1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tri thức dân gian trong đánh bắt hải sản hiện nay của cư dân xã ngư lộc, huyện hậu lộc, tỉnh thanh hóa

103 571 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,91 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ HÀ XUYÊN TRI THỨC DÂN GIAN TRONG ĐÁNH BẮT HẢI SẢN HIỆN NAY CỦA CƯ DÂN XÃ NGƯ LỘC, HUYỆN HẬU LỘC, TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành Mã số : Dân tộc học : 60 31 03 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ DÂN TỘC HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN NGỌC THANH HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các kết quả, số liệu nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố Các thông tin, tài liệu trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thiện luận văn cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2016 TÁC GIẢ Phạm Thị Hà Xuyên LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn thạc sĩ với với đề tài:“Tri thức dân gian đánh bắt hải sản cư dân xã Ngư Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa”, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Ngọc Thanh Thầy gợi mở hướng nghiên cứu, góp ý cho vấn đề quan trọng phương pháp nội dung nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn thầy cô giáo thuộc Học viện Khoa học Xã hội, đặc biệt thầy cô giáo thuộc Khoa Dân tộc học Nhân học truyền đạt trang bị cho kiến thức bổ ích suốt trình học tập Học viện Khoa học Xã hội Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo xã Ngư Lộc, huyện Hậu Lộc thông tín viên địa bàn nghiên cứu tạo điều kiện giúp đỡ để thu thập tài liệu suốt trình điền dã Trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Viện Dân tộc học bạn bè đồng nghiệp - nơi công tác tạo điều kiện thuận lợi để học tập, hoàn thành khóa học luận văn Học viên Phạm Thị Hà Xuyên DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT cm centimet CP Chính phủ km Kilomet m met NĐ Nghị định Nxb Nhà xuất tr Trang UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Các loại hải sản xuất nhiều, cách đánh bắt tr 28 Bảng 2.2: Nhận biết hải sản qua số đặc điểm hải sản ngư dân Ngư Lộc tr 33 Bảng 3.1: Lịch nước tr 54 Bảng 3.2: Ngày kiêng cữ ngư dân Ngư Lộc tr 56 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ KHÁI QUÁT ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý thuyết 1.2 Vài nét khái quát điều kiện tự nhiên huyện Hậu Lộc 10 1.3 Vài nét xã Ngư Lộc 12 Tiểu kết chương 25 Chương 2: TRI THỨC DÂN GIAN VỀ NGƯ TRƯỜNG VÀ HẢI SẢN 2.1 Nhận thức nguồn lợi hải sản 27 2.2 Quan niệm ngư dân ngư trường 34 Tiểu kết chương 41 Chương 3: TRI THỨC DÂN GIAN TRONG ĐÁNH BẮT HẢI SẢN, ĐOÁN ĐỊNH THỜI TIẾT VÀ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI 3.1 Tri thức dân gian đánh bắt hải sản 43 3.2 Tri thức đoán định thời tiết phòng chống thiên tai 50 3.3 Tri thức lịch nước 53 Tiểu kết chương 57 Chương 4: TÍN NGƯỠNG, KIÊNG CỮ VÀ NGHI LỄ LIÊN QUAN ĐẾN ĐÁNH BẮT HẢI SẢN 4.1 Tín ngưỡng nghi lễ trước đánh bắt hải sản 58 4.2 Tín ngưỡng, kiêng cữ nghi lễ dụng cụ đánh bắt 62 4.3 Tín ngưỡng trình đánh bắt hải sản 68 4.4 Tín ngưỡng, kiêng cữ nghi lễ liên quan sau đánh bắt hải sản 70 4.5 Mục đích tín ngưỡng, kiêng cữ nghi lễ 71 Tiểu kết chương 72 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 84 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam đất nước nằm bên bờ biển, với đường bờ biển dài 3260 km Đây lợi giúp nước ta vừa khai thác nguồn lợi từ biển du lịch biển, thương mại mậu dịch biển, đặc biệt phát triển mạnh đánh bắt hải sản Đã có nhiều đề tài nghiên cứu đánh bắt hải sản, đời sống vật chất tinh thần cư dân ven biển hay vấn đề có liên quan tri thức dân gian nhiều địa bàn ven biển nước ta Nghiên cứu tri thức dân gian cư dân ven biển nói chung làng ven biển nói riêng góp phần tìm hiểu nét trình hình thành phát triển làng xã gắn liền với công tiến biển Đông người Việt, đồng thời góp phần tìm hiểu tranh đa dạng đời sống văn hóa tộc người ven biển Nghiên cứu tri thức dân gian đánh bắt hải sản vấn đề không mẻ chưa quan tâm nghiên cứu mức Vì thế, việc tìm hiểu hệ thống tri thức vấn đề vô cần thiết, ý nghĩa đời sống ngư dân, góp phần làm rõ nét diện mạo văn hóa cư dân ven biển Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa nói riêng cư dân ven biểnViệt Nam nói chung Xã Ngư Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa sáu xã ven biển huyện Hậu Lộc, nơi có hoạt động đánh bắt hải sản sôi động vào dạng bậc miền biển Thanh Hóa, năm sản lượng xuất tôm thường đứng đầu tỉnh Đặc biệt, cư dân Hậu Lộc phần lớn đất trồng trọt, nên khai thác nguồn lợi từ biển thông qua việc đánh bắt hải sản phương thức mưu sinh họ Trải qua lịch sử đánh bắt 800 năm, ngư dân Ngư Lộc xây dựng nên vốn tri thức phong phú để thích ứng với môi trường sống sinh kế biển mình, tạo nên giá trị văn hóa tốt đẹp lưu lại đến ngày Trong bối cảnh đất nước đà phát triển hội nhập, ngư dân Ngư Lộc sử dụng kinh nghiệm bên cạnh áp dụng tiến khoa học kĩ thuật để nâng cao đời sống kinh tế góp phần xây dựng đất nước - câu hỏi cần lời giải đáp Xuất phát từ lý đó, chọn đề tài Tri thức dân gian đánh bắt hải sản cư dân ven biển xã Ngư Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa để làm Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Dân tộc học Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu tri thức dân gian đề tài nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Họ tiếp cận tri thức nhiều góc độ khác phát triển bền vững, sinh thái nhân văn, biến đổi văn hóa bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên đất, nước, rừng nghiên cứu chủ yếu lựa chọn tri thức dân gian tộc người thiểu số Để tổng quan riêng nghiên cứu vậy, phạm vi giới hạn đề tài thạc sĩ, việc làm khó thực Vì vậy, phần tổng quan tình hình nghiên cứu, tác giả giới thiệu nghiên cứu tri thức dân gian đánh bắt hải sản tiếp cận từ góc độ Dân tộc học/Nhân học Ở nghiên cứu này, tác giả phân chia nghiên cứu theo nhóm vấn đề Với đề tài nghiên cứu tri thức dân gian đánh bắt hải sản, tác giả tiếp cận số tư liệu sau: Cuốn sách Văn hoá dân gian làng ven biển tác giả Ngô Đức Thịnh, Võ Quang Trọng, Nguyễn Duy Thiệu [55] công trình mang lại nhiều thông tin số tri thức dân gian cư dân ven biển, cho người đọc thấy tranh sinh động cộng đồng cư dân đánh cá ba miền Việt Nam Ngoài ra, sách Cộng đồng ngư dân Việt Nam Nguyễn Duy Thiệu tài liệu phong phú đời sống cộng đồng ngư dân Việt Nam [42] Trong công trình tác giả rõ hiệu đánh bắt ngư dân quy luật lại, tìm mồi, mùa đánh bắt… loài cá Tổng kết lại nguồn tri thức này, tác giả lập bảng cá theo mùa năm vùng biển Hà Tĩnh Đây nguồn tư liệu quý cho nhiều ngành nghiên cứu khác cho tác giả luận văn Viết nguồn lợi hải sản có nghiên cứu Một số vấn đề có liên quan đến cư dân ven biển làm nghề cá miền Bắc nước ta, Nguyễn Dương Bình [7] Tác giả cho biết tình hình nghiên cứu nguồn lợi thủy sản, xác định trữ lượng cá mức độ khai thác đảm bảo sử dụng lâu bền nguồn lợi cá biển Việt Nam, nguồn lợi hải sản Sơ lược nghề cá Quảng Ninh [8], Vài nét đời sống xã hội cư dân làm nghề cá Quảng Ninh - Hải Phòng - Hà Nam [9] Nguyễn Dương Bình nêu lên cách tổng quát nghề đánh bắt cá dọc bờ biển từ Quảng Ninh đến Hà Nam Đáng lưu ý, tri thức dân gian đánh bắt thủy, hải sản nhà nghiên cứu đề cập đến nhiều lịch nước Theo Nguyễn Duy Thiệu [42, tr 186] nước lên hay xuống chi phối đời sống tất cư dân vùng Do họ phải thuộc quy luật thiên nhiên Trong viết mình, tác giả nêu rõ quy luật nước lên, xuống vùng biển cửa Sót (Hà Tĩnh) vòng năm tỉ mỉ khoa học Trong nghiên cứu khác Lê Ngọc Thắng Đào Bá Dậu xã Thanh Hải, huyện Tĩnh Gia, Thanh Hoá lập bảng lịch nước [36] Trần Hồng Liên lập lịch nước cửa sông Soài Rạp, Nam Bộ [25] Những nghiên cứu cho thấy giống, khác quy luật nước miền Bắc, Bắc Trung Bộ Nam Bộ Việt Nam Về bản, nước lên hay xuống chịu chi phối lực hút mặt trăng, nên tỉnh gần có luật nước độ xê dịch không đáng kể Vì vậy, nghiên cứu tỉ mỉ tác giả giúp hiểu quy luật nước miền Bắc, Bắc Trung Bộ Nam Bộ Việt Nam Về tri thức đoán định thời tiết, phòng chống thiên tai có số nghiên cứu Văn hóa dân gian làng ven biển [55], Tri thức dân gian ngư dân ven biển Cửa Lò môi trường tự nhiên ven biển nguồn lợi hải sản [18]; Văn hóa cư dân Việt ven biển Phú Yên [56] dành trang tri thức mùa đánh bắt, tri thức đoán định thời tiết thông qua tượng tự nhiên thông qua hải sản… Nhìn lại, nghiên cứu cư dân ven biển lĩnh vực tín ngưỡng liên quan đến đánh bắt hải sản quan tâm Cộng đồng ngư dân Việt Nam Bộ Trần Hồng Liên [25], tác giả rõ số tín ngưỡng đánh bắt hải sản tục thờ thần biển: Nam Hải tướng quân (Cá Voi/Cá Ông) gắn với Dinh Nam Hải thờ xương cá voi, lễ Nghinh Ông hàng năm để ngư dân cầu may, cầu an Tôn Thất Bình với Một số tín ngưỡng, tục lệ cư dân vùng biển từ Bình Trị Thiên đến Bình Thuận”, Tạp chí Dân tộc học số [10] Trong nghiên cứu này, tác giả trình bày nghi lễ cư dân vùng biển miền Trung ông nước, ông sứa, thủy tộc làm hại người Bài viết nhắc đến tục thờ cá ông voi Bình Thuận Tác giả khẳng định từ vùng Bình Trị Thiên đến Bình Thuận có tục thờ Đồng thời cho rằng, tục thờ cúng thành hoàng làng Thái Dương Hạ - Thừa Thiên đa số cư dân có gốc vùng Thanh Nghệ Tĩnh nên chịu ảnh hưởng tập tục vùng Thanh Nghệ Tĩnh Viết tín ngưỡng có sách Văn hóa cư dân Việt ven biển Phú Yên, đó, nhóm tác giả dành chương bốn để trình bày phong tục nghi lễ liên quan đến đánh bắt hải sản, chương này, nghi thức đám tang cá voi lễ cầu ngư miêu tả kĩ lưỡng Bên cạnh sách Tạp chí công bố có số nghiên cứu tín ngưỡng cư dân ven biển thuộc đề tài cấp sở cấp Bộ Tín ngưỡng thờ vua cha Bát Hải Đại Vương (Qua nghiên cứu trường hợp lễ hội Đồng Bằng vùng hạ lưu châu thổ sông Hồng)” Vũ Trung [45]; Nghề đánh bắt chế biến hải sản Quang Lăng Phan Thị Hoa Lý [28]; Kinh nghiệm đánh bắt hải sản số kiêng kị cư dân Quang Lăng Nguyễn Thanh Lợi [26]; Tục thờ cá ông ven biển Nam trung Bộ; Một số tập tục kiêng kỵ thờ cúng cá voi cư dân xã Phước Tỉnh, huyện Long Đất, tỉnh Bà Rịa, Vũng Tàu Phan An, Nguyễn Thị Nhung [1]… Tín ngưỡng cư dân ven biển Quảng Nam - Đà Nẵng (Hình thái, đặc trưng giá trị) [21]; nghiên cứu Tín ngưỡng thờ cô hồn - cô bác cư dân ven biển xứ quảng (Quảng Nam Đà Nẵng) Nguyễn Xuân Hương [20] Riêng nghiên cứu xã Ngư Lộc, huyện Hậu Lộc tỉnh Thanh Hóa, có nghiên cứu từ sớm Năm 1925, làng Diêm Phố - Ngư Lộc Pierre Gourou nhắc đến nghiên cứu [32] Tiếp đến năm 1990, Địa chí Hậu Lộc xuất [23], năm 1992 Địa chí Diêm Phố-Ngư Lộc đời giới thiệu đầy đủ lịch sử đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của cư dân nơi [31] Đáng lưu ý địa chí Địa chí Hậu Lộc có nhắc đến số loại hải sản quý tiếng địa phương, sách ghi lại số câu ca dao mùa vụ đánh bắt giá trị số loại hải sản lập bảng tính lịch nước bảng ngày cữ biển Ngư Lộc Năm 2002, Trịnh Thị Lan có nghiên cứu Làng nghề cá biển xã Ngư Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa nhiên nghiên cứu xoay quanh vấn đề đánh bắt ngư dân giống với trình bày địa chí Diêm Phố - Ngư Lộc vài số liệu nhỏ lẻ công cụ đánh bắt Năm 2005, tín ngưỡng xã Ngư Lộc sưu tầm thông qua viết lễ hội Cầu Ngư Hoàng Minh Tường [49] Đặc biệt, năm 2007, Luận án Tiến sĩ nhân học Cơ cấu tổ chức xã hội truyền thống làng Việt ven biển huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa” [47] tác giả Phạm Văn Tuấn lấy xã Ngư Lộc làm điểm nghiên cứu làng xã để soi chiếu với xã khác huyện Hậu Lộc với nhiều tư liệu quý Năm 2008, Nguyễn Thị Thủy [43] chọn xã Ngư Lộc để thực đề tài luận văn Thạc sĩ đời sống văn hóa cư dân đây, tác giả trình bày tổng quan toàn đời sống vật chất tinh thần cư dân Ngư Lộc, nhiên chưa lưu tâm đến tri thức dân gian đánh bắt hải sản địa phương Như vậy, xã Ngư Lộc chọn để nghiên cứu nhiều khía cạnh khác nhau, từ cấu tổ chức xã hội đến đời sống văn hóa Tuy nhiên, nghiên cứu kể 43 Nguyễn Thị Thủy (2008), Văn hóa ngư dân ven biển xã Ngư Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Văn hóa học 44 Trần Xuân Toàn, Trần Xuân Liềng (2013), Nghề đánh cá thủ công xưa ngư dân vùng biển Hoài Nhơn, Bình Định, Nxb Thời đại, Hà Nội 45 Vũ Trung (2009), Tín ngưỡng thờ vua cha Bát Hải Đại Vương (Qua nghiên cứu trường hợp lễ hội Đồng Bằng vùng hạ lưu châu thổ sông Hồng) 46 Phạm Văn Tuấn (2005), Tài liệu sắc phong làng xã vùng ven biển huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa, Tạp chí Dân tộc học, số 5, tr 25-34 47 Phạm Văn Tuấn (2007), Cơ cấu tổ chức xã hội truyền thống làng Việt ven biển huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa, Luận án Tiến sĩ Nhân học, Hà Nội 48 Trần Quốc Tuấn (2013), Về tình hình nghiên cứu tục thờ Tứ vị Thánh nương Việt Nam, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 3, tr 41-47 49 Hoàng Minh Tường (2005), Lễ hội cầu ngư người dân biển Ngư Lộc, Thông báo Văn hóa dân gian, tr 416-428 50 Hoàng Minh Tường (2014), Văn hóa dân gian làng biển Như Áng, xã Hải Bình, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa, Nxb Thởi đại, Hà Nội 51 Phan Thị Yến Tuyết (2014), Đời sống xã hội - kinh tế văn hóa ngư dân cư dân vùng biển Nam bộ, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 52 Hoàng Xuân Tý Lê Trọng Cúc (Chủ biên): Kiến thức địa đồng bào vùng cao nông nghiệp quản lý tài nguyên thiên nhiên, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 53 Ủy ban nhân dân Huyện Hậu Lộc (2015), Báo cáo Tình hinh kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2015; Mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp chủ yếu năm 2016 54 Ủy ban nhân dân xã Ngư Lộc, huyện Hậu Lộc, Bảng Tổng hợp điều tra nông nghiệp nông thôn năm 2015 Bảng biểu thống kê Tổng giá trị sản xuất địa bàn xã Ngư Lộc 55 Viện nghiên cứu Văn hóa dân gian (2000), Văn hóa dân gian làng ven biển, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 56 Lê Thế Vịnh, Phạm Hùng Thoan (2006), Văn hóa cư dân Việt ben biển Phú Yên, Viện Văn hóa Thông tin, Sở Văn hóa - Thông tin Phú Yên, Phú Yên 57 Lê Trung Vũ (1990), Lễ cầu ngư làng ven biển, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, tr 44-46 83 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ HÀ XUYÊN PHỤ LỤC TRI THỨC DÂN GIAN TRONG ĐÁNH BẮT HẢI SẢN HIỆN NAY CỦA CƯ DÂN XÃ NGƯ LỘC, HUYỆN HẬU LỘC, TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Dân tộc học Mã số: 60 31 03 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ DÂN TỘC HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN NGỌC THANH HÀ NỘI, 2016 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Cảnh quan xã Ngư Lộc Ảnh 1, 2: Đường vào nối liền thôn xã Ngư Lộc Ảnh 3: Biển Ngư Lộc Ảnh 4: Đường ven bờ biển xã Ngư Lộc Ảnh 5: Đảo Nẹ Hoạt động buôn bán, chế biến hải sản Ảnh 7: Cơ sở chế biến tôm khô Ảnh 9: Vận chuyển hải sản cho nhà máy làm chả cá Ảnh 8: Chế biến hải sản Ảnh 10: Cá phơi khô đem bán Ảnh 11: Tiêu thụ hải sản tươi bờ biển Ảnh 12: Được mùa moi Ảnh 13: Chợ Ngư Lộc Ảnh 14: Buôn bán hải sản khô Thuyền bè, loại lưới ngư dân xã Ngư Lộc Ảnh 15: Bè nhỏ phục vụ cho đánh bắt gần bờ Ảnh 16: Lưới giã Ảnh 17, 18: Hộ gia đình kinh doanh lưới giã Một số hoạt động tín ngưỡng Ảnh 19: Mũi thuyền nơi bất khả xâm phạm người Ảnh 20: Lễ hạ thủy Ảnh 21: Tín ngưỡng thờ quan Bồng Ảnh 22: Dứa để đầu mũi thuyền, dùng để đánh vía, kị tà ma Cụm di tích nghè Diêm Phố Ảnh 23: Cổng tam quan Ảnh 24: Cổng nghè Diêm Phố xã Ngư Lộc Ảnh 25: Phủ thờ cá Ông Ảnh 26: Xương cá Voi Nguồn: Từ ảnh số đến ảnh số 26 tác giả luận văn chụp tháng năm 2016 Lễ hội Cầu Ngư Lãnh đạo xã đánh trống khai hội Rước Long châu Hội đua thuyền Quang cảnh ngày hội bờ biển xã Ngư Lộc Nguồn: https://www.facebook.com/ngulochaulocthanhhoa/?fref=ts Bản đồ 2: Bản đồ xã Ngư Lộc DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI CỘNG TÁC, CUNG CẤP TƯ LIỆU STT Họ tên Năm sinh Nghề nghiệp Địa 1934 Ngư dân đánh bắt Hoàng Ngọc Viên Thôn Bắc Thọ thời kì Hợp tác xã 1949 Ngư dân đánh bắt Hoàng Xuân Tường thời kì Hợp tác xã Thôn Thắng Phúc đến 1958 Cán kiểm ngư xã Hoàng Trung Tình Thôn Thắng Tây Ngư Lộc 1941 Ngư dân đánh bắt Nguyễn Văn Minh Thôn Thắng Lộc thời kì Hợp tác xã 1946 Ngư dân đánh bắt Tô Văn Nghệ Thắng Bắc thời kì Hợp tác xã Nguyễn Văn 1968 Ngư dân Thôn Thắng Phúc Xuyên Nguyễn Văn Huấn 1965 Hội Khuyến nông Thôn Nam Vượng Đồng Thị Nghinh 1949 Giáo viên nghỉ hưu Thôn Thắng Phúc 1949 Ban quản lý cụm di Tô Văn Điều Thôn Bắc Thọ tích Nghè Diêm Phố 10 1956 Ban quản lý cụm di Tô Văn Thắng Thông Thắng Tây tích Nghè Diêm Phố 11 Hoàng Cao Thy 1968 Ngư dân Thôn Nam Vượng 12 1931 Ngư dân đánh bắt hải Hoàng Văn Hải Thôn Bắc Thọ sản trước 13 1956 Ngư dân đánh bắt hải Nguyễn Văn Dầu Thôn Thắng Phúc sản 14 1953 Ban quản lý cụm di Nguyễn Văn Minh Thôn Thắng Tây tích Nghè Diêm Phố 15 Nguyễn Xuân 1951 Ngư dân thời kỳ hợp Thôn Thắng Tây Thủy tác xã 16 Hoàng Trung Bình 1966 Hội khuyến ngư Thôn Thắng Phúc 17 1972 Chủ tịch mặt trận Phạm Văn Trắc Thôn Thắng Phúc Tổ quốc 18 1978 Phó chủ tịch xã Nguyễn Hải Năm Thôn Thắng Phúc Ngư Lộc

Ngày đăng: 10/10/2016, 16:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan An, Nguyễn Thị Nhung (2002), Một số tập tục kiêng kỵ và thờ cúng cá voi của cư dân xã Phước Tỉnh, huyện Long Đất, tỉnh Bà Rịa, Vũng Tàu, Tạp chí Dân tộc học, số 5, tr. 31-41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Dân tộc học
Tác giả: Phan An, Nguyễn Thị Nhung
Năm: 2002
2. Đào Duy Anh (2010), Đất nước Việt Nam qua các đời, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất nước Việt Nam qua các đời
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2010
3. Ban quản lý di tích và danh thắng Thanh Hóa (2003), Lý lịch di tích lịch sử văn hóa đền Ngư Ông, xã Quảng Cư thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa, lưu tại Ban quản lý di tích và danh thắng Thanh Hóa, Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý lịch di tích lịch sử văn hóa đền Ngư Ông, xã Quảng Cư thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa
Tác giả: Ban quản lý di tích và danh thắng Thanh Hóa
Năm: 2003
4. Diệp Trung Bình (1985), Vài nét về đời sống của ngư dân vùng biển Đông Bắc Việt Nam, Tạp chí Dân tộc học, số 2, tr. 15-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Dân tộc học
Tác giả: Diệp Trung Bình
Năm: 1985
5. Nguyễn Dương Bình (1984), Vài nét về tình hình các làng xã làm nghề cá ở ven biển các tỉnh phía Bắc, Tạp chí Dân tộc học, số 3, tr. 12-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Dân tộc học
Tác giả: Nguyễn Dương Bình
Năm: 1984
6. Tôn Thất Bình (1982), Một số tín ngưỡng, tục lệ của cư dân vùng biển từ Bình Trị Thiên đến Bình Thuận, Tạp chí Dân tộc học, số 2, tr. 39-44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Dân tộc học
Tác giả: Tôn Thất Bình
Năm: 1982
7. Nguyễn Dương Bình (1995), Đời sống kinh tế của người cư dân ven biển (Sầm Sơn- Thanh Hoá), Tư liệu Viện Dân tộc học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đời sống kinh tế của người cư dân ven biển (Sầm Sơn- Thanh Hoá)
Tác giả: Nguyễn Dương Bình
Năm: 1995
8. Nguyễn Dương Bình (2001), Một số vấn đề có liên quan đến cư dân ven biển làm nghề cá ở miền Bắc nước ta, Tạp chí Dân tộc học, số 1, tr. 3-9 9. Nguyễn Dương Bình (2003), Sơ lược về nghề cá ở Quảng Ninh, Bản phụcchế năm 2003, Thư viện Viện Dân tộc học, TL.305, Viện Dân tộc học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Dân tộc học", số 1, tr. 3-9 9. Nguyễn Dương Bình (2003), "Sơ lược về nghề cá ở Quảng Ninh
Tác giả: Nguyễn Dương Bình (2001), Một số vấn đề có liên quan đến cư dân ven biển làm nghề cá ở miền Bắc nước ta, Tạp chí Dân tộc học, số 1, tr. 3-9 9. Nguyễn Dương Bình
Năm: 2003
10. Nguyễn Dương Bình (2003), Vài nét về đời sống xã hội cư dân làm nghề cá ở Quảng Ninh - Hải Phòng - Hà Nam Ninh, Bản phục chế năm 2003, Thư viện Viện Dân tộc học, TL.423, Viện Dân tộc học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về đời sống xã hội cư dân làm nghề cá ở Quảng Ninh - Hải Phòng - Hà Nam Ninh
Tác giả: Nguyễn Dương Bình
Năm: 2003
11. Bộ giáo dục và đào tạo, Trung tâm ngôn ngữ và văn hóa Việt Nam (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo, Trung tâm ngôn ngữ và văn hóa Việt Nam
Nhà XB: Nxb Văn hóa - Thông tin
Năm: 1999
12. Charles Roberquain (2012), Tỉnh Thanh Hóa, bản dịch, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tỉnh Thanh Hóa
Tác giả: Charles Roberquain
Nhà XB: Nxb Thanh Hóa
Năm: 2012
14. Đảng ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân xã Hải Lộc (2000), Địa chí Hải Lộc, Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chí Hải Lộc
Tác giả: Đảng ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân xã Hải Lộc
Năm: 2000
15. Trương Minh Hằng (2011), “Thắng cảnh Đền Cờn”, Báo điện tử Văn hóa Nghệ An, ngày 23 tháng 7 năm 2011, Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thắng cảnh Đền Cờn”, "Báo điện tử Văn hóa Nghệ An
Tác giả: Trương Minh Hằng
Năm: 2011
16. Lý Tùng Hiếu (2011), Các vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các vùng văn hóa Việt Nam
Tác giả: Lý Tùng Hiếu
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2011
17. Lê Anh Hòa (2000), Một vài quan sát Dân tộc học về đời sống ngư dân vùng cửa sông Ninh Cơ, Nam Định, Luận văn tốt nghiệp đại học Khoa Lịch Sử, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài quan sát Dân tộc học về đời sống ngư dân vùng cửa sông Ninh Cơ, Nam Định
Tác giả: Lê Anh Hòa
Năm: 2000
18. Phan Thị Hoàn (2010), Tri thức dân gian của ngư dân ven biển Cửa Lò về môi trường tự nhiên ven biển và nguồn lợi hải sản, Tạp chí Khoa học xã hội miền Trung, số 3(11), tr. 25-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học xã hội miền Trung
Tác giả: Phan Thị Hoàn
Năm: 2010
21. Nguyễn Xuân Hương (2012), Tín ngưỡng cư dân ven biển Quảng Nam - Đà Nẵng (Hình thái, đặc trưng và giá trị), Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín ngưỡng cư dân ven biển Quảng Nam - Đà Nẵng (Hình thái, đặc trưng và giá trị)
Tác giả: Nguyễn Xuân Hương
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2012
22. Nguyễn Xuân Hương (2005), Một số nghi lễ cổ truyền liên quan đến nghề biền của dân ven biển xứ Quảng, Tạp chí Văn nghệ dân gian, tr. 50-54 23. Huyện ủy - Ủy ban nhân dân huyện Hậu Lộc - Thanh Hóa (1990), Địa chíHậu Lộc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Văn nghệ dân gian", tr. 50-54 23. Huyện ủy - Ủy ban nhân dân huyện Hậu Lộc - Thanh Hóa (1990), "Địa chí "Hậu Lộc
Tác giả: Nguyễn Xuân Hương (2005), Một số nghi lễ cổ truyền liên quan đến nghề biền của dân ven biển xứ Quảng, Tạp chí Văn nghệ dân gian, tr. 50-54 23. Huyện ủy - Ủy ban nhân dân huyện Hậu Lộc - Thanh Hóa
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1990
24. Trịnh Thị Lan (2002), Làng nghề cá biển xã Ngư Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa, Đề tài tiềm năng năm 2002, Thư viện Viện Dân tộc học, VL.634, Viện Dân tộc học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng nghề cá biển xã Ngư Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa
Tác giả: Trịnh Thị Lan
Năm: 2002
25. Trần Hồng Liên (2004), Cộng đồng ngư dân Việt ở Nam Bộ, Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ, Trung tâm Nghiên cứu Dân tộc học và tôn giáo, Nxb Khoa học xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cộng đồng ngư dân Việt ở Nam Bộ, Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ
Tác giả: Trần Hồng Liên
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2004

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w