1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng công tác bảo vệ trẻ em nghèo có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn và vai trò của công tác xã hội tại xã châu khê huyện con cuông tỉnh nghệ an

106 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI THỊ LOAN THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO VỆ TRẺ EM NGHÈO CĨ HỒN CẢNH ĐẶC BIỆT KHĨ KHĂN VÀ VAI TRÒ CỦA CTXH TẠI XÃ CHÂU KHÊHUYỆN CON CUÔNG- TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI THỊ LờiLOAN cảm ơn! Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài : “ Thực trạng công tác bảo vệ trẻ em nghèo có hồn cảnh đặc biệt khó khăn vai trò CTXH xã Châu KhêHuyện Con Cuông- Tỉnh Nghệ An”, với nỗiVỆ lực thân, tơi THỰC TRẠNG CƠNG TÁC BẢO TRẺ EM nhận giúp HỒN đỡ tận tình, CẢNH chu đáo củaĐẶC nhiều thầy cô khoa XHH,bạn bè, NGHÈO CÓ BIỆT KHÓ KHĂN người thân, cán bộ, nhân viên xã Châu Khê, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An, VÀ VAI TRÒ CỦA CTXH TẠI XÃ CHÂU KHÊcác cô,chú,các em trung tâm nuôi dưỡng số quan , người dân HUYỆN CON CUÔNG- TỈNH NGHỆ AN địa bàn nghiên cứu… Qua xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo: PGS.TS Nguyễn An Lịch- tận tâm theo dõi bảo, hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy, cô khoa Xã hội học- Trường Đại học Khoa Luận vănvăn Thạc sĩ chuyên tác xã học Xã hội Nhân ĐHQGHN ngành giúp đỡCơng tơi qhội trình học tập 90 01 01công tác UBND xã Châu Khê Xin chân thành cảm ơnMã cánsố: bộ,60nhân viên tạo điều kiện cho thâm nhập khảo sát thực tế,thu thập thông tin phục vụ đề tài nghiên cứu Kiến thức kinh nghiệm tơi cịn hạn chế nên nghiên cứu không tránh Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn An Lịch khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo, bạn đọc , để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, 2016 Hà Nội – 2016 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan: Luận văn tốt nghiệp kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu, kết nghiên cứu kết luận trình bày luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố nghiên cứu Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm kết nghiên cứu luận văn MỤC CHỮ VIẾT TẮT CTXH Công tác xã hội DTTS Dân tộc thiểu số ĐBKK Đặc biệt khó khăn KT-XH Kinh tế- xã hội THPT Trung học phổ thông XHH Xã hội học XĐGN Xóa đói giảm nghèo UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG-BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ hộ nghèo vùng nước năm 2011-2012 20 Bảng 2.1: Biểu kê tình hình đời sống trẻ em nghèo có hồn cảnh ĐBKK xã Châu Khê năm 2015 27 Biểu đồ2.2: Nguyên nhân dẫn đến trẻ em nghèo có hồn cảnh ĐBKK theo báo cáo hàng năm xã Châu Khê, năm 2015 28 Bảng 2.2 : Các trường hợp TE Nghèo phổ biến xã Châu Khê 32 Bảng 2.3: Hỗ trợ cho trẻ em nghèo có hồn cảnh ĐBKK xã Châu Khê 34 Biểu đồ 2.3 : Điều kiện nhà TE giai đoạn có sách xã hội.53 Bảng 2.5: Đánh giá người dân sở hạ tầng mà Chính sách XH đem lại năm 2015 54 Bảng 2.6: Đánh giá điều kiện giáo dục so với trước 56 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN! LỜI CAM ĐOAN MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG-BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài nghiên cứu Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu nước 2.1 Nghiên cứu nước Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 3.1 Ý nghĩa lý luận MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 4.1 Mục đích nghiên cứu 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Khách thể nghiên cứu 5.3 Phạm vi nghiên cứu 5.3.1 Phạm vi không gian 5.3.2 Phạm vi thời gian 53.3 Phạm vi nội dung Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu 8 Phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp luận 8.2 Phương pháp chuyên ngành 8.2.1 Phương pháp phân tích tài liệu 8.2.2.1 Phương pháp quan sát 10 8.2.3 Phương pháp vấn sâu 10 NỘI DUNG CHÍNH 12 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 12 1.1 Thuyết vận dụng đề tài nghiên cứu 12 1.1.1 Lý thuyết hệ thống- sinh thái ( Ecological systems theory) 12 1.1.2 Lý thuyết nhu cầu 13 1.1.3 Lý thuyết vai trò 14 1.2 Khái niệm công cụ đề tài 15 1.2.1 Công tác xã hội 15 1.2.2 Vai trị Cơng tác xã hội 16 1.2.3 Trẻ em 16 1.2.4 Trẻ em hoàn cảnh nghèo 17 1.2.5 Mơ hình cơng tác xã hội 17 1.3 Một số văn pháp luật liên quan đến trẻ em nghèo có hồn cảnh đặc biệt khó khăn 18 1.4 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 19 1.4.1 Khái quát chung địa bàn nghiên cứu 19 Chương 2: THỰC TRẠNG TRẺ EM NGHÈO CĨ HỒN CẢNH ĐẶC BIỆT KHĨ KHĂN TẠI XÃ CHÂU KHÊ 20 2.1 Tổng quan trẻ em nghèo có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Việt Nam 20 2.2 Trẻ em nghèo có hồn cảnh đặc biệt khó khăn địa bàn xã Châu Khê 25 2.2.1 Cơ chế quản lý , hệ thống sách 35 2.2.2.Triển khai thực sách hỗ trợ cho trẻ em nghèo có hồn cảnh đặc biệt khó khăn 37 2.2.3 Dịch vụ Công tác xã hội 38 Tiểu kết chương 40 Chương 3: VAI TRỊ CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC BẢO VỆ TRẺ EM NGHÈO CĨ HỒN CẢNH ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN TẠI XÃ CHÂU KHÊ 41 3.1 Vai trị Cơng tác xã hội cơng tác bảo vệ trẻ em nghèo có hồn cảnh đặc biệt khó khăn xã Châu Khê 41 3.1.1 Kết nối với trung tâm bảo trợ tỉnh Nghệ An 41 3.1.2 Tiếp cận dịch vụ công tác xã hội với trẻ em nghèo có hồn cảnh đặc biệt khó khăn 46 3.1.3 Các mô hình chăm sóc dành cho trẻ em đặc biệt khó khăn 48 3.2 Nguồn hỗ trợ tài cho hoạt động cơng tác xã hội trẻ em nghèo có hồn cảnh đặc biệt khó khăn 50 3.2.2 Kết hoạt động công tác xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn xã Châu Khê 52 3.2 Sự cần thiết Công tác xã hội cơng tác bảo vệ trẻ em nghèo có hồn cảnh đặc biệt khó khăn 59 3.2.1 Phương pháp công tác xã hội nghèo có hồn cảnh đặc biệt khó khăn 60 Tiểu kết chương 62 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC: 76 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài nghiên cứu Bảo vệ, chăm sóc trẻ em có hịan cảnh đặc biệt khó khăn ln cần quan tâm, góp sức tịan thể xã hội Sự quan tâm đến trẻ em thể đầy đủ toàn diện hơn, sau Việt Nam phê chuẩn Công ước Liên Hợp quốc quyền trẻ em năm 20/02/1990 Đó cam kết mạnh mẽ Nhà nước Cộng hoà Xã hội chủ nghiã Việt Nam nghiệp bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, đảm bảo cho trẻ em đối xử bình đẳng, có điều kiện thuận lợi để phát triển thể chất trí tuệ, bảo đảm sống mơi trường an tồn lành mạnh, nhằm làm cho trẻ em hưởng quyền Trong năm qua Việt Nam bước xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung, pháp luật, sách liên quan đến cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em nói riêng Khơng giới mà Việt Nam tỷ lệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn ngày tăng lên.Những nghiên cứu thống kê Việt Nam năm gần cho thấy số trẻ em nghèo có hồn cảnh ĐBKK khác Một nghiên cứu Bloomberg (2003) ước tính có khoảng 22,000 trẻ em đường phố Việt Nam, chủ yếu phân bố Hà Nội TP HCM Một số tổ chức khác lại cho rằng, số cao nhiều (50,000 TELT vào năm 1993 200,000 vào năm 1997) Báo cáo thống kê từ 63 tỉnh/tp Bộ LĐTBXH cho thấy năm 2008 28,528 em Theo báo cáo Cục Bảo vệ chăm sóc Trẻ em (BVCSTE)– Bộ Lao động – Thương binh xã hội (LĐ-TBXH) năm 2013 có 15.062 em, giảm hẳn so với năm 2008 Trong năm gần sách giảm nghèo Việt Nam tác động tích cực đến đời sống nhân dân, tỷ lệ nghèo giảm đáng kể Vào năm 1993, tỷ lệ nghèo đói 58% đến năm 1998 tỷ lệ 37,4% đến năm 2002 28,9% (Tổng cục thống kê 1999-2004) Năm 2010 14,2% tỷ lệ 5,97% (theo chuẩn nghèo Bộ LĐTBXH năm 2014) Số lượng trẻ em nghèo có hồn cảnh ĐBKK giảm khơng thể lên tới 200.000 em, cao 15.062 báo cáo Bộ LĐTBXH □ Cha, mẹ, người giám hộ, người nhận nuôi dưỡng trẻ em bắt trẻ em làm cơng việc gia đình q sức, q thời gian, ảnh hưởng đến việc học tập, vui chơi, giải trí, ảnh hưởng xấu đến phát triển trẻ em bắt trẻ em làm công việc mà pháp luật không cho phép □ Người nhận dạy nghề cho trẻ em bắt trẻ em làm công việc sức, nặng nhọc, thời gian, môi trường độc hại, nguy hiểm ảnh hưởng xấu đến phát triển trẻ em □ Sử dụng lao động trẻ em không trả cơng trả cơng khơng tương xứng, khơng có cam kết cha, mẹ, người giám hộ, khơng có hợp đồng lao động theo quy định pháp luật □ Sử dụng trẻ em để mua, bán, vận chuyển hàng giả, hàng cấm, hàng trốn thuế 17.Trách nhiệm chăm sóc, ni dưỡng trẻ em pháp luật quy định nào? □ Cha mẹ, người giám hộ có trách nhiệm chăm lo chế độ dinh dưỡng phù hợp với phát triển thể chất, tinh thần trẻ em theo lứa tuổi □ Cha mẹ, người giám hộ người trước tiên chịu trách nhiệm việc chăm sóc, ni dưỡng trẻ em, dành điều kiện tốt cho phát triển trẻ em; gặp khó khăn tự khơng giải được, yêu cầu quan, tổ chức hữu quan giúp đỡ để thực trách nhiệm việc chăm sóc, ni dưỡng trẻ em □ Cha mẹ, người giám hộ, thành viên lớn tuổi khác gia đình phải gương mẫu mặt cho trẻ em noi theo □ Trong trường hợp ly hôn trường hợp khác, người cha người mẹ không trực tiếp nuôi dưỡng chưa thành niên phải có nghĩa vụ đóng góp để ni dưỡng đến tuổi thành niên, có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục theo quy định pháp luật 18 Trong thời gian qua Xã nhà triển khai hoạt động đây? □ Tổ chức lớp tập huấn, hội thảo bảo vệ quyền trẻ em 83 □ Tư vấn , giải vấn đề mà trẻ em gặp phải □ Hướng dẫn xử lý trường hợp bảo vệ trẻ em thường gặp ( phòng chống xâm hại tình dục, bạo lực, trẻ em bị bóc lột lao động, trẻ em khuyết tật ) 19 Theo anh/ chị chất lượng triển khai sách địa phương nào? □ Tốt □ Trung bình □ Khác 20 Anh/ chị đánh chất lượng cán sách triển khai địa bàn toàn xã quyền trẻ em? □ Hình thức hoạt động tốt □ Tính thiết thực, cấp bách vấn đề □ Đóng góp cho xã hội, cộng đồng Một lần xin chân thành cảm ơn Anh/ Chị hợp tác để hồn thành tốt cơng việc nghiên cứu 84 PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH Số phiếu Tuổi: Địa chỉ: Nghề nghiệp : Khu vực điều tra □ Dọc đường quốc lộ □ Khu phía xóm Loại hộ theo nghề nghiệp □ Thuần Nơng □ Hộ kiêm nghề □ Buôn bán dịch vụ □ Cán bộ/ viên chức Loại hộ theo tình trạng kinh tế □ Giàu □ Trung bình/ □ Nghèo □ Nghèo đặc biệt Số nhân hộ người Số trẻ em ( 0-16 tuổi) hộ trẻ em I THÔNG TIN CHUNG 6.Họ tên người trả lời vấn : Năm sinh: Tuổi Giới tính : Nam □ Nữ □ Dân tộc : 10 Trình độ học vấn : Lớp / hệ / (hệ) 11 Trình độ chuyên môn kỹ thuật cao ông/ bà? □ Trung cấp □ Cao Đẳng □ Đại học □ Khác/ ghi rõ: 12 Nghề nghiệp ông/ bà? □ Nông nghiệp, trồng trọt, chăn nuôi 85 □ Sản xuất kinh doanh □ Cán bộ/ nhân viên □ Khác 13 Vai trị ơng/ bà hộ ( gia đình ) gì? □ Chủ hộ □ Vợ / chồng chủ hộ □ Thành viên hộ tịch □ Khác 14 Ông/ bà có quan hệ với trẻ hộ? □ Cha mẹ □ Người dám hộ □ Cô dì, bác □ Khác II ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TRẺ EM NGHÈO CĨ HỒN CẢNH ĐẶC BIỆT KHĨ KHĂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CHÂU KHÊ 15 Thơn/ xóm ơng/ bà trẻ gặp hoàn cảnh sau đây? □ Bạo lực gia đình □ Lao động sớm □ Mồ cơi □ Khuyết tật 16 Ơng bà biết trẻ hỗ trợ nào? □ Có □ Khơng □ Khác □ Ý kiến 17 Ơng/ bà thấy sách xã triển khai quyền trẻ em tác động đến đời sống vật chất tinh thần trẻ? □ Nhận thức rõ quyền trẻ em □ Cải thiện sống cho trẻ □ Tôn trọng, lắng nghe trẻ □ Ý kiến khác 18.Con, cháu ông/ bà nhận sách hỗ trợ từ trung tâm đồn thể xã hội □ Hỗ trợ học phí □ Đưa đến trung tâm bảo trợ XH tỉnh □ Tặng quà lễ, tết □ Ý kiến khác 19.Ông / bà đánh chương trình , sách triển khai địa phương hộ dân hưởng? 86 □ Công bằng/ minh bạch □ Chưa thực công □ Không công khai/ không rõ ràng □ Khác 20 Mong muốn ông/ bà năm tới hướng triển khai công tác hoạt động xã nhà? □ Hỗ trợ thêm nguồn vốn □ Quan tâm đến đời sống/ sách mà dân hưởng □ Muốn lắng nghe, chia sẻ Được tham gia hội thảo, trưng bày ý kiến □ Khác 87 Gợi ý vấn sâu PHỤ LỤC 2: (Dành cho cán bộ, NVXH) Chào Ơng/ bà, Tơi học viên cao học ngành Công tác xã hội Đại học Khoa học Xã hội & Nhân Văn Hiện nay, thực nghiên cứu Cơng tác xã hội trẻ em nghèo có hoàn cảnh ĐBKK địa bàn xã Châu Khê-Huyện Con CngTỉnh Nghệ An Xin cơ/chú vui lịng cho chúng tơi biết số thông tin hỗ trợ nhóm trẻ em nghèo có hồn cảnh ĐBKK xã Các thơng tin mà cơ/chú cung cấp đảm bảo giữ bí mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu  Thơng tin người vấn: - Tên người vấn: Bùi Thị Loan - Thời gian vấn: Ngày 15-09-2016 - Địa điểm vấn : Xã Châu Khê - Người vấn:Chủ tịch xã ,53 tuổi Ông/bà cho biết có sách nhà nước, địa phương hỗ trợ cho nhóm trẻ em nghèo có hồn cảnh ĐBKK thực xã? Theo ơng/ gặp thuận lợi, khó khăn q trình thực sách quyền trẻ em? Thuận lợi, khó khăn lớn hoạt động CTXH trẻ xã gì? Đội ngũ NVXH, người thực sách có nâng cao trình độ chun mơn thường xun khơng? Xã có chủ động tìm kiếm nguồn tài trợ từ tổ chức xã hội khơng? Nếu có nào? Nếu khơng sao? Ơng/bà có mong muốn, kiến nghị để trung tâm nâng cao hiệu hoạt động CTXH trẻ em ? 88 Xin chân thành cảm ơn ông/bà  Biên vấn Người vấn ( NPV): Xin ơng cho biết nguồn thu nhập hộ dân xã nay? Người trả lời ( NTL): Thu nhập đồng bào chủ yếu nhờ vào nơng nghiệp bên cạnh cịn có chăn ni ,cũng khơng có làm nghề khác, niên lớn hết học chủ yếu công ty,làm thuê Ở lúa , ngô ,sắn lương thực chủ yếu bà Bên cạnh bà cịn chăn ni gia súc,gia cầm : vịt ,gà, lợi ,trâu bò Trâu bò chủ yếu ni để lấy sức kéo, người DTTS khơng có đàn bị lớn hộ có khoảng 3-4 NPV:Các chương trình ,dự án hỗ trợ thực xã? NTL: Vì đặc trưng biên giới, vùng cao nên có nhiều cơng trình thực xã ,như xây trường học cho em học Một số sách hỗ trợ vay vốn cho người dân an tâm sản xuất Mỗi hộ nhà nước hố trợ 8.400.000 đ cho vay 8.000.000 đ, hàng năm xã hỗ trợ tiền ngơ giống phân bón… NPV: Đánh giá ơng trình độ học vấn cán xã? NTL: Xã có nhiều chương trình bồi dưỡng lực cán trung cấp …hiện cán địa bàn có trình độ quy.Học liên thông để đáp ứng nhu cầu xã hội hiểu biết,học vấn cán xã NPV: Thực trạng công tác điều tra, lập danh sách trẻ em nghèo có hồn cảnh ĐBKK ơng bà thực quy trình nào? NTL:Xã thực theo chủ trương mà Nhà nước đề ra, rà sốt theo thơn bản, xong lấy ý kiến người dân, bình bầu hộ nghèo, hồn cảnh cần giúp đỡ tinh thần tự do, dân chủ, cơng sau lập danh sách để kiến nghị lên để em hỗ trợ NPV: Đánh giá ông thực trạng quyền trẻ em xã ? 89 NTL: Trong xã có nhiều hộ dân nghèo , trẻ em phải lao động sớm nhiều trường hợp khác mẹ ly hơn, bạo lực gia đình, mồ cơi khơng nơi nương tựa vv xã cố gắng hỗ trợ sách, phổ biến, tập huấn cho bà biết quyền trẻ em, sau hướng dẫn làm thủ tục để em vào danh sách ưu tiên để hưởng chế độ Phần giúp người dân nhận thức quyền trẻ em 90 PHỤ LỤC BẢNG PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho phụ huynh) Chào anh/chị, Cháu học viên cao học ngành Công tác xã hội Đại học Khoa học Xã hội & Nhân Văn Hiện nay, thực nghiên cứu Công tác xã hội trẻ em nghèo có hồn cảnh ĐBKK địa bàn xã Châu Khê-Huyện Con CuôngTỉnh Nghệ An Xin cô/chú vui lịng cho chúng tơi biết số thơng tin hỗ trợ nhóm trẻ em nghèo có hồn cảnh ĐBKK xã Các thơng tin mà cô/chú cung cấp đảm bảo giữ bí mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu  Thông tin người vấn: - Tên người vấn: Bùi Thị Loan - Thời gian vấn: Ngày 16-09-2016 - Địa điểm vấn : Bản Bủng- xã Châu Khê- Huyện Con Cuông - Người vấn: Người dân, dân tộc Thái,54 tuổi, giới tính-nữ I Thông tin bố/mẹ trẻ Họ tên:………………………………………………………………… Tuổi:……………………………………………………………………… Giới tính: ………………………………………………………………… II Nội dung vấn Cơ/chú làm nghề gì? Gia đình Cơ/chúcó người? Con Cô/chúnăm tuổi? Con Cô/chúvào trung tâm bao lâu? Lý Cơ/chúđưa vào sinh hoạt trung tâm? Cô/chúnhận xét thay đổi trước sau vào sinh hoạt trung tâm? 91 Cô/chú có hay nói chuyện với khơng? Con có hay kể chuyện sinh hoạt trung tâm cho anh chị khơng? Con Cơ/chúcó thích sinh hoạt trung tâm khơng? Cơ/chúnắm thơng tin trung tâm cách nào? Theo anh/chị, cán bộ, thầy giáo trung tâm có quan tâm sâu sát tới anh/chị khơng? Những khoản đóng góp cho việc sinh hoạt trung tâm có gây khó khăn cho gia đình anh/chị khơng? Cơ/chúcó đóng góp vật chất hay tài thêm cho trung tâm ngồi phí sinh hoạt cho con? Cơ/chúmuốn cho với gia đình hay tiếp tục sinh hoạt trung tâm? Vì sao? Cơ/chúcó biết thơng tin sách hỗ trợ cho không? 10 Cô/chúmong muốn trung tâm, cấp thẩm quyền có thay đổi hay hỗ trợ khác cho mình? Xin chân thành cảm ơn cơ/chú 92  Biên vấn NPV: Nguồn thu nhập hộ gia đình nay? Đáh giá mức sống ( có đủ hay khơng) NTL:Trong năm trở lại kinh tế nhà tơi có lên trước nhiều, thu nhập gia đình chủ yếu nơng nghiệp trồng lía , ngơ ,sắn chăn ni Chủ yếu tự cung tự cấp cháu NPV: Con bác có thuộc diện trẻ em nghèo có hồn cảnh ĐBKK khơng? Đã cán UBND xã thực hỗ trợ ah? NTL:Có cháu, nhà bác thuộc diện hộ đặc biệt khó khăn, đơng nên tồn bắt chúng nghỉ học sớm để phụ giúp gia đình làm kinh tế, bọn chúng thiệt thòi đủ bề, bác biết khơng nghỉ học lao động khơng có ăn, mặc cháu Thế gia đình hỗ trợ ạ?( NPV – Đánh giá sách trẻ em ạ?) Nhờ có sách UBND xã Nhà nước, gia đình hướng dẫn làm thủ tục để xét duyệt cho cô đưa tới trung tâm bảo trợ, tào tạo dạy nghề, vừa học chữ vừa học nghề mừng cháu ạ!! NPV: Bác có mong muốn quyền địa phương ? NTL:Tơi mong sao, cán quan tâm nhiều đời sống đồng bào , hệ thống công cộng nâng cấp ngày tốt lên,con học chữ để thoát nghèo, mong muốn nhiều cháu ( Dạ cháu cảm ơn bác trò chuyện vừa rồi, cháu chào bác- NPV)./ 93 PHỤ LỤC BẢNG PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho lãnh đạo trung tâm) Chào anh/chị, Tôi học viên cao học ngành Công tác xã hội Đại học Khoa học Xã hội & Nhân Văn Hiện nay, thực nghiên cứu Công tác xã hội trẻ em nghèo có hồn cảnh ĐBKK địa bàn xã Châu Khê-Huyện Con CuôngTỉnh Nghệ An Xin anh/chị vui lịng cho chúng tơi biết số thơng tin hỗ trợ nhóm trẻ em nghèo có hồn cảnh ĐBKK xã Các thơng tin mà anh/chị cung cấp đảm bảo giữ bí mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu  Thơng tin người vấn: - Tên người vấn: Bùi Thị Loan - Thời gian vấn: Ngày 29 tháng 09 năm 2016 - Địa điểm vấn : UBND xã Châu Khê - Người vấn: Chủ tịch xã ,53 tuổi I Thông tin chung - Họ tên:………………………………………………………………… - Tuổi:…………………………………………………………………… - Giới tính: ………………………………………………………………… II Nội dung vấn Anh/chị qua đào tạo chuyên ngành gì? Anh/chị làm việc trung tâm năm? Lý mà anh/chị vào làm việc trung tâm? Công việc hàng ngày anh/chị trung tâm gì? Những thuận lợi, khó khăn anh/chị gặp phải trình hỗ trợ cho em gì? Thuận lợi, khó khăn lớn gì? 94 Trung tâm có tạo điều kiện cho anh/chị nâng cao trình độ thường xun khơng? Những kiến thức, kỹ anh/chị cần có thêm q trình hỗ trợ đối tượng? Mối quan hệ anh/chị với nhóm trẻ em có hồn cảnh ĐBKK nào? Khi trẻ gặp vấn đề sống anh/chị hỗ trợ trẻ giải nào? Theo anh/chị trẻ trung tâm tiếp cận dịch vụ xã hội gì? Anh/chị có nghĩ gắn bó lâu dài với cơng việc khơng? Vì sao? Anh/chị có mong muốn để nâng cao hoạt động hỗ trợ cho em trung tâm? Xin chân thành cảm ơn anh/chị 95   Biên vấn Người vấn ( NPV): Xin ơng cho biết nguồn thu nhập trung tâm nay? Người trả lời ( NTL):Tài trung tâm hạn hẹp, tự thành lập sở nên dựa vào lòng hảo tâm người khơng hỗ trợ thêm từ Sở LĐ-TB&XH hay quyền địa phương Các em trung tâm trợ cấp nhà nước mức trợ cấp thấp, gia đình em khó khăn nên đến trung tâm để đảm bảo sống cho em không đơn giản NPV:Các chương trình ,dự án hỗ trợ trẻ thực trung tâm ? NTL:Trẻ em trung tâm bảo trợ xã hội địa bàn tỉnh Nghệ An học tập, sinh hoạt vui chơi giải trí, khám chữa bệnh Tuy nhiên thực tế cho thấy, thiếu hụt rõ rệt mang tính liên tục, chuyên nghiệp chăm sóc trẻ em thơng qua dịch vụ xã hội trung tâm NPV: Đánh giá ông trình cán cơng tác trung tâm? NTL:Trung tâm có nhiều chương trình bồi dưỡng lực cán trung cấp …hiện cán công tác trung có trình độ quy.Học liên thơng để đáp ứng nhu cầu xã hội hiểu biết,song thực trạng CTXH trung tâm phần chưa thực hướng đến chuyên nghiệp nghành, nghề NPV: Thực trạng công tác hỗ trợ trẻ em nghèo có hồn cảnh ĐBKK trung tâm triển khai thực quy trình nào? NTL:Trung tâm theo chủ trương mà Nhà nước đề ra, tiếp nhận đơn từ địa phương, xem xét hồn cảnh trẻ em có nhu cầu vào trung tâm sinh hoạt Về vấn đề tài trợ cấp nhà nước , trung tầm nhận thêm từ nhiều nhà hảo tâm, Mạnh Thường Quân, nhiên số lượng trẻ đơng phần cịn thiếu sót hạn chế NPV: Qúa trình hội nhập trẻ tham gia vào trung tâm triển khai ? 96 NTL: Tại trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Nghệ An trẻ khuyến khích tham gia vào hoạt động xã hội, trẻ phát triển mạnh thân việc học văn hóa, tham gia thể dục thể thao khuyến khích học đàn theo sở thích trở thành nhạc cơng cho trung tâm chương trình giao lưu, biểu diễn văn nghệ, trẻ khuyến khích vẽ tranh theo chủ đề để dự thi ngồi tỉnh, khuyến khích luyện tập thể thao, võ thuật để nâng cao sức khỏe tham gia vào hội thi có hội, khuyến khích đến trường học tập để có nghề nghiệp ổn định 97 ... TRONG VIỆC BẢO VỆ TRẺ EM NGHÈO CĨ HỒN CẢNH ĐẶC BIỆT KHĨ KHĂN TẠI XÃ CHÂU KHÊ 41 3.1 Vai trò Công tác xã hội công tác bảo vệ trẻ em nghèo có hồn cảnh đặc biệt khó khăn xã Châu Khê ... cơng tác xã hội trẻ em nghèo có hồn cảnh đặc biệt khó khăn 50 3.2.2 Kết hoạt động công tác xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn xã Châu Khê 52 3.2 Sự cần thiết Công tác xã hội. .. đặc biệt xã Châu Khê - Nghiên cứu q trình cơng tác bảo vệ trẻ em có hồn cảnh khó khăn đặc biệt triển khai xã - Chỉ vai trị CTXH cơng tác bảo vệ trẻ em có hồn cảnh khó khăn đặc biệt xã - Dựa vào

Ngày đăng: 15/03/2021, 17:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w