tồn tại chủ yếu ở trạng thái l- ỡng bội do vậy đột biến gen dễ dàng tồn tại ở trạng thái dị hợp tử mà không bị loại thải bởi chọn lọc tự nhiên làm tăng sự đa dạng di truyền.

- u thế dị hợp tử: Khi các cá thể dị hợp tử có sức sống và khả năng sinh sản tốt hơn các thể đồng hợp tử thì quần thể dễ dàng duy trì sự đa hình di truyền.

- Các đột biến trung tính: các đột biến trung tính không bị chọn lọc tự nhiên tác động nên góp phần tạo nên sự đa hình di truyền.

Cõu 3: Khi nghiên cứu một quần xã sinh vật gồm các loài A, B, C, D và E, một nhà sinh thái học

nhận thấy nếu loại bỏ hoàn toàn loài A ra khỏi quần xã (thí nghiệm 1) thì loài E bị biến mất khỏi quần xã và quần xã chỉ còn lại loài B, C và D trong đó loài B lúc này có số l ợng đông hơn nhiều so với trớc khi thí nghiệm. Trong thí nghiệm 2, nhà khoa học này lại loại bỏ hoàn toàn loài C ra khỏi quần xã chỉ để lại các loài A, B, D và E. Sau một thời gian nhà sinh thái nhận thấy quần xã chỉ còn lại loài A (các loài B, D và E bị biến mất hoàn toàn khỏi quần xã). Hãy giải thích các kết quả của 2 thí nghiệm trên và rút ra vai trò của các loài trong quần xã.

Giải: a. Kết quả thí nghiệm 1 cho thấy loại bỏ loài A thì loài B lại trở thành loài u thế và loài E bị biến mất chứng tỏ loài A có khả năng cạnh tranh tốt hơn so với loài B. Khi có mặt loài A thì loài B không cạnh tranh nổi với loài A nên số lợng bị hạn chế. Khi loài A bị loại bỏ thì loài B không bị khống chế nên số lợng phát triển mạnh làm cho loài E bị biến mất khỏi quần thể. Điều này chứng tỏ hai loài B và E có mức độ trùng lặp nhiều về ổ sinh thái nên đã có hiện tợng cạnh tranh loại trừ. Loài B phát triển quá mức sẽ loại trừ loài E. Loài B, C và D có mức độ trùng lặp về ổ sinh thái ít nên loài C và D ít bị ảnh hởng khi loại trừ loài A ra khỏi quần xã.

b. Trong thí nghiệm 2 khi loại bỏ loài C thì quần xã chỉ còn lại loài A. Điều này chứng tỏ loài C có vai trò khống chế mật độ quần thể của loài A và loài A có khả năng cạnh tranh cao nhất so với các loài khác trong quần xã. Loài A có ổ sinh thái trùng lặp với ổ sinh thái của các loài B, D và E nên khi không bị loài C khống chế loài A có khả nang cạnh tranh cao nên đã tiêu diệt các loài còn lại.

Cõu 4 Nhằm định lượng mức độ đa dạng di truyền của một loài thực vật cú nguy cơ tuyệt chủng, người ta tiến hành phõn tớch biến dị di truyền ở cỏc tiểu quần thể (I – IV) ở mức độ protein. Tiểu quần thể I cú số cỏ thể lớn nhất trong loài này, trong khi đú số cỏ thể ở mỗi tiểu quần thể II, III và IV đều bằng 1/7 số cỏ thể của tiểu quần thể I. Từ mỗi tiểu quần thể, người ta lấy ra 5 cỏ thể làm mẫu thớ nghiệm. Sơ đồ dưới đõy mụ tả kết quả phõn tớch điện di protein. Kiểu hỡnh băng điện di ở mỗi làn, biểu hiện sự cú mặt của cỏc alen F và/hoặc S, cho biết kiểu gen của mỗi cỏ thể ở một locut được phõn tớch.

Tiểu quần thể I Tiểu quần thể II

Tiểu quần thể III Tiểu quần thể IV

Trả lời: Cỏch tớnh:

b) Tiểu quần thể nào biểu hiện mức độ cỏch ly cao nhất? Trả lời (bằng cỏch điền dấu vào phương ỏn đỳng):

I II III IV

____0,34 hoặc 34% ____

0,4ì0,7 + 0,3ì0,1 + 0,2ì0,1 + 0,1ì0,1 =

c) Sau một số thế hệ, người ta phỏt hiện thấy tần số alen F thay đổi ở cỏc tiểu quần thể II, III và IV rừ rệt hơn so với tiểu quần thể I. Nhiều khả năng sự thay đổi này là do

A. Cỏc yếu tố ngẫu nhiờn C. Đột biến gen B. Di cư D. Chọn lọc tự nhiờn

Cõu 5. Cỏc đảo thường được coi là “cỏc địa điểm thớ nghiệm” cho cỏc nghiờn cứu về tiến húa sinh học và tập hợp quần xó. Sơ đồ dưới đõy biểu diễn hai cõy phỏt sinh chủng loại, mỗi cõy cú 9 loài (a – i và j – r) và cỏc tập hợp quần xó trờn 6 đảo khỏc nhau. Cỏc đặc tớnh kiểu hỡnh (tớnh trạng) của mỗi loài được biểu diễn bằng kớch cỡ và màu khỏc nhau.

Giải thớch nào dưới đõy là phự hợp khi núi về cỏc cơ chế tập hợp quần xó diễn ra trờn những hũn đảo này? Hóy chọn cỏc phương ỏn đỳng trong số cỏc phương ỏn từ A đến H dưới đõy.

Đảo 1 Đảo 2

Đảo 3

Đảo 4 Đảo 5

Đảo 6

Ph. ỏn Cỏc đảo Cấu trỳc di truyền và tiếnhúa của cỏc loài Tương tỏc sinh thỏi giữa cỏcloài A 1, 2, 3 Cú quan hệ di truyền và tiếnhúa gần nhau Cạnh tranh loại trừ diễn ra ở cỏc loài con chỏu

B 1, 2, 3 Tiến húa kiểu thớch nghi tỏa trũn Sự phõn húa ổ sinh thỏi ở cỏc loài con chỏu

C 4, 5, 6 Tiến húa kiểu thớch nghi tỏatrũn Sự gối lờn nhau - trựng một phần - của cỏc ổ sinh thỏi ở cỏc loài con chỏuD 4, 5, 6 Sự hỡnh thành loài tại cựng khu vực phõn bố Sự phõn húa ổ sinh thỏi cựng với quan hệ cạnh tranh D 4, 5, 6 Sự hỡnh thành loài tại cựng khu vực phõn bố Sự phõn húa ổ sinh thỏi cựng với quan hệ cạnh tranh

E 4, 5, 6 Cỏc loài xa nhau về di truyền và tiến húa Sự phõn húa ổ sinh thỏi cựng với quan hệ cạnh tranh

F 1, 2, 3 Thường gặp ở cỏc đảo giữa đạii dương nhiều hơn so với cỏc đảo thụng với đất liền

G 4, 5, 6 Thường gặp ở cỏc đảo cỏch ly nhiều hơn ở cỏc đảo gần đất liền

H so với 1, 2, 34, 5, 6 4, 5, 6

Cỏc quần xó trờn cỏc đảo 4, 5 và 6 dễ bị tỏc động do sự nhập cư của một loài xa lạ hơn so với cỏc quần xó trờn cỏc đảo 1, 2 và 3

PHẦN VII/ SINH THÁI HỌC

CHƯƠNG 1+2+3: CƠ THỂ VÀ MễI TRƯỜNG; QUẦN THỂ, QUẦN XÃ

A/ TỔNG NHIỆT HỮU HIỆU

Tổng nhiệt hữu hiệu (S)

+ Mỗi loài sinh vật cú một yờu cầu nhất định về lượng nhiệt (tổng nhiệt) để hoàn thành một giai đoạn phỏt triển hay một chu kỡ phỏt triển gọi là tổng nhiệt hữu hiệu (độ/ngày) tương ứng.

+ Tổng nhiệt hữu hiệu là hằng số nhiệt cần cho 1 chu kỳ (hay một giai đoạn) phỏt triển của một động vậtbiến nhiệt.

Tổng nhiệt hữu hiệu được tớnh bằng cụng thức:S = (T-C).D T: nhiệt độ mụi trường

D: thời gian phỏt triển

C: nhiệt độ ngưỡng phỏt triển

+ C khụng đổi trong cựng một loài nờn tổng nhiệt hữu hiệu bằng nhau: S = (T1 – C).D1 = (T2 – C).D2 = (T3 – C).D3...

B/ ĐỘ PHONG PHÚ

Một phần của tài liệu DE NG ON TN SINH 2013 (Trang 98 -98 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×