Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
600,6 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong cộng đồng dân tộc Việt Nam, dân tộc mường có quan hệ mật thiết với dân tộc anh em khác Văn hóaMường văn hóa địa, phong phú đa dạng giàu sắc độc đáo thể qua nếp nhà, trang phục truyền thống với trình dựng nước giữ nước, ngườiMường xây dựng nên văn hóa tộc người đặc sắc, đóng góp vào văn hóa đa dạng Đến có nhiều công trình nghiên cứu văn hóaMường , nhiên công trình chưa nghiên cứu cách thấu đáo nhóm địa phương Trong số có nhóm mườngThanhHóa Mặc dù có nhiều điểm tương đồng , song trình tục cư, quy mô, mức độ giao tiếp văn hóa với nước dân tộc láng giềng mà có nhiều điểm khác biệt NgườiMườngxãXuânPhú,huyệnThọXuân,tỉnhThanhHóa trường hợp Chính tìm hiểu ngườiMườngXuân Phú , đặc biệt ẩmthựcngàyTết Nguyên Đán cần đòi hỏi khoa học thực tiễn Đối với người Mường, tết Nguyên Đán tết quan trọng nhất, to năm Bởi ăn làm cầu kì đặc sắc để dâng cúng lên tổ tiên thần thánh Điều phản ánh truyền thống đặc trưng cư dân Mường Vì tìm hiểu ẩmthựcngườiMường nói chung ngườiMườngxãXuân Phú nói riêng không để hiểu biết đặc điểm ăn mà thông qua để hiểu tín ngưỡng, văn hóangườiMường Không , nghiên cứu đồ ăn uống, hút truyền thống góp phần xác định tiềm , nguồn lực phát triển du lịch, văn hóa Bởi nghiên cứu ẩmthựcngàytết Nguyên Đán ngườiMườngxãXuânPhú,huyệnThọXuân,tỉnhThanhHóa nhu cầu thực tiễn Từ lí em chọn đề tài “Ẩm thựcngàytếtngườiMườngxãXuânPhú,huyệnThọXuân,tỉnhThanh Hóa” làm đề tài tiểu luận Lịch sử nghiên cứu Cho đến nay, việc nghiên cứu ngườiMường trở thành vấn đề nghiên cứu không nhà nghiên cứu, nhà khoa học đề cập đến số công trình nghiên cứu sau: Từ xưa, ăn uống đề cập công trình nghiên cứu Dân tộc học nước Về ẩmthực truyền thống ngàytết dân tộc ngườiMường Việt Nam đề cập công trình Từ Chi với Văn hóa Mường, Văn hóaẩmthực dân gian MườngThanh Hóa; Nguyễn Thị Thanh Nga (chủ biên) với NgườiMường Tân Lạc, Thanh Hóa… Tuy vậy, việc nghiên cứu ẩmthựcngàytết cổ truyền ngườiMườngxãXuânPhú,huyệnThọXuân,tỉnhThanhHóa chưa phải quan tâm mức Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu vấn đề tự nhiên, xã hội liên quan đến ẩmthựcngàytết cổ truyền ngườiMườngxãXuânPhú,huyệnThọXuân,tỉnhThanhHóa Nâng cao hiểu biết ẩmthựcngàytếtngườiMườngxãXuânPhú,huyệnThọXuân,tỉnhThanhHóa Tìm hiểu ẩmthựcngàytết cổ truyền ngườiMườngxãXuânPhú,huyệnThọXuân,tỉnhThanhHóa biến đổi giai đoạn Đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị ẩmthựcngàytết cổ truyện ngườiMườngxãXuânPhú,huyệnThọXuân,tỉnhThanhHóa Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tiêu luận ẩmthựcngàytết Nguyên Đán cổ truyền ngườiMườngxãXuânPhú,huyệnThọXuân,tỉnhThanhHóa Bên cạnh tiểu luận đề cập đến số yếu tố liên quan đến ngườiMường văn hóa vật chất, văn hóatinh thần, yếu tố ảnh hưởng đến ẩmthựcngườiMường đời sống thường ngàyngàytết Nguyên Đán 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian: xãXuânPhú,huyệnThọXuân,tỉnhThanhHóa - Thời gian: Từ năm 2000 trở lại Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận chung dựa Chủ nghĩa Mác-Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đó đặt nội dung nghiên cứu bối cảnh môi trường tự nhiên, kinh tế , xã hội văn hóa tộc người mà cụ thể dân tộc Mường vùng, đặt ẩmthựcMường hệ thống với nhiều thành tố có mối quan hệ tác động qua lại , đặt xu vận động phát triển Phương pháp sử dụng nghiên cứu điền dã thực địa,với kĩ thuật chủ yếu :quan sát, vấn, hỏi chuyện, chụp ảnh, ghi âm Bên cạnh đó, tác giả sử dụng phương pháp thống kê, tổng hợp để thu thập tài liệu có địa phương nơi nghiên cứu nội dung liên quan tới đề tài, báo cáo số liệu thống kê Ngoài tham khảo tài liệu từ công trình, tạp chí chuyên nghành công bố ẩmthực , đặc biệt ẩmthựcMường Để bổ sung tư liệu, tác giả nghiên cứu tài liệu thứ cấp, tham khảo sách, tạp chí chuyên ngành, trọng thực Bố cục tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, nội dung tiểu luận trình bày chương: Chương 1: Tổng quan ngườiMườngxãXuânPhú,huyệnThọXuân,tỉnhThanhHóa Chương 2: ẨmthựcngàytếtngườiMườngxãXuânPhú,huyệnThọXuân,tỉnhThanhHóa Chương 3: Một số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị ẩmthựcngàytếtngườiMườngxãXuânPhú,huyệnThọXuân,tìnhThanhHóa Chương TỔNG QUAN VỀ NGƯỜIMƯỜNGXÃXUÂNPHÚ,HUYỆNTHỌXUÂN,TỈNHTHANHHÓA Điều kiện tự nhiên xãXuân Phú 1.1 1.1.1 Vị trí địa lý XãXuân Phú có vị trí quan trọng huyệnThọXuân, cách trung tâm huyện 15km phía Tây Bắc, dọc theo tuyến đường Hồ Chí Minh.Có vị trí giao lưu thuận lợi, với tổng diện tích đất tự nhiên 3180,92 xã có địa giới hành tiếp giáp với khu vực khác sau: Phía Bắc giáp thị trấn Lam Sơn Phía Đông giáp thị trấn Sao Vàng Phía Nam giáp thị trấn Khe Hạ, huyện Thường Xuân Phía Tây giáp xã Luận Thành, huyện Thường XuânXãXuân Phú gồm 13 thôn: Bàn Lai, Cửa Trát, Đồng Cốc, Hố Dăm, Đá Dựng, Đồng Tro, Thôn 12, Đồng Luồng, Thôn đội 3, Làng Bài, Làng Sung, Ba Ngọc, Làng Pheo Với vị trí địa lý vậy, xãXuân Phú có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế-xã hội làng khu vực lân cận 1.1.2 Điều kiện tự nhiên - Địa hình: Xuân Phú xã có địa hình đồi núi thấp, xen kẽ đồng ruộng có hai dạng địa hình địa hình đồi núi thấp địa hình đồng ruộng xen chân núi Địa hình đồi núi thấp thuận lợi cho phát triển lâm nghiệp, địa hình đồng ruộng phát triển trồng lương thựcthực phẩm, phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm Với điều kiện tự nhiên thuận lợi phát triển kinh tế nông nghiệp lúa nước, trồng lâm nghiệp, chăn nuôi đồng thời phát triển giao thông liên xã giao lưu trao đổi buôn bán vùng -Khí hậu: Trên nhiệt chung huyện, xã có khí hậu lạnh mùa đông, nóng ẩm mưa nhiều vào mùa hè, tạo đa dạng trồng vật nuôi, ảnh hưởng đến phong tục tập quán nơi - Đất đai: XãXuân Phú có diện tích đất tự nhiên 3180,92 đất nông nghiệp chiếm 2,662,88 đất lâm nghiệp 128,22 đất chưa sử dụng 58,47 - Sông ngòi: Trong địa bàn xã có nhiều suối lớn nhỏ, bắt nguồn từ vách núi, đồi chảy xuống, kênh mương nằm rải rác…Ngoài ra, xã có hồ lớn hồ Cửa Trát hồ Chùa Hang cung cấp nước cho đời sống sinh hoạt sản xuất người dân - Rừng: Xã có diện tích rừng lớn, có hệ động thực vật đa dạng, phong phú có giá trị kinh tế cao, phát triển ngành khai thác chế biến lâm sản… Nguồn gốc dân cư Cũng ngườiMường nhiều địa phương khác, tộc danh ngườiMườngxãXuânPhú,huyệnThọXuân nhà nước thức công nhận Mường Trong thực tế họ gọi Mon, Mọi, Mual, MườngXuân Phú,… Ở Việt Nam ngườiMường sống nhiều Thanh Hóa, Thanh Hóa, Phú Thọ…Hiện tổng số dân tộc Mường Việt Nam 1.268.963 (2009), ThanhHóa 328.744 (1999) chiếm 9,5% dân số tỉnhThanhHóa Tổ tiên ngườiMườngxãXuânPhú,huyệnThọXuân,tỉnhThanhHóa cư trú quê hương họ từ lâu đời Theo tài liệu công bố, tổ tiên họ có mặt ThọXuân, từ giai đoạn Đồ đá mới, chủ nhân văn hóaThanhHóa Hiện nay, ngườiMường cư trú khắp xóm, xãXuânPhú, họ cư trú xen kẽ người Thái, người Kinh (Việt) từ lâu đời Đây tiền đề cho giao tiếp văn hóangườiMườngxãXuânPhú,huyệnThọXuân,tỉnhThanhHóa diễn mạnh mẽ, sâu sắc 1.3 Tập quán mưu sinh Với đặc điểm cư trú thung lũng ven núi nên ngườiMườngxãXuân Phú lấy trồng trọt lúa ruộng nước ruộng bậc thang làm hoạt đông kinh tế chủ đạo Từ xa xưa ngườiMườngXuân Phú biết phát nương làm rẫy bên cạnh ruộng nước Kỹ thuật canh tác lúa nương họ phát triển, ngườiMường có kinh nghiệm quý báu việc chọn đất làm nương rẫy; họ thường chọn những mảng rừng có giang , nứa mọc dày, trồng mùn màu mỡ hay vạt đất đen ven đồi Ngoài việc trồng lúa nước, lúa nương, ngườiMườngxãXuân Phú trồng thêm loại hoa màu lương thực khác nương Hoạt động trồng trọt quan trọng ngườiMường đây, việc trồng trọt đáp ứng nhu cầu lương thực mà hàng hóa trao đổi mua bán Vì có nhiều nghi lễ , tục lệ nông nghiệp như: lễ cầu mùa, lễ mừng cơm kèm theo kiêng kị mang tính chất ling thiêng NgườiMường đánh giá tộc người có tài chăn nuôi với nhiều động vật khác chủ yếu nuôi trâu bò, (chăn nuôi theo kiểu thả rông) Ngoài việc cung cấp sức kéo trâu bò nguồn cung cấp thực phẩm ngày hội trọng đại cộng đồng gia đình.Đối với ngườiMường , trâu bò có vị trí đặc biệt đời sống thường ngày họ chúng tài sản, nghiệp, phản ánh tiềm lực kinh tế nhà với khác Bên cạnh ngườiMường nuôi lợn, gà để lấy thịt, trứng Chúng ngườiMường nuôi thả thành bầy Ngoài ngườiMường biết tận dụng ao, hồ, sông ngòi để nuôi thả cá Trong nghề thủ công truyền thống ngườiMường đan lát dệt vải hai nghề phổ biến NgườiMường đặc biệt khéo tay việc đan lát vật dụng dùng gia đình từ nguyên liệu tự nhiên tre, nứa, giang mây như: rổ, rá, thúng, nia, giỏ Nghề dệt vải phổ biến Trong gia đình ngườiMường có khung cửi dùng để dệt vải bông, phục vụ may mặc cho thành viên Công việc trông dệt vải chủ yếu nữ giới đảm nhiệm Nguyên liệu dùng để dệt vải bông, có tơ tằm, Bên cạnh nghề mộc tương đối phát triển.Hầu làng ngườiMường có đội mộc riêng để phục vụ xây dựng nhà cửa, đình miếu Chợ ngườiMườngXuân Phú có via trò quan trọng , không nơi gặp gỡ người mà quan trọng nơi trao đổi buôn bán Các mặt hàng phong phú đa dạng từ lương thực, thực phẩm ngày, nông cụ để sản xuất Những sản phẩm ngườiMường thu từ rừng không đủ dùng gia đình mà dùng để trao đổi như: măng, mộc nhĩ, nấm NgườiMường trao đổi sản phẩm khai thác từ rừng đổi lấy vật dụng dùng gia đình : muối , dầu thắp, bát đĩa, xoong nồi Hoạt động buôn bán ngày len lỏi vào tận MườngxaxãXuânPhú, bước tạo nên mối quan hệ giữ miền xuôi miền ngược, ngườiMường dân tộc khác góp phần vào giao lưu văn hóa – kinh tế tộc người gần gũi 1.4.1 Đặc điểm văn hóa vật chất 1.4.1.1 Nhà cửa Trước ngườiMườngxãXuân Phú nhà sàn Nhà sàn họ nhìn bên không khác nhà sàn người Tày, người Thái, nhỏ bé xây cất đơn giản, mộc mạc Nhà họ làm gỗ, tre, nữa, lớp cỏ tranh hay cỏ Ngôi nhà cổ xưa thường chôn cột xuống đất, chân cột kê táng Thiết kế nhà truyền thống họ theo kiểu kèo, liên kết chủ yêu buộc, gá Những nhà cổ họ thường nhỏ thấp, vách làm phên nứa, mái chảy xuống gần hết cửa sổ Cửa sổ thường thiết kế đầu hồi vách phía sau Cầu thang phía gian dành cho nam giới, cầu thang phía gian dành cho nữ giới Cách bố trí nơi ăn nhà họ tương đối thống Nửa sàn phía (giáp voong tong) thường dùng để ngủ, nghỉ, nửa phía đặt bếp, nơi sinh hoạt gia đình Nếu tính theo chiều ngang sàn nhà, phần bên dành cho nam giới, phần bên (voong khưa) khu vực phụ nữ Bên liền với phần dành cho phụ nữ sàn phơi để nước ăn Hiện nhà ngườiMườngxãXuân Phú thay đổi rõ nét, nhà sàn truyền thống mà thay vào nhà cao tầng, nhà mái bằng, nhà xây lợp ngói Tổ hợp kiến trúc nhà họ có nhiều thay đổi Nhà ở, nhà bếp chuồng trại gia súc thiết kế, xây dựng thành khu riêng biệt Khuôn viên cư trú thu hẹp lại 1.4.1.2 Trang phục - Trang phục nữ giới Trang phục ngườiMường không đơn mang chức xã hội mà mang nhiều giá trị văn hóa thẩm mỹ cao Một trang phục hoàn chỉnh gồm nhiều phận khác hợp thành thể thống cộng đồng dân tộc Việt Nam Ngoài phụ kiện kèm theo đồ trang sức: vòng tay, xà tích…cũng sử dụng -Khăn đội đầu: Được dệt vải thô, màu đen,không có viền,ở hai đầu khăn có hoa văn,khi đội trùm lên đầu buộc đằng sau gáy Hiện phụ nữ Mường số vùng có xu hướng buông tóc dài nhiều đội khăn ,còn tầng lớp trung niên người cao tuổi bít tlốk truyền thống thường xuyên dùng trở thành vẻ đẹp riêng người phụ nữ Mường - Áo (gọi áo khóm): cắt thẳng eo, ngắn áo cánh người Kinh(Việt), cổ tròn khuy, tay nối với thân áo đằng sau cổ có hai dây buộc, áo khóm may vải tơ tằm, vải dệt màu trắng, xanh, hồng…Với hình dáng áo tạo nên vẻ đẹp giản dị người phụ nữ Mường Tuy áo không thêu hoa văn mang nét dịu dàng mà đầy quyến rũ người phụ nữ Mường - Váy cạp váy: Sau dệt thành vải, váy may thành hình ống tròn, màu đen, phần cạp váy che ngực dệt từ sợi tơ tằm thường dệt thành đường ngang trang trí cầu kỳ, cạp váy chủ yếu khắc họa ô vuông tự nhiên với đường nét tinh tế Về thân váy, eo rộng chiều ngang nên mặc họ thường quấn xung quanh thân, phần thừa quấn lại thành nếp chạy dài thân váy dọc xuống phía trước gọn gàng tạo cho bước họ tự tin cảm giác vướng víu di chuyển Cùng với áo váy mặc vào làm tăng thêm vẻ dịu dàng hiền lành chất phác,đảm người phụ nữ Mường Khi mặc váy quấn chặt phần ngực thừa gấp nếp cho phía trước,buộc sợi dây nhỏ trước ngực giữ cho váy không bị tuột,cách mặc vừa đơn giản vừa đáp ứng nhu cầu,phù hợp với chức sinh hoạt lại nếp sống truyền thống người phụ nữ Mường.Họ thường mặc váy dài đến chấm gót,lối mặc váy thấy cụ già.Phụ nữ Mường thường kiêng kỵ việc mặc lộn đầu xuống gấu váy lên trên,bởi váy mặc chồng chết chưa kịp phát tang,váy phụ nữ Mường tiện lợi sinh hoạt Chiếc váy có cạp, váy Mường xem khác biệt so với váy Mường nơi khác ThanhHóa hay Phú Thọ, váy MườngngườiMường giáp biên giới ThanhHóa Lào thấy khác biệt, cạp váy họ bị ảnh hưởng văn hóa Thái -Thắt lưng: Thắt lưng băng vải có chức giữ cho cạp váy quấn vào thể người mặc, thắt lưng truyền thống người phụ nữ Mường thường làm vải tơ tằm Thắt lưng ngườiMườngXuân Phú có hai gọi dây tênh, dây trắng dây xanh khác biệt ngườiMường nơi khác.Bên cạnh phục nữ Mường đeo thêm rón,cái rỏ bên hông họ làm ra.Trong rón có dai khăn mùi xoa gái nhà chồng mẹ giao cho,cán dao làm báng sừng hươu có bịt bạc.Con dao thường gọi vật 10 giao tiếp…Vì người dân địa phương nói chung người tham gia hoạt động văn hóa, du lịch nói riêng cần phải có am hiểu định văn hóa tộc người, văn hóa vật chất lẫn văn hóatinh thần Việc cung cấp dịch vụ du lịch diễn chủ yếu hoạt động giao tiếp người với người, xây dựng xúc tiến chương trình đặc biệt nhằm nâng cao hiểu biết du lịch cách ứng xử khách du lịch vấn đề nên làm để nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch nói chung phục vụ ăn uống nói riêng 3.3.2 Tăng cường thông tin, tuyên truyền, quảng bá ẩmthựcngườiMường Có thể tận dụng hội để triển khai, tham gia hội nghị, liên hoan, trình diễn…để có điều kiện tuyên truyền, tiếp thị sản phẩm địa phương giá trị văn hóa tộc ngườingườiMườngxãXuânPhú,huyệnThọXuân,tinhThanhHóa Đồng thời phát hành ấn phẩm có chất lượng thông tin chi tiết sức hấp dẫn ăn dân tộc truyền thống, hoạt đọng văn hóa liên quan đến ẩmthực mà du khách tham gia hình ảnh ăn, liên hoan ẩm thực, lớp học nấu ăn ngày…đây hẳn hình ảnh thật ngườiMườngxãXuânPhú,huyệnThọXuân,tỉnhThanhHóa Bên cạnh đó, quyền người làm khoa học cần xúc tiến xây dựng phát hành rộng rãi phim ảnh tư liệu lịch văn hóa, công trình kiến trúc, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, lễ hội truyền thống, đặc trưng ăn, ở, mặc hàng ngàyngườiMườngxãXuânPhú,huyệnThọXuân,tỉnhThanh Hóa…Những thông tin ích cho người mục đích du lịch mà cần thiết để thu hút nhà đầu tư, kinh doanh muốn đầu tư xãXuân Phú huyệnThọXuân,tỉnhThanhHóa 3.3.3 Giải pháp đầu tư, triển khai, thực Trước hết phải xác định việc khai thác ẩmthực truyền thống ngườiMườngxãXuânPhú,huyệnThọXuân,tỉnhThanhHóa phải gắn với hoạt động văn hóa, du lịch Hoạt động du lịch địa phương phải xây dựng phát 29 triển phù hợp với tiềm năng, với xu xãThọXuân,tỉnhThanhHóa Nhưng lại phải mang đặc thù xãXuânPhú,huyệnThọXuân Việc khai thác ẩmthực truyền thống xãXuânPhú,huyệnThọXuân,tỉnhThanh Hóa, phải gắn liền với việc phát triển hệ thống sở lưu trữ công trình dịch vụ du lịch 30 KẾT LUẬN Nguồn nguyên liệu, cách thức chế biến loại ẩmthựcngàytết Nguyên Đán cổ truyền ngườiMườngxãXuânPhú,huyệnThọXuân,tỉnhThanhHóa phong phú: đồ, nấu,nướng,sào, muối chua, ủ chua, gỏi…Nhiều ăn họ trở nên tiếng: loại bánh, xôi ngũ sắc, thịt trâu nấu lồm, rau đu đủ đồ, cá nướng,… Mỗi ăn ngườiMường kết trình lao động sáng tạo mà có Chính mà ngườiMườngXuân Phú vô nâng niu nguyên liệu, có trách nhiệm bảo tồn phát huy giá trị ẩmthực Ứng xử ăn uống ngườiMườngxãXuânPhú,huyệnThọXuân,tỉnhThanhHóa mang tính tôn ti trật tự Điều thể sâu sắc nề nếp gia đình tính cộng động, cộng cảm tinh thần tương thân tương giúp đỡ nhau, người anh em họ hàng, làng xóm,… cỗ bàn, đám sá Nó hàm chứa nhường nhịn, đồ ăn uống người khỏe với người ốm đau, ông bà, bố mẹ, anh chị với cháu, em út, người thân nhà với thái phụ, sản phụ,… tương trở diễn cách tự nguyện, tự giác trở thành nếp sống họ Đồng thời, ẩmthựcMường thể tính cộng đồng gắn bó nhau, từ việc ngồi chung mâm, ăn thức ăn, coi trọng gia đình Điều tạo nên đoàn kết , yêu thương gia đình Ngoài ẩmthựcMường thể tính nhân sinh quan, giới quan sâu sắc , hòa hợp âm dương Chính điều này, làm cho ẩmthựcMường trở thành nét văn hóa đặc sắc góp phần tạo nên đa dạng cho văn hóa Việt Nam Với thay đổi kinh tế - xã hội – văn hóaẩmthựcngày với phát triển đất nước nhiều luồng văn hóa ngoại lai vào nước ta làm cho văn hóa nước ta có nhiều biến đổi Cùng với , văn hóa truyền thống 31 ngườiMường , đặc biệt ẩmthựcngàyTết có nhiều biến đổi ,mạnh mẽ có nguy mai Chính cần có giải pháp, sách thực tiễn để bảo tồn giá trị văn hóaẩmthựcMường xu hội nhập để giá trị văn hóa truyền thống nói chung ẩmthựcMườngngàyTết nói riêng bảo lưu phát huy trở thành điểm nhấn văn hóa tộc người 32 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Bẩy (2004), Văn hóaẩmthực vùng cao phía Bắc, Tạp chí dân tộc học, số Trần Bình (2001), Tập quán hoạt động kinh tế số dân tộc Tây Bắc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Trần Bình (2014), Các dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội Ma Ngọc Dung (2001), Văn hóaẩmthựcngười Tày Thái Nguyên, Nxb KHXH, Hà Nội Cao Sơn Hải (2013), Lễ tục vòng đời ngườiMường – Điều tra khảo sát hồi cố vùng Mường (Thanh Hóa), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Trần Quốc Vượng (1996), Đôi điều về văn hóa Mường , Dân tộc và thời đại Trần Quốc Vương (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam , Nxb Giáo dục Hà Nội 33 PHỤ LỤC Mâm cỗ ngàytếtngườiMường Xôi đồ 34 Bánh uôi Chế biến bánh chưng 35 Thịt lợn thui luộc Rượu cần 36 37 38 39 40 41 42 43 ... đến ẩm thực ngày tết cổ truyền người Mường xã Xuân Phú, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa Nâng cao hiểu biết ẩm thực ngày tết người Mường xã Xuân Phú, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa Tìm hiểu ẩm thực. .. huy giá trị ẩm thực ngày tết người Mường xã Xuân Phú, huyện Thọ Xuân, tình Thanh Hóa Chương TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI MƯỜNG XÃ XUÂN PHÚ, HUYỆN THỌ XUÂN, TỈNH THANH HÓA Điều kiện tự nhiên xã Xuân Phú 1.1... chương: Chương 1: Tổng quan người Mường xã Xuân Phú, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa Chương 2: Ẩm thực ngày tết người Mường xã Xuân Phú, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa Chương 3: Một số giải pháp