1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu nghi lễ thờ cúng của tín ngưỡng thờ Mẫu ở Kiến An – Hải Phòng

25 388 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

Tìm hiểu nghi lễ thờ cúng tín ngưỡng thờ Mẫu Kiến An – Hải Phòng Vũ Thị Thu An Trường Đại học KHXH&NV Luận văn ThS Chuyên ngành: Tôn giáo học ; Mã số:602290 Người hướng dẫn: TS.Trần Thị Kim Anh Năm bảo vệ: 2013 Abstract: Khái quát chung tín ngưỡng thờ Mẫu địa bàn nghiên cứu Trình bày cách thực hành nghi lễ thờ cúng tín ngưỡng thờ Mẫu Kiến An – Hải Phòng Qua đó, nêu lên nhận định giải pháp để góp phần vào việc xây dựng diện mạo sinh hoạt cộng đồng tín đồ thờ Mẫu nhân dân nơi Chỉ tác động tương hỗ tín ngưỡng cộng đồng xã hội Keywords: tôn giáo; Nghi lễ thờ cúng; Tín ngưỡng thờ Mẫu Content: MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU VÀ 12 ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU KIẾN AN – HẢI PHÒNG 12 1.1 Tín ngưỡng thờ Mẫu nghi lễ thờ cúng tín ngưỡng thờ Mẫu 12 1.1.1 Tín ngưỡng thờ Mẫu 12 1.1.2 Nghi lễ thờ cúng 18 1.2 Địa bàn nghiên cứu Kiến An – Hải Phòng 47 1.2.1 Vị trí địa lý 47 1.2.2 Tình hình kinh tế, trị - xã hội tín ngưỡng, tôn giáo 47 Chương 2: THỰC HÀNH NGHI LỄ CỦA TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU Ở KIẾN AN – HẢI PHÒNG 50 2.1 Một số đặc điểm nghi lễ thờ cúng tín ngưỡng thờ Mẫu Kiến An – Hải Phòng 50 2.1.1 Tính địa phương 50 2.1.2 Tính đô thị hóa 56 2.1.3 Tính hỗn dung 60 2.2 Các loại hình nghi lễ thờ cúng tín ngưỡng thờ Mẫu Kiến An – Hải Phòng 61 2.2.1 Nghi lễ Hầu đồng 61 2.2.2 Nghi lễ Đội bát nhang 70 2.2.3 Nghi lễ trình giầu 72 2.2.5 Nghi lễ Mở phủ 74 2.3 Nhận định giải pháp nghi lễ thờ cúng tín ngưỡng thờ Mẫu Kiến An – Hải Phòng 78 2.3.1 Một số nhận định 78 2.3.2 Giải pháp 84 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong hai trăm quốc gia vùng lãnh thổ giới, tục thờ Mẫu có Việt Nam Là loại hình tín ngưỡng dân gian cư dân thuộc khu vực châu thổ sông Hồng, tín ngưỡng thờ Mẫu xuất từ sớm phát triển đến tận ngày Với niềm ngưỡng vọng vào che chở, ban phát tài lộc, sức khỏe người Việt xây dựng lên hình tượng Mẫu _ Mẹ sức mạnh vạn xoay chuyển đất trời, thân phận Mẫu hiểu không người sinh dân tộc mà nguồn sống nuôi dưỡng dân tộc qua ngàn năm lịch sử Trong suốt tiến trình từ hình thành, phát triển ngày hoàn thiện, tín ngưỡng thờ Mẫu chịu ảnh hưởng nhiều từ tôn giáo ngoại lai tín ngưỡng dân gian tồn quanh Tuy nhiên, thân tín ngưỡng thờ Mẫu mang sắc thái riêng biệt ngày trở thành loại hình tâm linh thiếu đời sống phận quần chúng nhân dân Cùng với xu đổi đời sống kinh tế - xã hội, tư lý luận đặc biệt nhận thức tín ngưỡng, tôn giáo có chuyển biến Trước thời gian dài, coi chúng "tàn dư" xã hội cũ, kết sai lầm nhận thức người Chúng bị xem đối lập với chủ nghĩa xã hội, với khoa học, kỹ thuật đại cần phải loại bỏ Hiện nay, Đảng Nhà nước ta có nhận định khách quan, khoa học tín ngưỡng, tôn giáo phù hợp với tình hình Nhận thức số giá trị văn hóa, đạo đức truyền thống với việc xây dựng đạo đức mới, văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, phù hợp với mục tiêu xây dựng xã hội chủ nghĩa Điều có ý nghĩa quan trọng việc hoạch định sách tín ngưỡng, tôn giáo công tác bảo vệ, tu tạo di sản văn hóa Nghi lễ thờ cúng thành tố quan trọng kết cấu tín ngưỡng, tôn giáo Nó không phương cách để người giao tiếp với đấng siêu nhiên mà cách thức thể niềm tin giáo lý Mỗi tín ngưỡng, tôn giáo có kiểu thể thờ cúng khác Ngoài ra, hoàn thiện nghi lễ khẳng định lớn mạnh kiện toàn dần tín ngưỡng, tôn giáo Đối với tín ngưỡng thờ Mẫu nghiên cứu nghi lễ việc tìm lời giải cho toán coi tín ngưỡng thờ Mẫu tôn giáo người Việt hay không? Sau đào tạo chuyên ngành Tôn giáo học (tại trường Đại học Khoa học Xã Hội & Nhân Văn ĐHQGHN), học viên nhận thấy: tín ngưỡng, tôn giáo có đặc trưng riêng với vai trò định đời sống xã hội Bản thân học viên, tham gia sinh hoạt tín đồ thực công trình khóa luận đại học tín ngưỡng thờ Mẫu Chính lý trên, học viên lựa chọn đề tài luận văn “Tìm hiểu nghi lễ thờ cúng tín ngưỡng thờ Mẫu Kiến An – Hải Phòng” Với mong muốn nghiên cứu cách chuyên sâu nghi lễ thờ cúng tín ngưỡng thờ Mẫu từ xin đưa vài nhận định giải pháp tiến trình phát triển văn hóa xã hội khu vực 2.Tình hình nghiên cứu Các công trình nghiên cứu mang tính khởi đầu thờ Mẫu phải nhắc đến nghiên cứu Nữ thần, Mẫu thần Việt Nam nhà khoa học người Pháp Parmenties, Maspero, Durand, Simond học giả người Việt Nguyễn Văn Huyên, Đào Thái Bình… Sau này, có thời gian dài, tín ngưỡng thờ Mẫu bị xem nhẹ, chí bị khoác cho áo mê tín dị đoan Nhưng từ năm 70 kỷ XX, số nhà nghiên cứu mỹ thuật trẻ với dẫn dắt cố GS Từ Chi nhận rằng: tôn giáo lớn du nhập từ bên vào, riêng tục thờ Mẫu, coi trục tín ngưỡng dân gian, tồn suốt ngàn năm “đối trọng” tâm linh với tôn giáo ngoại lai quyền phong kiến Chính vậy, nghiên cứu loại hình tín ngưỡng góp phần lớn vào việc bảo vệ sắc văn hóa dân tộc thời kỳ hội nhập quốc tế Có thể nói, khoảng thập niên 1990, sau hội thảo quốc gia Thánh Mẫu Liễu Hạnh Viện nghiên cứu Văn hóa Việt Nam tổ chức Văn Miếu (Hà Nội) không khí học thuật liên quan đến tín ngưỡng thờ Mẫu nói riêng tín ngưỡng dân gian nói chung thực sôi động, hàng loạt tác phẩm, công trình nghiên cứu công bố Từ nghiên cứu tổng hợp, nhà nghiên cứu hệ thống hóa việc tôn thờ Mẫu Việt Nam phương diện đồng đại lịch đại Về phương diện lịch đại, tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam hình thành phát triển thờ Nữ thần Mẫu thần địa, tiếp thu ảnh hưởng Đạo giáo Trung Hoa để đạt đến đỉnh cao với xuất Thánh Mẫu Liễu Hạnh vào kỷ XVI Về phương diện đồng đại, tín ngưỡng thờ Mẫu di cư vào phương Nam trình nam tiến Ở đây, giao thoa, tiếp biến với tục thờ Mẫu người Chăm, người Khmer từ tạo nên dạng thức địa phương tín ngưỡng thờ Mẫu với ba miền Bắc – Trung – Nam Trong năm gần đây, tín ngưỡng thờ Mẫu ngày nhiều người biết đến không với tư cách tín ngưỡng có lượng tín đồ ngày đông mà vấn đề mà giới học thuật đem luận bàn chưa tới thống Đặc biệt, nghiên cứu nghi lễ thờ cúng tín ngưỡng thờ Mẫu mẻ chưa có nhiều công trình khai thác chuyên sâu Tính đến nay, chia nghiên cứu thành mảng sau: 1) Các công trình nghiên cứu sách Tác giả Ngô Đức Thịnh coi gạo cội nghiên cứu tín ngưỡng Mẫu Việt Nam Bản thân ông người nhiều, viết nhiều lao động cách nghiêm túc với mong muốn xây dựng tín ngưỡng thờ Mẫu trở thành tôn giáo người Việt – Đạo Mẫu Những tác phẩm ông nghiên cứu có giá trị lẽ, ông người nghiên cứu vấn đề cách hệ thống, chuyên sâu Chúng xin kể số công trình tiêu biểu sau: Sách “Hát văn”: công trình tác giả tín ngưỡng thờ Mẫu nghi lễ thờ Mẫu Cuốn sách chia làm hai phần Ở phần thứ tác giả nghiên cứu nội dung tín ngưỡng – văn hóa hầu bóng Phần thứ hai tổng hợp nội dung hát văn mà ông sưu tầm qua chuyến thực tế Lựa chọn tiêu đề “Hát văn” gọi linh hồn thờ Mẫu để đọc lên người ta nhầm lẫn với loại hình tín ngưỡng, tôn giáo Sách “Đạo Mẫu Việt Nam”: tính đến công trình in tái ba lần (1996, 2009, 2011) Có thể nhận định tác phẩm xây dựng thành công khung chung tín ngưỡng thờ Mẫu Vì giáo sư đem đến cho người đọc cách nhìn tổng quan nhất, hoàn chỉnh Từ không gian thờ tự, thần tích dân gian vị thần linh công đồng Tứ phủ, nghi lễ lễ hội Rồi việc tính chất địa phương qua việc phân biệt Mẫu ba vùng đất nước làm sáng tỏ diện mạo thờ Mẫu, thấy điểm riêng biệt niềm tin chung Mẫu Qua đó, tác giả khẳng định tín ngưỡng thờ Mẫu hội đủ yếu tố trở thành Đạo Mẫu – tôn giáo người Việt với hệ ý thức thờ Tam Tứ phủ Bản thân có trình phát sinh, phát triển có quan hệ hữu với loại hình tín ngưỡng, tôn giáo khác Trong tiến trình phát triển mình, góp phần lớn vào việc gìn giữ, bảo lưu giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Sách “Lên đồng hành trình thần linh thân phận” xuất lần vào năm 2008 Trong công trình này, tác giả nghiên cứu chuyên khảo tục lên đồng Công trình giúp nhận diện chất tượng lên đồng Tác giả khẳng định lên đồng nghi lễ đặc trưng Đạo Mẫu, xét chất có tương đồng với loại hình shaman tộc người Việt Nam Châu Á Cũng tác phẩm, lên đồng tìm hiểu từ góc độ tâm sinh lý tính chất trị liệu nó, vấn đề đày, bí ẩn tượng đồng giới, khát vọng giải phóng người phụ nữ xã hội cổ truyền đại… Tác giả Đỗ Thị Hảo Mai Thị Ngọc Chúc với “Các nữ thần Việt Nam” Cuốn sách xuất vào năm 1982 Hay “Nữ thần Thánh Mẫu Việt Nam” Vũ Ngọc Khánh, Mai Ngọc Chúc, Phạm Hồng Hà biên soạn (2002, Nxb Thanh niên), “Thần nữ danh tiếng văn hóa Việt Nam” Nguyễn Minh San (Nxb Văn hóa Thông tin Hà Nội, 2006) Ở đây, tác giả dày công biên soạn kể lại thần tích vị Nữ thần Từ bình diện lai lịch, vai trò tâm thức người Việt để đưa kết luận đặc điểm vị nữ thần Việt Sách “Tục thờ Đức Mẫu Liễu Hạnh, Đức Thánh Trần” giáo sư Vũ Ngọc Khánh (Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2008) Cuốn sách trình bày tín ngưỡng thờ Mẫu chuỗi phát triển từ ban đầu nguyên lý Mẹ thờ Mẫu Tứ phủ Trên sở thấy vị trí vai trò Thánh Mẫu Liễu Hạnh đời sống dân gian Việt Nam Cùng với trình bày nghi lễ thờ cúng số phủ tiêu biểu trung tâm thờ Mẫu Bắc Bộ Ngoài ra, tác giả trình bày khái lược Đức Thánh Trần Bằng liệu lịch sử, câu chuyên dân gian tác giả xây dựng lên hình ảnh Đức Vua Cha từ vị anh hùng dân tộc ngài hiển thánh Sách “Tiếp cận tín ngưỡng dân dã Việt Nam” tác giả Nguyễn Minh San (1998) tập hợp nghiên cứu loại hình tín ngưỡng đời sống dân gian người Việt khắp miền đất nước với biểu thờ Mẫu mang sắc thái địa phương mà tác giả qua thực tế tìm hiểu Đặc biệt nội dung thứ ba sách có trình bày cụ thể thờ Mẫu với cách phân loại Mẫu theo gốc gác, tước hiệu Và điểm đáng ý tác giả trình bày thờ cúng tín ngưỡng Mẫu thể qua không gian điện thần, cách thức Sách “Một số viết tôn giáo học” Nguyễn Duy Hinh (2007) Với dung lượng lớn tác giả mang đến cho người đọc nhìn tổng quan hình ảnh tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam Trong giới hạn luận văn nội dung “Lên đồng” mà tác giả trình bày thực có ý nghĩa Tác giả kiến giải lên đồng từ việc chiết tự cách thức biểu Bằng dẫn chứng thực tế, viết giúp người đọc hình dung lên đồng cách rõ nét, chân thực 2) Các công trình nghiên cứu báo, tạp chí Bên cạnh sách tập hợp viết đăng báo tạp chí chiếm phần lớn Chúng xin kể tên đây: 10 Trần Lâm Biền (1990) “Quanh tín ngưỡng dân dã, Mẫu Liễu điện thờ”, tạp chí Nghiên cứu Văn hóa nghệ thuật, số 5, tr 42-45 Nguyễn Minh San (1992) “Đạo Mẫu nước ta – nhìn từ hệ thống đền miếu thần tích”, Tạp chí Dân tộc học, số 1, tr 42-47 Nguyễn Minh San (1993) “Tứ pháp – tín ngưỡng độc đáo người Việt” Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa nghệ thuật, số 5, tr 62-64 Phạm Quỳnh Phương (1994) “Khát vọng người phụ nữ Việt Nam qua truyền thuyết Thánh Mẫu Liễu Hạnh”, Tạp chí Khoa học phụ nữ, số 4, tr 4-5 Nguyễn Kim Hiền (2001) “Lên đồng sinh hoạt tâm linh mang tính trị liệu”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 4, tr 69-78 Nguyễn Quốc Tuấn (2004) “Mẫu Liễu Hạnh qua góc nhìn tôn giáo bối cảnh toàn cầu hóa”, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, số 6, tr 50-59 Lê Thị Chiêng (2008), “Điện thờ tư gia _ hình thức tín ngưỡng dân gian xã hội đại (qua khảo sát Hà Nội)”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, (11), tr 59 – 64 Chu Xuân Giao, Phan Lan Hương (2008) “Truy tìm chân thực riêng lẻ: thời điểm xuất phủ Tây Hồ từ góc nhìn nhân loại học lịch sử”, Tạp chí Văn hóa dân gian, 3, tr 21-44 Nguyễn Ngọc Mai (2009) “Múa đồng nghi lễ lên đồng người Việt mối quan hệ với múa bóng (Chăm) đôi điều suy nghĩ, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 3, tr 56-61 11 3) Các công trình luận văn, luận án hội thảo khoa học: Luận văn tác giả Phan Thị Kim (Thích Đàm Kiên) với đề tài “Tìm hiểu mối quan hệ Phật giáo tín ngưỡng thờ Mẫu khu vực Bắc Bộ” Tác giả trình bày tổng quan tín ngưỡng thờ Mẫu: khái niệm, hình thành phát triển Thông qua phân tích mối quan hệ thờ Mẫu Phật giáo, tác giả đặt tín ngưỡng Mẫu tồn phát triển mối tương quan với tôn giáo khác tượng đơn lẻ Qua thấy kết dính loại hình tôn giáo đời sống tâm linh người Việt Hội thảo quốc tế “Tín ngưỡng thờ Mẫu lễ hội Phủ Giầy” Hà Nội, 31/3 - 1/4/2001 Với tham gia 100 nhà nghiên cứu nước nhiều học giả quốc tế đến từ Mỹ, Nga, Trung Quốc… Hội thảo đến nhận thức Đạo Mẫu, tính đa dạng tộc người Đặc biệt học giả có so sánh tín ngưỡng thờ Mẫu nghi thức Hầu đồng người Việt với tượng Shaman giáo khu vực, dân tộc khác khu vực Đông Á Hội thảo "Lễ hội Đền Cờn - Tục thờ Tứ vị Thánh Nương với văn hóa biển Việt Nam" diễn ngày 15/6/2009 Quỳnh Phương, Quỳnh Lưu, Nghệ An Qua hội thảo, nhà nghiên cứu bước đầu phác thảo nét đặc điểm văn hóa biển, đặc biệt văn hóa tín ngưỡng, đồng thời đề xuất số giải pháp giữ gìn phát huy văn hóa biển thời kỳ hội nhập Hội thảo khoa học quốc tế “Văn hóa thờ nữ thần (Mẫu) Việt Nam văn hóa – Bản sắc giá trị” tổ chức hai ngày 29 – 30/9/2012 Nam Định Hội thảo Trung tâm Nghiên cứu Bảo 12 tồn Văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Hội di sản văn hóa Việt Nam, Chi hội Folklore châu Á phối hợp với sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Nam Định tổ chức Các đại biểu quốc tế tham dự Hội nghị đến từ Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Singapore, Lào Vương quốc Anh Hội thảo nhận quan tâm, ủng hộ nhà nghiên cứu, quản lý nước quốc tế văn hóa tín ngưỡng dân gian khu vực châu Á, với 60 tham luận thuộc 15 chủ đề Các tham luận tập trung giới thiệu nguồn gốc, lịch sử hình thành, phát triển, đặc trưng ý nghĩa văn hóa thờ nữ thần (Mẫu) châu Á đặc biệt Việt Nam Là tín ngưỡng, tục thờ nữ thần (Mẫu) giới quan, nhân sinh quan cư dân nông nghiệp châu Á; đồng thời triết lý tinh thần yêu nước, sức mạnh, đạo lý dân tộc Trên phương diện văn hoá, tục thờ nữ thần (Mẫu) tranh đa dạng, sinh động nghệ thuật diễn xướng dân gian, phản ánh nhiều giá trị văn hóa sáng tạo, tích tụ trao truyền từ đời sang đời khác, làm nên sức sống vĩnh cửu Nữ thần Đây kiện quan trọng nằm chuỗi hoạt động kỷ niệm 750 năm Thiên Trường - Nam Định, Nam Định Bộ Văn hóa-Thể thao Du lịch chọn địa phương đại diện cho tỉnh, thành phố nước lập hồ sơ khoa học “Nghi lễ chầu văn người Việt Nam Định” đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, trình Thủ tướng Chính phủ cho phép đề nghị UNESCO công nhận Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại 13 Như vậy, thông qua việc trình bày khái quát tình hình nghiên cứu tín ngưỡng thờ Mẫu, nhận thấy công trình đem đến cho cách nhìn tổng quan với điều hình thành, lịch sử biến đổi, thần tích, chầu văn, hầu đồng… Tuy nhiên, thực tế loại hình tín ngưỡng dân gian mang bí ẩn chờ khai phá Và nghi lễ thờ cúng mảng nội dung số Việc nghiên cứu nghi lễ thờ cúng tín ngưỡng thờ Mẫu dừng lại Hầu đồng chưa có nghiên cứu mang tính chuyên sâu Chính vậy, vấn đề mà luận văn nghiên cứu mảng mới, giá trị lẽ thân nghi lễ thờ cúng phận thiếu tiếp cận tín ngưỡng, tôn giáo Đồng thời, qua công trình học viên mạnh dạn xin đưa số đề xuất nhằm phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc loại hình tín ngưỡng thời kỳ toàn cầu hóa Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích luận văn Từ việc mô tả phân tích số nghi lễ thờ cúng tín ngưỡng thờ Mẫu khu vực Kiến An - Hải Phòng Qua thấy ảnh huởng tín ngưỡng thờ Mẫu sinh hoạt văn hoá cộng đồng khác xã hội Đồng thời làm bật lên giá trị văn hoá, đạo đức mà góp phần vào công bảo tồn phát triển sắc văn hoá Việt Nam 14 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, khái quát chung tín ngưỡng thờ Mẫu địa bàn nghiên cứu Thứ hai, trình bày cách thực hành nghi lễ thờ cúng tín ngưỡng thờ Mẫu Kiến An – Hải Phòng Qua đó, nêu lên nhận định giải pháp để góp phần vào việc xây dựng diện mạo sinh hoạt cộng đồng tín đồ thờ Mẫu nhân dân nơi Chỉ tác động tương hỗ tín ngưỡng cộng đồng xã hội Đối tuợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn nghi lễ thờ cúng tín ngưỡng thờ Mẫu Kiến An – Hải Phòng 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Kiến An - Hải Phòng Cơ sở lý luận phuơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn trình bày sở phương pháp luận Mácxít tư tưởng Hồ Chí Minh, sách pháp luật nhà nước vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu ngành tôn giáo học: phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp logic lịch sử, phân tích tổng hợp, phương pháp mô tả, nghiên cứu tài liệu, điền dã… 15 Đóng góp luận văn Việc sâu vào nghiên cứu nghi lễ thờ Mẫu Kiến An – Hải Phòng góp phần làm rõ biểu sinh hoạt thờ Mẫu địa phương, qua thấy giá trị thiết thực nghi lễ thờ cúng Mẫu đời sống tín ngưỡng người dân Hải Phòng nói riêng với văn hóa tín ngưỡng dân tộc Việt Nam nói chung Ý nghĩa luận văn 7.1 Ý nghĩa lý luận Từ việc khảo sát thực tiễn đời sống tín ngưỡng Kiến An – Hải Phòng hy vọng làm sáng tỏ thêm vào việc phát triển nghiên cứu lý luận khoa học xã hội nói chung nghiên cứu tôn giáo nói riêng 7.2 Ý nghĩa thực tế Luận văn kết tổng kết việc vận dụng kiến thức học vào nghiên cứu thực tế Là tài liệu tham khảo phục vụ cho việc học tập, giảng dạy nghiên cứu sinh viên, giảng viên trường đại học, quan, tổ chức chuyên trách công tác tín ngưỡng, tôn giáo Kết cấu luận văn Luận văn gồm phần: Mở đầu, Nội dung, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Riêng phần Nội dung bao gồm chương với tiết 16 Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU KIẾN AN – HẢI PHÒNG 1.1 Tín ngưỡng thờ Mẫu nghi lễ thờ cúng tín ngưỡng thờ Mẫu 1.1.1 Tín ngưỡng thờ Mẫu 1.1.1.1 Khái niệm Tín ngưỡng, tôn giáo hình thái ý thức xã hội, phương thức phản ánh tồn xã hội sở niềm tin vào lực lượng siêu nhiên để giải vấn đề giới quan – nhân sinh quan Qua khảo cứu công trình nghiên cứu từ trước đến nay, nhận thấy có bốn cách hiểu tín ngưỡng thờ Mẫu: Thứ nhất: Tín ngưỡng thờ Mẫu trở thành loại hình tôn giáo sơ khai người Việt Thứ hai: Phản bác lại quan điểm có luồng ý kiến trái chiều khác cho rằng, tín ngưỡng thờ Mẫu dừng lại loại hình tín ngưỡng dân gian Thứ ba: Xem thờ Mẫu tập tục, tín ngưỡng truyền thống người Việt Cuối quan niệm cho tín ngưỡng thờ Mẫu Đạo Trong luận văn thống gọi “tín ngưỡng thờ Mẫu” Đây hiểu loại hình tín ngưỡng dân gian 17 tích hợp lớp tín ngưỡng thờ Nữ thần, thờ Mẫu thần thờ Mẫu Tam Phủ Tứ Phủ với niềm tin thiêng liêng vào quyền Mẫu – đấng sáng tạo, bảo trợ cho sinh thành phát triển tự nhiên, xã hội người 1.1.1.2 Sự hình thành, phát triển tín ngưỡng thờ Mẫu 1.1.2 Nghi lễ thờ cúng 1.1.2.1 Giáo lý Thứ nhất: Khuyên người tin vào Mẫu, vào sức mạnh tối cao nơi Mẫu Thứ hai: Xuyên suốt giáo lý thờ Mẫu lòng hiếu kính cha mẹ, tổ tiên cao lòng yêu nước, niềm tự hào quốc gia, dân tộc Thứ ba: Giáo lý thờ Mẫu dạy người lao động sản xuất, dạy học hành, dạy cách đối nhân xử thế; coi tâm giá trị cốt lõi, khuyên người tích đức, hành thiện trừ ác Thứ tư: giáo lý tín ngưỡng thờ Mẫu đặc biệt nhấn mạnh vấn đề giải thoát người sống trần gian 1.1.2.2 Đặc trưng nghi lễ thờ cúng +)Chủ thể thờ cúng +) Đối tượng thờ cúng +) Không gian thờ cúng +) Thời gian thờ cúng +) Nghi lễ thờ cúng 18 1.2 Địa bàn nghiên cứu Kiến An – Hải Phòng 1.2.1 Vị trí địa lý Kiến An nằm cửa ngõ phía Tây Nam, cách trung tâm thành phố Hải Phòng khoảng 10 km Quận bao bọc hai dòng sông Lạch Tray Đa Độ, với vị trí đầu mối giao thông đường bộ, đường thuỷ, đường hàng không nối Kiến An với Hải Phòng, Đồ Sơn, Cát Bà, Vịnh Hạ Long phía biển Với địa hình thiên nhiên ưu đãi đồi núi, đồng bằng, đô thị nên nơi mang nhiều sắc thái văn hóa khác 1.2.2 Tình hình kinh tế, trị - xã hội tín ngưỡng, tôn giáo 1.2.2.1 Kinh tế, trị - xã hội 1.2.2.2 Tín ngưỡng, tôn giáo 19 Refrences DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị An (1992), Sự vận động truyền thuyết Mẫu qua truyện kể Liễu Hạnh truyền thuyết Nữ thần Chăm, Tạp chí Văn học, (5), tr 44-99 Vũ Thị Thu An (2010), Bước đầu tìm hiểu số nghi lễ thờ cúng tín ngưỡng thờ Mẫu Bắc Bộ, Khóa luận tốt nghiệp Đại học Toan Ánh (1992), Nếp cũ tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Ăng ghen (1972),Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước, Nxb Sự Thật, Hà Nội Trần Lâm Biền (1990), Quanh tín ngưỡng dân dã Mẫu Liễu điện thờ, Tạp chí Nghiên Cứu Văn Hóa Nghệ Thuật,(5), tr 42 – 45 Phan Văn Các (2001), Tìm hiểu Đạo giáo phả hệ thần tiên, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo,(1), tr 22 – 27 Các Mác Ăng ghen toàn tập (1995), Tập 3, Nxb Chính Trị quốc Gia, Hà Nội Hoàng Thị Châu (1967), Tìm hiểu từ “phụ đạo” truyền thuyết Hùng Vương, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử,(9), tr 22 – 28 Lê Thị Chiêng (2008), Điện thờ tư gia _ hình thức tín ngưỡng dân gian xã hội đại (qua khảo sát Hà Nội), Tạp chí nghiên cứu Tôn giáo,(11)d, tr 59 – 64 10 Phạm Văn Chung (2007), Triết học Mác lịch sử, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 11 Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 90 12 Nguyễn Hồng Dương, Phùng Đạt Văn (2009), Tín ngưỡng tôn giáo xã hội dân gian, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 13 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2003), Văn kiện hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Trần Mạnh Đức (2001), Toàn cầu hóa tôn giáo, Tạp chí Nghiên Cứu Tôn giáo, (4), tr 20-25 15 TS.Francis S.Collins (2007), Ngôn ngữ Chúa chứng khoa học đức tin, Nxb Lao động, Hà Nội 16 Chu Xuân Giao, Phan Lan Hương (2008), Truy tìm chân thực riêng lẻ: thời điểm xuất Phủ Tây Hồ từ góc nhìn nhân loại học lịch sử, Tạp chí Văn Hóa Dân Gian, (3), tr 21 – 44 17 Hoàng Quốc Hải (2001), Văn hóa phong tục, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 18 Mai Thanh Hải (2005), Tìm hiểu tín ngưỡng truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 19 Mai Thanh Hải (2002), Từ điển tôn giáo, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 20 Đỗ Thị Hảo, Mai Thị Ngọc Chúc (1982), Các nữ thần Việt Nam, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội 21 Nguyễn Kim Hiền (2001), Lên đồng, sinh hoạt tâm linh mang tính trị liệu, Tạp chí Văn Hóa Dân Gian, (4), tr 69 – 78 22 Nguyễn Thanh Hiền (2008), Then bắc cầu xin hoa Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 23 Nguyễn Duy Hinh (2007), Một số viết tôn giáo học, Nxb Khoa học Xã Hội, Hà Nội 91 24 Học Viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, Bộ môn Khoa học tín ngưỡng tôn giáo (1996), Trích tác phẩm kinh điển chủ nghĩa MácLênin tôn giáo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Hội Khoa Học Lịch Sử Việt Nam (2006), Những vấn đề nhân học tôn giáo, Nxb Đà Nẵng 26 Đỗ Minh Hợp (2009), Tôn giáo học nhập môn, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 27 Nguyễn Thị Huế (1992), Từ Phật Mẫu Man Nương đến Thánh Mẫu Liễu Hạnh, Tạp chí Văn học, (5), tr.50-53 28 Đỗ Trinh Huệ (2006), Văn hóa, tôn giáo tín ngưỡng Việt Nam nhãn quan học giả L.Cadiere Chủ bút tạp chí Bulletin des Amis Du Vieux Hue Đô Thành Hiếu cổ (1914-1944), Nxb Thuận Hóa – Huế 29 Trương Sĩ Hùng (1992), Mẫu Thoải – Nữ thần nước tiêu biểu từ khởi thủy Hùng Vương, Tạp chí Văn hóa dân gian, (2) 30 Phan Thị Kim (Thích Đàm Kiên) (2011), Tìm hiểu mối quan hệ Phật giáo tín ngưỡng thờ Mẫu khu vực Bắc Bộ, Luận văn Thạc sĩ Tôn giáo học 31 Nguyễn Xuân Khánh (2006), Mẫu Thượng Ngàn, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội 32 Vũ Ngọc Khánh, Mai Thị Ngọc Chúc, Phạm Hồng Hà (2002), Nữ thần Thánh Mẫu Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 33 Vũ Ngọc Khánh (2008), Tục thờ Đức Mẫu Liễu - Đức Thánh Trần, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 34 Hoàng Văn Lân (1999), Quan hệ nhà nước quân chủ tập quyền với làng xã kỷ XV Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (3), tr 34 35 Ngô Sĩ Liên (2009), Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Văn Học, Hà Nội 36 Đặng Văn Lung (2004), Văn hóa Thánh Mẫu, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 92 37 Hoàng Lương (2002), Lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam khu vực phía Bắc, Nxb Đại Học Quốc gia Hà Nội 38 Nguyễn Đức Lữ (2005), Góp phần tìm hiểu tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 39 Nguyễn Đức Lữ (2009), Tôn giáo – quan điểm, sách tôn giáo Đảng Nhà nước Việt Nam nay, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 40 Nguyễn Đức Lữ (2009), Tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo vận dụng Việt Nam nay, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 41 Nguyễn Ngọc Mai (2009), Múa đồng nghi lễ Hầu đồng người Việt mối quan hệ với Múa bóng (Chăm) đôi điều suy nghĩ, Tạp chí Văn Hóa Dân Gian, (3), tr 56 – 61 42 Nguyễn Ngọc Mai (2010), Hiện tượng lên đồng bối cảnh đổi mới, Luận án Tiến sĩ Văn hóa học, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 43 Nguyễn Văn Minh (2009), Biến đổi tôn giáo tín ngưỡng ảnh hưởng Việt Nam số nước giới, Bài giảng môn học dân tộc học – nhân học tôn giáo 44 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn Học, Hà Nội 45 Phan Ngọc (1999), Một cách tiếp cận văn hóa, Nxb Thanh Niên 46 Bùi Thị Kim Phúc (2004) Nghi lễ Mo đời sống tinh thần người Mường, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 47 Phạm Quỳnh Phương (1994), Khát vọng người phụ nữ Việt Nam qua truyền thuyết Thánh Mẫu Liễu Hạnh, Tạp chí Khoa học Phụ nữ, (4), tr 4-5 48 Lê Văn Quán (2006), Đại cương lịch sử tư tưởng Trung Quốc, Nxb Lao Động 93 49 Trương Hữu Quýnh (2004), Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập 1, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 50 Sabino Acquaviva, Enzo Pace (1998), Xã hội học tôn giáo, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 51 Nguyễn Minh San (1992), Đạo Mẫu nước ta – nhìn từ hệ thống đền miếu thần tích, Tạp chí Dân học học, (1), tr 42-47 52 Nguyễn Minh San (2006), Những thần nữ danh tiếng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 53 Nguyễn Minh San (1998), Tiếp cận tín ngưỡng dân giã Việt Nam, Nxb Văn Hóa Dân Tộc, Hà Nội 54 Trần Đăng Sinh – Đào Đức Doãn (2005), Giáo trình Tôn giáo học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 55 Nguyễn Đức Sự (1999), C.Mác, Ph.Awngghen vấn đề tôn giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Trần Đức Thảo (2004), Sự hình thành người, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội 57 Trương Thìn (2005), Tôn trọng tự tín ngưỡng trừ mê tín dị đoan, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 58 Ngô Đức Thịnh (2009), Đạo Mẫu Việt Nam, tập, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 59 Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (2004), Đạo Mẫu hình thức shaman tộc người Việt Nam Châu Á, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 60 Ngô Đức Thịnh (2008), Lên đồng hành trình thần linh thân phận, Nxb Trẻ 61 Ngô Đức Thịnh (2001), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 94 62 Ngô Đức Thịnh (2007), Về tín ngưỡng lễ hội cổ truyền, Nxb Văn Hóa Thông Tin Viện Văn Hóa 63 Nguyễn Hữu Thông (1995), Tín ngưỡng thờ Mẫu miền Trung Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế 64 Nguyễn Hữu Thụ (2012), Về sở hình thành phát triển tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt vùng đồng Bắc Bộ - xét góc độ triết học, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, (1), tr 20-32 65 Nguyễn Tài Thư chủ biên (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập 1, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 66 Nguyễn Quốc Tuấn (2004), Mẫu Liễu Hạnh qua góc nhìn tôn giáo học, Tạp chí Nghiên Cứu Tôn Giáo, (6), tr.50 – 59 67 Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, Trung tâm nghiên cứu Tôn giáo Đương đại (2009), Văn hóa tôn giáo bối cảnh toàn cầu hóa, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 68 Tạ Chí Đại Trường (2009), Những dã sử Việt, Nxb Tri Thức, Hà Nội 69 Tạ Chí Đại Trường (2007), Sơ thảo sử khác cho Việt Nam, Nxb Văn học Hoa Kỳ 70 Tạ Chí Đại Trường (2006), Thần, Người Đất Việt, Nxb Văn hóa Thông Tin, Hà Nội 71 Đặng Nghiệm Vạn (2003), Lý luận tôn giáo tình hình tôn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 72 Viện thông tin khoa học xã hội (1998), Tôn giáo đời sống đại, Tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 73 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2007), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo Dục 95 74 X.A.Tocarev (1994), Các hình thức tôn giáo sơ khai phát triển chúng, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 75 www.daomau.com 76 www.daomauvietnam.com 77 www.hatvan.com.vn 78 www.vanhoahoc.vn 79 www.dongaphu.vn 80 http://trandinhhoanh.wordpress.com/linh-nam-chich-quai/ 96

Ngày đăng: 08/07/2016, 17:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w