PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Thủ tướng chính phủ đã ban hành một loạt các quy định về cải cách thủ tục hành chính, tạo hành lang pháp lý cơ bản cho việc triển khai thực hiện cải cách thủ tục hành chính theo hướng đổi mới, đáp ứng nhu cầu của xã hội như Quyết định 1362001QĐ TTg với chương trình tổng thể cải cách thủ tục hành chính nhà nước giai đoạn 2001 2010; quyết định số 1812003QĐ TTg về việc ban hành cơ chế “một cửa’’ tại cơ quan nhà nước ở địa phương và gần đây là quyết định Số: 092015QĐTTg Ban hành Quy chế thực hiện cơ chế “một cửa”, cơ chế “một cửa liên thông”tại cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương. Mới đây Chính phủ ban hành Nghị quyết số 30cNQCP ngày 08 tháng 11 năm 2011 về ban hành chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011 2020.Vì vậy việc nghiên cứu về thủ tục hành chính và cải cách thủ tục hành chính, rút ra tổng kết cho địa phương là cần thiết. Chính vì lý do đó em đã chọn đề tài: “ cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa tại UBND xã Bản Cái – huyện Bắc Hà – tỉnh Lào Cai”. Với mong muốn hoàn thiện kiến thức, áp dụng có hiệu quả vào công tác quản lý hành chính, chuẩn bị hành trang tốt nhất sau khi ra trường. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung của chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước trong giai đoạn 2015 2020 là: xây dựng một nền hành chính dân chủ, trong sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, hiện đại hoá, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả theo nguyên tắc của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có phẩm chất và năng lực đáp ứng yêu cầu của công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Đến năm 2015 hệ thống hành chính về cơ bản được cải cách phù hợp với yêu cầu quản lý của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Mục tiêu và yêu cầu của cải cách thủ tục hành chính là phải đạt được sự chuyển biến căn bản trong quan hệ và giải quyết công việc của dân và tổ chức. Cụ thể: phải phát hiện và xóa bỏ những thủ tục hành chính thiếu đồng bộ, chồng chéo, rườm rà, phức tạp. đã và đang gây cản trở trong việc tiếp nhận và xử lý công việc giữa các cơ quan nhà nước với nhau, giữa cơ quan nhà nước với công dân, tổ chức xây dựng và thực hiện được các thủ tục giải quyết đơn giản, rõ ràng, thống nhất, đúng pháp luật và công khai; vừa tạo điều kiện thuận tiện cho công dân và tổ chức có yêu cầu giải quyết công việc, vừa có tác dụng ngăn chặn tệ quan liêu cửa quyền. 3. Phạm vi nghiên cứu Không gian: Tại UBND xã Bản Cái Thời gian từ năm 2015 đến nay. 4. Đối tượng nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa tại UBND xã Bản Cái. 5. Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp được sử đụng trong bài báo cáo gồm: Phương pháp quan sát: Qua việc quan sát em thấy được tác phong làm việc chung của các cán bộ cơ quan đều nhanh nhẹn, thái độ nhiệt tình, cởi mở với dân và đồng nghiệp; người dân cũng rất hài lòng và hợp tác khi đến cơ quan. Phương pháp tìm kiếm tư liệu: tìm hiểu các tài liệu về cơ quan và các tài liệu liên quan đến công tác CCHC. Phương pháp so sánh: tổng hợp tài liệu và đối chiếu, só sánh để có kết quả. 6. Kết cấu bài báo cáo Ngoài phần lời cảm ơn, mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo thì nội dung của bài báo cáo bao gồm 3 chương chính: Chương 1: Tổng quan về UBND xã Bản Cái Chương 2: Thực trạng cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế “một cửa” tại UBND xã Bản Cái.
Trang 1Về phía nhà trường em cũng xin gửi lời cảm ơn tới Khoa Hành chính học, đặc biệt
là cô Phùng Thị Thanh Loan là người trực tiếp hướng dẫn về thời gian, lịch trình và cáccông việc cần chuẩn bị và phải thực hện trong đợt kiến tập
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, Ngày 17 tháng 6 năm 2017
Sinh viên kiến tập
BÀN TÀ MƯU
Trang 2DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Trang 3PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Thủ tướng chính phủ đã ban hành một loạt các quy định về cải cách thủ tục hành chính, tạo hành lang pháp lý cơ bản cho việc triển khai thực hiện cải cách thủtục hành chính theo hướng đổi mới, đáp ứng nhu cầu của xã hội như Quyết định 136/2001/QĐ - TTg với chương trình tổng thể cải cách thủ tục hành chính nhà nước giai đoạn 2001 - 2010; quyết định số 181/2003/QĐ - TTg về việc ban hành
cơ chế “một cửa’’ tại cơ quan nhà nước ở địa phương và gần đây là quyết định Số: 09/2015/QĐ-TTg Ban hành Quy chế thực hiện cơ chế “một cửa”, cơ chế “một cửa liên thông”tại cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương Mới đây Chính phủ banhành Nghị quyết số 30c/NQ-CP ngày 08 tháng 11 năm 2011 về ban hành chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011 - 2020.Vì vậy việc nghiên cứu về thủ tục hành chính và cải cách thủ tục hành chính, rút ra tổng kết
cho địa phương là cần thiết Chính vì lý do đó em đã chọn đề tài: “ cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa tại UBND xã Bản Cái – huyện Bắc Hà – tỉnh Lào Cai” Với mong muốn hoàn thiện kiến thức, áp dụng có hiệu quả vào
công tác quản lý hành chính, chuẩn bị hành trang tốt nhất sau khi ra trường
2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung của chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước trong giai đoạn 2015 - 2020 là: xây dựng một nền hành chính dân chủ, trong sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, hiện đại hoá, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả theo nguyên tắc của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có phẩm chất và năng lực đáp ứng yêu cầu của công cuộc xây dựng và phát triển đất nước Đến năm 2015 hệ thống hành chính về cơ bản được cải cách phù hợp với yêu cầu quản lý của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Trang 4Mục tiêu và yêu cầu của cải cách thủ tục hành chính là phải đạt được sự chuyển biến căn bản trong quan hệ và giải quyết công việc của dân và tổ chức Cụ thể: phải phát hiện và xóa bỏ những thủ tục hành chính thiếu đồng bộ, chồng chéo, rườm rà, phức tạp đã và đang gây cản trở trong việc tiếp nhận và xử lý công việc giữacác cơ quan nhà nước với nhau, giữa cơ quan nhà nước với công dân, tổ chức xây dựng và thực hiện được các thủ tục giải quyết đơn giản, rõ ràng, thống nhất, đúng pháp luật và công khai; vừa tạo điều kiện thuận tiện cho công dân và tổ chức có yêu cầu giải quyết công việc, vừa có tác dụng ngăn chặn tệ quan liêu cửa quyền.
3 Phạm vi nghiên cứu
- Không gian: Tại UBND xã Bản Cái
- Thời gian từ năm 2015 đến nay
4 Đối tượng nghiên cứu
Tìm hiểu thực trạng cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa tại UBND
xã Bản Cái
5 Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp được sử đụng trong bài báo cáo gồm:
Phương pháp quan sát: Qua việc quan sát em thấy được tác phong làm việcchung của các cán bộ cơ quan đều nhanh nhẹn, thái độ nhiệt tình, cởi mở với dân vàđồng nghiệp; người dân cũng rất hài lòng và hợp tác khi đến cơ quan
Phương pháp tìm kiếm tư liệu: tìm hiểu các tài liệu về cơ quan và các tài liệuliên quan đến công tác CCHC
Phương pháp so sánh: tổng hợp tài liệu và đối chiếu, só sánh để có kết quả
6 Kết cấu bài báo cáo
Ngoài phần lời cảm ơn, mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo thì nộidung của bài báo cáo bao gồm 3 chương chính:
Chương 1: Tổng quan về UBND xã Bản Cái
Trang 5Chương 2: Thực trạng cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế “một cửa” tại UBND xã Bản Cái.
Trang 6Phía bắc giáp với xã Nghĩa Đô,huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai
Phía tây giáp với xã Nậm Lúc , huyện Bắc Hà,tỉnh Lào Cai
Phía nam giáp với xã Cô Tông, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai
Phía đông giáp với xã Cốc Lầu, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai
Xã Bản Cái có địa hình chủ yếu là núi, giao thông đi lại khó khăn không thuật lợi cho phát triển kinh tế, người dân trong vùng sống chủ yếu vào nông nghiệp là làm nương rẫy và ruộng bậc thang chủ yếu là canh tác nhỏ kinh tế tự cung tự cấp Với khí hậu ôn đới cận nhiệt thuật tiện trong việc phát triển lâm nghiệp chủ yếu là trồng quế Với chủ trương thay đổi bộ mặt xã Bản Cái trong 20 năm các lãnh đạo của xã đã tích cực tìm lối đi phù hợp với yêu cầu mới
1.1.1.2 Khí hậu:
Khí hậu do nằm sát vĩ tuyến bắc trong vành đai bắc bán cầu nên khí hậu của xã mang tính chất khí ôn đới cận nhiệt được thể hiện qua 4 mùa: xuân – hạ - thu – đông Song rõ nhất được thể hiện trong năm có 2 mùa rõ rệt là ( mùa mưa và mùa khô) mùa mưa đi kèm với nóng được kéo dài từ tháng 3 đến tháng 9 âm lịch, mùa này thường
có mưa, thời tiết có nắng nóng, nhiệt độ thường lên cao từ 250C đến 410C về độ ẩm không khí cao, mùa khô đi kèm với lạnh hay còn gọi là rét giá, bắt đầu xuất hiện
Trang 7thường thì vào cuối tháng 9 cho đến tháng 2 âm lịch năm sau Nhiệt độ trung bình dưới 150C có thể xuống đến 5 – 6 0C và có xương muối, lượng mưa trung bình từ
2148 đến 2180 mm, độ ẩm trung bình từ 83 đến 85% Số giờ nắng trong năm là
khoảng 1.515 giờ cho đến 1.600 giờ
1.1.1.3 Thủy văn:
Với địa hình đồi núi xã Bản Cái có nhiều con suối nhỏ tạo thành địa hình hiểm trở Nhiều nơi núi cáo lên gần 1000m và thung lũng có độ sâu hơn 600m có 3 con suối lớn là suối Hương, suối Tát và suối Vàng đều bắt nguồn từ trên đồi núi cao và đổ suôi
về dòng song Chảy làm cho dòng sông này thêm hùng vĩ hơn Với hệ thống suối lớn tạonên dòng chảy lớn nơi được đầu tư xây dưng hai thủy điện là thủy điện Nậm Lúc và thủy điện Làng Mười với công suất lần lượt là 88mw và 69mw cũng cấp điện cho vùnglần cận và huyện Bảo Yên Tuy nhiên UBND xã Bản Cái lại chẳng được hưởng nguồn điện này
1.1.1.4 Điều kiệt xã hội:
Đất rộng với diện tích tự nhiên là 4.131,29 ha, trong đó đất lúa là 9,4 ha, có hệkênh mương thủy lợi nội đồng thuận lợi phục vụ tưới tiêu cho sản xuất và đời sốngsinh hoạt của nhân dân Nhân dân cần cù chịu khó, hăng say trong lao động sản xuất.Nhưng địa hình quá phức tạm việc sản suất bị ảnh hưởng lớn hàng năm sạt lở lũ quétgây tổn thất lớn nhiều về người và của.( năm 2008 sản lở lớn lấy mất đi mạng sốngnửa dân số thôn Nậm Hành)
Xã Bản Cái có 8 thôn được đặt tên theo sự cư trú của các dân tộc trên địabàn, và dân cư được bố chí sinh sống phù hợp với điều kiện tự nhiên và phù hợp pháttriển sản xuất, vùng thấp khai hoang, khẩn hóa làm ruộng, chỗ cao làm nơi dựng nhà,thường định cư theo bìa chân đồi, chân núi, bao bọc lấy đồng ruộng Dân số hiện cóđến ngày viết đề án nông thôn mới là 281 hộ với số khẩu là 2183 người, có tổng diệntích tự nhiên là: 4131,29 ha
Tổng số lao động: 1200 người
Trang 8Trong đó: Nam: 532 người.
Hội Nông dân gồm có 8 chi hội với 120 hội viên
Hội Liên hiệp phụ nữ gồm có 8 chi hội 44 hội viên
Đoàn thanh niên xã gồm có 8 chi đoàn với 210 đoàn viên
Hội cựu chiến binh có 8 chi hội với 20 hội viên
1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn hoạt động của Ủy ban nhân dân xã Bản Cái
1.1.2.1 Những quy định chung:
Phạm vi và đối tượng điều chỉnh
Quy chế này quy định về nguyên tắc, chế độ, trách nhiệm, lề lối làm việc, trình
tự giải quyết công việc và quan hệ công tác của Ủy ban nhân dân xã Bản Cái
Chủ tịch, Phó Chủ tịch, ủy viên Ủy ban nhân dân xã; công chức và cán bộ không chuyên trách cấp xã; Trưởng thôn, các tổ chức và cá nhân có quan hệ làm việc với Ủy ban nhân dân xã chịu sự điều chỉnh của Quy định này
1.1.2.2 Chức năng:
UBND xã Bản Cái trực tiếp chỉ đạo điều hành mọi hoạt động phát triển kinh tế
- xã hội ở địa phương.Chỉ đạo điều hành mọi hoạt động quản lý nhà nước ở địa
phương
Trang 9Căn cứ Luật số 77/2015/QH13 Luật tổ chức chính quyền địa phương ngày 09tháng 6 năm 2015 quy định cụ thể nhiệm vụ và quyền hạn của HĐND và UBND chotừng cấp
1.1.2.3 Nhiệm vụ, quyền hạn hoạt động của Ủy ban nhân dân xã Bản Cái
Nhiệm vụ, quyền hạn của UBND xã: UBND xã thực hiện những nhiệm vụđược quy định tại các Điều 111; 112; 113; 114; 115; 116 và 117 của Luật Tổ chứcHĐND và UBND năm 2003 và các nhiệm vụ quan trọng khác do cấp có thẩm quyềngiao
Trách nhiệm, phạm vi giải quyết công việc của Ủy ban nhân dân xã
* Ủy ban nhân dân xã thảo luận tập thể, quyết định theo đa số các vấn đề sau: a) Chương trình làm việc của UBND xã;
b) Kế hoạch phát triển KT - XH, dự toán ngân sách, quyết toán ngân sách hàngnăm và quỹ dự trữ của địa phương trình HĐND quyết định;
c) Kế hoạch đầu tư, xây dựng các công trình trọng điểm ở địa phương trìnhHĐND quyết định;
d) Kế hoạch huy động nhân lực, tài chính để giải quyết các vấn đề cấp bách của
g) Những vấn đề quan trọng khác mà pháp luật quy định thuộc thẩm quyền của
Ủy ban nhân dân xã
* Cách thức giải quyết công việc của Ủy ban nhân dân xã:
a) Ủy ban nhân dân xã họp, thảo luận tập thể và quyết định theo đa số các vấn
đề quy định tại khoản 1 Điều này tại phiên họp Ủy ban nhân dân;
Trang 10b) Đối với các vấn đề cần giải quyết gấp nhưng không tổ chức họp Ủy ban nhân dân được, theo quyết định của Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Văn phòng Ủy ban nhân dân xã gửi toàn bộ hồ sơ của vấn đề cần xử lý đến các thành viên Ủy ban nhân dân để lấy ý kiến Nếu quá nửa tổng số thành viên Ủy ban nhân dân xã nhất trí thì Văn phòng
Ủy ban nhân dân xã tổng hợp, trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân quyết định và báo cáo
Ủy ban nhân dân xã tại phiên họp gần nhất
1.2 Hệ thống văn bản của UBND xã:
Quyết định số 37 /QĐ-UBND ngày 31 tháng 5 năm 2015 của Ủy ban nhân dân
xã Bản Cá về quy chế làm việc của UBND xã Bản Cái nhiệm kỳ 2016- 2020.
Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân năm 2003.
Thông tư số 06/2012/TT-BNV ngày 30 tháng 10 năm 2012 về trách nhiệm của công chức cấp xã.
Quyết định số 170/QĐ-UBND, ngày 07/7/2015của Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã Bản Cái về phân công nhiệm vụ cho cán bộ, công chức thuộc Ủy ban nhân dân xã Bản Cái năm 2015.
1.3 Cơ cấu tổ chức của UBND xã
1.3.1 Cơ cấu tổ chức:
Ủy ban nhân dân xã Bản Cái do Hội đồng nhân dân cùng cấp có Chủ tịch,Phó chủ tịch và các Ủy viên ủy ban, Chủ tịch Ủy ban nhân dân là Đại biểu Hộiđồng nhân dân xã; Chức năng, nhiệm vụ của các ủy viên Ủy ban nhân dân xã doChủ tịch UBND qui định
1.3.2 Vị trí, chức năng nhiệm vụ của chủ tịch UBND xã:
Ông Ma A Dũng: Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã là người lãnh đạo và điều hànhtoàn diện công việc của Ủy ban nhân dân xã, bao gồm các hoạt động đối nội, đối ngoại; chịu trách nhiệm cá nhân về thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo luật định và chịu trách nhiệm về hoạt động của Ủy ban nhân dân xã trước Đảng uỷ, Hội đồng nhândân xã và Ủy ban nhân dân huyện
Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã có nhiệm vụ và quyền hạn sau:
Lãnh đạo phân công công tác của Uỷ ban nhân dân, các thành viên Uỷ ban nhân dân, công tác chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân xã, gồm:
Trang 111 Tổ chức chỉ đạo, đôn đốc, kiểm tra đối với công tác chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân trong việc thực hiện chính sách, pháp luật của cơ quan Nhà nước cấp trên,
2 Quyết định các vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã, tham gia quyết định các vấn đề thuộc thẩm quyền tập thể Uỷ ban nhândân
3 Áp dụng các biện pháp cải tiến lề lối làm việc, quản lý và điều hành bộ máy hành chính xã hoạt động có hiệu quả
4 Ngăn ngừa, đấu tranh chống biểu hiện tiêu cực trong cán bộ công chức Nhà nước và trong bộ máy chính quyền xã; tiếp dân, xét và giải quyết kiến nghị, khiếu nại, tố cáo của công dân theo quy định của pháp luật;
5 Làm chủ tài khoản trực tiếp quản lý, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ thu, chi ngân sách xã và một số nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật
6 Tổ chức quản lý, điều hành hoạt động của trưởng, phó thôn theo quy định của pháp luật Đình chỉ hoặc bãi bỏ quy định trái pháp luật của trưởng thôn
7 Triệu tập và chủ toạ các phiên họp của Uỷ ban nhân dân xã
8 Trong quá trình tổ chức thực hiện nhiệm vụ, chủ tịch (có thể uỷ quyền chophó chủ tịch) báo cáo Thường vụ Đảng uỷ xã những nội dung mà Ban thường vụ Đảng uỷ yêu cầu; báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân xã và Ủy ban nhân dân huyện theo chế độ quy định
9 Trực tiếp làm chủ tịch Hội đồng thi đua khen thưởng xã; Thực hiện việc
bố trí sử dụng, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức cơ sở theo sự phân cấp quảnlý
10 Thường xuyên giữ mối quan hệ chặt chẽ giữa Thường trực Ủy ban nhân dân xã với Thường trực Hội đồng nhân dân xã;
11 Theo yêu cầu điều hành trong từng thời gian, chủ tịch có thể trực tiếp giảiquyết một số công việc đã phân công cho các phó chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã hoặc điều chỉnh lại sự phân công giữa các phó chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã
1.3.3 S đ t ch c c a y ban nhân dân xã B n Cái: ơ đồ tổ chức của Ủy ban nhân dân xã Bản Cái: ồ tổ chức của Ủy ban nhân dân xã Bản Cái: ổ chức của Ủy ban nhân dân xã Bản Cái: ức của Ủy ban nhân dân xã Bản Cái: ủa Ủy ban nhân dân xã Bản Cái: Ủy ban nhân dân xã Bản Cái: ản Cái:
Trang 12-g kê, Văn thư LT
GG iải quyết khiếu nại
tố cáo
X
Xã đội
Đ Địa chính
XD - Địa chính KT
K
Kế toán Tài chính
-[xem phụ lục 4]
Qua sơ đồ trên có thể thấy mỗi quan hệt chặt chẽ giữa các cấp làm việc của UBND xã Trong đó các cán bộ có chức năng tham mưu cho chủ tịch UBND thực hiện quản lý nhà nước về xã hội trên địa bàn đảm bảo sự thống nhất theo từng lĩnh vực chuyên môn được đảm nhận; chịu trách nhiệm trước Chủ tịch Ủy ban nhân dân
xã và cơ quan chuyên môn cấp huyện về lĩnh vực được phân công
1.4 Đội ngũ nhân sự của UBND:
Trang 13Trụ sợ làm việc UBND xã đặt tại thôn Làng Tát là thôn trung tâm của xã cũng
là nơi có trục đường giao thong liên huyện duy nhất và là đường duy nhất vào xã Để thuật tiện cho việc công tác và giải quyết các công việc trong xã
1.5.2 Trang thi t b , ph ết bị, phương tiện: ị, phương tiện: ươ đồ tổ chức của Ủy ban nhân dân xã Bản Cái: ng ti n: ệc:
Văn phòng UBND xã Bản Cái là cơ sở để tổ chức thực hiện và vận động nhândân thực thi pháp luật và chủ trương chính sách của Đảng
Hiện nay, trình độ khoa học ngày càng phát triển và được ứng dụng nhiều lĩnhvực hoạt động, trong đó có công tác văn phòng Lãnh đạo Văn phòng UBND xã đãtrang bị và cung cấp cơ sở vật chất để phục vụ cho công tác soạn thảo, được bốtrí một cách hợp lý, thuận tiện khi sử dụng, phù hợp đảm bảo cho quá trình hoạt độngcủa Văn phòng
Qua nghiên cứu thực tế em đánh giá các thiết bị văn phòng như sau:
Đảm bảo cho việc ngồi và soạn thảo văn bản
[xem phụ lục 2]
Trang 14Nhìn chung cơ sở vật chất còn thiếu nhiều nên các bộ phận còn phải sử dụng chung khi thực hiện công việc.
1.5.3 Tài chính:
DỰ CHI NGÂN SÁCH NĂM 2016
Xã: Bản Cái
(Kèm theo quyết định số: 3668/QĐ – UBND ngày 23 tháng 12 năm 2015 của
Ủy ban nhân dân huyện Bắc Hà)
Trong đó: KP 10% tiết kiệm thực hiện cải
1 Chi hoạt động đảm bảo an toàn giao thông 4,50
Trong đó: Chi thực hiện cuộc vận động
Trang 15cơ bản hệ thống giao thông xã chưa thể khai thông trong 5 năm tới được.
Trang 16Ch ương 2 ng 2
TH C TR NG C I CÁCH TH T C HÀNH CHÍNH THEO C CH “M T C A” ỰC TRẠNG CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THEO CƠ CHẾ “MỘT CỬA” ẠNG CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THEO CƠ CHẾ “MỘT CỬA” ẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THEO CƠ CHẾ “MỘT CỬA” Ủ TỤC HÀNH CHÍNH THEO CƠ CHẾ “MỘT CỬA” ỤC HÀNH CHÍNH THEO CƠ CHẾ “MỘT CỬA” Ơ CHẾ “MỘT CỬA” Ế “MỘT CỬA” ỘT CỬA” ỬA”
T I UBND XÃ B N CÁI ẠNG CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THEO CƠ CHẾ “MỘT CỬA” ẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THEO CƠ CHẾ “MỘT CỬA”
2.1 Khái quát văn phòng làm vi c theo c ch “m t c a” c a UBND xã ệc theo cơ chế “một cửa” của UBND xã ơng 2 ế “một cửa” của UBND xã ột cửa” của UBND xã ửa” của UBND xã ủa UBND xã
Sơ đồ mô hình tối ưu phòng làm việc của Văn phòng UBND xã Bản Cái
Trang 172.2 Cải cách thủ tục hành chính và sự cần thiết phải đẩy mạnh cải cách thủ tục
hành chính
2.2.1 Một số khái niệm
Thủ tục hành chính là một loại quy phạm pháp luật quy định trình tự về thời gian, về không gian khi thực hiện một thẩm quyền nhất định của bộ máy nhà nước, là cách thức giải quyết công việc của các cơ quan hành chính nhà nước trong mối quan
hệ với các cơ quan, tổ chức và cá nhân công dân.[1;Tr4]
Cải cách thủ tục hành chính là một bộ phận của cải cách thể chế hành chính Nhà nước, nhằm xây dựng và thực thi thủ tục hành chính theo những chuẩn mực nhất định Đơn giản, gọn nhẹ, vận hành nhịp nhàng; hoạt động theo đúng quy trình, quy phạm thích ứng với từng loại đối tượng, từng loại công việc, phù hợp với điều kiện thực tế và đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.[1;Tr 20]
Cải cách hành chính theo cơ chế một cửa được hiểu theo nghĩa sau “ là cơ chế giải quyết công việc của tổ chức, cá nhân, bao gồm cả tổ chức, cá nhân nước ngoài (sau đây gọi là tổ chức, cá nhân) thuộc trách nhiệm, thẩm quyền của một cơ quan hành chính nhà nước, từ hướng dẫn, tiếp nhận giấy tờ, hồ sơ, giải quyết đến trả lời kếtquả thực hiện tại một đầu mối là bộ phận tiếp nhận và trả lời kết quả của cơ quan hànhchính nhà nước”.[1; Tr 40]
2.2.2 Nguyên t c xây d ng và th c hi n th t c hành chính ắc xây dựng và thực hiện thủ tục hành chính ựng và thực hiện thủ tục hành chính ựng và thực hiện thủ tục hành chính ệc theo cơ chế “một cửa” của UBND xã ủa UBND xã ục hành chính
Nguyên tắc xây dựng và thực hiện thủ tục hành chính là những nguyên lý, những
tư tưởng chỉ đạo cơ bản, có tính chất xuất phát điểm thể hiện tính toàn diện, tính linhhoạt và có ý nghĩa bao trùm quyết định nội dung và hiệu quả của việc xây dựng vàthực hiện thủ tục hành chính
Qua thực tiễn và nghiên cứu, các nhà nghiên cứu đã thừa nhận việc xây dựng
và thực hiện thủ tục hành chính cần phải tuân thủ một số nguyên tắc sau:
2.2.2.1 Nguyên tắc xây dựng thủ tục hành chính
Trang 18Nguyên tắc phù hợp với Pháp chế Xã hội chủ nghĩa, phù hợp với luật pháp hiệnhành của Nhà nước ta, có tính hệ thống nhằm đạt được một công cụ quản lý hữu hiệucho bộ máy Nhà nước.
Nguyên tắc phù hợp với thực tế, phù hợp với nhu cầu khách quan của sự pháttriển kinh tế xã hội của đất nước
Nguyên tắc thủ tục hành chính phải đơn giản, dễ hiểu, công khai và thuận lợi choviệc thực hiện
Khi thực hiện thủ tục hành chính phải đảm bảo chính xác, khách quan, công minh
Thủ tục hành chính được thực hiện công khai
Các bên tham gia thủ tục hành chính bình đẳng trước pháp luật
Thủ tục hành chính được thực hiện đơn giản, tiết kiệm
2.2.3 sự cần thiết phải tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính
Từ thực tiễn thực hiện cải cách thủ tục hành chính đặt được nhiều kết quả xong nhình chung vẫn còn rườm rà, và rất khó khăn trong việc xử lý các vụ việc liên quan tới thủ tục hành chính Suất phát từ nhu cầu thực tiễn của địa phương cần phải đẩy mạnh cải cách TTHC cụ thể là:
Trang 19Thủ tục hành chính đảm bảo cho các quy phạm vật chất quy định trong các quyếtđịnh hành chính được thực thi thuận lợi
Thủ tục hành chính là cơ sở đảm bảo cho việc thi hành các quyết định được thống nhất và có thể kiểm tra được tính hợp pháp, hợp lý cũng như các hệ quả do việc thực hiện các quyết định hành chính tạo ra
Thủ tục hành chính khi xây dựng và vận dụng một cách hợp lý sẽ tạo ra khả năng sáng tạo trong việc thực hiện các quyết định quản lý đã được thông qua, đem lại hiệu quả thiết thực cho Nhà nước
Thủ tục hành chính là một bộ phận của pháp luật hành chính nên việc xây dựng và thực hiện tốt các thủ tục hành chính sẽ có ý nghĩa rất lớn đối với quá trình triển khai
và thực thi luật pháp, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam
Thủ tục hành chính trên một phương diện nhất định là biểu hiện trình độ văn hóa của
tổ chức
Một lý do quan trọng, để Toàn Đảng toàn dân ta cần phải chung tay tiếp tục đẩy mạnhcải cải thủ tục hành chính đó là: Hiện nay, thủ tục hành chính là một bộ phận của thể chế hành chính Thủ tục hành chính là công cụ để cơ quan hành chính nhà nước thực hiện chức năng, thẩm quyền, trách nhiệm thể hiện ở một số điểm sau:
Cải cách thủ tục hành chính trong thời gian qua vẫn mang nặng giải pháp tình thế, thiếu tính tổng thể Thủ tục hành chính là biểu hiện tập trung nhất của hoạt động Nhà nước can thiệp vào nền kinh tế xã hội
Chất lượng dịch vụ hành chính công mà Nhà nước cải cách cho nhân dân còn thấp, chưa đáp ứng được sự mong mỏi của nhân dân
Cải cách thủ tục hành chính vẫn chưa tương xứng trong tất cả các lĩnh vực Hiện tại không phải mọi lĩnh vực đều đạt được những thành tựu trong cải cách thủ tục hành chính mà còn nhiều lĩnh vực khác
Trang 20Xuất phát từ những lý do trên đây, Đảng và Nhà nước ta luôn coi cải cách hành chính là một trong những nhiệm vụ và mục tiêu quan trong hàng đầu cần đẩy mạnh thực hiện và tiếp tục cần đẩy mạnh hơn nữa công tác cải cách thủ tục hành chính trong thời kỳ hội nhập để tạo ra môi trường pháp lý thông thoáng, nâng cao tính cạnh tranh về môi trường đầu tư của Việt Nam so với các nước trong khu vực và trên thế giới Đặc biệt UBND xã cũng nhận thấy những thế mạnh từ việc cải cách tổng thể TTHC có thể mang lại cho công cuộc xây dựng quê hương.
2.2.4 Cơ chế một cửa
2.2.4.1 khái niệm
“Cơ chế “một cửa” là cơ chế giải quyết công việc của tổ chức, cá nhân bao gồm cả tổ chức, cá nhân nước ngoài thuộc trách nhiệm, thẩm quyền của một cơ quan hành chính nhà nước, từ hướng dẫn, tiếp nhận giấy tờ, hồ sơ, giải quyết đến trả kết quả được thực hiện tại một đầu mối duy nhất là Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của cơ quan hành chính nhà nước đó”
Việc cải cách theo hướng đơn giản hóa thủ tục hành chính gắn với việc thực hiện
cơ chế “một cửa”, được triển khai mạnh trong quá trình thực hiện Chương trình tổngthể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2001 - 2010 Theo chủ trương đó, Quyếtđịnh số 181/2003/QĐ-TTg ngày 4 - 9 - 2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc banhành Quy chế thực hiện cơ chế “một cửa” tại cơ quan hành chính nhà nước ở địaphương ra đời, đã tạo ra một cách thức giải quyết công việc hiệu quả cho công dân, tổchức, đã thể chế hóa mối quan hệ giữa chính quyền và công dân thông qua việc thựchiện cơ chế “một cửa”
2.2.4.2 Nguyên tắc thực hiện cơ chế “một cửa”
Việc tuân thủ các nguyên tắc này khi thực hiện cải cách thủ tục hành chính theo
cơ chế “một cửa” là rất cần thiết và không thể thiếu nhằm đảm bảo thực hiện thống
Trang 21nhất, chính xác, có hiệu quả cơ chế “một cửa” tại tất cả các cơ quan hành chính nhà nước.Các nguyên tắc đó là:
Thứ nhất, thủ tục hành chính đơn giản, rõ ràng, đúng pháp luật.
Thứ hai, công khai các thủ tục hành chính, mức thu phí, lệ phí, giấy tờ, hồ sơ và
thời gian giải quyết công việc của tổ chức, cá nhân
Thứ ba,Nhận yêu cầu và trả kết quả tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả.
Thứ tư, Bảo đảm giải quyết công việc nhanh chóng, thuận tiện cho tổ chức, cá nhân Thứ năm, Đảm bảo sự phối hợp giải quyết công việc giữa các bộ phận, cơ quan
hành chính nhà nước để giải quyết công việc của tổ chức, cá nhân
2.2.4.3 Ph m vi và quy trình th c hi n c ch “m t c a” ạm vi và quy trình thực hiện cơ chế “một cửa” ực hiện cơ chế “một cửa” ệc: ơ đồ tổ chức của Ủy ban nhân dân xã Bản Cái: ết bị, phương tiện: ột cửa” ửa”
Cơ chế “một cửa” được áp dụng đối với các cơ quan quy định tại khoản 1 Điều
3 Quy chế ban hành kèm theo Quyết định số 93 /2007/QĐ-TTg, ngày 22 - 6 - 2007của Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh căn cứ các quy định củapháp luật và tình hình thực tế của địa phương quyết định những loại công việc thựchiện theo cơ chế “một cửa”, “một cửa liên thông” để giải quyết một số lĩnh vực côngviệc liên quan trực tiếp tới tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật cùng thuộctrách nhiệm, thẩm quyền của nhiều cơ quan hành chính nhà nước Bao gồm các cơquan sau:
- Văn phòng UBND, các sở và cơ quan tương đương (sau đây gọi là cơ quanchuyên môn cấp tỉnh) thuộc UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sauđây gọi là UBND cấp tỉnh);
- UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi là UBNDcấphuyện);
- Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi là UBND cấp xã);
- Các cơ quan được tổ chức và quản lý theo hệ thống dọc đặt tại địa phương củacác Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ
Trang 22* Quy trình giải quyết hồ sơ hành chính theo cơ chế một cửa
- Tổ chức, cá nhân có yêu cầu giải quyết công việc được quy định áp dụng cơchế “một cửa”, “một cửa liên thông” liên hệ, nộp hồ sơ tại bộ phận tiếp nhận và trảkết quả của một cơ quan hành chính nhà nước theo quy định
- Cán bộ, công chức làm việc tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả có trách nhiệmxem xét hồ sơ của tổ chức, cá nhân:
+ Trường hợp yêu cầu của tổ chức, cá nhân không thuộc thẩm quyền giải quyết thìhướng dẫn để tổ chức, cá nhân đến cơ quan có thẩm quyền giải quyết;
+ Trường hợp hồ sơ chưa đúng, chưa đủ theo quy định thì hướng dẫn cụ thể mộtlần, đầy đủ để tổ chức, cá nhân bổ sung, hoàn chỉnh
- Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả căn cứ vào tính chất công việc có trách nhiệmxem xét, xử lý theo quy trình sau:
+ Trình lãnh đạo trực tiếp để giải quyết theo trách nhiệm thẩm quyền;
+ Trực tiếp liên hệ với các cơ quan liên quan để giải quyết hồ sơ Các cơ quanliên quan có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ, giải quyết theo thẩm quyền, đúng thời gianquy định;
- Nhận kết quả, trả lại cho tổ chức, cá nhân, thu phí, lệ phí theo quy định củapháp luật
2.2.4.4 u đi m Ưu điểm ểm
- Mô hình Trung tâm “một cửa” thực sự đáp ứng được yêu cầu cải cách thủ tụchành chính, phù hợp với tình hình thực tế, hợp với lòng dân được nhân dân đồng tìnhủng hộ Các thủ tục hành chính được rà soát đơn giản, dễ hiểu, quy trình giải quyếtđược điều chỉnh thực sự hợp lý, khoa học, công khai Những giấy tờ có tính chồngchéo không theo quy định của Nhà nước được loại bỏ Đối với lãnh đạo UBND cáccấp và lãnh đạo các sở, ban ngành, các phòng chức năng bớt đi những công việc sự