MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài. 1 2. Cấu trúc của đề tài. 1 Chương 1. KHÁI QUÁT VỀ DIỆN MẠO, ĐỊA LÝ, KINH TẾ, VĂN HÓA VÀ XÃ HỘI CỦA XÃ PÀ CÒ 3 1.1. Đặc điểm, địa lí, kinh tế xã Pà Cò. 3 1.2. Khái quát về người H’Mông ở xã Pà Cò. 4 1.2.1. Tên gọi. 4 1.2.2. Phân bố dân cư. 5 1.3. Đặc điểm văn hóa xã Pà Cò. 5 Chương 2. NGHĨ LỄ TANG MA CỦA NGƯỜI H’MÔNG ĐEN Ở XÃ PÀ CÒ. 7 2.1. Nghĩ lễ làm ma tươi. 7 2.2. Nghi lễ làm ma khô. 14 2.3. Những kiêng kỵ trong tang ma. 16 2.4. Vai trò của thầy Mo trong tang ma của người H’Mông. 17 Chương 3. BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG TRONG TANG MA CỦA NGƯỜI H’MÔNG ĐEN Ở XÃ PÀ CÒ 20 3.1 Vai trò của tang ma trong đời sống 20 3.2. Những hạn chế, tiêu cực trong tang ma của người H’Mông Đen ở xã Pà Cò. 21 3.3. Một số giá trị văn hóa trong tập quán tang ma cần gìn giữ 21 3.4 Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống trong tang ma 22 KẾT LUẬN 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28
Trang 1MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Cấu trúc của đề tài 1
Chương 1 KHÁI QUÁT VỀ DIỆN MẠO, ĐỊA LÝ, KINH TẾ, VĂN HÓA VÀ XÃ HỘI CỦA XÃ PÀ CÒ 3
1.1 Đặc điểm, địa lí, kinh tế xã Pà Cò 3
1.2 Khái quát về người H’Mông ở xã Pà Cò 4
1.2.1 Tên gọi 4
1.2.2 Phân bố dân cư 5
1.3 Đặc điểm văn hóa xã Pà Cò 5
Chương 2 NGHĨ LỄ TANG MA CỦA NGƯỜI H’MÔNG ĐEN Ở XÃ PÀ CÒ 7
2.1 Nghĩ lễ làm ma tươi 7
2.2 Nghi lễ làm ma khô 14
2.3 Những kiêng kỵ trong tang ma 16
2.4 Vai trò của thầy Mo trong tang ma của người H’Mông 17
Chương 3 BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG TRONG TANG MA CỦA NGƯỜI H’MÔNG ĐENỞ XÃ PÀ CÒ 20
3.1 Vai trò của tang ma trong đời sống 20
3.2 Những hạn chế, tiêu cực trong tang ma của người H’Mông Đen ở xã Pà Cò 21
3.3 Một số giá trị văn hóa trong tập quán tang ma cần gìn giữ 21
3.4 Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống trong tang ma22 KẾT LUẬN 26
TÀI LIỆU THAM KHẢO 28
Trang 2MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài.
Như chúng ta đã biết Tang ma là một việc hệ trọng trong chu kì đờingười trên cõi trần gian Mặc dù mỗi quốc gia, mỗi dân tộc có các cách tổchức nghi lễ khác nhau, nhưng xét đến cùng Tang ma vẫn là một nghi lễkhông thể thiếu trong đời sống văn hóa tâm linh của mỗi quốc gia, mỗi dântộc Vì vậy việc nghiên cứu về tang ma sẽ đóng góp cho việc kế thừa nhữngmặt tích cực cũng như khắc phục những mặt hạn chế trong tập tục tang macủa dân tộc H’mông ở xã Pà Cò huyện Mai Châu tỉnh Hòa bình nói riêng vàcác dân tộc khác nói chung, để làm sao cho phù hợp với yêu cầu và nhiệm vụxây dựng bản làng văn hóa mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước Với những lý do trên tôi đã chọn đề tài “ Tìm hiểu nghi lễ tang ma của người H’mông Đen ở xã Pà Cò huyện Mai Châu tỉnh Hòa Bình” Đồng thời
từ nghi lễ tang ma của dân tộc H’mông cụ thể tại xã Pà Cò, Tôi muốn gópphần làm tăng thêm sự hiểu biết của mình và giới thiệu tới tất cả mọi ngườinhững bản sắc văn hóa riêng biệt trong tập tục tang ma của dân tộc H’mông.Cuối cùng, với việc nghiên cứu của mình tôi muốn cung cấp thêm những tưliệu giúp cho những nhà quản lí , đặc biệt là những nhà quản lí văn hóa và cácnhà nghiên cứu văn hóa trong việc bảo tồn, khai thác và phát huy các giá trịvăn hóa truyền thống trong buối cảnh xã hội hiện đại
2 Cấu trúc của đề tài.
- Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lụccấu trúc của đề tai gồm có 3 chương:
Chương 1: Khái quát về diện mạo địa lý, kinh tế, văn hóa của xã PàCò
1.1 Đặc điểm địa lý, kinh tế
1.2 Khái quát về người H’Mông ở xã Pà Cò
1.2.1 Tên gọi
1.2.2 Phân bố dân cư
Trang 31.3 Đặc điểm văn hóa.
Chương 2: Nghi lễ tang ma của dân tộc H’mông ở xã Pà Cò
2.1 Nghi lễ làm ma tươi
2.2 Nghi lễ làm ma khô
2.3 Những điều kiêng kỵ trong tang ma
2.3 Vai trò của thầy mo
Chương 3: Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống trongtang ma của người H’mông ở xã Pà Cò
3.1 Vai trò của tang ma trong đời sống
3.2 Những hạn chế, tiêu cực trong tang ma của người H’Mông Đen ở
xã Pà Cò
3.3 Một số giá trị văn hóa trong tập quán tang ma cần gìn giữ
3.4 Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống trong tang ma
Trang 4Chương 1 KHÁI QUÁT VỀ DIỆN MẠO, ĐỊA LÝ, KINH TẾ, VĂN HÓA VÀ XÃ
xã Tân Sơn, huyện Mai Châu; phía Nam giáp xã Nà Mèo, xã Bao La; phíaTây giáp xã Cun Pheo, xã Hang Kia; phía Bắc giáp xã Lóng Luông, huyệnVân Hồ, tỉnh Sơn La Địa chỉ trụ sở làm việc: Xóm Pà Cò Con, xã Pà Cò,huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình
- Kinh tế
Năm 2015, tình hình kinh tế xã hội trong nước và địa phương vấn còngặp nhiều khó khan do tình hình kinh tế và chính trị thế giới tiếp tục có nhiềudiễn biến phức tạp tuy nhiên, được sự quan tâm chỉ đạo của Ủy ban nhân dânhuyện cùng với sự chỉ đạo điều hành quyết liệt của các cấp ủy Đảng Chínhquyền, đoàn thể sự nỗ lực và đồng thuận của các cấp, các nghành và nhân dântrong việc triển khai thực hiện đồng bộ các chủ trương chính sách các giảipháp và nhiệm vụ kinh tế xã hội, dự toán ngân sách năm 2015 nên kinh tế xãtiếp tục pháp triển và đạt được những kết quả khả quan, chính trị xã hội ổnđịnh quốc phòng an ninh được giữ vững
Thực hiện Nghị Quyết số 02/2014/NQ-HĐND ngày 25 tháng 12 năm
2014 của Ủy ban nhân dân xã Pà Cò về việc giao Kinh hoạch chi tiêu pháttriển kinh tế - xã hội năm 2015
Thực hiện Quyết định số 03/2015/NQ – UBND ngày 16 tháng 3 năm
2015 của Ủy ban nhân dân xã Pà Cò về việc giao Kế hoạch chi tiêu phát triểnkinh tế - xã hội năm 2015
Trang 5Kết quả thực hiện một số chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội 9 tháng đầunăm 2015 như sau:
Tổng thu nhập bìn quân ước đạt 8,5 triệu đồng/ người/ năm = 87,8%
KH, tỷ lệ hộ nghèo = 20% Cùng kỳ = 129% Tăng trưởng kinh tế đạt 4,7%KH
+ Giá trị nông lâm nghiệp: 17 tỷ 956 triệu đồng = 94% KH so với cùng
Tổng sản lượng lương thực dạng có hạt 2.046 tiền = 95% KH tăng 98%
KH, bình quân đầu người đạt 750 kg người/ năm
+ Tổng diện tích ngô 769 ha = 100% KH so với cùng kỳ = 100%
+ Tăng diện tích Dông giềng 350 ha = 100% KH so với cùng kỳ =100%
+ Tăng diện tích rau đạu các loại 18 ha = 69% KH
+ Tổng diện tích cây ăn quả 4 ha = 103% KH trong đó chăm sóc tốt 2
ha theo mô hình dự án của tỉnh đầu tư năm 2014 như cây đào pháp, cây mậnhậu
+ Chăm sóc tốt số diện tích 81.5 ha chè San Tuyết và đã thu mua được
35 tấn búp chè tười.( trích Báo Cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội Ước thực hiện năm 2015 và phương hướng nhiệm vụ năm
2016 của Ủy Ban Nhân Dân xã Pà Cò ).
1.2 Khái quát về người H’Mông ở xã Pà Cò.
Trang 6còn có tên gọi là Miêu, Mèo, Ná Nẻo…
Dân tộc H’Mông có 5 nhóm chính là: Mông Hoa ( Mông Lềnh ), MôngĐen 9 Mông Đu ), Mông Trắng ( Mông Đơ ), Mông Đỏ ( Mông Si ) và MôngXanh ( Mông Súa ) Để phân biệt các nhóm Mông này người ta chủ yếu dựavào trang phục và ngôn ngữ của họ Song, nhìn chung văn hóa của dân tộcH”Mông ở Việt Nam là thống nhất Nó phân biệt rõ rang về mặt tộc ngườinày so với tộc người khác
1.2.2 Phân bố dân cư.
Người H’Mông ở Pà Cò là dân định cư, mỗi bản có khoảng 50 đến
100 hộ gia đình
Xã Pà Cò có 5 bản: Pà Háng, Pà Cò, Chà Chà Đáy, Xà Lĩnh
1.3 Đặc điểm văn hóa xã Pà Cò.
Công tác văn hóa xã hội, thông tin và du lịch
Văn hóa xã hội, du lịch: Tổ chức giao lưu văn nghệ, thể thao cho cácđội văn nghệ các xóm và các em học sinh sinh viên trong thời gian nghỉ hề,các trường trung cấp chuyên nghành, nhân dịp nghỉ tết và các ngày lễ trongnăm, để phục vụ hoạt động vui chơi cho nhân dân trong các ngày lễ, ngày tết
cổ truyền của dân tộc và tích cực tham gia hội diễm liên hoan nghệ thuật cakhúc cách mạng đạt 2 giải A, 1 giải B, giải nhì toàn đoàn do huyện tổ chức
Tổ chức hội diễm văn nghệ cho các dội văn nghệ cho các đội văn nghệ
kỷ niệm các ngày lễ lớn của Đảng và nhà nước
Công tác tôn giáo: Thường xuyên nắm bắt các hoạt động tĩnh ngưỡng,qua nắm bắt, theo dõi tình hình công tác tôn giáo trên địa bàn cơ bản ổn định,chấp hành tốt chủ chương của Đảng và chính sách pháp luật của nhà nước
Công tác dân tộc: Trong năm 2015 UBND xã tập trung chỉ đạo bán sátcác xóm để nắm bắt đời sống, kinh tế, xã hội tình hình sản xuất trên địa bà.Tình hình an ninh trật tự an toàn xã hội đảm bảo ổn định
Công tác các hội đặc thù: Chỉ đạo các Hội thường xuyên tổ chức cáchoạt động hướng về cộng đồng Tích cực vận động nhân dân tham gia công
Trang 7tác hiến máu nhân đạo, tham hỏi tặng quà người có công, thương binh, liệt sĩ.
Công tác thanh tra, tư pháp:
Thanh tra: Duy trì thực hiện tốt công tác tiếp công dân đồng thời xử lýkịp thời các đơn kiến nghị của công dân, trong năm 2015 đã xảy ra một vụlàm gây thương tích chết người Vụ án đã được các cơ quan có thẩm quyền sử
Trong năm 2015 công tác công chứng chứng thực, bảo đảm theo quyđịnh của pháp luật kế hoạch năm 2015 Tổng số tiền phí thu được 2.800.00đồng/ 5.000.000 đồng đạt 56% dự toán giao
Công tác khai sinh, khai tử tốt và đạt chỉ tiêu kế hoạch 80 trường hợp,
kế hoạch giao 40 trường hợp
Trang 8Chương 2 NGHĨ LỄ TANG MA CỦA NGƯỜI H’MÔNG ĐEN Ở XÃ PÀ CÒ.
Mỗi một dân tộc đều có những quan niệm khác nhau về cái chết, ngườiH’Mông ở Pà Cò cho rằng: con người khi chết, chỉ là sự chấm dứt cuộc sống
ở thế giới trần gian về phần thể xác, còn phần hồn vẫn tồn tại ở một thế giớikhác ( thế giới của tổ tiên ) Tùy vào từng nguyên nhân dẫn đến cái chết màngười H’Mông có các cách gọi khác nhau: chết già ( tuag laug ), chết bệnhtật ( tuag mod ), chết đột ngột do tai nạn hay chết vì tự tử ( tuag txag ) Dùchết vì nguyên nhân gì, họ cũng muốn được về với thế giới tổ tiên của mình,
do đó họ phải được làm ma theo đúng phong tục của dân tộc Khi chết, ngườiH’mông phải được làm ma hai lần đó là: lễ làm ma tươi và lễ làm ma khô
2.1 Nghĩ lễ làm ma tươi.
Được tiến hành ngay khi người vừa tắt thở Khi trong nhà có ngườichết, gia đình thông báo cho trưởng bản để thông báo loa cho anh em hàngxóm biết là trong gia đình của có người mất, để anh em họ hàng biết và đếnchia buồn và viếng Với người H’mông xưa, dù ở xa hay gần, nếu nghe thấytiếng súng kíp và cách bán, người ta biết đó là tin gì nhưng bây giờ vì có loanên người ta không còn bán súng kíp nữa Trong gia đình chẳng may cóngười chết thì tất cả anh em trong nha sẽ đứng ra tổ chức làm ma Tùy theohoàn cảnh của từng gia đình mà người ta làm đám ma to hay nhỏ Nếu ngườichết là người có đại vị trong xã hội hoặc gia đình khá giả có nhiều con cháuthì có thể làm đám ma tó Có đám ma người ta mổ 3 đến 4 con trâu ( bò ), cónhững gia đình nghèo chưa trâu, bò làm ma cho người chết, họ thường khất
để đến khi làm ma khô mới mổ trâu ( bò ) Tuy nhiên, dù to hay nhỏ, đám macủa người H’mông đen ở Pà Cò vẫn phải tuân thủ theo các bước sau :
Sau khi anh em hàng xóm đến đông đủ, người nhà khiêng người chết radặt dưới đất ở gian giữa, đầu hướng về phía cột chính hoặc đặt dọc theo chiềudài của ngôi nhà, ngay dưới nơi thờ ma nhà ( Hớ tàng ) Đầu người chết quay
Trang 9về hướng nào là tùy theo từng họ ( Thông thường họ Sùng đặt đầu người chếthướng về cột cái, các họ khác đặt đầu người chết quay về hướng mặt trời mọc) Sau đó tắm rửa, lâu mặt, chân tay, chảy đầu, thây quần áo mới, dếp mới, độicho người chết một chiếc khăn đen nhuộn xong Đặt một tấm váng gỗ dướinền nhà, trên tấn váng rẫy hai chiếc chăng bằng vải lanh ( Vải được dệp bằngcây lanh ) rồi đặt người chết nằm xuống và đắp lên người chết hai chiếc chăngvải lanh trên đầu đặt bắt hương Anh em trong họ và gia đình một người đứnglên chỉ đạo kính mời các Bác, Cô Chú , Anh Em… vào ngồi tập trung rót mỗingười một chén rượu thông báo cho tất cả mọi người về người đã mất, và xinmời tất cả mọi người một chén rượu để chọn ngày lành tháng tốt, tổ chức tang
lễ cho người chết ( thời gian tốt thì một ngày, một đêm, nếu không tốt thì làmhai ngày, hai đêm ) Xong thống nhất được ngày làm tang lễ
Sau đó, người nha cử người đi mời thầy mo về hát chỉ dẫn đường chongười chết Khi đi mời thầy, người nhà phải chuẩn bị và mang theo một chairượu, mang đến nhà thầy nói chuyện, nếu thầy cúng uống rượu và nhận rượucủa người nhà thì tức là thầy mo đã đòng ý Khi thầy mo đến nhà và chuẩn bịlàm thủ tục dẫn đường cho người chết thì các con cháu, anh em của gia đìnhngười chết sẽ quỳ lạy thầy 2 lạy ( ý nghĩa của việc quỳ 2 lạy này là để cảm ơn
và giao người chết cho thầy mo chỉ đường về với tổ tiên ) Trong các đám màcủa người H’mông, thầy mo rất được tôn trọng và không thể thiếu Hầu hết
nhứng người làm nghề thầy mo chuyên nghiệp đều biết hát khúc kha kev ( bài
hát chỉ đường cho người chết ), họ là những người am hiểu nguồn gốc, lịch sử
và phong tục tập quán của người H’mông Sau khi liệm xong người chết đượcđặt lên một con ngựa ma ( ngựa ma của người H’Mông được làm bằng gỗ vàtre, có họ làm ngựa thành cáng treo dọc lên xà nhà, cách mặt đất khoảng70cm, có họ làm ngựa thành tấm ván kê trên hai chiếc ghế cách mặt đấtkhoảng 80cm để trước nơi thờ ma nhà, sát vách sau của gian giữa ) Đội mộtchiếc khăn và đắp bằng chiếc khăn do các con gái, con dâu làm ( khăn dốigià ) Người H’mông quan, dù nam hay nữ, già hay trẻ, khi chết người chết
Trang 10phải mặc đồ lanh, các vật dụng mang theo như gối, khăn quàng, khăn mặt,chăn đắp, giầy đều phải được làm bằng vải lanh thì mới về được với thế giới
tổ tiên của mình Chính vì vậy, phụ nữ H’Mông Đen khi đi lấy chồng, ngoàiviệc lo may vá quần áo cho chồng con, còn phải chuẩn bị cho bố mẹ đẻ và bố
mẹ chông mỗi người một bộ trang phục để họ mặc phòng khi chết Ngườichết là nữ, khi chết y phục được mặc nhu ngày thường, nếu là nam giới, ngoài
y phục ngày thường phải có thêm một bộ áo giống ý phục của nữ mặc ở ngoàicùng, vì theo truyền thuyết, trước đây khi người Hán và người H’Mông đánhnhau, người Hán thắng, còn nhiều con trai H’Mông bị giết hết, duy chỉ có phụ
nữ thì được tha, nam giới H’Mông muốn trốn thoát thì phải mặc quần áo củaphụ nữ thì mới thoát chết Vì thế họ cho rằng, khi về với tổ tiên, ngườiH’Mông cũng phải đi qua vùng người Hán, nên phải mặc áo nữ để qua đó thìmới không bị người Hán chặn đường giết
Sau khi làm xong các thủ tục trên, người chết được ông thầy mo “ chỉđường ” để về với thế giới tổ tiên của mình Người ta đặt bên cạch người chếtmột cái ô bằng giấy, trên đầu người chết là một quả bầu khô, dưới chân là mộtcon gà trống còn sống, đã biết gáy Khi hát bài hát chỉ dẫn đường, thầy mongồi bên cạnh người chết, trên tay ông cầm hai nửa ống tre ( vật âm dương ),bên cạnh là rất nhiều giấy bản được cắt thành các hình chữ nhật nhỏ cùng mộtchai rượu và một cái chén Lúc đầu thầy mo hát về lịch sử người H’Mông,quá trình sinh sống, người chết đã đi những đâu, qua nước, tỉnh, huyện, xã,bản nào Mỗi khi đến một địa danh người chết đã đi qua thầy mo lại đốt một ítgiấy bản và tung vật âm dương xuống đất nếu như một sấp một ngửa là ngườichết đã đồng ý và ông rót một chén rượu đổ xung quanh người chết Cuốicùng là đên nơi người chết sinh ra, chính là chỗ cột cái nơi chôn nhau thai củangười chết Đến đây thầy mo phải xin lại quần áo ( nhau thai ) cho người chết
để họ về với tổ tiên Trước khi về, người chết được nhận con gà trống ( là convật dẫn đường – gà ma ) Người ta đập chết ( không cắt tiết con gà )và lấy một
ít gan của nó nướng lên, trộn với một thìa cơm để vào quả bầu ( trên đầu
Trang 11người chết ) Khi thầy mo đưa người chết về gần thế giới tổ tiên của họ, ông
dặn : “ Nếu có người hỏi ai đưa mày đến ? Thì phải nói là không biết Nếu ai hỏi, người đưa đến ở đâu ? Thì nói không biết, lúc gần tới đấy thì không thấy nữa” Đên đây thì việc chỉ đường của thầy mo kết thúc.
Sau khi thầy mo chỉ đường xong, con cháu, an hem họ hàng cùng dânbản đến chia buôn Khi đến chia buồn, tùy theo mức đọ quen biết hay thânthiết mà họ mang theo là: lợn, gà, gạo, ngô, tiền, vàng hương, rượu… Hiênnay thì chủ yếu người ta chỉ mang rượu với giấy do người H’Mông tự làm.Các cháu của người chết nếu đã trưởng thành thì ngoài những đồ trên cònphải mang mỗi người một tấm vải lanh để đắp cho người chết Thường thìnhững người con trai của người chết phải có trâu, bò để làm lễ tạ ơn bố, mẹ,các con gái nếu có thì mang, còn không có thì có thể mang lợn, ga… Trườnghợp, người con trai nào chưa có trâu, bò thì khi làm ma khô cho bố, mẹ bắtbuộc phải có
Mỗi khi co người đến viếng, nếu là người trong họ thì con trai và con rểphải lạy người đó ba lạy để đáp lễ, còn nếu là người khác họ thì người trongdòng họ đáp lễ Thời gian để người chết ở trong nhà của người H’Mông Đen
ở Pà Cò dài nhất là 3 ngày 2 đêm, ngắn nhất là 1 ngày 1 đêm ( trước kia người
ta còn để xác người chết tron nhà khoảng 5 đến 7 ngày hoặc thậm chí là lâuhơn )
Trong thời gian xác chết còn để trong nhà, hàng ngày, cứ đến bữa ăn,người nhà phải làm thủ tục mời cơm người chết Trước đây, từng người tronggia đình phải trực tiếp ra mời hay con trưởng phải mời, nhưng hiên nay chỉcần một người trong gia đình hay người trong dòng họ đại diện ra mời làđược Khi mời, họ mang một ít cơm, một ít thức ăn để vào quả bầu treo trênphía đầu người chết và lấy rượu rót vào chén cũng để ở phía đầu người chết.Mỗi khi mời cơm người thổi khèn và đánh trống sẽ thôi và đánh trống chobuổi mời cơm
Trong đám ma của người H’Mông, bao giờ cũng phải có trống và khèn
Trang 12Mỗi nhóm người đánh trống và thổi khèn thường từ 3 đến 4 hoặc nhiều hơnthây phiên nhau đánh và thổi khèn Nhóm khèn trống bắt đầu làm việc từ khithầy mo làm xong thủ tục chỉ dẫn đường đến khi trôn người chết Mỗi giaiđoạn đều có những bài khèn khác nhau Ví dụ: Khi bắt đầu đến, họ thổi bài kể
về cái chết; khi đi chôn họ thổi bài tiễn đưa hồn về thế giới bên kia Trongnhóm khèn trống, người đánh trống là người cầm trịch, những người thổikhèn phải thổi và đi theo nhịp bài của người đánh trống Trong đám ma chiếctrống bao giờ cũng được treo ở giữa nhà, cạnh cột cái
Suốt những ngày có đám, gia đình phải lo tổ chức cho những người đếnviếng ăn uống Khi chưa mổ trâu, bò thì khách ăn cớm với thịt lợn, trước ngàyđưa người chết đi chôn thì người ta mới bắt đầu mổ trâu, bò Trước khi mổ họphải làm lễ trao con vật đó vào tay người chết Vì vậy mà khi mổ trâu, bòngười H’Mông không cắt tiết mà họ chôn hai cái cột bằng gỗ xuống đất sau
đó buộc con trâu, bò vào đó và những người được giao trách nhiệm làm lễtrao trâu, bò cho người chết sẽ dùng búa đập vào đầu con trâu, bò cho tới khi
nó chết Sau đó người ta tiến hành mổ và lấy ( đầu, chân, đuôi…) của con vậtmỗi thứ một ít, mang đi luộc rồi mang đến chỗ người chết để cúng mời ngườichết ăn bữa cuối cùng với con cháu Người được giao nhiệm vụ sẽ đứng ramời người chết Trước tiên, ông thắp hương ở bên cạnh người chết rồi khấn,
đại khái ý là: “Hôm nay, con cháu mang trâu, bò… về làm ma cho ông (bà), bây giờ trâu, vò đã mổ, bữa cơm đã chuẩn bị xong, ông ( bà ) về ăn bữa cơm
để chia tay với con cháu lần cuối” Sau đó, ông lấy rượu rót một chén đổ
xung quanh người chết, một chén để mình uống, rồi lấy cơm, thịt đổ vào trongquả bầu
Khi làm xong, người phụ trách đám ma chính sẽ lấy một phần thịt ( từ
cổ đến vai và phần đùi trước ) của con vật tế lễ chia cho những người trực tiếp
mổ con vật đó, ông cắt xương sườn ( mỗi con 3 dẻ ) lấy thịt và một ít thịt đùibiếu những người thổi khen và đánh trống, còn lại chia thành ba phần: mộtphần để cho gia đình, một phần biếu những người đến làm giúp và một phần
Trang 13để làm cơm mời những người đến phúng viếng.
Trong đám tang của người H’Mông thường có một ông chủ lễ ( cáng
xứ ) là người điều hành chung, hai ông phó lễ ( một ông lo việc cơm nước,một ông lo việc phục vụ nghi lễ ), ngoài ra mỗi gia đình cử ra một người đếngiúp gia đình người chết, những người này mỗi người làm một việc, từ lấycủi, giã gạo, gánh nước, làm quan tài… dưới sự điều hành của ông chủ lễ( cáng xứ )
Khi khiêng người chết ra khỏi nhà đi chôn, người ta phải đưa chânngười chết ra trước, vì theo họ, nếu đưa phía đầu ra trước thì người chếtkhông ra khỏi nhà hẳn mà có thể sẽ ở lại nhà làm hại người sống Đưa ngườichết ra ngoài phải đưa qua cửa chính, đồng thời phải tháo hết cánh cửa đểngười chết đi qua không bị vướng bận và thanh thản ra đi Trước khi khiêngngười chết ra khỏi nhà, thầy mo phải đứng trước cửa, mang một chén rượu ra
mời và dặn dò người chết, đại ý là: “Khi về thế giới tổ tiên thì mang tất cả những điều xấu đi, còn những điều tốt đẹp thì để lại cho con cháu”
Khi khiêng người chết ra nghĩa địa, đoàn người đều phải đi một mạchkhông được nghỉ ( điều này quy định với tất cả cá dòng họ H’Mông ), nếu làngười chết già, các con cháu của người đó phải chạy trước đoàn đưa ma mộtđoạn, quỳ xuống cúi mặt xuống đất với ý xin tuổi, xin lộc người chết
Người H’Mông Đen ở Xã Pà Cò không có tục lễ làm sẵn quan tài, chỉkhi có người chết người ta mới làm Nếu trong nhà có người chết, gia đìnhphải nhờ những thanh niên khỏe và biết chút ít về nghề mộc vào rừng tìm gỗlàm quan tài ( đối với những nhà không chuẩn bị gỗ trước ) Họ thường làmluôn ở trong rừng xong rồi mới mang ra nghĩa địa để sẵn ở nơi đào huyệt Khinào xác chết được mang ra nghĩa địa người ta mới cho người chết vào quantài Trước khi cho người chết vào quan tài, người ta trải một tấm vải lanh vàorồi mới chuyển người chết từ ngựa ma sang Bên trên người chết, người ta lấycác mảnh vải lanh đắp vào, rồi mới đóng nắp quan tài và đặt quan tài xuốnghuyệt Khi chôn, người H’Mông không bao giờ để các đồ nhựa, kim loại như:
Trang 14sắt, bạc, đồng… vòng, nhẫn, các loại cúc, những thứ không tiêu được hết vànếu vô tình cho vào thì sẽ không tốt cho con cháu sau này Đặc biệt, khi làmquan tài, người H’Mông không đóng đinh sắt mà chỉ dùng đinh tre hoặc giây
để buộc Trên mộ người ra cũng kiêng không để các vật dùng bằng kim loại
Khi cho người chết vào quan tài cũng là lúc người ta bắt đầu đào huyệt.Huyệt của người H’Mông không sâu quá 1m vì quan niệm, nếu chôn ngườichết sâu quá thì con cháu sau này sẽ khó làm ăn Khi lấp đất lên mộ cho bố,
mẹ thì người con trai trưởng phải lấp trước, sau đó những người khác mớiđược lấp Đất đắp chỉ cao hơn mặt đất khoảng 60 đến 80cm Sau đó người tachặt con ngựa ma làm ba đoạn để lên trên mộ ( phải đặt lệch nhau )
Sau khi chôn người chết được khoảng ba ngày, gia đình bắt đầu làm lạinhà mới cho người chết Ở Pà Cò tùy theo từng dòng họ mà người ta làm mộ
đá hay đất, có cửa hay không có cửa Đối với dòng họ sùng thì mộ được làmbằng đá xếp thành hàng ( nam 7 nữ 9 ) và có cửa, còn dòng họ mùa thì mộlàm bằng đất lấy tre, nứa rào xung quanh khu vực ngôi mộ và là mộ không cócửa Đó là cách để người ta có thể phân biệt và nhận biết được đâu là mộ củadòng họ nào với dòng họ nào
Mỗi một dòng họ H’Mông có một nghĩa địa riêng Tuy nhiên, cũng cónhững trường hợp không nhất thiết chôn chung trong nghĩa đại của dòng họ,
vì họ quan niệm, nếu người nhà được chôn ở nơi đất tốt thì gia đình sẽ làm ănphát đạt Thường thì nơi được chọn làm nghĩa địa là một khu đất xa nơi ở vàtương đối bằng phẳng, xung quanh phải có núi bao bọc Người chết đượcchôn theo hướng đầu người ở trên cao ( phía đỉnh núi ) chân ở phía dưới( chân núi ) Họ kiêng không chôn người chết quay đầu về phía có hang sâuhay khe núi
Người H’Mông ở Pà Cò để tang trong vòng 12 ngày Từ ngày trongnhà có người chết đến ngày thứ 12 gia đình không làm các công việc liênquan đên nương rẫy hay các hoạt động liên quan đên tôn giáo tín ngưỡng.Hàng ngày cứ đến bữa cơm, gia đình phải mời người chết về ăn trước rồi mọi