Đại học quốc gia hà nội Tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn Nguyễn Văn Toàn định canh định c- biến đổi kinh tế xà hội ng-ời khơ mú xà tà cạ, huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Chuyên ngành: Dân tộc học Mà số: 5.03.10 Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS Nguyễn văn Hà Nội, 2005 xà tà cạ, huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực ch-a đ-ợc công bố công trình khác Nếu có gian dối xin hoàn toàn chịu Luận văn thạc sĩ khoa trách nhiệm học lịch sử Chuyên ngành: tộc học Hà Nội ngày Dân 08 tháng 12 năm 2005 Mà số: 5.03.10 häc viªn cao häc Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: TS Nguyễn văn Nguyễn Văn Toàn Hà Nội, 2005 Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, đà nhận đ-ợc giúp đỡ to lớn đơn vị nơi công tác, thầy môn Nhân học, thầy cô khoa Lịch sử, tr-ờng đại học KHXH & NV, thầy h-ớng dÉn, Bé chØ huy qu©n sù tØnh NghƯ An, Bé huy Biên phòng tỉnh Nghệ An, Uỷ ban Dân tộcTW, quan ban ngành tỉnh, huyện, xà địa bàn nghiên cứu, Ban quản lý đồng bào Khơ mú hai Na Nhu Bình Sơn Tr-ớc hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy h-ớng dẫn trực tiếp, TS Nguyễn Văn Chính Thầy đà tận tình bảo cho suốt trình làm luận văn Thầy đà gợi mở h-ớng nghiên cứu, giúp đỡ nhiều tài liệu, góp ý cho vấn đề quan trọng ph-ơng pháp nội dung nghiên cứu Thầy đà dành nhiều thời gian để trao đổi ý kiến sâu sắc cho để giải vấn đề nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn đơn vị công tác - khoa CNXH KH, Học viện Chính trị Quân đà động viên tinh thần tạo m ọi điều kiện cho thời gian để học tập nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn thầy Bộ môn Nhân học, thầy cô khoa Lịch sử, tr-ờng Đại học KHXH & NV, quan ban ngành, đồng chí bạn, UBND xà Tà Cạ đ ồng bào Khơ mú địa ph-ơng đà tạo điều kiện giúp đỡ cho nhiều ý kiến bổ ích Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ quý báu đó! mục lục Trang Ch-ơng 1: Định canh định c- biến đổi văn hoá tộc ng-ời 1.1.Vấn đề nghiên cứu 1.2 Chính sách ĐCĐC Đảng Nhµ n-íc ta 1.3 Can thiƯp, thÝch øng vµ biến đổi văn hoá 15 1.4 Lịch sử nghiên cứu nghiên cứu vấn đề 23 1.5 Mục đích nội dung nghiên cứu 30 1.6 Phạm vi, đối t-ợng ph-ơng pháp nghiên cứu 31 Ch-ơng 2: Khái quát địa bàn nghiên cứu: xà Tà Cạ, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.2 Điều kiÖn kinh tÕ – x· héi 35 35 38 2.3 Vài nét Na Nhu Bình Sơn 48 2.4 Giíi thiƯu vỊ ng-êi Kh¬ mó ë Nghệ An 51 Tiểu kết 57 Ch-ơng 3: Định canh định c- biến đổi hoạt động kinh tế 59 3.1 Ng-ời Khơ mú hệ thống kinh tế n-ơng rẫy cổ truyền 59 3.2 Tập thể hoá nông nghiệp Hợp tác xà 64 3.3 Lúa n-ớc 66 3.4 Canh tác n-ơng rẫy 72 3.5 V-ờn kinh tế v-ờn 78 3.6 Kinh tế hái l-ợm 80 3.7 Chăn nuôi 83 3.8 Mua bán trao đổi 85 3.9 Làm thuê 87 3.10 Suy nghĩ cảm nhận ng-ời dân thay đổi sản xuất 91 Tiểu kết 96 Ch-ơng 4: Định canh định c- biến đổi lối sống 99 4.1 Làng định c- 99 4.2 Văn hoá vật chất 113 4.3 Quan hƯ d©n téc 123 TiĨu kÕt 129 Ch-ơng 5: Định canh định c- biến đổi đời sống tinh thần nghi lễ 132 5.1 Tín ng-ỡng dân gian 132 5.2 Văn hoá dân gian 135 5.3 Các nghi lễ đời sống xà hội 140 5.4 Nghi lễ vòng đời 145 5.5 Tri thức dân gian chữa bệnh y tế 153 5.6 Suy nghĩ cảm nhận ng-ời dân thay đổi văn hoá tinh thần 156 Tiểu kết 162 Kết luận 164 Tài liệu tham khảo 176 Phụ lục 189 Bảng ký hiệu viết tắt - CTQG ChÝnh trÞ Quèc gia - DFID Department for International Development Uỷ ban Phát triển Quốc tế - ĐCĐC Định canh định c- - ĐCĐC & KTM Định canh định c- & Kinh tế - HĐND Hội đồng nhân dân - HTX Hợp tác xà - KHHGĐ Kế hoạch hoá gia đình - KT-XH Kinh tế xà hội - Lao PDR Lao Peple Democartic Republic Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào - Nxb Nhà xuất - NQ Nghị - PTNT Phát triển nông thôn - QĐND Quân đội nhân dân - QĐNDVN Quân đội nhân dân ViÖt Nam - RCSD Regional Center for Sustainable Development Studies Trung tâm nghiên cứu Phát triển bền vững khu vực - TLla T- liệu luận án - TW Trung -ơng - UBND Uû ban nh©n d©n - UNDP United Nations Development Program Cơ quan Phát triển Liên hiệp quốc Ch-ơng định canh định c- biến đổi văn hoá tộc ng-ời vấn đề nghiên cứu Đồng bào Khơ mú tộc ng-ời địa thuộc nhóm ngôn ngữ Môn - Khơ me có lịch sử lâu đời miền núi Bắc Đông D-ơng Du canh du c- tập quán lâu đời tộc ng-ời Khơ mú Cho đến thập kỷ gần đây, ng-ời Khơ mú di, dịch c- nội địa qua biên giới Việt - Lào Theo nhiều nhà nghiên cứu, ng-ời Kh¬ mó ë ViƯt Nam hiƯn di c- tõ Lào sang khoảng d-ới 200 năm (Đặng Nghiêm Vạn cs, 1972: 39; Khổng Diễn cs, 1999: 29; Hoàng Xuân L-ơng, 2004: 10) Ng-ời Khơ mú th-ờng sống du canh du c-, đốt rừng làm n-ơng rẫy Họ tộc ng-ời điển hình ph-ơng thức canh tác du canh Tộc ng-ời đ-ợc xem nhóm dân tộc có trình độ phát triển lạc hậu dân tộc anh em khác Trong lịch sử, họ th-ờng chịu phân biệt lệ thuộc chúa đất người Thái vùng với thân phận cuông nhôốc Cho nên, dấu ấn ảnh h-ởng văn hoá Thái ng-ời Khơ mú đậm nét Địa bàn c- trú ng-êi Kh¬ mó th-êng ë l-ng chõng nói thc vïng cao, vùng sâu Vì vậy, tâm lý mặc cảm tự ti dân tộc rào cản để phát triển kinh tế xà hội Chắc chắn vấn đề khó khăn để hội nhập vào phát triển chung đất n-ớc Từ năm 60 kỷ XX trở lại đây, chủ tr-ơng sách định canh định c- (ĐCĐC) Đảng Nhà n-ớc, ng-ời Khơ mú đà dần vào ổn định sống Về bản, đồng bào đà không du canh du c- nh- tr-ớc ĐCĐC làm cho sống ng-ời Khơ mú nói riêng nhóm thiểu số du canh nói chung có nh÷ng chun biÕn lín vỊ kinh tÕ x· héi ChÝnh vận động thực ĐCĐC với ch-ơng trình dự án phát triển Nhà n-ớc đà làm cho đời sống đồng bào có biến đổi lĩnh vực Hiện nay, đời sống ng-ời Khơ mú dân tộc thiểu số đối t-ợng sách ĐCĐC Các ch-ơng trình dự án phát triển kinh tÕ x· héi miỊn nói vµi thËp kû qua trình tiếp xúc tộc ng-ời đặt thách thức sắc văn hoá họ Có thể nói, ĐCĐC nh- sách can thiệp Nhà n-ớc vào trình phát triển tộc ng-ời Tr-ớc hết, ch-ơng trình ĐCĐC nhằm tái cấu phân bố, xếp dân c-, xây dựng làng định c- tập trung với qui mô dân số ổn định Trên sở làng định c-, việc khai phá ruộng n-ớc mở mang hệ thống thuỷ lợi, cung cấp n-ớc t-ới ruộng đ-ợc xem chiến l-ợc nhằm làm thay đổi tập quán canh tác cổ truyền theo ph-ơng thức phát đốt đất dốc ng-ời Khơ mú Cùng với việc đ-a ng-ời Khơ mú vào sinh sống làng định c- đ-a canh tác lúa n-ớc định canh vào đời sống xà hội ng-ời Khơ mú, ch-ơng trình văn hoá xà hội khác nh-: xoá bỏ tập quán lạc hậu, mê tín dị đoan, xây dựng làng văn hoá mới, cung cấp dịch vụ y tế- giáo dục đ-ợc tiến hành Từ đó, vấn đề đặt cho nghiên cứu luận văn là: Trong kho¶ng thËp kû qua, kĨ tõ ĐCĐC đ-ợc tiến hành, hệ thống kinh tế, văn hoá, xà hội Khơ mú đà có thay đổi nhthế hay nói cách khác, ch-ơng trình ĐCĐC thực hành sách phát triển kinh tế xà hội ng-ời Khơ mú đà tác động đến đời sèng x· héi cđa hä nh- thÕ nµo? Khuynh h-ớng khuôn mẫu thay đổi kinh tế x· héi ë ng-êi Kh¬ mó mÊy thËp kû qua gì? Liệu tiếp nhận lối sống ph-ơng thức sản xuất có làm phai nhạt truyền thống sắc văn hoá tộc ng-ời mai kiến thức địa tự nhiên xà hội mà tộc ng-ời đà tích luỹ đ-ợc suốt hành trình lịch sử họ? Đây hai câu hỏi mà nghiên cứu đặt tìm lời giải đáp với hy vọng góp phần làm sáng tỏ vấn đề có tính lý luận khả thích ứng biến đổi văn hoá tộc ng-ời d-ới tác động sách ĐCĐC Nhà n-ớc, từ góp phần vào trình hoàn thiện sách vùng dân tộc đối t-ợng ch-ơng trình ĐCĐC theo h-ớng phát triển sản xuất, nâng cao đời sống nhân dân bảo tồn sắc văn hoá dân tộc theo chủ tr-ơng, đ-ờng lối sách Đảng Nhà n-ớc Những vấn đề cần phải đ-ợc tìm hiểu nghiên cứu nhằm bảo vệ phát triển văn hoá dân tộc chiến l-ợc phát triển kinh tế xà hội chung đất n-ớc, nhằm góp phần xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc thống đa dạng Chính sách ĐCĐC Đảng Nhà n-ớc ta ĐCĐC chủ tr-ơng, sách lớn Đảng Nhà n-ớc nhằm phát triển kinh tÕ x· héi ë miỊn nói n-íc ta NghÞ số 38/CP ngày 12/8/1968 nhấn mạnh: Để xây dựng phát triển kinh tế miền núi, công tác cấp bách phải thi hành chấm dứt tình trạng du canh du c-, b-ớc cải thiện đời sống đồng bào du canh du c-, ph¸p huy ba -u thÕ lín cđa miỊn núi công công nghiệp, chăn nuôi, nghề rừng, thực phân công lao động mới, góp phần tăng c-ờng sức mạnh kinh tế miền núi, làm cho miền núi tiến kịp miền xuôi, dân tộc thiểu số tiến kịp dân tộc đa số (Hội đồng Dân tộc Quốc hội, 2000: 340) Sau cách mạng tháng Tám, Đảng Nhà n-ớc quan tâm đến công tác ĐCĐC xem nội dung quan trọng không để thực sách dân tộc mà chiến l-ợc phát triển kinh tế xà hội miền núi n-ớc ta Nghị 71/TW ngày 22/2/1963 vấn đề phát triển nông nghiệp miền núi đà nêu ph-ơng h-ớng thực ĐCĐC Nghị số 38/CP Chính phủ ngày 12/3/1968 đà rõ rầm quan trọng đề mục đích, yêu cầu, nội dung công tác ĐCĐC Nghị nhấn mạnh ĐCĐC vận động cách mạng sâu sắc trị, kinh tế, văn hoá, xà hội (Hội đồng Dân tộc Quốc hội, 2000: 348) 2.1 Khái niệm du canh du c- ĐCĐC 10 Du canh khái niệm việc trồng trọt không cố định nơi, trồng khoảng đất thời gian chuyển khai phá trồng trọt khoảng đất khác1 Du c- di chuyển nơi c- trú c- dân, sống không ổn định địa bàn, nơi thời gian lại nơi khác Đối với canh tác nông nghiệp, đất đai t- liệu sản xuất chủ yếu đặc biệt Đất đai có vị trí cố định Do nhiều nguyên nhân, có di chuyển địa điểm canh tác sản xuất Du canh để tìm kiếm đối t-ợng sản xuất kéo theo ng-ời phải di chuyển chỗ ở, từ du canh dẫn đến du c- Du canh nguyên nhân trực tiếp du c- Du c- th-êng g¾n liỊn víi du canh hậu du canh Du canh đặc điểm hình thức canh tác n-ơng rẫy theo ph-ơng pháp phát đốt (Slash and burn) Du canh du c- tập quán sinh hoạt canh tác dân tộc ng-ời miền núi không canh tác c- trú cố định nơi mà th-ờng thay đổi địa bàn sau sử dụng hết độ phì nhiêu đám n-ơng rẫy lại bỏ hoá tìm đất làm rẫy Khi nơi làm rẫy xa nơi c- trú phải chuyển đến vùng đất (du c-) Sự di chuyển nơi canh tác dẫn đến phải di chuyển nơi cho phù hợp Cứ nh- vậy, trồng trọt c- trú không ổn lâu dài, từ du canh dẫn đến du c- (Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 1, 1995: 684) Đối lập với du canh du c- định canh định c- Theo nghĩa Hán -Việt theo nghĩa danh từ, thuật ngữ có hai nội dung : Định canh định c-, nội dung có nội hàm riêng nh-ng chúng có mối quan hệ với Định canh thuật ngữ trồng trọt nơi cố định mảnh đất trồng trọt liên tục Định c- c- trú nơi cố định, lâu dài để sinh sống làm ăn địa điểm Định canh định c- ph-ơng thức cố định địa bàn sản xuất c- trú cdân nông nghiệp Định canh làm cho sản xuất ổn định phát triển Định c- tạo Trong tiếng Anh, ý nghĩa là: du canh, luân canh, quay vòng rẫy, có thuật ngữ đ-ợc sử dụng ngang để hệ thống nông nghiệp là: Shifting cultivation, Swidden agrculture/farming, Rotationnal farming, Upland farming on slope (canh tác đất dốc), Slash and burn(canh tác theo phương pháp phát đốt) 178 Biểu 1.Số liệu hộ gia đình (ghi tên/giới, trình độ tiếng ViƯt vµ häc vÊn cđa tõng ng-êi) TiÕng ViƯt STT Họ tên Giới Tuổi (phân loại trình độ Đà Thời gian từ ( không biết) học ®i häc ®Õn 1,2,3) 10 NÕu nhµ cã nhiỊu nhiều thành viên, dùng thêm tờ giấy khác) Hộ gia đình số 1.10.1 Bố: Có Không 1.11.2 Mẹ Có Không 1.12.1 có ng-ời ? 1.13.1 Bao nhiêu đà lập gia đình riêng (gả c-ới)? 1.14.1 Có đứa dâu? Ng-ời dân tộc nào? đâu? 1.15.1 Có đứa rể? Ng-ời dân tộc nào, đâu? 1.16.1 Có cháu nội? Và cháu ngoại? 1.17.1 Có ông bà? 1.18.1 Còn ng-ời họ hàng khác nữa? 1.19.1 Mô tả quan hệ ng-ời đ-ợc hỏi với cha mẹ 1.20.1 Mẹ đà sinh đ-ợc ng-ời con? 1.21.1 Trong sè nh÷ng ng-êi míi sinh Êy có đà bị chết không? 179 (nếu nhà có nhiều hộ gia đình tiếp tục lập lại câu hỏi trên) Hộ gia đình số (nội dung nh- trên) giáo dục Về tr-ờng học 2.1 có ng-ời hộ gia đình đà ®ang ®i häc? ………… - 2.1.1 ng-êi tõ ®Õn 14 ti? …………………… - 2.1.2.Ng-êi tõ 15 ®Õn 40 ti? …………………… 2.2 Ai ®i häc? ( chi tiÕt ®Õn tõng ng-ời chuyển câu trả lời sang danh sách thành viên hộ đà có trang tr-ớc, (Biểu 1) 2.3 Häc ®Õn líp mÊy? (chi tiÕt ®Õn tõng ng-êi theo danh s¸ch ë biĨu 1) 2.4 Trong học, phải trọ học xà làng để tiếp tục học lên? 2.5 Tên ng-êi Êy? Các hình thức đào tạo khác 2.6 Bao nhiêu ng-ời đà đ-ợc đào tao(chuyên môn, nghiệp vơ g×)? 2.8 Còn tham gia hình thức đào tạo khác (tập huấn, bồi d-ỡng trị, v,v.? 180 KiÕn thøc 2.9 Nãi chung, kiến thức (về sống, ứng xử, sản xuất, hái l-ợm, săn bắn v.v ) mà tổ tiên để lại truyền dạy cho thành viên gia đình có thích hợp với đời sống hàng ngày ông bầ không? [có/ không?] 2.10 Tại lại thích hợp? 11 Nh÷ng lÜnh vùc anh/ chị muốn học thêm nữa? (đánh giá mức ®é mong muèn tõ ®Õn )? - ®äc vµ viÕt, - hiĨu biÕt vỊ n-íc (ngn n-íc, sư dụng n-ớc.vvv.) - nghề thủ công(dệt, rèn, đan lát vvv) - nông nghiệp - y tế/ vệ sinh - khí sửa chữa - thứ khác (chỉ rõ) Ngôn ngữ 2.12 Ngững nhà biết nói tiếng Kinh? (ghi rõ tên ng-ời theo nh- danh sách thành viên hộ gia đình đà có Biểu 1) Trình độ biết tiếng đ-ợc chia thành bậc : 0: không hiểu không nói đ-ợc 1: nghe hiẻu nói đ-ợc 2: nghe hiểu nói đ-ợc 3: nghe, nói, đọc viết đ-ợc 2.13 Tiếng kinh đ-ợc xem có ích tr-ờng hợp nào? - để buôn bán trao đổi hàng hoá - để giao dịch với dịch vụ nhà n-ớc - để giao dịch với c- dân khác làng, xà - có ích tring trờng hợp khác? ví dụ nh- - không thấy có ích 14 Trong nhà hàng ngày dùng ngôn ngữ để giao tiếp? Tên ngôn ngữ 2.15 ra, có thứ ngôn ngữ mà một vài thành viên nhà biết? (nếu có, ghi tên thĨ tõng ng-êi theo danh s¸ch ë BiĨu ) - tiếng hay dùng vùng biên - tiếng dân tộc khác 181 - Tiếng n-ớc 2.16 Nh÷ng biÕt nãi thø tiÕng? Vµ ba thø tiÕng? Y tế vệ sinh 3.1 Nhà th-ờng lấy n-ớc ăn n-ớc uống đâu? - sông/kênh - suối - n-ớc m-a - Giếng khoan - giếng 3.2 Nhà có đun sôi n-ớc uống không? 3.3 Anh chị có chống muỗi không? có ngủ không>? 3.4 Anh chị có cách đuỗi muỗi khác không? 3.5 Nhà có dùng hố xí không? 3.6 Khi ng-ời nhà ốm, anh chị th-ờng sử dụng cách chữa nào? ( đánh dấu theo trật tù -u tiªn – – 3): - 2.3 loại lá, - 1.2.3 cúng bái - 1.2.3 Uống thuốc tây y 3.7 Có nhà đà phải viện ch-a ? 182 Kinh tế làng xà Nông nghiệp Hiện tại, nhà làm vụ ? 4.1 Làm n-ơng ? - 4.1.1 Ước l-ợng diện tích gieo trồng bao nhiêu? hectares - 4.1.2 Thời gian để hoá hai vụ bao lâu? năm 4.2 Làm ruộng n-ớc? - 4.2.1 Bắt đầu từ nào? Năm - 4.2.2 Diện tích trồng cấy bao nhiêu? - 4.2.3 Gieo cấy loại giống gì? Số l-ợng hết bao nhiêu? - 4.2.4 Làm anh chị biết làm lúa n-ớc? Học theo ng-ời làng Tự học làm Có kỹ thuật viên nông nghiệp làm h-ớng dẫn (ghi rõ h-ớng dẫn Khi nào) - 4.2.5 Cách nhà làm đất nào? Sử dụng súc vật kéo (trâu, bò, ngựa) Cày máy - 4.2.6 Anh/chị có phải chủ ruộng đất cấy không? 4.3 Ruộng bậc thang - 4.3.1 Đà làm đ-ợc bao lâu? năm - 4.3.2 Hệ thống dẫn n-ớc t-ới sử dụng nào? Làm cá nhân Làm tËp thĨ - 4.3.3 DiƯn tÝch rng bËc thang lµ bao nhiêu? hectares Tổng sản l-ợng lúa hàng năm nhà sản xuất đ-ợc ( đơn vị đo l-ờng đơn vị ph-ơng t-ơng đ-ơng với kg) 4.4 Sản l-ợng lúa n-ơng là:.kg 4.5 Sản l-ợng lúa n-ớc là:kg 4.6 Sản l-ợng lúa ruộng bậc thang: kg 4.7 Ông/bà có bị thiếu ăn không? - 4.7.1 Ông/bà th-ờng gạo ăn tháng? 183 - 4.7.2 Làm để có gạo ăn tháng thiếu này? 4.8 Ông bà trồng thêm loại không? 4.9 Ông bà có đ-ợc h-ớng dẫn kỹ thuật không? - 4.9.1 Cơ quan h-ớng dẫn Hợp tác xÃ, quyền địa ph-ơng tổ chức tập huấn Nông lâm tr-ờng, ®éi C¸c líp häc phÝ chÝnh quy Tỉ chøc phi phủ (tên) Tổ chức khác - 4.9.2 H-ớng dẫn cho loại hình trồng trọt nào? 4.10 Theo ông bà, diện tích đất đai nhà có đủ để trồng trọt không? - Có - Không - 4.10.1 Tại 4.11 Ruộng đất đ-ợc phân phối cho gia đình nh- nào? - §-ỵc chän - Bá tiỊn mua - §-ỵc chia đất - Các hình thức khác 4.12 Ông bà có thoả mÃn với đất đai nhà có không? - Có: - Không: 4.12.1 Tại sao? 184 Chăn nuôi 4.13 Nhà nuôi gia súc gia cầm? - Trâu: - Bò: - Dê: - Lợn: - Gà: - Con vật khác: 4.14 Có giống vật nuôi ông bà bắt đầu nuôi từ đến đến định c- làng không? - Có/ Không 4.14.1 Đó loại nào: 4.15 Có giống vật nuôi ông bà đà bỏ không nuôi đến định c- làng này? - Có/ Không 4.15.1 Đó vật nào? 4.16 Ông bà có cảm thấy khó khăn chăn nuôi không? - Có/ Không 4.16.1 Đó khó khăn nào? Các hoạt động kinh tế khác Đến làng mới, ông bà có đi: 4.17 Săn bắn không? Có/ Không 4.17.1 So với thời làng cũ hoạt động săn bắn nào? - Mới? - + - Cũng nh- cũ? - + 4.18 Đánh cá không? Có/Không 4.18.1 So cới thời làng cũ hoạt động đánh cá nào? - Mới? - + - Cũng nh- cũ - + 4.19 Hái l-ợm không? Có/Không 4.19.1 So với thời làng cũ hoạt động thu l-ợm nào? - Míi? - + - Cịng nh- cị - + 4.20 Ông bà có đan lát đồ dùng không? Có/Không 4.20.1 So với thời làng cũ hoạt động nào? 185 - Mới - + - Cịng nh- cị - + 4.21 Trong nhµ này, phụ nữ có dệt vải không? Có/Không 4.21.1 So với thời làng cũ hoạt động nào? - Mới - Cũng nh- cũ - 4.22 Ông bà có biết rèn đúc không? + + Có/Không 4.22.1 So với thời làng cũ nghề rèn đúc kim khí nµo? - Míi - Cịng nh- cị - + + 4.23 Ông bà làm nghề thủ công khác không? Có/Không 4.23.1 Đó nghề gì? 4.24 Ông bà th-ờng có thứ để bán? - Rau - Quả - Lâm sản - Thịt, gia súc gia cầm, trứng - Các đồ thủ công làm đ-ợc - Lúa gạo - Các thứ khác 4.25 Ông bà th-ờng bán hàng cho (đánh giá mức độ th-ờng xuyên theo thứ tự -u tiên ng-ời trả lời) 123 ng-ời làng khác 123 lái buôn ng-ời qua đ-ờng 123 đ-a xuống chợ 4.26 Ông bà th-ờng mua thứ hàng hoá gì? - Gạo - Các thứ khác ( rõ loại) 4.27 Ông bà th-ờng hay mua bán nơi nào? - Các làng bên - Chợ - Cửa hàng xÃ, v.v 4.28 Ông bà có buôn bán thứ hàng hoá nào? 186 4.29 Xin ông bà cho ví dụ thứ hàng buôn bán mà đà làm (1 trâu mua củaBán tạiđ-ợc lời : miếng vải mua hết đem bán giá là.) 4.30 Hiện ông bà có thứ đồ dùng nh- đ-ợc kê đây: Tại làng Tại làng cũ Ph-ơng thức mua bán Xe đạp: có/không có/không Xe máy: có/không có/không Xe trâu bò kéo: có/không có/không Máy xay xát: có/không có/không TV/video: có/không có/không Đài radio: có/không có/không Nơi mua bán Vay tiền: Trao đổi hiƯn vËt TËp qu¸n x· héi 5.1 Tõ vỊ định c- làng này, nhà ông bà sống có khác với nhà cũ không? Có/Không 5.1.1 Tại sao? - Phù hợp - Dễ làm - Đ-ợc ng-ời ta khuyên nhủ - Đà làm sẵn - Các lý khác 5.2 Ông bà có tự làm lấy nhà không? Có/Không Có giúp đỡ làm nhà không? - Ng-ời làng - Ng-ời 5.3 Làm ông bà có đ-ợc vật liệu để làm nhà? 187 - Mua - Mang theo từ nơi cũ - Đ-ợc cung cấp ( ai?) - Tự tìm lấy vật liệu quanh vùng 5.4 Đám c-ới gần xảy nhà từ nào? năm 5.5 Thử -ớc l-ợng khoản hồi môn (tiền, trầu bò, đồ dùng khác) 5.6 Đám c-ới có phải với ng-ời làng không? Cố/Không 5.7 Đám c-ới với ng-ời dân tộc không? Có/Không 5.8 Có loại hình kết hôn đ-ợc -a thích không? Có/Không (Chỉ rõ loại đám c-ới nào, ví dụ: gái cậu, giá khác tộc,v.v.) 5.9 Các nghi lễ đám ma thông th-ờng gì? - Hoả táng - Chôn - (Ghi rõ cách thức làm đám ma) 5.10 Nhà có làm lễ hiến trâu không? Có/Không 5.10.1 Đà lần làm lễ hiến sinh năm qua 5.10.2 Lễ hiến sinh đ-ợc tổ chức vào dịp nào? 5.11 Có làm lễ hiến sinh loại súc vật khác không? Có/Không 5.11.1 Đó vật nào? (Hỏi hêm nghi lễ khác năm qua cách thực hành: Cúng cơm mới, cúng tổ tien, cúng chữa bệnh,v.v.) 188 Làng mới/ Làng cũ Thông tin làng đà sống Tên làng Làng Năm đến đây: Vào mùa nào: Lý chuyển c-: Làng cũ Khoảng cách (từ đây): độ cao: Làng cũ Khoảng cách: độ cao: Làng cũ Khoảng cách độ cao: 6.1 Ông bà dời làng cũ đến nơi từ nào? 6.2 Lý di chuyển gì? 6.3 Làng cũ ông bà có tên gì? 6.4 Làng cũ ông bà độ cao nào? 6.5 Khoảng cách từ đến làng cũ bao xÃ? 6.6 Tại ông bà lại dời bỏ làng ấy? 6.7 Đây có phải lần gia đình ông bà phải dời nơi xa không? - Không (trở lại câu hỏi 6.3.) - Đúng [6.7.1.] làng gốc ông bà gì? Nừu trả lời Có điền vào mục (làng gốc) Nừu trả lời Không, trở lại câu hỏi hỏi câu hỏi sau đây: làng cũ, ông bà có trồng cấy không? 6.8 Làm n-ơng: Có/Không 6.8.1 Diện tích bao nhiêu? 6.8.2 Sản l-ợng? kg 6.8.3 Chu kỳ bỏ hoá bao lâu? năm 189 6.9 Ruộng n-ớc: Có/Không 6.9.1 Diện tích bao nhiêu? 6.9.2 Sản l-ợng kg 6.10 Ruộng bậc thang: Có/Không 6.10.1 Diện tích bao nhiêu? 6.10.2 Sản l-ợng? kg 6.11 Các mùa vụ, trồng khác: Có/Không Loại gì: 6.12 Ông bà có đủ gạo ăn quanh năm không? Có/Không 6.12.1 Thời kỳ thiếu gạo bao lâu? Tháng: Tuần: 6.12.2 Ông bà kiếm đâu thức ăn tháng này? 6.13 Hồi làng cũ nhà ông bà có ng-ời chung sống? 6.14 Có hộ sống nhà ấy? 6.15 Khi có bị ốm, để chữa chạy cho họ? (ghi rõ thứ tự -u tiên 1,2,3) Tìm thuốc T×m thÊy cóng Mua thc uống 6.16 Hồi nhà lấy n-ớc sinh hoạt đâu? - N-ớc sông - N-ớc m-a - N-ớc giếng khoan/bơm - N-ới suối - N-ớc giếng 6.17 Ông bà có đun sôi n-ớc tr-ớc uống không? Có/Không 6.18 Ông bà có chống muỗi không? Có/Không 6.19 Ông bà có cách khác để đuổi muỗi không? Có/Không 6.20 Tại làng cũ, nhà có dùng hố xí không? Có/Không 6.21 Khi dời làng đến nơi ông bà làm với thứ đồ dùng gia đình? - Mang theo - Bỏ lại Bán trao đổi 190 Gia súc Đồ gia dụng Hạt giống Công cụ sản xuất Các thứ đồ thiêng để thờ cúng Đồ trang sức Các thứ khác 6.22 Khi đến định c- ông bà có tiền không? Có/Không 6.22.1 Bao nhiêu? 6.23 Ông bà dời làng với thành viên khác gia đình không? 6.23.1 Dời tr-ớc Có/Không - Dời sau 6.23.2 Tại sao? 6.24 Ông có cần giúp đỡ ng-ời khác lúc di chuyển không? - Có/Không Ai đà giúp đỡ? 6.25 Ông bà có hy vọng làng mới? 6.26 Trong lúc di chuyển có gi đình, họ hàng bị chết không? Có/Không 6.26.1 Bao nhiêu ng-ời bị chết 6.27 Có gia đình bị chết bệnh sau năm chuyển đến làng không? 6.27.1 Bệnh gì? Dịch tả, Sốt, Bệnh khác 6.28 Có sinh sống làng cũ không? Có/Không 6.28.1 Bao nhiêu ng-ời đó? ng-ời 6.28.2 Ông bà có quan hệ với họ không? 6.28.2.1 Rất th-ờng xuyên: - Khá th-ờng xuyên: - khi: - Rất khi: 6.28.2 Ông bà th-ờng đến thăm họ vào dịp nào? 6.29 Ông bà có ng-ời họ hàng sống làng mà không làm nghề nông nghiệp không? Có/Không 6.29.1 Họ làm nghề gì? 6.29.2 đâu? (XÃ, huyện, tỉnh) 6.29.3 Đ-ợc rồi: năm 6.29.4 Ông bà có hay thăm họ không? - hàng tuần - hàng tháng - hàng năm 191 6.29.5 Ông bà thăm họ vào dịp nào? Giáo dục không quy 7.1 Có nhà tham dự lớp học không quy (buổi tối, lớp xoá mù,v.v.) 7.2 Họ học vào nµo? 7.3 Học có th-ờng xuyên không? 7.4 Họ học môn gì? Điền câu trả lời theo bảng biểu 7.1 Tên 7.2 Học 7.3 Th-ờng xuyên? 7.4 Tại ( câu trả lời #) không học hoc để biết đọc biết viết học vào mùa khô có kiến thức làm ăn học vào mùa m-a học để biết chăm sóc y tế lý khác (t-ơng tự nh- trên) 7.5 Tại nhà tham dự lớp học không quy? 7.6 Liên quan đến nghề thủ công chẳng hạn, buổi học phí quy có ích không? 7.7 Liên quan đến nghề làm ruộng chăn nuôi, buổi học phí quy có tác dụng nh- nào? 7.8 Liên quan đến y tế vệ sinh, buổi học phí quy có lợi ích không? 192 Quan sát 8.1 Loại nhà ở: - Cổ truyền - Kiểu ng-ời Kinh - Loại khác 8.2 Sự diện chống muỗi nhà: - Còn tốt - Đà cũ - Bị muỗi đốt - Không thÊy cã hiƯn t-ỵng 8.3 Sù hiƯn diƯn cđa hã xí: - Có/Không Có/Không -ớc l-ợng khoảng cách từ nhà mét 8.4 Ng-ời ta mặc loại quần áo gì? - Cổ truyền dân tộc - Hiện đại Tình trạng nghiện hút? Dành cho ng-ời vấn: Ngôn ngữ mà dùng để nói chuyện vấn ng-ời dân địa ph-ơng? ... cứu: xà tà cạ, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An 2.1 Điều kiện tự nhiên Xà Tà Cạ thuộc huyện Kỳ Sơn hun miỊn nói vïng cao ë phÝa T©y cđa tØnh NghƯ An vµ lµ mét chÝn hun nghÌo vµ khó khăn n-ớc Kỳ Sơn. .. chiếu tìm thay đổi Địa bàn nghiên cứu mà lựa chọn xà Tà Cạ, huyện kỳ Sơn, Nghệ An Đây tỉnh có số l-ợng ng-ời Khơ mú tập trung đông nhất, chiếm 55% dân số Khơ mú n-ớc Mặt khác, Nghệ An tỉnh đ-ợc đánh... trao đổi thảo luận với cán xà Tà Cạ, huyện đội Kỳ Sơn, đồn biên phòng 543 541 địa bàn, cán làm công tác văn hoá, ĐCĐC vùng kinh tế mới, ban Dân tộc miền núi huyện Kỳ Sơn tỉnh Nghệ An xung quanh