Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 219 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
219
Dung lượng
3,11 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRỊNH HỮU ANH SỰ BIẾN ĐỔI KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA DÂN TỘC THỔ Ở HUYỆN NHƯ XUÂN, TỈNH THANH HÓA LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÂN HỌC HÀ NỘI - 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRỊNH HỮU ANH SỰ BIẾN ĐỔI KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA DÂN TỘC THỔ Ở HUYỆN NHƯ XUÂN, TỈNH THANH HÓA LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÂN HỌC Mã số: 62 31 03 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Xuân Dũng PGS.TS Nguyễn Ngọc Thanh HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các liệu khoa học nêu luận án trung thực, khách quan chưa công bố Những luận điểm kế thừa kết nghiên cứu nhà nghiên cứu trước ghi rõ xuất xứ Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Nghiên cứu sinh Trịnh Hữu Anh LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận án “Sự biến đổi kinh tế - xã hội dân tộc Thổ huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa”, nhận lời động viên qúy báu, quan tâm giúp đỡ lãnh đạo, cán Khoa Dân tộc học, Học viện Khoa học xã hội Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành giúp đỡ Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Xuân Dũng, PGS.TS Nguyễn Ngọc Thanh tận tình hướng dẫn hoàn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn ông Lê Anh Tuấn - Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân, ông Lê Huy Thanh - Trưởng phòng Phòng Dân tộc Lãnh đạo xã Yên Lễ, Cát Tân, Hóa Quỳ huyện Như Xuân bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện, giúp đỡ trình thực luận án Xin chân thành cảm ơn đồng bào người Thổ địa bàn nghiên cứu giúp đỡ trình điền dã cung cấp thông tin quý báu để hoàn thành luận án Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Nghiên cứu sinh Trịnh Hữu Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý thuyết 17 1.3 Khái quát địa bàn nghiên cứu 21 Tiểu kết Chương 23 Chương 2: BIẾN ĐỔI VỀ KINH TẾ 2.1 Đặc điểm kinh tế truyền thống 25 2.1.1 Sở hữu, sử dụng đất đai tài nguyên thiên nhiên 25 2.1.2 Kinh tế nông nghiệp truyền thống 25 2.1.3 Nghề thủ công 41 2.1.4 Khai thác nguồn lợi tự nhiên 42 2.2 Những biến đổi kinh tế 44 2.2.1 Biến đổi sở hữu, sử dụng đất đai tài nguyên thiên nhiên 44 2.2.2 Biến đổi kinh tế nông nghiệp 46 2.2.3 Biến đổi nghề thủ công 63 2.2.4 Khai thác nguồn lợi tự nhiên 67 2.2.5 Những vấn đề 67 Tiểu kết Chương 73 Chương 3: BIẾN ĐỔI VỀ XÃ HỘI 3.1 Đặc điểm xã hội truyền thống 74 3.1.1 Gia đình 74 3.1.2 Dòng họ 75 3.1.3 Tổ chức thôn/làng 81 3.2 Những biến đổi xã hội 90 3.2.1 Gia đình 90 3.2.2 Dòng họ 93 3.2.3 Tổ chức thôn/làng 96 3.2.4 Phân tầng xã hội 109 Tiểu kết Chương 121 Chương 4: CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN BIẾN ĐỔI KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 4.1 Các yếu tố tác động đến biến đổi kinh tế - xã hội người Thổ 123 4.1.1 Tác động từ đường lối Đổi đất nước 123 4.1.2 Tác động từ chương trình Quốc gia xóa đói, giảm nghèo 126 4.1.3 Tác động từ chủ trương, sách tỉnh huyện 131 4.1.4 Tác động từ trình độ dân trí người Thổ huyện Như Xuân 138 4.2 Những vấn đề đặt phát triển kinh tế - xã hội người Thổ 140 4.2.1 Về kinh tế 140 4.2.2 Về xã hội 141 4.3 Một số giải pháp kiến nghị phát triển kinh tế - xã hội người Thổ 141 huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa 4.3.1 Giải pháp phát triển kinh tế - xã hội 141 4.3.2 Kiến nghị 145 Tiểu kết Chương 146 KẾT LUẬN 148 Chú thích 151 Danh mục công trình công bố tác giả liên quan đến luận án 153 Tài liệu tham khảo 154 Phụ lục 169 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng số Tên bảng biểu Trang Bảng 2.1 Các giống lúa vụ chiêm xuân năm 2014 - 2015 xã Hóa Quỳ 47 Bảng 2.2 Năng suất lúa xã người Thổ qua số năm 49 Bảng 2.3 Canh tác lúa nước trước sau Đổi (năm 1986) 49 Bảng 2.4 Kế hoạch trồng cao su xã Hóa Quỳ qua số năm 52 Bảng 2.5 So sánh hoạt động sản xuất nông nghiệp trước sau Đổi 54 Bảng 2.6 Nguồn thu từ lúa hoa màu theo tháng người Thổ 57 Bảng 2.7 Số lượng gia súc người Thổ xã Cát Tân qua số năm 60 Bảng 2.8 Nguồn thu từ chăn nuôi theo tháng người Thổ 63 Bảng 2.9 Mô hình trang trại - lâm nghiệp xã Yên Lễ (2011 - 2015) 70 Bảng 2.10 Nguồn thu từ làm thuê theo tháng người Thổ 71 Bảng 2.11 Tổng thu nhập theo tháng người Thổ 72 Bảng 3.1 Số thành viên gia đình 90 Bảng 3.2 Thu nhập từ lúa hoa màu ba xã lựa chọn nghiên cứu 111 Bảng 3.3 Thu nhập từ chăn nuôi ba xã lựa chọn nghiên cứu 111 Bảng 3.4 Thu nhập từ buôn bán, dịch vụ ba xã lựa chọn nghiên cứu 112 Bảng 3.5 Thu nhập từ lương ba xã lựa chọn nghiên cứu 113 Bảng 3.6 Thu nhập từ người thân làm ăn xa gửi 113 Bảng 3.7 Thu nhập từ làm thuê ba xã lựa chọn nghiên cứu 114 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Như Xuân huyện miền núi, nằm phía tây nam tỉnh Thanh Hóa gồm 18 xã thị trấn, huyện có nhiều tiềm để phát triển kinh tế - xã hội, với mỏ Cao lanh thị trấn Yên Cát, vàng sa khoáng, bauxite (bô xít) xã Thanh Quân thổ nhưỡng phù hợp để trồng loại phục vụ cho công nghiệp chế biến cao su, chè, keo, tre, nứa, luồng, mía… có rừng Quốc gia Bến En, thác Đồng Quan… để phát triển du lịch, đồng thời địa phương có đa dạng sắc thái văn hóa với nhiều dân tộc thiểu số cư trú Thái, Thổ, Mường… đó, người Thổ giữ nhiều yếu tố văn hóa truyền thống Cơ cấu kinh tế Như Xuân, nông - lâm nghiệp chiếm tỷ trọng cao, thương mại - dịch vụ chiếm tỷ trọng thấp Mặc dù có tiềm để phát triển đến chưa khai thác cách có hiệu quả, Như Xuân nằm danh sách 61 huyện nghèo nước theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP số huyện nghèo tỉnh Thanh Hóa Từ sau Đổi (năm 1986) đến nay, năm gần nhờ có sách quan tâm đặc biệt Đảng, Nhà nước tỉnh Thanh Hóa thông qua Chương trình 134, 135, Chương trình 30a, Chương trình xây dựng nông thôn mới… kinh tế - xã hội người Thổ huyện Như Xuân có chuyển biến mạnh mẽ, từ sản xuất nông nghiệp truyền thống, trồng lúa nước chuyển sang kinh tế nông nghiệp hàng hoá góp phần đưa kinh tế người Thổ bước ổn định phát triển, đồng thời tiền đề cho biến đổi xã hội Các nghiên cứu dân tộc Thổ huyện Như Xuân trước đề cập mức độ khác Tuy nhiên, biến đổi kinh tế - xã hội tộc người chưa quan tâm nghiên cứu mức Vì thế, nghiên cứu biến đổi kinh tế - xã hội từ sau Đổi (1986) đến góp phần khỏa lấp khoảng trống phương diện lý luận thực tiễn mà nghiên cứu trước để lại, đặc biệt bối cảnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Những tư liệu thu thập thực địa không phản ánh thực trạng tình hình kinh tế - xã hội người Thổ, mà góp phần tìm nguyên nhân thành công khó khăn, thách thức đường phát triển Vì vậy, lựa chọn đề tài “Sự biến đổi kinh tế - xã hội dân tộc Thổ huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hoá” làm luận án tiến sĩ nhân học có ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Trên sở tư liệu Dân tộc học/Nhân học nguồn tài liệu khác nhau, luận án tập trung phân tích đặc điểm kinh tế - xã hội truyền thống người Thổ huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa - Chỉ biến đổi kinh tế - xã hội yếu tố tác động đến biến đổi người Thổ huyện Như Xuân từ năm 1986 đến - Từ kết nghiên cứu, luận án đề xuất số kiến nghị giải pháp góp phần phát triển kinh tế - xã hội người Thổ huyện Như Xuân 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng hợp, thu thập tài liệu thành văn có liên quan đến đề tài nghiên cứu; thực điền dã Dân tộc học/Nhân học, điều tra hộ gia đình nhằm thu thập tài liệu thực địa phục vụ cho chủ đề nghiên cứu luận án - Trình bày tổng quan tình hình nghiên cứu; xác định sở lý thuyết làm định hướng cho triển khai nội dung luận án - Mô tả tìm đặc điểm kinh tế - xã hội truyền thống người Thổ huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa - Phân tích đánh giá thực trạng biến đổi kinh tế - xã hội người Thổ huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Tộc người Thổ, tập trung trình bày nét kinh tế - xã hội truyền thống biến đổi từ sau Đổi (năm 1986) đến 4.5 Nội dung hương ước Nội dung hương ước Xã Dễ nhớ, dễ thực Khó hiểu, không sát với thực tế Quá dài, nhiều nội dung chưa phù hợp Không biết 86 32.7% 0% 30.8% 70.0% 91 34.6% 71.4% 15.4% 30.0% 86 32.7% 28.6% 53.8% 0% Yên Lễ Hóa Quỳ Cát Tân 196 Phụ lục 3: MỘT SỐ ẢNH TÁC GIẢ CHỤP TRONG QUÁ TRÌNH ĐIỀN DÃ Ảnh 1: Sử dụng máy cày để canh tác nông nghiệp Thấng Sơn, xã Yên Lễ (13/10/2015) Ảnh 2: Trâu quần ruộng thôn Cát Lợi, xã Cát Tân (15/10/2015) 197 Ảnh 3: Trâu ôn lúa gia đình xóm Đon, xã Hóa Quỳ (13/10/2015) Ảnh 4: Người dân thuê máy để vò lúa thôn Tân Lợi, xã Cát Tân (13/10/2015) 198 Ảnh 5: Bón phân cho lúa thôn Cát Lợi, xã Cát Tân (21/3/2015) Ảnh 6: Người dân thu hoạch sắn thôn Thấng Sơn, xã Yên Lễ (21/3/2015) 199 Ảnh 7a: Người dân thu hoạch chè xanh thôn Thấng Sơn, xã Yên Lễ (13/10/2015) Ảnh 7b: Thương lái thu mua chè xanh (13/10/2015) 200 Ảnh 8a: Trâu sau ngày chăn thả hộ gia đình xóm Đon, xã Hóa Qùy (17/10/2015) Ảnh 8b: Chuồng trâu hộ gia đình xóm Đon, xã Hóa Quỳ (17/10/2015) 201 Ảnh 9: Chăn nuôi dê gia đình người Thổ xóm Đon, xã Hóa Quỳ (16/10/2015) Ảnh 10: Chăn nuôi gia cầm hộ gia đình xóm Đon, xã Hóa Quỳ (17/10/2015) 202 Ảnh 11: Ao nuôi cá hộ gia đình thôn Tân Lợi, xã Cát Tân (21/3/2015) Ảnh 12: Nghề làm gạch không nung gia đình thôn Cát Lợi, xã Cát Tân (17/3/2015) 203 Ảnh 13: Hộ gia đình nuôi ong thôn Thấng Sơn, xã Yên Lễ (23/3/2015) Ảnh14: Hộ gia đình làm nấm thôn Thấng Sơn, xã Yên Lễ (26/3/2015) 204 Ảnh 15a: Nghề làm thuốc Nam gia đình bà Dung thôn Thấng Sơn, xã Yên Lễ (21/3/2015) Ảnh 15b: Các thuốc gia truyền (chụp từ sổ ghi chép) gia đình bà Dung (23/3/2015) 205 Ảnh 16: Đám cưới ngày niên người Thổ xóm Đon (16/10/2015) Ảnh 17: Người dân mang Cọ từ rừng thôn Tân Lợi, xã Cát Tân (13/10/2015) 206 Ảnh 18: Điểm thu mua sắn thôn Thấng Sơn, xã Yên Lễ (26/3/2015) Ảnh 19: Chơi bóng chuyền sau lao động xóm Đon (17/10/2015) 207 Ảnh 20: UBND xã Hóa Quỳ (15/10/2015) Ảnh 21: UBND xã Cát Tân (15/10/2015) 208 Ảnh 22: UBND xã Yên Lễ trình hoàn thiện (15/10/2015) Ảnh 23: Một góc thôn/làng người Thổ huyện Như Xuân (15/10/2015) 209 Nguồn: Đoàn Quy hoạch nông lâm nghiệp tỉnh Thanh Hóa Ảnh 24: Bản đồ hành huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa 210