1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Lễ cưới của người mường xã ngọc sơn, huyện lạc sơn, tỉnh hòa bình

25 131 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 71,21 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu 1 3. Mục đích nghiên cứu 2 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3 5. Phương pháp nghiên cứu 3 6. Đóng góp của đề tài 3 7. Nội dung và bố cục đề tài 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 4 1.1. Khái quát về vị trí địa lý 4 1.1.1. Vị trí địa lý 4 1.1.2. Đặc điểm tộc người, dân cư 4 1.1.3. Đặc điểm kinh tế 4 1.1.4. Đặc điểm văn hóa, xã hội 4 1.1.5. Văn hóa sản xuất 4 1.2. Sơ lược về văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần 5 1.2.1. Nhà ở 5 1.2.2. Ẩm thực 5 1.2.3. Trang phục 5 1.2.4. Lễ hội 6 CHƯƠNG 2 : LỄ CƯỚI CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở XÃ NGỌC SƠN, HUYỆN LẠC SƠN, TỈNH HÒA BÌNH 7 2.1. Quan niệm và hôn nhân của người Mường xã Ngọc Sơn 7 2.1.1. Quan niệm về hôn nhân 7 2.1.2. Tiêu chuẩn chọn vợ chồng 7 2.2. Lễ cưới xin của người Mường xã Ngọc Sơn 8 2.2.1. Phong tục trước khi cưới 8 2.2.1.1. Chọn người làm mối (chọn mờ) 8 2.2.1.2. Lễ dạm ngõ , hỏi thăm ( mờ miệng ) 9 2.2.1.3. Đặt vấn đề (kháo tiếng) 9 2.2.1.4. Ăn hỏi (ti nòm bánh) 10 2.2.1.5. Lễ đón dâu (xước du) 11 2.2.1.6. Phong tục sau khi cưới 14 2.3. Biến đổi trong cưới xin và dự báo xu hướng biến đổi trong cưới xin của người Mường xã Ngọc Sơn 14 2.3.1. Biến đổi tích cực 14 2.3.2. Biến đổi tiêu cực 15 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG LỄ CƯỚI CỦA NGƯỜI MƯỜNG XÃ NGỌC SƠN, HUYỆN LẠC SƠN, TỈNH HÒA BÌNH 17 3.1. Một số quan điểm của Đảng và nhà Nước về vấn đề hôn nhân 17 3.2. Một số giải pháp 17 KẾT LUẬN 19 DANH MỤC THAM KHẢO 21

LỜI NĨI ĐẦU Văn hóa lĩnh vực quan trọng đời sống xã hội, hội tụ đầy đủ giá trị người tạo nên Những giá trị q báu văn hóa khơng tồn mãi, mà theo thời gian nhiều yếu tố tác động khơng giữ giá trị ban đầu Việt Nam quốc gia đa dân tộc, đa dạng văn hóa nét văn hóa riêng dân tộc tạo thành búc tranh văn hóa rực rỡ dải đất hình chữ S Người Mường dân tộc khác có nét văn hóa đặc trưng, bị nhầm lẫn với dân tộc khác phải kể đến lễ cưới người Mường Hòa Bình nói chung người Mường xã Ngọc Sơn, huyện Lạc Sơn nói riêng có tập tục cưới xin mang dấu ấn riêng dân tộc chứa đựng nhiều nét đẹp vùng miền LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài nghiên cứu “Lễ cưới người Mường xã Ngọc Sơn, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình” có thật Em xin chịu trách nhiệm hoàn toàn nội dung đề tài nghiên cứu Hà Nội, ngày 29 tháng 12 năm 2016 Sinh viên LỜI CẢM ƠN Để thực hồn thiện nghiên cứu khoa học tơi nhận quan tâm đóng góp thầy cô giáo Đặc biệt xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến cô TS Lê Thị Hiền giảng viên môn nghiên cứu khoa học tận tình hướng dẫn, bảo để tơi hồn thành tốt nghiên cứu Và qua đây, xin chân thành cảm ơn đến Uỷ ban nhân dân xã Ngọc Sơn, huyện Lạc Sơn cung cấp cho tài liệu bổ ích, giúp đỡ tơi q trình khảo sát, tìm hiểu nghiên cứu để thực đề tài Bản thân lần thực đề tài nên trình độ khả hạn chế, nên khơng tránh khỏi thiếu sót, chưa đáp ứng yêu cầu mà đề tài nêu yêu cầu khắt khe nghiên cứu Vì tơi mong nhận bảo, gợi ý đóng góp ý kiến chân thành thầy để tơi có thêm kiến thức kinh nghiệm để hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hóa tộc người lĩnh vực phong phú đa dạng từ trang phục ẩm thực cưới xin, tang ma, lễ hội…Tuy nhiên lĩnh vực nét văn hóa lại bộc lộ khác Trong trình phát triển có tiếp xúc giao lưu văn hóa có nét văn hóa bảo lưu, có nét văn hóa bị biến đổi Cưới xin điều khơng thể thiếu chu kì vòng đời người, mà chứa đựng, thể sắc văn hóa tộc người Ngày hòa nhập với phát triển kinh tế, tiếp xúc với tiến khoa học sống dân tộc nói chung sống người Mường xã Ngọc Sơn nói riêng có biến đổi, từ trang phục, ẩm thực cưới xin…đặc biệt cưới xin, tham dự đám cưới người Mường xã Ngọc Sơn thấy khơng giữ ngun vẹn nét truyền thống Mà thay vào có kết hợp yếu tố đại Đứng trước biến đổi tập quán cưới xin người Mường Ngọc Sơn, xong chưa có nhà nghiên cứu nghiên cứu chuyên sâu vấn đề nên mạnh dạn lựa chọn đề tài “Lễ cưới người Mường xã Ngọc Sơn, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình” làm đề tài nghiên cứu nhằm làm rõ giá trị văn hóa tích cực đám cưới truyền thống cần lưu giữ biến đổi tiêu cực cần trừ, bảo lưu, kế thừa phù hợp với nét văn hóa đẹp truyền thống góp phần tích cực vào việc thực phong trào gia đình văn hóa tạo nên đa dạng văn hóa người Mường nói riêng dân tộc khác nói chung Lịch sử nghiên cứu Nghiên cứu văn minh Mường Hòa Bình nói riêng Việt Nam nói chung khơng cho ta tranh văn minh độc đáo mà qua xác định cội nguồn văn hóa khác văn hóa Việt Xét nhiều mặt, mặt nhân chủng, ngôn ngữ văn hóa dân tộc Mường có vị trí đặc biệt từ lâu thu hút nghiên cứu nhiều tác giả nước nước Ngay từ năm 1948, bà Jeanne Cusinier viết “Người Mường – Địa lý nhân văn xã hội học” (viện dân tộc học Pari) – sưu tập dân tộc học công phu lớn người Mường Có thể kể đến tác phẩm khác thời như: “Người Mường tỉnh Hòa Bình” (P.Grossin), cư dân Đông Sơn Người Mường (Goubloubew) Ngày với phát triển thời đại, xuất nhiều cơng trình nghiên cứu, sưu tầm viết nhà nghiên cứu văn hóa dân gian, nhà báo, nhà văn viết thành sách tạp chí như: “Người Mường Hòa Bình” tác giả Trần Từ “Văn hóa dân tộc Mường” – Sở văn hóa thể thao hội văn hóa dân tộc Hòa Bình “Người Mường Tân Lạc Hòa Bình” – Nguyễn Ngọc Thanh, Nguyễn Thị Thanh Nga “Người Mường với văn hóa cổ Mường Bi” sở văn hóa thơng tin Hòa Bình “Đất Mường” tác phẩm văn học Phương Vũ “Văn hóa dân gian Mường Hòa Bình” Cao Sơn Hải, NXB Văn hóa dân tộc “Gia đình nhân Người Mường Phú Thọ” Nguyễn Ngọc Thanh cơng trình nghiên cứu chun sâu nhân gia đình dân tộc Mường Bước vào kỷ 21, kỷ hội nhập tồn cầu hóa, văn hóa dân tộc bị mai dần, phong tục cưới xin dân tộc Mường bị biến đổi, với đề tài “Lễ cưới Người Mường xã Ngọc Sơn, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình” hi vọng giúp người hiểu nhận thức đầy đủ giá trị văn hóa dân tộc Mường cần bảo tồn, giữ gìn phát huy Mục đích nghiên cứu − Tìm hiểu lễ cưới cổ truyền người Mường xã Ngọc Sơn − Xu hướng dự báo biến đổi lễ cưới Người Mường − Kiến nghị giải pháp nhằm bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Mường Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Lễ cưới người Mường xã Ngọc Sơn, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu lễ cưới truyền thống biến đổi xã Ngọc Sơn, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành nghiên cứu sử dụng phương pháp sau: Phương pháp điền dã dân tộc phương pháp chủ đạo trình thực nghiên cứu với kỹ thuật: quan sát, vấn Sử dụng phương pháp xã hội học thông qua phiếu điều tra, tổng hợp kết điều tra Đóng góp đề tài Bài nghiên cứu góp phần mơ tả bước đám cưới truyền thống người Mường đồng thời biến đổi tích cực, tiêu cực đám cưới Đề xuất kiến nghị,giải pháp mang tính khả thi nhằm bảo tồn phát huy nét đẹp đám cưới sắc văn hóa dân tộc Mường Ngọc Sơn q trình phát triển cho phù hợp với đường lối Đảng, Nhà nước phù hợp với nhu cầu người dân Nội dung bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo gồm chương: Chương 1: Tổng quan địa bàn nghiên cứu Chương 2: Lễ cưới người Mường xã Ngọc Sơn, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình Chương 3: Một số giải pháp nhằm phát huy sắc văn hóa dân tộc lễ cưới người Mường xã Ngọc Sơn, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU Khái quát vị trí địa lý Vị trí địa lý Trên đồ Việt Nam, tỉnh Hồ Bình nằm cửa ngõ vùng Tây Bắc, có diện tích tự nhiên 4.662,53 km2 Xét vị trí địa lý, Hồ Bình vùng đệm trung gian bên vùng đồng Bắc Bộ bên núi cao, rừng rậm miền Tây Bắc, thông giao qua quốc lộ (đường bộ) sông Đà (đường thủy) phía bắc Hồ Bình giáp ranh thủ Hà Nội có vị trí quan trọng chiến lược phòng thủ khu vực nước Tỉnh Hòa Bình bao gồm có thành phố loại 10 huyện, xã Ngọc Sơn nơi mà nghiên cứu đề tài thuộc huyện Lạc Sơn tỉnh Hòa Bình Xã Ngọc Sơn vùng cao huyện với diện tích 33,29 km2, mật độ dân số 58 người/km2 Đặc điểm tộc người, dân cư Đến năm 2010, dân số Hòa Bình đạt 793.471 người đó, số dân độ tuổi lao động khoảng 552.635 người, 70,1% dân số toàn tỉnh, hàng năm tạo thêm việc làm cho khoảng 16.200 người lao động Theo thống kê dân số tồn quốc năm 1999, địa bàn tỉnh có dân tộc sinh sống đông người Mường chiếm 63,3% có số dân tộc khác Đặc điểm kinh tế Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 2001-2005 đạt 8%/năm, năm 2013 đạt khoảng 10,3%/năm Đặc điểm văn hóa, xã hội Hòa Bình vùng văn hóa đa sắc tộc, tiếng với (văn hóa Hòa Bình) gồm văn hóa thời kỳ đồ đá, văn hóa hang động Hòa Bình xem nơi ăn hóa Mường với địa dah tiếng: Bi, Vang, Thàng, Động với sử thi “đẻ đất, đẻ nước” Văn hóa sản xuất Tập quán người Mường chủ yếu tập quán truyền thống mang tính tự cung tự cấp Người Mường có nhiều hoạt động kinh tế khác điển hình nghề nơng trồng lúa nước, đốt nương làm rẫy, chăn nuôi nghề thủ công 1.1.Sơ lược văn hóa vật chất văn hóa tinh thần 1.1.1 Nhà Người Mường cư trú nhà sàn, nhà sàn người Mường xã Ngọc Sơn phân thành mặt: gác để lương thực, đồ dùng gia đình, sàn nhà nơi sinh hoạt nghỉ ngơi, gầm nhà để đồ dùng sản xuất, gia súc gia cầm, nhà sàn người Mường chủ yếu theo kiến trúc truyền thống, gọi nhà rùa: mái, tầng mô theo quan niệm dân gian người Mường 1.1.2 Ẩm thực Đối với người Mường nói chung xã Ngọc Sơn nói riêng ẩm thực khơng riêng đồ ăn thức uống mà chứa đựng văn hóa lâu đời, thể tình cảm gắn kết yêu thương người với Trong cách chế biến, nấu ăn người Mường trọng đến màu sắc cách trang trí, tập quán ăn, người Mường đúc kết thành câu thành ngữ tiếng thể đặc trưng tập quán người nơi “cơm đồ, nhà gác, nước vác, lợn thui” Nghĩa “cơm đồ” cơm nếp đồ khúc gỗ khoét dùng để đồ xôi, “nhà gác” nhà sàn nét văn hóa kiến trúc đặc sắc người Mường, “nước vác” dụng cụ mà người Mường dùng để lấy nước từ khe suối dụng cụ làm từ bương dài khoảng 2m, đốt bương đực thông với nhau, riêng đốt cuối để nguyên vác vai gọi nước vác Nói đến ẩm thực người Mường xã Ngọc Sơn dân tộc có nét độc đáo ẩm thực Khi nói đến “lợn thui” hay nói đến cơm lam rượu cần nói đến đặc sản người Mường nói chung người Mường xã Ngọc Sơn nói riêng 1.1.3 Trang phục Trang phục người Mường gồm khăn đội đầu vải trắng hình chữ nhật không thêu thùa, váy áo, thắt lưng Yếm áo cánh phổ biến màu trắng thân ngắn thường xẻ ngực váy điểm nhấn cạp váy với họa tiết hoa văn, váy dài đến mắt cá chân Tảng y phục người Mường xã Ngọc Sơn phân thành đẳng cấp khác nhau, xưa người thuộc nhà Lang (tầng lớp cao xã hội Mường) vợ, con, họ hàng thân thích mặc đeo đồ trang sức đẹp, sặc sỡ người bình thường khơng đeo trang sức quần áo đẹp Những xà tích làm bạc, gồm nhiều sợi dây ngắn dài có gắn đồng tiền, vuốt hổ sau thành chuỗi thể giàu sang người phụ nữ có địa vị xã hội 1.1.4 Lễ hội Lễ hội người Mường diễn với quy mơ nhỏ, mang đậm tín ngưỡng dân gian biểu giao lưu văn hóa hầu hết lễ hội liên quan đến nông nghiệp thường diễn vào mùa xuân Như vào mùa xuân có lễ hội lễ hội sắc bùa, hội đình băng… Tiểu kết Kết thúc phần nội dung chương I, đưa khái quát chung tổng quan địa bàn nghiên cứu sơ lược giá trị văn hóa tinh thần để thấy phong tục tập quán sắc dân tộc Mường xã Ngọc Sơn 10 CHƯƠNG : LỄ CƯỚI CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở XÃ NGỌC SƠN, HUYỆN LẠC SƠN, TỈNH HỊA BÌNH 2.1 Quan niệm nhân người Mường xã Ngọc Sơn 2.1.1 Quan niệm hôn nhân Theo quan niệm người Mường xã Ngọc Sơn, nhân có ý nghĩa đặc biệt khơng cá nhân mà hệ trọng gia đình, họ tộc Với người đàn ơng, nhân bước chuyển để người đàn ông trở thành đức cả, tức người có tư cách đại diện cho gia đình, nhà tham gia vào cơng việc gia đình, dòng họ làng xóm Với người phụ nữ, hôn nhân đánh dấu trưởng thành, khẳng định người phụ nữ có khả quán xuyến cơng việc cho gia đình, sinh đẻ để trì nòi giống cho gia đình nhà chồng nuôi dưỡng chúng Đối với hai vợ chồng, hôn nhân tiến hành sở tình yêu, tảng xây kết nên hạnh phúc gia đình sau, đồng thời hôn nhân la điều kiện để hai người thỏa mãn nhu cầu tình cảm thực nghĩa vụ gia đình dòng tộc Bởi sau kết hôn, cặp vợ chồng phải yêu thương nhau, phấn đấu xây dựng kinh tế gia đình ổn định sinh đẻ , ni dạy chúng nên người, phụng dưỡng cha mẹ, có trách nhiệm tốt với gia đình dòng tộc có trách nhiệm với làng xã hội Đối với gia đình người Mường đặc biệt dòng họ nhà trai, hôn nhân đôi vợ chồng trẻ khẳng định vị dòng họ xóm làng cộng đồng 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn vợ chồng Thanh niên ỡ xã Ngọc Sơn tự tìm hiểu theo cách riêng người, họ tự quen từ buổi lên nương, qua hoạt động văn hóa tập thể Qua đó, chàng trai gái tỏ tình với Có thời gian dài hình thức tỏ tình trai Mường xã viết thư nhờ người tin cậy đưa cho gái Trong đó, người Mường Thanh Hóa lại phổ biến hình thức tỏ tình việc hàng đêm chàng trai đến chọc sàn chỗ cô gái ngủ, đồng ý cô gái xuống gặp chàng trai họ tâm suốt đêm 11 Mặc dù lựa chọn bạn đời, bố mẹ lại có quyền định nhân cái, xưa xã Ngọc Sơn nam nữ niên Mường kết hôn độ tuổi 13-14, họ cho xây dựng gia đình sớm có nhiều thuận lợi ơng bà có đủ sức khỏe để chăm cháu, người già có cháu chăm sóc đỡ đần Tuy nhiên, tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể gia đình mà ta nên định đến tuổi kết hôn thời gian thực hôn lễ Tiêu chuẩn chọn người vợ lý tưởng người chịu khó, chăm làm ăn, nói nhẹ nhàng, biết cấy hái, làm dệt vải thành thạo công nội trợ đối xử lễ phép với gia đình bố mẹ Nếu làm dâu trưởng phải có khả đảm đương cơng việc dịp lễ tết, nhanh nhẹn giao tiếp tốt, với người Mường xã Ngọc Sơn gái có nhan sắc lại lơi lỏng việc dệt vải, may vá bị người chê bai Các bậc cha mẹ thường dặn trai chọn vợ điều quan trọng nết ăn ở, chăm làm, đối xử tốt với người gia đình Chính bố, mẹ thường dặn trai “Đừng tham nón rẻ mà đội trời mưa, đừng tham người đẹp mà thưa việc làm” Trước tiến tới hôn nhân, nhà trai nhờ người thăm thiếng để dò hỏi, tìm hiểu cụ thể hồn cảnh gia đình, tính cách, người gái Người Mường có cách để tìm hiểu riêng tính cách gái, việc thơng qua hiểu biết mẹ đẻ cô gái, họ nghiệm thấy người mẹ có ảnh hưởng lớn đến q trình hình thành tính cách khả giáo dục đứa sau Với người Mường xã Ngọc Sơn, người chồng lý tưởng người có sức khỏe, cày bựa thành thao, biết đan lát dụng cụ gia đình, tiêu chuẩn hàng đầu kén rể gốc gác gia đình tránh nhà có tiếng xấu bệnh tật di truyền Cũng giống nhà trai nhà gái nhờ người đến thăm dò hồn cảnh nhà trai 2.2 Lễ cưới xin người Mường xã Ngọc Sơn 2.2.1 Phong tục trước cưới 2.2.1.1 Chọn người làm mối (chọn mờ) Sau đơi trai gái gia đình họ hàng trí cho tổ đám cưới 12 nhà trai chọn nhờ người làm mối (mờ) Người chọn làm mối không phân biệt nam hay nữ, phải đứng tuổi, có uy tín, nhiều người kính nể, gia đình ln hạnh phúc, đơng nhiều cháu, nói chuyện khéo léo, có tài ứng đáp Người Mường xã Ngọc Sơn quan niệm trai gái có nên vợ nên chồng sau có đàn cháu đống hay không nhờ giúp đỡ người làm mối Vì mà thành ngữ Mường có câu: “Cơm ngon miệng, tiếng tốt mời” (Piêng tiếng Mường xã Ngọc Sơn nghĩa ninh đòng để đồ xôi) Nhiệm vụ người làm mối dạm ngõ, hỏi thăm đến lúc cưới, đón dâu trao cho nhà trai 2.2.1.2 Lễ dạm ngõ , hỏi thăm ( mờ miệng ) Gia đình nhà trai nhờ ông mờ mang trầu, cau, hai chai rượu, q bánh đến nhà gái để thức ngỏ lời cho đôi bạn tẻ thành hôn Hôm hai bên bàn bạc trao đổi thoả thuận ngày “kháo tiếng” 2.2.1.3 Đặt vấn đề (kháo tiếng) Đến ngày chọn, nhà trai chuận bị 02 gói chè, khoảng 10 cau, 20 trầu, tất cảc gói kỹ trao cho ơng mờ đến nhà cô gài khoảng chạng vang tối Đúng hẹn, nhà gái với diện bố mẹ, ông, bà, chú, bác, cô, dì… ngồi đợi nhà trai đến, đồng thời học cử ngưởi cổng chờ sẵn để đón lễ vật mời ơng mờ vào nhà Người ta mổ gà thiết đãi ông mờ Chủ nhà giữ đơi chân gà để xem đốn tốt xấu nhân duyên cô gái: Lễ vật nhà trai đem đến đặt lên bàn thờ tổ tiên Ba ngày sau mà nhà gái không đem trả lại lễ vật tức đồng ý Sở dĩ phải đợi 03 ngày vì, theo tập quán, bố cô gái phải nằm nghe ba ngày đem liền không tiếng hươu, giác, vượn kêu, gà gáy dở, đổ, đá lăn coi được, nghĩa khơng có điểm gở, điểm xấu Sau tự tay ơng mở gói lễ vật báo cho họ hàng nhà có chuyện vui Kể từ hai nhà thông gia, phép thường xuyên thăm hỏi 2.2.1.4 Ăn hỏi (ti nòm bánh) Cũng giống tiến trình Lễ cưới cổ truyền nhiều dân tộc khác, Lễ ăn 13 hỏi nghi thức Lễ cưới cổ truyền Mường xã Ngọc Sơn mang ý nghĩa thơng báo cho vùng biết tiến trình Lễ cưới sau thoả thuận đạt bước đầu hai gia đình Lễ Dạm hỏi Cho đến Lễ dạm hỏi vai trò bà/ơng mối Nhà trai uỷ quyền tồn việc giao tiếp thoả thuận cho bà/ông mối Sau chọn ngày lành, tháng tốt họ nhà trai mang lễ vật sang nhà gái hướng dẫn bà/ông mối Lễ vật đặt sọt đan tre Ở nghi thức Lễ cưới cổ truyền Mường, buộc bánh gói lễ vật dẫn cưới lạt đôi (sử dụng lạt lúc), bánh dày bánh chưng bánh chay (khơng có nhân) qui ước trinh tiết dâu tương lai Cũng trên, tồn lễ vật nhà trai đem chia cho tất thành viên họ tộc nhà gái Lễ ăn hỏi hình thức đưa tặng lễ vật - “nòm”, lần “nòm” lớn nhất, gọi lần “nòm cả” Để tiến hành “ti nòm” (ăn hỏi), nhà trai phải chọn ngày lành, tháng tốt cho khỏi ảnh hưởng tới hôn sau Lễ ăn hỏi Lễ cưới cổ truyền Mường xã Ngọc Sơn thường gồm: − − − − − Một lợn khoảng 60 kg Một gánh gạo khoảng 30 kg Một gánh bánh chưng khảng 20 cặp Một gánh rượu 40 lít Một gánh trầu (80- 120), cau (1 buồng) Vào cuối lễ ăn hỏi, nhà gái đưa yêu sách “cách của” (cách tiếng Mường có nghĩa thách cưới) nhà trai Thường nhà trai nhận lời ngay, tránh nói qua nói lại xin giảm thứ lễ vật Vì họ sợ nhà gái tự cho “mà cả” mua bán Nếu thấy yêu cầu nhà gái cao quá, nhà trai lại nhờ bà/ông mối (“mờ”) đến đàm phán sau lễ ăn hỏi để xin rút khất Từ sau lễ ăn hỏi, cô dâu tương lai bắt đầu phải chuẩn bị đồ “hồi môn” mang nhà chồng (trên thực tế đồ hồi môn chuẩn bị sẵn từ lúc bé gái trở thành thiếu nữ, khoảng 11-13 tuổi) Thường cô dâu 14 nhà chồng tặng bố mẹ chồng chăn, gối, đệm Trong chuyến nghiên cứu, khảo sát mình, chúng tơi thấy cô dâu tương lai thường dành hàng năm trời bên khung cửi để tự tay dệt chăn, đệm, gối cho ngày cưới Ngồi chăn, gối, đệm cô dâu (hoặc nhà gái) làm, hồi môn dâu nhà chồng kèm theo đồ trang sức bạc, tiền mặt Người Mường không dùng đồ trang sức vàng Tuy nhiên, cô dâu không mang hồi môn nhà chồng sau cưới, mà thời gian cô dâu mang hồi môn nhà chồng, theo truyền thống trước đây, thường sau có đầu lòng 2.2.1.5 Lễ đón dâu (xước du) Theo diễn trình Lễ cưới truyền thống Mường xã Ngọc Sơn Lễ đón dâu (xước du) thường tổ chức sau Lễ mắt chàng rể khoảng từ đến năm Nếu nhà trai xa nhà gái mang lễ vật đón dâu từ ngày hơm trước, sau lại ăn cơm nhà gái Lễ vật nhà trai mang sang đón dâu phải đủ nhà gái chia cho họ hàng tổ chức cho họ hàng nhà gái ăn uống nhà dâu trước đón dâu Khi lễ vật sang đến nhà gái, đại diện nhà gái tiến hành kiểm tra số lượng, trọng lượng lễ vật Và sau đó, thủ tục diễn trình Lễ đón dâu bắt đầu Cô dâu phù dâu nhà chồng người phải cầm theo dao nhỏ đường Con dao nhỏ có cán sừng hỗng nanh hổ Con dao người Mường quan niệm bùa hộ mệnh để đường gặp may mắn, chống lại thú ma quỉ đường đi.Phù dâu thường phải người chưa lập gia đình, biết ăn nói giỏi nhan sắc thường cô dâu để làm bật vẻ đẹp cô dâu ngày cưới Dân gian Mường có câu “Chẩu bng klu, du lại mặt” có nghĩa “Làm rể vào buổi trưa, làm dâu vào buổi tối” Do hai họ phải tính tốn thời gian đường cho đón dâu đến nhà vào lúc trời chạng vạng tối 15 Đoàn đưa dâu nhà chồng ngồi bà mối có hai bố: bố khà (tức bố già 60 tuổi) bố non (tức bố trẻ 60 tuổi), hai mẹ: mẹ già mẹ non Bố mẹ cô dâu không đưa gái sang nhà chồng Bố già bố non người giỏi đối đáp có khả hát đối đáp Người Mường xã Ngọc Sơn coi trọng lời ăn, tiếng nói, coi trọng người biết ăn nói có dun Người Mường thường nói: “Thiếu nước giếng, thiếu tiếng mồm mà khơng nói cho vừa lòng nhau” Trong đám cưới cổ truyền người Mường xã Ngọc Sơn, người ta coi trọng việc trao đổi qua lại thông qua lời ca, tiếng hát Ở cần ý đặc điểm dân ca Mường trọng đến phần lời ca mang tính ngẫu hứng Do đó, người hát giỏi phải người có tài ứng đối nhanh Cũng có khi, trước Lễ đón dâu có nghi thức thách cưới (“cách của”) thoả thuận ngày cưới Ngày cưới lúc tính theo nhà trai thường chưa xác, thường khoảng thời gian giả định Việc thách cưới họ nhà gái tiến hành thông qua bà/ông mối bậc cha rể Thường nhà trai sang đến nơi, nhà gái mời nhà trai ăn cơm họ tộc Trong ăn cơm, đại diện nhà trai mời ngồi nơi trang trọng gồm có Trưởng tộc nhà gái bà mối Nhà gái trình bày yêu cầu đồ thách cưới nhà gái yêu cầu thường là: - Một trâu nhỏ, tai (dài) sừng Nếu khơng có trâu phải thay tiền đồ vật có giá trị tương đương - Một gánh bánh dày không nhân (ám trinh trắng dâu) - Một tiền (có thể để làm hồi môn cho cô dâu sau nhà chồng) - Một vò rượu cần 60 lít rượu - 60 kg gạo tẻ - 40 kg gạo nếp - Một gánh trầu cau Nếu nhà trai đồng ý chuẩn bị Còn khơng thơng qua bà (ơng) mối sang nhà gái thoả thuận lại Song, lần sang phải mang theo 16 chai rượu Khi đoàn đưa dâu đến nhà trai, em gái rể cất nón cho cô dâu phù dâu trước rửa chân để lên nhà Tiếp nhà trai tiến hành nghi lễ đón nhận dâu làm gia đình Cơ dâu (có phù dâu kèm) phải lễ người cao niên họ tộc nhà chồng theo bảo ông Trưởng họ Sau đó, ơng đặt tên cho dâu dòng họ, gọi tên “mạng”, theo vị trí thứ bậc đầu theo tuổi sinh người chồng, đến có đầu lòng gọi theo tên Khi lễ nhà chồng, nhà gái phải cử hai cô gái theo sau cô dâu để đỡ cho dâu cúi lễ sửa lại đầu tóc lần vái (vì phải bỏ khăn vấn tóc) Hiện nay, trình nghiên cứu xã Ngọc Sơn, biết: người Mường xã Ngọc Sơn trang phục dùng riêng cho ngày cưới Trong ngày cưới, cô dâu, rể họ hàng bạn bè ăn mặc trang phục ngày thường may Cuối Lễ đón dâu, nhà trai phải có q tặng cho bà/ơng mối bậc cha tham gia đưa, đón dâu Nếu nhà gái cách xa nhà trai người đưa dâu thường ngủ qua đêm nhà trai vào sáng hôm sau Lúc nhà trai làm mâm cơm để tiễn họ hàng nhà gái chuẩn bị thức ăn đường cho họ Đối với cô phù dâu (“piêng”), nhà trai phải lo quà tặng Vào cuối ngày lễ cưới, nhà trai kiểm số tiền mừng cưới trừ số tiền chi phí cho đám cưới, số lại dược chia ba, họ giữ lại phần, hai phần gói vào miếng vải thổ cẩm để vào gánh bánh chưng quà cô phù dâu Trong phong tục Mường, cô phù dâu nhiều quà tất người, họ quan niệm, hai cô gái (cô dâu phù dâu) lễ cưới mà “được“ chồng, khơng “được” (!) phải an ủi “piêng” Theo truyền thống xã Ngọc Sơn, sau Lễ đón dâu, dâu chưa nhà chồng, mà trở nhà mình, ban ngày phải sang nhà chồng để làm việc, tối nhà ngủ Một thời gian sau lại hẳn nhà chồng, thường sau sinh đầu lòng Hiện nay, người Mường xã Ngọc Sơn giữ 17 phong tục qua lệ cô dâu thường nhà bố mẹ vài ba ngày sau lễ cưới Khi nhà chồng lần hai, người dâu mang theo chăn, gối, đệm chuẩn bị từ trước để tặng bố mẹ chồng sử dụng Chẳng hạn cô dâu phải chuẩn bị chăn, đôi gối vải trải đệm để tặng ông bà nội bên chồng; phải chuẩn bị tới 10 chăn, màn, 12 gối đề dùng nhiều năm làm dâu 2.2.1.6 Phong tục sau cưới Sau đám cưới ngày, cô dâu rể quay lại nhà gái để chào hỏi bố mẹ vợ gọi lễ lại mặt hay gọi lễ nhị hỷ Trong nghi lễ này, mẹ chồng chuẩn bị sẵn mâm lễ vật nhỏ để cô dâu rể mang sang nhà gái Thời gian cô dâu rể nhà gái khoảng từ 1-3 ngày Tuy nhiên tùy theo vào khoảng cách địa lý, đặc thù công việc cô dâu rể mà thời gian khác Lễ lại mặt thường thực vào buổi sáng sớm Ngày tùy theo phong tục, văn hóa vùng miền, gia cảnh người mà người ta lược bỏ gộp chung nghi lễ lại với để tiết kiệm Tuy nhiên, dù có lược bỏ hay gộp chung nghi thức đám cưới cần thực trang trọng, nghiêm trang phải thuận tiện cho hai bên gia đình 2.3 Biến đổi cưới xin dự báo xu hướng biến đổi cưới xin người Mường xã Ngọc Sơn 2.3.1 Biến đổi tích cực - Về nhân, người Mường xã Ngọc Sơn phải tuân thủ nguyên tắc định, từ yêu đương tìm hiểu đến lễ tục việc cưới xin Ngày xưa việc dựng vợ gả chồng cha mẹ xếp đặt, khơng có quyền lựa chọn, gái Hiện trai gái tự tìm hiểu bạn đời, nhân hồn tồn dựa sở tự nguyện - Tiêu chuẩn chung theo quan niệm người Mường chọn vợ chọn cô gái chịu khó, chăm làm ăn, nói nhẹ nhàng, biết làm công việc đồng áng, biết thêu thùa dệt vải, thành thạo công việc nội trợ xử lế phép với bố mẹ, anh chị, họ hàng, làng xóm,còn phụ nữ đại ngồi 18 đức tính tham gia vào công việc xã hội nhiều - Ngày xưa lập gia đình sớm 20 tuổi mà chưa lập gia đình ế xã hội ngày lập gia đình muộn - Hiện đám cưới người Mường cắt bớt quy trình phức tạp, tốn nhiều thời gian công sức tiền - Trong lễ cưới người Mường xã Ngọc Sơn cô dâu phải mặc trang phục dân tộc váy Mường, theo xu hướng người kinh mặc váy cưới ngày cưới - Khi nhà chồng thủ tục dâu khơng khắt khe trước - Trước dân trí thấp, luật nhân chưa tuyên truyền sâu rộng nên tục tảo hôn vãn tồn số gia đình, ngày khác luật nhân gia đình tun truyền tới đơng đảo người thơn xóm vấn đề tảo khơng - Người Mường xã Ngọc Sơn xu hướng Việt hóa ngày lớn, thách cưới giảm đồng thời thủ tục cưới xin coi rườm rà bỏ Nhìn chung lễ cưới ngày có nhiều thay đổi theo chiều hướng tốt đẹp, bên cạnh khơng tập tục cổ hủ, lạc hậu so với trước 2.3.2 Biến đổi tiêu cực - Đối với đám cưới người Mường xã Ngọc Sơn có nhiều nét biến đổi so với trước khơng giữ nét đẹp đám cưới truyền thống trước Ngày trước đến dự đám cưới truyền thống bắt gặp hát dao duyên, mời trầu… vận dụng ngày cưới Nhưng tiếc thay ngày đến dự đám cưới người Mường xã Ngọc Sơn ta khơng thưởng thức điệu mời trầu, lời “rằng thường” thật có mà ngày bị mai đi, dược coi di sản văn hóa dân gian thời mà thơi - Từ lâu quan niệm người Mường vấn đề gả gái ăn sâu vào ý thức mà khơng khỏi yếu tố mua bán, nên thách cưới cao việc 19 mặc lễ vật thách cưới ngày cưới, lễ ăn hỏi tồn - Tục lệ ăn uống linh đình, mà người đến dự đám cưới phải tự tháy trách nhiệm mừng tiền cho đôi bạn trẻ Tục lệ ngày trở nên phổ biến lễ cưới người Mường đây: anh mừng trước, mường anh sau - Khơng có mà đâm cưới người Mường xã Ngọc Sơn tồn tập tục cổ hủ, tục so tuổi tức xem số mệnh cho đôi trai gái nhiều họ u lại khơng giám lấy mê tín họ khơng hợp tuổi… Tiểu kết Sang chương nghiên cứu sâu vào tìm hiểu lễ cưới người Mường xã Ngọc Sơn với phong tục tập quán cổ truyền người nơi đây, giúp ta hiểu sâu nét đẹp văn hóa dân tộc Mường xã Ngọc Sơn 20 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG LỄ CƯỚI CỦA NGƯỜI MƯỜNG XÃ NGỌC SƠN, HUYỆN LẠC SƠN, TỈNH HỊA BÌNH 3.1 Một số quan điểm Đảng nhà Nước vấn đề hôn nhân − Đảng nhà nước coi bảo vệ nét đẹp văn hóa dân tộc − Đảng nhà nước khuyến khích trình giữ vững giá trị tốt đẹp lễ cưới người Mường − Đảng nhà nước cần quan tâm việc bảo tồn giá trị tốt đẹp để khơng bị mai − Nam nữ phải đủ độ tuổi phép kết hôn, trai 20, gái 18 tuổi − Hôn nhân gia đình nơi ni dưỡng, mơi trường hình thành phát triển người 3.2 Một số giải pháp Chúng ta sống xã hội đầy biến động thay đổi diễn phút Bước vào kỷ với xảy chưa thể biết điều xảy tiếp Có lẽ giai đoạn đua tranh mạnh mẽ văn hóa vào tàn lụi, bị lãng quên hay nở rộ, phát triển theo hướng tích cực hay tiến phụ thuộc vào hành động nhận thức dân tộc Như muốn giữ gìn nét đẹp tục lệ cưới người Mường xã Ngọc Sơn, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình phải chọn lọc hay đẹp để thừa thu tiến xây dựng lễ cưới tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, vừa vui, vừa tiết kiệm mà trang trọng văn minh Để bảo tồn phát huy giá trị phải nâng cao dân trí, đào tạo cán văn hóa dân tộc trực tiếp vùng để tuyên truyền khôi phục lại nét văn hóa vùng, đồng thời vận động đồng bào bỏ thủ tục hoang phí đám cưới theo sách đường lối Đảng đề Tiểu kết 21 Như chương giải pháp nhằm bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc, với quan điểm Đảng nhà Nước lễ cưới người Mường 22 KẾT LUẬN Về bản, đám cưới người Mường giữ nghi thức truyền thống chúng rút gọn thời gian Chẳng hạn, từ ướm tiếng dạm ngõ, ăn hỏi cưới dâu, hai họ nhà trai-gái thoả thuận với vòng vài tháng Còn gia đình kéo dài khoảng thời gian từ ăn hỏi đến lễ cưới khơng lo kịp đủ lễ vật thách cưới Đây thay đổi lớn yêu cầu vật chất, giúp cho nghi lễ hôn nhân bớt nặng nề xưa Dù vậy, người Mường coi trọng hình thức thách cưới Họ cho rằng, qua lễ vật mà nhà gái thách cưới nhà trai, thể tơn trọng nhà trai công lao sinh thành ni dưỡng người dâu Lễ vật cho họ Chúng thấy đáng trân trọng quan hệ cộng đồng qua Lễ cưới truyền thống Mường, thể ứng xử khéo léo, đề cao nghi thức mối quan hệ người với người, người với xã hội (gia đình mở rộng, cộng đồng làng, bản) tạo điều kiện cho thành viên đơn vị xã hội (đôi vợ chồng trẻ) biết tôn trọng biết củng cố bền chặt mối quan hệ Đây ý nghiã đích thực lễ cưới truyền thống người Mường đời sống văn hoá- xã hội hơm Bên cạnh đó, tác động lối sống từ đô thị, từ giao lưu văn hố giới có ảnh hưởng đáng kể tới phong tục địa phương việc cưới hỏi Ví dụ, trang phục ngày cưới, dâu muốn mặc quần áo dân tộc (may mới), rể khơng chịu cho lạc hậu, buồn cười Trước đây, cuối buổi, lễ cưới thu hút nhiều người tới chia vui hát “Rằng thường” để nhắn nhủ, răn dạy cô dâu Nay để làm vui cho đám cưới, nhà trai giả thuê dàn máy hát karaoke với hát tình yêu sướt mướt, đau khổ, thật lạc lõng với ý nghĩa ngày cưới lại niên hưởng ứng Đây trào lưu sinh hoạt văn hoá - nghệ thuật lễ cưới cư dân không vùng người Mường nơi đây, mà khắp vùng nông thôn Việt Nam Đây công việc cần nghiên cứu kỹ xem xét nhiều góc độ văn hố- xã hội, văn 23 hoá- giáo dục, để làm mà ngành văn hố (địa phương, trung ương) phát huy yếu tố văn hoá truyền thống đời sống văn hoá người dân xã hội đương đại Bài nghiên cứu đề tài lễ cưới người Mường xã Ngọc Sơn huyện lạc Sơn tỉnh Hòa Bình xin phép dừng lại với mục lớn: Chương đưa khái quát chung tổng quan địa bàn nghiên cứu xã Ngọc Sơn lễ cưới người Mường qua thấy nét đặc sắc văn hóa người nơi Chương sâu tìm hiểu lễ cưới phong tục tập quán cổ truyền họ để thấy nét đẹp văn hóa người Mường xã Ngọc Sơn, đồng thời nêu lên mặt tích cực hạn chế lễ cưới cổ truyền Chương đưa giải pháp để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa nét đẹp lễ cưới dân tộc Mường với quan điểm Đảng nhà Nước hôn nhân Bài nghiên cứu trình nghiên cứu thơng tin mắc nhiều khuyết điểm, nhiều “hạt sạn” nên mong nhận lời nhận xét từ quý thầy cô để giúp cho tơi hồn thiện hơn, tốt Tơi xin chân thành cảm ơn! 24 DANH MỤC THAM KHẢO BCHTƯ Đảng Cộng Sản Việt Nam (12/1998), Chỉ thị việc thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội Bùi Chỉ (2001), Văn hóa ẩm thực dân gian Mường Hòa Bình, NXB VHDT HN Cao Sơn Hải (2003), Những ca đám cưới, NXB VHDT HN Dương Hà Hiếu (2002), Tục cưới xin người Mường Thanh Sơn Phú Thọ, tạp chí dân tộc số (tr68-73) Nguyễn Ngọc Thanh, Tục lệ cưới xin người Mường huyện Kim Bơi, Hòa Bình, tạp chí VHGD số Nguyễn Ngọc Thanh, Gia đình nhân người Mường Phú Thọ, NXB VHDT Nguyễn Ngọc Thanh, Nguyễn Thị Thanh Nga, Người Mường Tân Lạc Hòa Bình Nguyễn Ngọc Thắng, Cầm Bá Nam, Bản chất văn hóa dân tộc Việt Nam, NXB VHDT Nguyễn Từ Chi, Góp phần nghiên cứu văn hóa dân tộc Mường, NXB VHHN 10 Trần Từ (1993), Người Mường Hòa Bình, Hội khoa học Lịch sử Việt Nam 11 Trần Bình, Văn hóa dân tộc thiểu số Tây Bắc, 2009 12 Sở KH CN VÀ MT, Sở Văn hóa Hòa Bình (1993) Dân tộc Mường Hòa Bình 13 Sở văn hóa Hòa Bình (1998) Người Mường văn hóa cổ truyền mường Bi 14 Văn kiện đại hội Đảng VIII Đảng Cộng Sản Việt Nam 15 Jeanne Cuinisier, Người Mường địa lý nhân văn xã hội học 25 ... Chương 2: Lễ cưới người Mường xã Ngọc Sơn, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình Chương 3: Một số giải pháp nhằm phát huy sắc văn hóa dân tộc lễ cưới người Mường xã Ngọc Sơn, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình CHƯƠNG... nghiên cứu Lễ cưới người Mường xã Ngọc Sơn, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu lễ cưới truyền thống biến đổi xã Ngọc Sơn, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình Phương... tộc Mường xã Ngọc Sơn 10 CHƯƠNG : LỄ CƯỚI CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở XÃ NGỌC SƠN, HUYỆN LẠC SƠN, TỈNH HỊA BÌNH 2.1 Quan niệm nhân người Mường xã Ngọc Sơn 2.1.1 Quan niệm hôn nhân Theo quan niệm người Mường

Ngày đăng: 08/11/2017, 19:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w