MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH 3 1.1 Khái niệm TTHC 3 1.2 Đặc điểm TTHC 3 1.3 Ý nghĩa TTHC. 3 1.4 Nội dung Cải cách TTHC. 4 1.4.1: Khái niệm 4 1.4.2: Nội dung cơ bản của chương trình Cải Cách : 6 1.5: Nội dung thực hiện cơ chế “một cửa”, “một cửa liên thông”. 15 1.5.1 Khái niệm: 15 1.5.2: Ý nghĩa của cơ chế “một cửa”, “một cửa liên thông”. 16 CHƯƠNG 2 : THỰC TẾ VẤN ĐỀ CẢI CÁCH TTHC Ở TP BẮC GIANG. 18 2.1: Khái quát tình hình kinh tế xã hội của TP Bắc Giang. 18 2.2: Vai trò của cải cách thủ tục hành chính đối với sự phát triển KT XH trong giai đoạn hiện nay. 18 2.3: Cơ sở pháp lý để tiến hành cải cách thủ tục hành chính. 20 2.4: Thực trạng cải cách thủ tục hành chính của Tp Bắc Giang trong giai đoạn hiện nay. 21 2.5: Thực trạng thực hiện cơ chế “một cửa” và “một cửa liên thông” trong giai đoạn hiện nay. 24 2.5.1: Về chức năng, nhiệm vụ và quy trình giải quyết TTHC theo cơ chế “một cửa”, “một cửa liên thông” 24 2.5.2: Thực trạng thực hiện cơ chế “một cửa” và “một cửa liên thông” trong giai đoạn hiện nay. 26 2.6: Những hạn chế còn tồn tại trong quá trình cải cách thủ tục hành chính của thành phố Bắc Giang. 27 2.6.1 Hạn chế : 28 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH Ở THÀNH PHỐ BẮC GIANG GIAI ĐOẠN 2016 2020. 30 3.1: Phương hướng của Thành phố về cải cách thủ tục hành chính trong giai đoạn 2016 2020. 30 3.2: Giải pháp nâng cao hiệu quả của cải cách thủ tục hành chính của thành phố Bắc Giang trong giai đoạn 2016 2020. 31 3.3: Giải pháp nâng cao hoạt động của cán bộ công chức viên chức trong hoạt động cải cách thủ tục hành chính ở thành phố Bắc Giang giai đoạn 2016 2020. 37 PHẦN KẾT LUẬN 50 DANH MỤC THAM KHẢO 51
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH 3
1.1 Khái niệm TTHC 3
1.2 Đặc điểm TTHC 3
1.3 Ý nghĩa TTHC 3
1.4 Nội dung Cải cách TTHC 4
1.4.1: Khái niệm 4
1.4.2: Nội dung cơ bản của chương trình Cải Cách : 6
1.5: Nội dung thực hiện cơ chế “một cửa”, “một cửa liên thông” 15
1.5.1 Khái niệm: 15
1.5.2: Ý nghĩa của cơ chế “một cửa”, “một cửa liên thông” 16
CHƯƠNG 2 : THỰC TẾ VẤN ĐỀ CẢI CÁCH TTHC Ở TP BẮC GIANG .18
2.1: Khái quát tình hình kinh tế - xã hội của TP Bắc Giang 18
2.2: Vai trò của cải cách thủ tục hành chính đối với sự phát triển KT- XH trong giai đoạn hiện nay 18
2.3: Cơ sở pháp lý để tiến hành cải cách thủ tục hành chính 20
2.4: Thực trạng cải cách thủ tục hành chính của Tp Bắc Giang trong giai đoạn hiện nay 21
2.5: Thực trạng thực hiện cơ chế “một cửa” và “một cửa liên thông” trong giai đoạn hiện nay 24
2.5.1: Về chức năng, nhiệm vụ và quy trình giải quyết TTHC theo cơ chế “một cửa”, “một cửa liên thông” 24
2.5.2: Thực trạng thực hiện cơ chế “một cửa” và “một cửa liên thông” trong giai đoạn hiện nay 26
Trang 22.6: Những hạn chế còn tồn tại trong quá trình cải cách thủ tục hành chínhcủa thành phố Bắc Giang 272.6.1 Hạn chế : 28
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH Ở THÀNH PHỐ BẮC GIANG GIAI ĐOẠN 2016- 2020 30
3.1: Phương hướng của Thành phố về cải cách thủ tục hành chính trong giai đoạn 2016- 2020 303.2: Giải pháp nâng cao hiệu quả của cải cách thủ tục hành chính của
thành phố Bắc Giang trong giai đoạn 2016- 2020 313.3: Giải pháp nâng cao hoạt động của cán bộ công chức viên chức trong hoạt động cải cách thủ tục hành chính ở thành phố Bắc Giang giai đoạn 2016- 2020 37
PHẦN KẾT LUẬN 50 DANH MỤC THAM KHẢO 51
Trang 3độ thiếu tôn trọng công dân, tổ chức đến liên hệ công việc, còn tồn tại tìnhtrạng cửa quyền, sách nhiễu Tình hình giải quyết công việc như vậy chẳngnhững làm tốn thời gian tiền bạc, công sức của nhân dân, tổ chức, nhà nước
mà còn là môi trường để phát sinh tệ quan liêu, tham nhũng làm mất lòngtin đối với nhân dân Trong điều kiện thế giới đang bước vào giai đoạn "toàncầu hóa" sâu sắc thì vấn để cải cách hành chính nhà nước (trong đó có cảicách thủ tục hành chính) là nhiệm vụ cần thiết Nhận thức rõ yêu cầu đó,Đảng và Chính phủ đã đề ra các chủ trương và chỉ đạo các ngành, các địaphương tiến hành cải cách toàn diện nền hành chính theo hướng đơn giản, gọnnhẹ và hiệu quả
Cải cách thủ tục hành chính ở nước ta, nhằm đổi mới căn bản nền hànhchính nhà nước, với mục đích xây dựng nền hành chính trong sạch vữngmạnh có chất lượng về chính trị và chất lượng về chuyên môn, thích hợp vớiđiều kiện hoàn cảnh mới
Nó xuất phát từ những yếu kém từ những yếu kém mà nền hành chínhnước ta đã và đang mắc phải Mục tiêu của cải cách thủ tục hành chính làkhắc phục những khâu yếu kém, những khuyết điểm của quá trình điều hành
Trang 4trong cơ quan hành chính nhà nước đồng thời cũng thông qua việc rà soát cácthủ tục hành chính hiện hành mà phát hiện những chỗ cần bổ sung đổi mớitrong chính sách, pháp luật, tổ chức bộ máy, quy chế làm việc và hoạt độngtrong cơ quan hành chính nhà nước.
Để làm cơ sở lý luận và thực tiễn cho công tác cải cách thủ tục hànhchính, đã có nhiều công trình nghiên cứu của chuyên gia và những người tâmhuyết Tuy nhiên các nghiên cứu chỉ mang tính vĩ mô và khái quát, còn rất ítcác công trình nghiên cứu về cải cách thủ tục hành chính ở một địa phương cụthể Đây cũng là lý do em chọn đề tài cho bài tiểu luận kết thúc học phần phápluật chính quyền địa phương với chủ đề : “ Cải cách thủ tục hành chính ởThành Phố Bắc Giang và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của cán bộ,công chức, viên chức”
Bài tiểu luận được chia làm 4 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận của cải cách TTHC
Chương 2: Thực tế vấn đề cải cách TTHC ở TP Bắc Giang
Chương 3: Phương hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cảicách thủ tục hành chính và giải pháp nâng cao hoạt động của cán bộ côngchức viên chức trong hoạt động cải cách thủ tục hành chính ở thành phố BắcGiang giai đoạn 2016- 2020
Trong phạm vi kiến thức bài tiểu luận em mong nhận được sự đónggóp, bổ sung ý kiến của thầy cô để bài viết của em được hoàn chỉnh hơn Emxin chân thành cảm ơn!
Trang 5Các quy phạm TTHC không chỉ quy định trình tự thực hiện theo quyphạm vật chất của Luật hành chính mà còn quy định trình tự nhằm thực hiệnquy phạm vật chất của các ngành luật khác.
TTHC rất đa dạng, phức tạp Tính đa dạng, phức tạp của nó được quyđịnh bởi hoạt động quản lý HCNN
1.3 Ý nghĩa TTHC
TTHC có ý nghĩa quan trọng trong Quản lý nhà nước và xã hội:
Đảm bảo cho việc thi hành quyết định được thống nhất và có thể kiểmtra được tính hợp pháp hợp lý và hệ quả của việc thực hiện các quyết địnhquản lý
TTHC khi được xây dựng và vận dụng một cách hợp lý sẽ tạo ra khảnăng sáng tạo trong việc thực hiện các quyết định quản lý đem lại hiệu quảthiết thực cho quản lý nhà nước
Trang 6TTHC là một bộ phận của pháp luật hành chính hành chính, Vì vậyviệc nắm vững và thực hiện các quy định về TTHC sẽ có ý nghĩa rất lớn đốivới quá trình cải cách nền hành chính nhà nước và xây dựng nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa.
1.4 Nội dung Cải cách TTHC.
1.4.1: Khái niệm
Cải cách thủ tục hành chính bao gồm: cải cách thể chế, cải cách thủ tụchành chính, xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức viênchức, cải cách tài chính công, hiện đại hóa hành chính
Chương trình cải cách hành chính nhà nước 10 năm được chia thành 2giai đoạn :
Giai đoạn 1: 2011- 2015 gồm các mục tiêu :
Sắp xếp, tổ chức lại các cơ quan, đơn vị ở trung ương và địa phương đểkhông còn sự chồng chéo, bỏ trống hoặc trùng lắp về chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn giữa các cơ quan hành chính nhà nước; trách nhiệm, quyền hạn củachính quyền địa phương các cấp được phân định hợp lý;
Quy trình xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật được đổimới cơ bản;
Thể chế về sở hữu, đất đai, doanh nghiệp nhà nước được xây dựng vàban hành ngày càng phù hợp với cơ chế kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa;
Thủ tục hành chính liên quan đến cá nhân, tổ chức được cải cách cơbản theo hướng gọn nhẹ, đơn giản; mỗi năm đều có tỷ lệ giảm chi phí mà cánhân, tổ chức phải bỏ ra khi giải quyết TTHC tại cơ quan hành chính nhànước;
Cơ chế một cửa, một cửa liên thông được triển khai 100% vào năm
2013 tại tất cả các cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương; bảo đảm sự
Trang 7hài lòng của cá nhân, tổ chức đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính nhànước đạt mức trên 60%;
Từng bước nâng cao chất lượng dịch vụ sự nghiệp công, bảo đảm sựhài lòng của cá nhân đối với dịch vụ do sự nghiệp công cung cấp trong cáclĩnh vực giáo dục, y tế đạt mức trên 60% vào năm 2015;
50% các cơ quan hành chính nhà nước có cơ cấu cán bộ, công chứctheo vị trí việc làm; trên 80% công chức cấp xã ở vùng đồng bằng, đô thị vàtrên 60% ở vùng miền núi, dân tộc đạt tiêu chuẩn theo chức danh;
Tiếp tục đổi mới chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viênchức Tập trung nguồn lực ưu tiên cho điều chỉnh mức lương tối thiểu chung;xây dựng và ban hành cơ chế tiền lương riêng đối với từng khu vực: Khu vựchành chính do ngân sách nhà nước bảo đảm và tính trong chi quản lý hànhchính nhà nước; khu vực lực lượng vũ trang do ngân sách nhà nước bảo đảm
và tính trong chi ngân sách nhà nước cho quốc phòng, an ninh; khu vực sựnghiệp công do quỹ lương của đơn vị sự nghiệp bảo đảm và được tính trongchi ngân sách nhà nước cho ngành;
60% các văn bản, tài liệu chính thức trao đổi giữa các cơ quan hànhchính nhà nước được thực hiện trên mạng điện tử; 100% cơ quan hành chínhnhà nước từ cấp huyện trở lên có cổng thông tin điện tử hoặc trang thông tinđiện tử cung cấp đầy đủ thông tin theo quy định; cung cấp tất cả các dịch vụcông trực tuyến ở mức độ 2 và hầu hết các dịch vụ công cơ bản trực tuyếnmức độ 3 tới người dân và doanh nghiệp;
Các trang tin, cổng thông tin điện tử của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơquan trực thuộc Chính phủ, UBND tỉnh, TP trực thuộc Trung ương hoànthành việc kết nối với Cổng thông tin điện tử Chính phủ, hình thành đầy đủMạng thông tin điện tử hành chính của Chính phủ trên Internet
Giai đoạn 2: 2016- 2020:
Trang 8Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa;
Hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước từ trung ương tới cơ sở thôngsuốt, trong sạch, vững mạnh, hiệu lực, hiệu quả;
Thủ tục hành chính được cải cách cơ bản, mức độ hài lòng của nhândân và doanh nghiệp về TTHC đạt mức trên 80% vào năm 2020;
Đến năm 2020, đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có số lượng, cơcấu hợp lý, đủ trình độ và năng lực thi hành công vụ, phục vụ nhân dân vàphục vụ sự nghiệp phát triển của đất nước; 100% các cơ quan hành chính nhànước có cơ cấu cán bộ, công chức theo vị trí việc làm;
Chính sách tiền lương của cán bộ, công chức, viên chức được cải cách
cơ bản; thực hiện thang, bảng lương và các chế độ phụ cấp mới; đến năm
2020 đạt được mục tiêu quy định tại Nghị quyết này;
Sự hài lòng của cá nhân đối với dịch vụ do đơn vị sự nghiệp công cungcấp trên các lĩnh vực giáo dục, y tế đạt mức trên 80% vào năm 2020; sự hàilòng của người dân và doanh nghiệp đối với sự phục vụ của cơ quan hànhchính nhà nước đạt trên 80% vào năm 2020;
Đến năm 2020, việc ứng dụng CNTT-truyền thông trong hoạt động củacác cơ quan hành chính nhà nước đạt được mục tiêu quy định tại Nghị quyếtnày
Thông tấn xã Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam, Đài Truyền hình ViệtNam, Cổng thông tin điện tử Chính phủ, Các cơ quan thông tin, báo chí trungương và địa phương xây dựng chuyên mục, chuyên trang và cải cách hànhchính để tuyên truyền chương trình và phản hồi ý kiến của người dân, doanhnghiệp, các cơ quan, tổ chức về cải cách hành chính của các Bộ, cơ quanngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, UBND các cấp
1.4.2: Nội dung cơ bản của chương trình Cải Cách :
- Mục tiêu của chương trình cải cách thủ tục hành chính:
Trang 91 Xây dựng, hoàn thiện hệ thống thể chế kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa nhằm giải phóng lực lượng sản xuất, huy động và sử dụng cóhiệu quả mọi nguồn lực cho phát triển đất nước
2 Tạo môi trường kinh doanh bình đẳng, thông thoáng, thuận lợi, minhbạch nhằm giảm thiểu chi phí về thời gian và kinh phí của các doanh nghiệpthuộc mọi thành phần kinh tế trong việc tuân thủ thủ tục hành chính
3 Xây dựng hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước từ trung ươngtới cơ sở thông suốt, trong sạch, vững mạnh, hiện đại, hiệu lực, hiệu quả, tăngtính dân chủ và pháp quyền trong hoạt động điều hành của Chính phủ và củacác cơ quan hành chính nhà nước
4 Bảo đảm thực hiện trên thực tế quyền dân chủ của nhân dân, bảo vệquyền con người, gắn quyền con người với quyền và lợi ích của dân tộc, củađất nước
5 Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có đủ phẩm chất,năng lực và trình độ, đáp ứng yêu cầu phục vụ nhân dân và sự phát triển củađất nước
Trọng tâm cải cách hành chính trong giai đoạn 10 năm tới là: Cải cáchthể chế; xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức,chú trọng cải cách chính sách tiền lương nhằm tạo động lực thực sự để cán
bộ, công chức, viên chức thực thi công vụ có chất lượng và hiệu quả cao;nâng cao chất lượng dịch vụ hành chính và chất lượng dịch vụ công
-Nhiệm vụ của chương trình:
1.Cải cách thể chế: Về cải cách thể chế, một trong những nội dungđược nhấn mạnh là tiếp tục cải cách TTHC theo hướng:
-Xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật trên cơ sở Hiến pháp năm
1992 được sửa đổi, bổ sung
- Đổi mới và nâng cao chất lượng công tác xây dựng pháp luật, trước
Trang 10hết là quy trình xây dựng, ban hành luật, pháp lệnh, nghị định, quyết định,thông tư và văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương nhằmbảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp, tính đồng bộ, cụ thể và khả thi của các vănbản quy phạm pháp luật.
-Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hệ thống thể chế, cơ chế, chính sách,trước hết là thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo đảm
sự công bằng trong phân phối thành quả của đổi mới, của phát triển kinh tế
-xã hội
- Hoàn thiện thể chế về sở hữu, trong đó khẳng định rõ sự tồn tại kháchquan, lâu dài của các hình thức sở hữu, trước hết là sở hữu nhà nước, sở hữutập thể, sở hữu tư nhân, bảo đảm các quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ
sở hữu khác nhau trong nền kinh tế; sửa đổi đồng bộ thể chế hiện hành về sởhữu đất đai, phân định rõ quyền sở hữu đất và quyền sử dụng đất, bảo đảmquyền của người sử dụng đất
- Tiếp tục đổi mới thể chế về doanh nghiệp nhà nước mà trọng tâm làxác định rõ vai trò quản lý của Nhà nước với vai trò chủ sở hữu tài sản, vốncủa Nhà nước; tách chức năng chủ sở hữu tài sản, vốn của Nhà nước với chứcnăng quản trị kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước; hoàn thiện thể chế về tổchức và kinh doanh vốn nhà nước
- Sửa đổi, bổ sung các quy định của pháp luật về xã hội hóa theo hướngquy định rõ trách nhiệm của Nhà nước trong việc chăm lo đời sống vật chất
và tinh thần của nhân dân; khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia cungứng các dịch vụ trong môi trường cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh
- Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hệ thống thể chế về tổ chức và hoạtđộng của các cơ quan hành chính nhà nước; sửa đổi, bổ sung và hoàn thiệncác văn bản quy phạm pháp luật về tổ chức và hoạt động của Chính phủ, Hộiđồng nhân dân và Ủy ban nhân dân các cấp
Trang 11- Xây dựng, hoàn thiện quy định của pháp luật về mối quan hệ giữaNhà nước và nhân dân, trọng tâm là bảo đảm và phát huy quyền làm chủ củanhân dân, lấy ý kiến của nhân dân trước khi quyết định các chủ trương, chínhsách quan trọng và về quyền giám sát của nhân dân đối với hoạt động của cơquan hành chính nhà nước.
2 Cải cách về thủ tục hành chính:
- Cắt giảm và nâng cao chất lượng thủ tục hành chính trong tất cả cáclĩnh vực quản lý nhà nước, nhất là thủ tục hành chính liên quan tới người dân,doanh nghiệp
- Trong giai đoạn 2011 - 2015, thực hiện cải cách thủ tục hành chính đểtiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, giải phóng mọi nguồn lực của xã hội
và nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, bảo đảm điều kiện cho nền kinh tếcủa đất nước phát triển nhanh, bền vững Một số lĩnh vực trọng tâm cần tậptrung là: Đầu tư; đất đai; xây dựng; sở hữu nhà ở; thuế; hải quan; xuất khẩu,nhập khẩu; y tế; giáo dục; lao động; bảo hiểm; khoa học, công nghệ và một sốlĩnh vực khác do Thủ tướng Chính phủ quyết định theo yêu cầu cải cách trongtừng giai đoạn
- Cải cách thủ tục hành chính giữa các cơ quan hành chính nhà nước,các ngành, các cấp và trong nội bộ từng cơ quan hành chính nhà nước
- Kiểm soát chặt chẽ việc ban hành mới các thủ tục hành chính theoquy định của pháp luật
- Công khai, minh bạch tất cả các thủ tục hành chính bằng các hìnhthức thiết thực và thích hợp; thực hiện thống nhất cách tính chi phí mà cánhân, tổ chức phải bỏ ra khi giải quyết thủ tục hành chính tại cơ quan hànhchính nhà nước; duy trì và cập nhật cơ sở dữ liệu quốc gia về thủ tục hànhchính
- Đặt yêu cầu cải cách thủ tục hành chính ngay trong quá trình xây
Trang 12dựng thể chế, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn và tăng cường đối thoại giữaNhà nước với doanh nghiệp và nhân dân; mở rộng dân chủ, phát huy vai tròcủa các tổ chức và chuyên gia tư vấn độc lập trong việc xây dựng thể chế,chuẩn mực quốc gia về thủ tục hành chính; giảm mạnh các thủ tục hành chínhhiện hành; công khai các chuẩn mực, các quy định hành chính để nhân dângiám sát việc thực hiện.
- Tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức về các quyđịnh hành chính để hỗ trợ việc nâng cao chất lượng các quy định hành chính
và giám sát việc thực hiện thủ tục hành chính của các cơ quan hành chính nhànước các cấp
3 Cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhà nước:
- Tiến hành tổng rà soát về vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơcấu tổ chức và biên chế hiện có của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộcChính phủ, Ủy ban nhân dân các cấp, các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy bannhân dân cấp tỉnh, cấp huyện, các cơ quan, tổ chức khác thuộc bộ máy hànhchính nhà nước ở trung ương và địa phương (bao gồm cả các đơn vị sự nghiệpcủa Nhà nước); trên cơ sở đó điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và
tổ chức, sắp xếp lại các cơ quan, đơn vị nhằm khắc phục tình trạng chồngchéo, bỏ trống hoặc trùng lắp về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn; chuyểngiao những công việc mà cơ quan hành chính nhà nước không nên làm hoặclàm hiệu quả thấp cho xã hội, các tổ chức xã hội, tổ chức phi chính phủ đảmnhận
- Tổng kết, đánh giá mô hình tổ chức và chất lượng hoạt động củachính quyền địa phương nhằm xác lập mô hình tổ chức phù hợp, bảo đảmphân định đúng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, sát thực tế, hiệu lực, hiệuquả; xây dựng mô hình chính quyền đô thị và chính quyền nông thôn phùhợp
Trang 13Hoàn thiện cơ chế phân cấp, bảo đảm quản lý thống nhất về tài nguyên,khoáng sản quốc gia; quy hoạch và có định hướng phát triển; tăng cườnggiám sát, kiểm tra, thanh tra; đồng thời, đề cao vai trò chủ động, tinh thầntrách nhiệm, nâng cao năng lực của từng cấp, từng ngành.
- Tiếp tục đổi mới phương thức làm việc của cơ quan hành chính nhànước; thực hiện thống nhất và nâng cao chất lượng thực hiện cơ chế một cửa,một cửa liên thông tập trung tại bộ phận tiếp nhận, trả kết quả thuộc Vănphòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân cấp huyện; bảo đảm sự hàilòng của cá nhân, tổ chức đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính nhànước đạt mức trên 80% vào năm 2020
- Cải cách và triển khai trên diện rộng cơ chế tự chủ, tự chịu tráchnhiệm của các đơn vị sự nghiệp dịch vụ công; chất lượng dịch vụ công từngbước được nâng cao, nhất là trong các lĩnh vực giáo dục, y tế; bảo đảm sự hàilòng của cá nhân đối với dịch vụ do đơn vị sự nghiệp công cung cấp trong cáclĩnh vực giáo dục, y tế đạt mức trên 80% vào năm 2020
4 Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viênchức:
- Đến năm 2020, đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có số lượng, cơcấu hợp lý, đủ trình độ và năng lực thi hành công vụ, phục vụ nhân dân vàphục vụ sự nghiệp phát triển của đất nước
- Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có phẩm chất đạo đứctốt, có bản lĩnh chính trị, có năng lực, có tính chuyên nghiệp cao, tận tụy phục
vụ nhân dân thông qua các hình thức đào tạo, bồi dưỡng phù hợp, có hiệuquả
- Xây dựng, bổ sung và hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật vềchức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ của cán bộ, công chức, viên chức, kể cả cán
bộ, công chức lãnh đạo, quản lý
Trang 14- Trên cơ sở xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan, đơn vị,xây dựng cơ cấu cán bộ, công chức, viên chức hợp lý gắn với vị trí việc làm.
- Hoàn thiện quy định của pháp luật về tuyển dụng, bố trí, phân côngnhiệm vụ phù hợp với trình độ, năng lực, sở trường của công chức, viên chứctrúng tuyển; thực hiện chế độ thi nâng ngạch theo nguyên tắc cạnh tranh; thituyển cạnh tranh để bổ nhiệm vào các vị trí lãnh đạo, quản lý từ cấp vụ trưởng
và tương đương (ở trung ương), giám đốc sở và tương đương (ở địa phương)trở xuống
- Hoàn thiện quy định của pháp luật về đánh giá cán bộ, công chức,viên chức trên cơ sở kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao; thực hiện cơ chếloại bỏ, bãi miễn những người không hoàn thành nhiệm vụ, vi phạm kỷ luật,mất uy tín với nhân dân; quy định rõ nhiệm vụ, quyền hạn của cán bộ, côngchức, viên chức tương ứng với trách nhiệm và có chế tài nghiêm đối với hành
vi vi phạm pháp luật, vi phạm kỷ luật, vi phạm đạo đức công vụ của cán bộ,công chức, viên chức;
- Đổi mới nội dung và chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, côngchức, viên chức; thực hiện việc đào tạo, bồi dưỡng theo các hình thức: Hướngdẫn tập sự trong thời gian tập sự; bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức,viên chức; đào tạo, bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý; bồidưỡng bắt buộc kiến thức, kỹ năng tối thiểu trước khi bổ nhiệm và bồi dưỡnghàng năm
- Tập trung nguồn lực ưu tiên cho cải cách chính sách tiền lương, chế
độ bảo hiểm xã hội và ưu đãi người có công; đến năm 2020, tiền lương củacán bộ, công chức, viên chức được cải cách cơ bản, bảo đảm được cuộc sốngcủa cán bộ, công chức, viên chức và gia đình ở mức trung bình khá trong xãhội
Sửa đổi, bổ sung các quy định về chế độ phụ cấp ngoài lương theo
Trang 15ngạch, bậc, theo cấp bậc chuyên môn, nghiệp vụ và điều kiện làm việc khókhăn, nguy hiểm, độc hại.
Đổi mới quy định của pháp luật về khen thưởng đối với cán bộ, côngchức, viên chức trong thực thi công vụ và có chế độ tiền thưởng hợp lý đốivới cán bộ, công chức, viên chức hoàn thành xuất sắc công vụ
- Nâng cao trách nhiệm, kỷ luật, kỷ cương hành chính và đạo đức công
vụ của cán bộ, công chức, viên chức
5 Cải cách tài chính công:
- Động viên hợp lý, phân phối và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lựccho phát triển kinh tế - xã hội; tiếp tục hoàn thiện chính sách và hệ thốngthuế, các chính sách về thu nhập, tiền lương, tiền công; thực hiện cân đốingân sách tích cực, bảo đảm tỷ lệ tích lũy hợp lý cho đầu tư phát triển; dànhnguồn lực cho con người, nhất là cải cách chính sách tiền lương và an sinh xãhội; phấn đấu giảm dần bội chi ngân sách
- Tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách tài chính đối với doanh nghiệpnhà nước, nhất là các tập đoàn kinh tế và các tổng công ty; quản lý chặt chẽviệc vay và trả nợ nước ngoài; giữ mức nợ Chính phủ, nợ quốc gia và nợ côngtrong giới hạn an toàn
- Đổi mới căn bản cơ chế sử dụng kinh phí nhà nước và cơ chế xâydựng, triển khai các nhiệm vụ khoa học, công nghệ theo hướng lấy mục tiêu
và hiệu quả ứng dụng là tiêu chuẩn hàng đầu; chuyển các đơn vị sự nghiệpkhoa học, công nghệ sang cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm; phát triển cácdoanh nghiệp khoa học, công nghệ, các quỹ đổi mới công nghệ và quỹ đầu tưmạo hiểm; xây dựng đồng bộ chính sách đào tạo, thu hút, trọng dụng, đãi ngộxứng đáng nhân tài khoa học và công nghệ
- Đổi mới cơ chế phân bổ ngân sách cho cơ quan hành chính nhà nước,tiến tới xóa bỏ chế độ cấp kinh phí theo số lượng biên chế, thay thế bằng cơ
Trang 16chế cấp ngân sách dựa trên kết quả và chất lượng hoạt động, hướng vào kiểmsoát đầu ra, chất lượng chi tiêu theo mục tiêu, nhiệm vụ của các cơ quan hànhchính nhà nước.
- Nhà nước tăng đầu tư, đồng thời đẩy mạnh xã hội hóa, huy động toàn
xã hội chăm lo phát triển giáo dục, đào tạo, y tế, dân số - kế hoạch hóa giađình, thể dục, thể thao
Đổi mới cơ chế hoạt động, nhất là cơ chế tài chính của các đơn vị sựnghiệp dịch vụ công; từng bước thực hiện chính sách điều chỉnh giá dịch vụ
sự nghiệp công phù hợp; chú trọng đổi mới cơ chế tài chính của các cơ sởgiáo dục, đào tạo, y tế công lập theo hướng tự chủ, công khai, minh bạch.Chuẩn hóa chất lượng dịch vụ giáo dục, đào tạo, y tế; nâng cao chất lượng các
cơ sở giáo dục, đào tạo, khám chữa bệnh, từng bước tiếp cận với tiêu chuẩnkhu vực và quốc tế Đổi mới và hoàn thiện đồng bộ các chính sách bảo hiểm y
tế, khám, chữa bệnh; có lộ trình thực hiện bảo hiểm y tế toàn dân
6 Hiện đại hóa hành chính:
- Hoàn thiện và đẩy mạnh hoạt động của Mạng thông tin điện tử hànhchính của Chính phủ trên Internet Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin -truyền thông trong hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước để đến năm2020: 90% các văn bản, tài liệu chính thức trao đổi giữa các cơ quan hànhchính nhà nước được thực hiện dưới dạng điện tử; cán bộ, công chức, viênchức thường xuyên sử dụng hệ thống thư điện tử trong công việc; bảo đảm dữliệu điện tử phục vụ hầu hết các hoạt động trong các cơ quan; hầu hết các giaodịch của các cơ quan hành chính nhà nước được thực hiện trên môi trườngđiện tử, mọi lúc, mọi nơi, dựa trên các ứng dụng truyền thông đa phương tiện;hầu hết các dịch vụ công được cung cấp trực tuyến trên Mạng thông tin điện
tử hành chính của Chính phủ ở mức độ 3 và 4, đáp ứng nhu cầu thực tế, phục
vụ người dân và doanh nghiệp mọi lúc, mọi nơi, dựa trên nhiều phương tiện
Trang 17khác nhau.
- Ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông trong quy trình xử lýcông việc của từng cơ quan hành chính nhà nước, giữa các cơ quan hànhchính nhà nước với nhau và trong giao dịch với tổ chức, cá nhân, đặc biệt làtrong hoạt động dịch vụ hành chính công, dịch vụ công của đơn vị sự nghiệpcông
- Công bố danh mục các dịch vụ hành chính công trên Mạng thông tinđiện tử hành chính của Chính phủ trên Internet Xây dựng và sử dụng thốngnhất biểu mẫu điện tử trong giao dịch giữa cơ quan hành chính nhà nước, tổchức và cá nhân, đáp ứng yêu cầu đơn giản và cải cách thủ tục hành chính
- Thực hiện có hiệu quả hệ thống quản lý chất lượng trong các cơ quanhành chính nhà nước
- Thực hiện Quyết định số 1441/QĐ-TTg ngày 06 tháng 10 năm 2008của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Kế hoạch đầu tư trụ sở cấp xã,phường bảo đảm yêu cầu cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quảquản lý của bộ máy nhà nước
- Xây dựng trụ sở cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương hiện đại,tập trung ở những nơi có điều kiện
1.5: Nội dung thực hiện cơ chế “một cửa”, “một cửa liên thông” 1.5.1 Khái niệm:
Cơ chế “một cửa”, “một cửa liên thông” được ban hành kèm theoquyết định 181/2003/QĐ-TTg ngày 22/6/2007 của Thủ tướng chính phủ Đâyđược coi là mũi đột phá quan trọng trong công tác cải cách TTHC
“Một cửa” là cơ chế giải quyết công việc của tổ chức, công dân thuộcthẩm quyền của cơ quan hành chính nhà nước từ tiếp nhận yêu cầu, hồ sơ đếntrả lại kết quả thông qua một đầu mối duy nhất là bộ phận tiếp nhận và kếtquả tại cơ quan hành chính nhà nước
Trang 18Còn cơ chế “một cửa liên thông” là cơ chế giải quyết công việc của tổchức, cá nhân thuộc trách nhiệm, thẩm quyền của nhiều cơ quan hành chínhnhà nước cùng cấp hoặc giữa các cấp hành chính từ hướng dẫn, tiếp nhận giấy
tờ, hồ sơ, giải quyết đến trả kết quả được thực hiện tại một đầu mối là bộ phận
tiếp nhận và trả kết quả tại cơ quan hành chính nhà nước Cơ chế này đặt ra
yêu cầu các cơ quan nhà nước có trách nhiệm phối hợp trong quy trình xử lí
hồ sơ, không để cho tổ chức, công dân phải cầm hồ sơ đi từ cơ quan này tới
cơ quan khác
1.5.2: Ý nghĩa của cơ chế “một cửa”, “một cửa liên thông”.
Giảm phiền hà cho tổ chức, công dân
Chống tệ nạn quan liêu, tham nhũng, cửa quyền, sách nhiễu, nâng caohiệu quả quản lí nhà nước
Tinh giảm, sắp xếp lại bộ máy cơ quan hành chính nhà nước ở địaphương theo hướng gọn lẹ, hiệu quả và khoa học
TTHC đơn giản, rõ rang, đúng pháp luật
Công khai các TTHC, các loại phí, lệ phí và thời gian giải quyết đốivới từng loại TTHC
Bảo đảm giải quyết công việc nhanh, chính xác
Cải cách TTHC là nhiệm vụ cấp thiết, khó khăn, lâu dài và thườngxuyên
TTHC là biểu hiện cụ thể của quản lý hành chính nhà nước và có liên quantrực tiếp đến thẩm quyền của cơ quan hành chính nhà nước, cán bộ, côngchức nhà nước Mục tiêu cải cách TTHC là đúng đắn, cần thiết nhưng việcthực hiện thì không đơn giản, vì đề xuất cắt giảm thủ tục, hay yêu cầu cải tiếnquy định thủ tục theo hướng tạo thuận lợi tối đa cho người dân, tổ chức, tăngcường chức năng phục vụ, “công bộc” của phía cơ quan, cán bộ, công chứcnhà nước hoặc phân tích, chỉ ra những hạn chế, bất cập của quy định thủ tục
Trang 19… Không phải lúc nào, bao giờ cũng dễ được cơ quan quản lý, cơ quan chủtrì soạn thảo chấp nhận, đồng tình Tuy nhiên, đấu tranh với cái cũ, thực hiệnnhững cái mới để xã hội phát triển, để bộ máy hành chính nhà nước ngàycàng phát huy tính hiệu lực, hiệu quả trong quản lý, vận hành luôn là đòi hỏi,thách thức của nhiệm vụ cải cách TTHC
Tóm lại, TTHC là một bộ phận quan trọng của VBQPPL, là bảo đảmpháp lý cho việc thực hiện các quy phạm nội dung; quy định TTHC là mộthiện hữu thực tế để minh chứng về tính hiệu lực, hiệu quả của quy định phápluật hành chính với đời sống kinh tế - xã hội, đồng thời phản ánh sống động
về ý thức tuân thủ pháp luật và niềm tin của người dân đối với các cấp chínhquyền; quy định TTHC chuẩn mực là cơ sở để đảm bảo chấp hành nghiêm kỷluật, kỷ cương hành chính TTHC có ý nghĩa quan trọng trong quản lý hànhchính nhà nước và đời sống xã hội; nếu không thực hiện TTHC thì quyền lợi,nghĩa vụ của cá nhân, tổ chức cũng như nội dung chính sách có liên quan sẽ
cơ bản chỉ trên “giấy tờ”, khó đi vào cuộc sống Vì vậy, việc kiểm soát chấtlượng quy định TTHC ngay từ khâu soạn thảo cũng như việc kiểm soát quátrình thực hiện sẽ có ý nghĩa rất lớn đối với việc nâng cao chất lượngVBQPPL và việc triển khai thực hiện TTHC nói riêng, thi hành pháp luật nóichung
Trang 20CHƯƠNG 2 : THỰC TẾ VẤN ĐỀ CẢI CÁCH TTHC Ở TP BẮC
GIANG
2.1: Khái quát tình hình kinh tế - xã hội của TP Bắc Giang.
Bắc Giang là một tỉnh miền núi được tái lập theo Nghị quyết kỳ họpthứ 10 quốc hội khóa 9 Vị trí địa lý nằm ở phía Bắc thủ đô Hà Nội, thuộcvùng trung du miền núi phía Bắc
Bắc Giang có 9 huyện và 1 thị xã Toàn tỉnh có 227 xã, phường, thịtrấn Trong đó có 126 xã miền núi, 43 xã vùng cao, 58 xã trung du Tình hìnhkinh tế xã hội TP-Bắc giang giai đoạn 2016-2020, toàn tỉnh phấn đấu tăngtrưởng kinh tế bền vững, chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế theo hướng côngnghiệp, dịch vụ, cải thiện rõ rệt đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân, giữvững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội Mục tiêu dự kiến: Tốc độ tăngtrưởng GRDP bình quân trên 11,5% ; cơ cấu kinh tế năm 2020, Công nghiệp– Xây dựng chiếm 45,61%, các ngành dịch vụ chiếm 37,64%, nông, lâmnghiệp và thủy sản chiếm 16,75%; GRDP bình quân đầu người đạt 48 triệuđồng (tương đương 2.248 USD); Giá trị sản xuất công nghiệp đạt trên 23.000
tỷ đồng, tăng bình quân 15,7%/năm; giá trị nông, lâm nghiệp tăng bình quân3%/năm; thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn đạt 2.200 tỷ đồng, tăng bìnhquân 17%/năm, trong đó thu cân đối ngân sách địa phương trên 1.500 tỷđồng; giá trị xuất khẩu hàng hóa đạt trên 91 triệu USD; tỷ lệ lao động qua đàotạo trên 60%; tạo việc làm cho trên 100.000 lao động; giảm tỷ lệ hộ nghèo 3-4%/năm; giảm tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng dưới 13%, 80% xã,phường, thị trấn đạt chuẩn y tế; tỷ lệ che phủ rừng trên 60%; 95% dân cưnông thôn được sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh
2.2: Vai trò của cải cách thủ tục hành chính đối với sự phát triển KT- XH trong giai đoạn hiện nay.
Trang 21Tỉnh Bắc Giang trong năm gần đây đã cố gắng thực hiện cải cách thủtục hành chính theo chỉ đạo thủ tướng chính phủ, đi đầu là cải cách thủ tụchành chính Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền banhành của địa phương được xây dựng và ban hành đảm bảo tính hợp hiến, hợppháp, đồng bộ và khả thi Thực hiện cải cách thủ tục hành chính liên quan đến
tổ chức, cá nhân và doanh nghiệp theo hướng minh bạch, đơn giản, dễ hiểu và
dễ thực hiện; đảm bảo 100% các TTHC thuộc thẩm quyền giải quyết của cơquan, đơn vị được niêm yết công khai tại trụ sở làm việc, trên trang thông tinđiện tử của cơ quan, đơn vị theo quy định Nâng cao chỉ số cải cách hànhchính cấp tỉnh; phấn đấu mức độ hài lòng của người dân, tổ chức đối với sựphục vụ của cơ quan hành chính trên địa bàn tỉnh đạt 70% trở lên
Giai đoạn 2011-2015, tỉnh thực hiện quyết liệt các giải pháp nhằm cảithiện môi trường đầu tư của tỉnh Theo đó, cùng với việc nghiên cứu, đánh giálại môi trường, chính sách thu hút đầu tư, tỉnh đã tập trung chỉ đạo đẩy mạnhcải cách hành chính, tạo lập môi trường đầu tư theo hướng thông thoáng,minh bạch, thực hiện nhiều giải pháp hỗ trợ, giải quyết vướng mắc cho cácdoanh nghiệp, nhất là cải cách phương pháp tiếp nhận và xử lý các thủ tụcliên quan đến đầu tư Hàng năm, UBND tỉnh đã ban hành các kế hoạch, vănbản chỉ đạo về công tác kiểm soát, rà soát đơn giản hóa thủ tục hành chính.Tổng số thủ tục hành chính công bố hiện nay là 1.758 thủ tục, trong đó số thủtục hành chính cấp tỉnh 1.390 thủ tục, số thủ tục hành chính trong bộ thủ tụcchung cấp huyện 211 thủ tục Từ năm 2012, UBND tỉnh đã ban hành kếhoạch rà soát đơn giản hóa thủ tục hành chính trên địa bàn tỉnh, với tổng sốthủ tục được rà soát là 264, kiến nghị cấp có thẩm quyền đơn giản hóa đối với
65 thủ tục hành chính, tỷ lệ đạt 25% Trong đó nhiều thủ tục ở các lĩnh vựcliên quan đến đất đai, xây dựng, giấy phép kinh doanh đã được rút gọn
Giai đoạn 2015-2020, cải cách hành chính, cải thiện môi trường đầu tư,
Trang 22nâng cao năng lực cạnh tranh, thu hút đầu tư phát triển kinh tế - xã hội là mộttrong bốn nhiệm vụ trọng tâm mà tỉnh đã xác định trong Nghị quyết Đại hộiĐảng bộ tỉnh lần thứ XVI Nhiều giải pháp đã được đề ra để thực hiện nhiệm
vụ này, tâp trung vào việc kích cầu cải cách hành chính, tháo gỡ khó khăn, tạomối quan hệ chặt chẽ giữa chính quyền với doanh nghiệp Trước mắt tỉnh sẽthực hiện duy trì kết quả Đề án 30 của Chính phủ về “đơn giản hóa các thủtục hành chính trên lĩnh vực quản lý Nhà nước” về đăng ký kinh doanh, cấpGiấy chứng nhận đầu tư, đảm bảo thời hạn cấp Giấy đăng ký kinh doanh;công khai, minh bạch các quy trình, thủ tục hành chính, tạo điều kiện cho cácnhà đầu tư, doanh nghiệp hoạt động tốt Đây cũng là những vấn đề được nhàđầu tư và doanh nghiệp mong đợi
Với những nỗ lực đó, tin tưởng rằng, năm 2016, tỉnh ta sẽ đạt đượcnhững bước tiến xa hơn trong việc thu hút đầu tư, góp phần khai thác các tiềmnăng, thế mạnh của tỉnh, thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tronggiai đoạn mới
2.3: Cơ sở pháp lý để tiến hành cải cách thủ tục hành chính.
- Nghị quyết số 38/CP ngày 4-5-1994 của Chính phủ về “cải cách mộtbước TTHC”
- Quy chế thực hiện cơ chế “một cửa” tại cơ quan hành chính nhà nước
ở địa phương ban hành kèm theo quyết định số 181/2003/QĐ-TTg ngày
04-9-2003 của Thủ tướng chính phủ
- Quyết định số 93/2007/QĐ-TTg ngày 22-6-2007 của Thủ tướng chínhphủ ban hành quy chế thực hiện cơ chế “một cửa liên thông” tại cơ quan hànhchính nhà nước ở địa phương
- Quyết định số 09/2015/QĐ-TTg ngày 25 tháng 03 năm 2015 của Thủ
tướng Chính phủ về việc Ban hành Quy chế thực hiện cơ chế một cửa, cơ chếmột cửa liên thông tại cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương
Trang 23- Căn cứ quyết định số 225/QĐ-TTg Phê duyệt Kế hoạch cải cáchhành chính Nhà nước giai đoạn 2016 – 2020.
- Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011 –2020
2.4: Thực trạng cải cách thủ tục hành chính của Tp Bắc Giang trong giai đoạn hiện nay.
Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền ban hành củađịa phương được xây dựng và ban hành đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp,đồng bộ và khả thi Thực hiện cải cách thủ tục hành chính liên quan đến tổchức, cá nhân và doanh nghiệp theo hướng minh bạch, đơn giản, dễ hiểu và
dễ thực hiện; đảm bảo 100% các TTHC thuộc thẩm quyền giải quyết của cơquan, đơn vị được niêm yết công khai tại trụ sở làm việc, trên trang thông tinđiện tử của cơ quan, đơn vị theo quy định Nâng cao chỉ số cải cách hànhchính cấp tỉnh; phấn đấu mức độ hài lòng của người dân, tổ chức đối với sựphục vụ của cơ quan hành chính trên địa bàn tỉnh đạt 70% trở lên
Tổ chức thực hiện đồng bộ cơ chế một cửa, một cửa liên thông tại các
cơ quan hành chính nhà nước các cấp theo Quyết định số 09/2015/QĐ-TTgcủa Thủ tướng Chính phủ về Quy chế thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liênthông tại các cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương; phấn đấu số lượngcác cơ quan, đơn vị cấp tỉnh, cấp huyện thực hiện cơ chế một cửa, một cửaliên thông
Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong cơ quan hành chính,phấn đấu 80% các sở, ban, ngành, Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố sửdụng phần mềm “Quản lý văn bản và điều hành” và “Hệ thống thư điện tử”công vụ của tỉnh; 100% dịch vụ công trực tuyến được cung cấp ở mức độ 2,trong đó có trên 30% dịch vụ được cung cấp ở mức độ 3 Duy trì 100% các
sở, ban, ngành, Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố áp dụng hệ thống quản
Trang 24lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO vào hoạt động của cơ quan, đơn vị.
Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ, mục tiêu cải cách thủ tục hành chính
đã được xác định tại Nghị quyết số 19/NQ-CP ngày 12/3/2015 của Chính phủ.Xác định rõ mục tiêu từng bước làm hài lòng tổ chức và hộ gia đình cá nhân,phát huy quyền làm chủ của nhân dân được quyết định về thời gian và nơinộp hồ sơ, cơ quan nhà nước là người phục vụ nhân dân, làm thay đổi nhậnthức của một số cán bộ, công chức, viên chức của ngành
Bên cạnh đó, các phần mềm ứng dụng triển khai (hệ thống quản lý vănbản và điều hành; hộp thư điện tử công vụ ) đã phát huy hiệu quả, đáp ứngyêu cầu đặt ra, việc ứng dụng CNTT vào công tác quản lý điều hành của Sở
đã giúp giảm thiểu giấy tờ cho việc in ấn, sao chụp văn bản và văn bản đượcchuyển trên hệ thống mạng được nhanh chóng, giúp lãnh đạo theo dõi chỉ đạokịp thời, đồng thời hỗ trợ tích cực cho công tác cải cách hành chính Bên cạnh
đó Sở đã phối hợp với VNPT Bắc Giang xây dựng và triển khai ứng dụngphần mềm một cửa điện tử thực hiện công khai và tiếp nhận giải quyết 71 thủtục hành chính của cơ quan ở mức độ 2 đảm bảo đúng thời gian theo quyđịnh
Thực hiện tốt nguyên tắc công khai, minh bạch và công tác phối hợpgiữa các bộ phận và cơ quan với nhau, như: thủ tục hành chính đơn giản, rõràng, đúng pháp luật; công khai các thủ tục hành chính, mức thu phí, lệ phí,giấy tờ, hồ sơ và thời gian giải quyết công việc của tổ chức, cá nhân; nhận yêucầu và trả kết quả tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả; giải quyết công việcnhanh chóng, thuận tiện cho tổ chức, cá nhân; có sự phối hợp giải quyết côngviệc giữa các bộ phận, đơn vị, các cơ quan có liên quan để giải quyết côngviệc của tổ chức, cá nhân Tuy nhiên, để tiếp tục phát huy những kết quả trên,trong thời gian tới, cần sự phối hợp hơn nữa của các cấp, các ngành trong giảiquyết một số thủ tục hành chính của cơ quan; tăng cường đầu tư cơ sở vật
Trang 25chất, trang thiết bị cho công tác kiểm soát thủ tục hành chính Quan tâm đầu
tư trang thiết bị, cở sở vật chất, hạ tầng công nghệ thông tin để đáp ứng yêucầu nhiệm vụ của ngành
Thực hiện sự chỉ đạo của tỉnh về đẩy mạnh cải cách hành chính, tạohành lang đầu tư thông thoáng để thu hút đầu tư vào tỉnh, ngay trong năm
2015, Sở Xây dựng đã tập trung thực hiện là rà soát lại toàn bộ các thủ tụchành chính, thực hiện công khai kịp thời các thủ tục hành chính gắn với duytrì hoạt động có hiệu quả cơ chế một cửa và một cửa liên thông trong giaonhận hồ sơ với các tổ chức, doanh nghiệp trên địa bàn Qua bộ phận này, Sở
đã giao nhận 40 hồ sơ cấp phép xây dựng, 10 hồ sơ thẩm định quy hoạch, trên6.500 hồ sơ cấp chứng chỉ hoạt động hành nghề xây dựng đúng với thời gianđược rút ngắn tối đa
Theo đánh giá của Ban chỉ đạo "một cửa" thành phố, số lượng hồ sơtiếp nhận và giải quyết ngày càng tăng; đồng thời đã có những tác động tíchcực như: phát huy tinh thần trách nhiệm và đổi mới phong cách làm việc củađội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; tiết kiệm thời gian, giảm thiểu số lần đilại của tổ chức và công dân, chống tiêu cực, phiền hà, nhũng nhiễu; mối quan
hệ giữa cơ quan, đơn vị với tổ chức và công dân có sự chuyển biến căn bản,
từ tư duy quản lý "xin-cho" sang tư duy "phục vụ", nâng cao hiệu lực, hiệuquả hoạt động, thực thi nhiệm vụ của cơ quan nhà nước, góp phần thúc đẩyphát triển kinh tế - xã hội của địa phương
Chủ tịch UBND thành phố Bắc Giang Dương Văn Thái cho biết, chấtlượng hệ thống tiếp nhận, xử lý hồ sơ theo cơ chế "một cửa" và "một cửa điện
tử liên thông" hiện đại là then chốt Bên cạnh đó, xây dựng, nâng cao chấtlượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức để tạo bước chuyển biến mạnh
mẽ về kỷ luật, kỷ cương và ý thức, trách nhiệm phục vụ nhân dân cũng là điềuthành phố quan tâm Vậy nên, từ khi triển khai cải cách TTHC, tất cả các
Trang 26phòng, ban, đơn vị của thành phố và UBND phường, xã đều phải xác định cụthể nội dung công việc, phân công rõ trách nhiệm, tiến độ thực hiện, thời hạnhoàn thành
2.5: Thực trạng thực hiện cơ chế “một cửa” và “một cửa liên thông” trong giai đoạn hiện nay.
2.5.1: Về chức năng, nhiệm vụ và quy trình giải quyết TTHC theo
cơ chế “một cửa”, “một cửa liên thông”
1.Khái niệm:
- Cơ chế một cửa là cơ chế giải quyết công việc của tổ chức, cá nhân,bao gồm cả tổ chức, cá nhân nước ngoài (sau đây gọi là tổ chức, cá nhân)thuộc trách nhiệm, thẩm quyền của một cơ quan hành chính nhà nước, từhướng dẫn, tiếp nhận giấy tờ, hồ sơ, giải quyết đến trả kết quả được thực hiệntại một đầu mối là bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của cơ quan hành chínhnhà nước
- Cơ chế một cửa liên thông là cơ chế giải quyết công việc của tổ chức,
cá nhân thuộc trách nhiệm, thẩm quyền của nhiều cơ quan hành chính nhànước cùng cấp hoặc giữa các cấp hành chính từ hướng dẫn, tiếp nhận giấy tờ,
hồ sơ, giải quyết đến trả kết quả được thực hiện tại một đầu mối là bộ phậntiếp nhận và trả kết quả của một cơ quan hành chính nhà nước
2 Các nguyên tắc thực hiện cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thông
- Thủ tục hành chính đơn giản, rõ ràng, đúng pháp luật
- Công khai các thủ tục hành chính, mức thu phí, lệ phí, giấy tờ, hồ sơ
và thời gian giải quyết công việc của tổ chức, cá nhân
- Nhận yêu cầu và trả kết quả tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả
- Bảo đảm giải quyết công việc nhanh chóng, thuận tiện cho tổ chức, cánhân
- Đảm bảo sự phối hợp giải quyết công việc giữa các bộ phận, cơ quan