Biến đổi kinh tế, xã hội làng xã vùng đông sơn, tỉnh thanh hóa từ năm 1986 đến nay

230 9 0
Biến đổi kinh tế, xã hội làng xã vùng đông sơn, tỉnh thanh hóa từ năm 1986 đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC & KHOA HỌC PHÁT TRIỂN Đào Thanh Thủy BIẾN ĐỔI KINH TẾ, XÃ HỘI LÀNG XÃ VÙNG ĐÔNG SƠN, TỈNH THANH HÓA TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ VIỆT NAM HỌC Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC VÀ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN Đào Thanh Thủy BIẾN ĐỔI KINH TẾ, XÃ HỘI LÀNG XÃ VÙNG ĐƠNG SƠN, TỈNH THANH HĨA TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY Chuyên ngành: Việt Nam học Mã số: 62 22 01 13 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VIỆT NAM HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Lâm Bá Nam PGS.TS Mai Văn Tùng Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình khoa học riêng tơi Các kết nghiên cứu nêu luận án trung thực, khách quan chưa công bố Những luận điểm mà luận án kế thừa tác giả trước trích dẫn nguồn xác, cụ thể Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2018 Nghiên cứu sinh Đào Thanh Thủy LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập hồn thành luận án này, nhận hướng dẫn, gi p đ qu báu th y cơ, gia đình, đồng nghiệp b n b Với l ng kính trọng biết n sâu s c tơi xin bày t lời cảm n chân thành tới: Qu th y cô ban lãnh đ o Viện Viện Việt Nam học Khoa học Phát triển, Đ i học Quốc gia Hà Nội; ban lãnh đ o chuyên viên ph ng Khoa học công nghệ Đào t o, ph ng Nghiên cứu Khoa học Phát triển… gi p đ , t o điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu t i Viện Đặc biệt, xin bày t l ng biết n sâu s c đến PGS.TS Lâm Bá Nam PGS.TS Mai Văn Tùng, hai th y trực tiếp hướng dẫn bảo cho tơi hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm n lãnh đ o UBND huyện Đông S n, tỉnh Thanh Hóa; UBND phường An Ho ch (thành phố Thanh Hóa), UBND xã Đơng Minh, huyện Đơng S n, UBND thị trấn Rừng Thông, huyện Đông S n; hộ gia đình, nhân dân địa bàn nghiên cứu… sẵn sàng tham gia khảo sát trả lời ph ng vấn, t o điều kiện để tơi thu thập tư liệu qu báu phục vụ mục đích nghiên cứu luận án Tôi xin chân thành cảm n gi p đ tư liệu định hướng khoa học anh chị b n b học t i Khoa Lịch sử, trường Đ i học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đ i học Quốc gia Hà Nội Xin dành lời cảm n sâu s c tới người thân gia đình - người bên, động viên, gi p đ khó khăn để tơi chun tâm hồn thành luận án Xin trân trọng cảm n! Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2018 Nghiên cứu sinh Đào Thanh Thủy MỤC LỤC MỞ ÐẦU L chọn đề tài .0 Mục tiêu nghiên cứu Ðối tượng ph m vi nghiên cứu Ðóng góp Luận án Nguồn tài liệu Bố cục Luận án Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT PHƢƠNG PHÁP VÀ ÐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu làng xã biến đổi kinh tế, xã hội làng xã Việt Nam .7 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu làng xã Ðơng S n, Thanh Hóa 15 1.2 C sở l thuyết phư ng pháp nghiên cứu .20 1.2.1 C sở l thuyết 20 1.2.2 Phư ng pháp nghiên cứu 25 1.3 Khái quát vùng đất nghiên cứu 27 1.3.1 Ðiều kiện tự nhiên, cảnh quan môi trường .27 1.3.2 Quá trình lịch sử dân cư .29 1.3.3 Kinh tế - xã hội vùng Ðông S n trước năm 1986 32 1.3.4 Khái quát ba làng Vân Ðô, Nhuệ Sâm Nhồi 37 Tiểu kết 42 Chƣơng 2: BIẾN ĐỔI KINH TẾ LÀNG XÃ VÙNG ĐÔNG SƠN TỪ NĂM 1986 ÐẾN NAY 43 2.1 Biến đổi ho t động kinh tế 43 2.1.1 Biến đổi ho t động nông nghiệp .43 2.1.2 Biến đổi ho t động thủ công nghiệp .51 2.1.3 Biến đổi ho t động thư ng nghiệp, dịch vụ, tín dụng 55 2.2 Biến đổi thu nhập mức sống 63 2.2.1 Thu nhập 63 2.2.2 Chi tiêu .66 2.2.3 Ðiều kiện nhà ở, tiện nghi đồ dùng sinh ho t 67 Tiểu kết 68 Chƣơng 3: BIẾN ÐỔI XÃ HỘI LÀNG XÃ VÙNG ĐÔNG SƠN TỪ NĂM 1986 ÐẾN NAY 70 3.1 Biến đổi không gian làng xã .70 3.2 Biến đổi c cấu dân cư, c cấu nghề nghiệp 73 3.2.1 Biến đổi c cấu dân cư .73 3.2.2 Biến đổi c cấu nghề nghiệp 75 3.3 Sự phân t ng mức sống - phân hóa giàu ngh o 83 3.4 Biến đổi quan hệ gia đình, d ng họ 88 3.4.1 Biến đổi mối quan hệ gia đình 88 3.4.2 Biến đổi quan hệ d ng họ .99 3.5 Biến đổi quan hệ cộng đồng .102 3.6 Biến đổi lối sống nhu c u hưởng thụ 104 Tiểu kết 105 Chƣơng 4: NHỮNG YẾU TỐ TÁC ÐỘNG VÀ XU HƢỚNG BIẾN ÐỔI CỦA LÀNG XÃ ÐÔNG SƠN TRONG NHỮNG NĂM TỚI .106 4.1 Một số đặc điểm, tính chất biến đổi kinh tế xã hội làng xã vùng Ðông S n 106 4.2 Những yếu tố tác động đến biến đổi kinh tế, xã hội Ðông S n 113 4.2.1 Tác động chủ trư ng, sách Ðảng Nhà nước .113 4.2.2 Tác động chủ trư ng sách phát triển kinh tế, xã hội huyện Ðông S n .115 4.2.3 Sự tác động chư ng trình xây dựng nơng thôn 118 4.2.4 Tác động q trình thị hóa tới làng xã khu vực Ðông S n 125 4.2.5 Sự vận động chủ thể - người dân làng xã Ðông S n .126 4.3 Xu hướng biến đổi 129 4.3.1 Xu hướng biến đổi kinh tế 129 4.3.2 Xu hướng biến đổi xã hội 132 4.4 Những vấn đề đặt 135 Tiểu kết 137 KẾT LUẬN 139 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ÐẾN LUẬN ÁN .142 TÀI LIỆU THAM KHẢO 143 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Đƣợc hiểu BQLT Bình quân lư ng thực CN-TTCN-XD Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp - Xây dựng GS Giáo sư NN-LN-TS Nông nghiệp - Lâm nghiệp - Thủy sản Nxb Nhà xuất SLLT Sản lượng lư ng thực UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Hiện tr ng sử dụng lo i đất Ðông S n từ năm 1990 đến 2014 .43 Bảng 2.2: Hiện tr ng sử dụng lo i đất B c Trung Bộ duyên hải miền Trung Thanh Hóa thời kỳ 1993-2014 .44 Bảng 2.3: Biến động diện tích đất theo mục đích sử dụng số làng xã Ðông S n thời kỳ 1986-2016 45 Bảng 2.4: Biến động diện tích đất nông nghiệp Nhồi qua giai đo n từ năm 1986 đến 56 Bảng 2.5: Một số kết sản xuất nông nghiệp Ðông S n giai đo n 1988-2015 48 Bảng 2.6: Một số kết sản xuất nông nghiệp Vân Ðô giai đo n 1988-2015 49 Bảng 2.7: Một số kết ho t động chăn nuôi Ðông S n từ năm 1986 đến năm 1994 49 Bảng 2.8: Một số kết ho t động chăn nuôi Ðông S n từ năm 1995 đến năm 2015 50 Bảng 2.9: Giá trị xuất doanh thu xuất Nhồi từ năm 2010 đến năm 2014 59 Bảng 2.10: Các lo i hình dịch vụ kinh doanh làng xã Ðông S n 61 Bảng 2.11: C cấu chi tiêu hàng tháng cư dân ba cộng đồng theo khảo sát năm 2016 66 Bảng 3.1: Dân số nông thôn, thành thị chia theo nhóm tuổi giới tính huyện Ðông S n năm 2009 73 Bảng 3.2: C cấu nghề nghiệp hộ gia đình làng xã Ðông S n từ năm 1990 đến 75 Bảng 3.3: C cấu nghề nghiệp hộ gia đình Nhồi, Nhuệ Sâm Vân Đô năm 2016 88 Bảng 3.4: Số lượng người xuất lao động từ năm 2005 đến 2016 toàn xã Ðông Minh (Ðông S n) 81 DANH MỤC BIỂU Biểu đồ 2.1: Thu nhập bình quân tháng hộ gia đình ba làng khảo sát năm 2016 .64 Biểu đồ 2.2: Thu nhập hộ gia đình theo tháng phân theo nguồn thu 65 ba làng khảo sát năm 2016 65 Biểu đồ 2.3: Các lo i chi phí hộ gia đình t i ba làng khảo sát năm 2016 67 Biểu đồ 3.1: Phân hóa giàu ngh o hộ khảo sát t i ba làng Nhuệ Sâm, Vân Đô, Nhồi 85 Biểu đồ 3.2: Ph m vi kết hôn 281 hộ khảo sát 90 Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ phân công công việc cho thành viên gia đình t i ba làng khảo sát năm 2016 .94 Biểu đồ 3.4: Người t o thu nhập gia đình 96 Biểu đồ 3.5: Ho t động văn hóa tinh th n người dân ba làng Nhồi, Nhuệ Sâm Vân Đô thời gian rảnh rỗi năm 2016 .104 H10: Một số sản phẩm đá ốp lát doanh nghiệp Tân Thành (An Ho ch, Thanh Hóa) , ảnh 2017, Đ.T.Thủy 25 H11: Đá trang trí thợ đá làng Nhồi chế tác, ảnh 2017, Đ.T.Thủy 26 H12: Cơng trình thợ đá làng Nhồi chế tác, xây dựng, ảnh 2017, Đ.T.Thủy 27 CHỦ ĐỀ 3: BIẾN ĐỔI XÃ HỘI H13: Nhà văn hóa thơn – Vân Đơ, ảnh 2015, Đ.T.Thủy H14: Ngôi nhà cấp gia đình Vân Đơ, ảnh 2016, Đào Thanh Thủy 28 H15: Một biệt thự sang trọng làng Nhồi, ảnh 2017, Đ.T.Thủy H16: Nhà thờ họ Lê Đình làng Nhồi, ảnh 2014, Đ.T.Thủy 29 CHỦ ĐỀ 4: MỘT SỐ XU HƢỚNG H17: Nhiều nhà thờ d ng họ lớn làng đ u tư xây dựng mới, ảnh 2017, Đ.T.Thủy H18: Những đám cưới tổ chức hoành tráng t i làng Nhồi, ảnh 2016, Đ.T.Thủy 30 H19: Những đám cưới tổ chức hoành tráng t i làng Nhồi, ảnh 2016, Đ.T.Thủy H120: Sự đan xen yếu tố truyền thống đ i, ảnh 2015, Đ.T.Thủy 31 TRÍCH YẾU LUẬN ÁN Tên tác giả: Đào Thanh Thủy Tên luận án: Biến đổi kinh tế, xã hội làng xã vùng Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa từ năm 1986 đến Ngành khoa học luận án: Việt Nam học Chuyên ngành: Việt Nam học Mã số: 62220113 Tên đơn vị đào tạo Sau đại học: Viện Việt Nam học Khoa học Phát triển - Đại học Quốc gia Hà Nội Mục đích đối tƣợng nghiên cứu luận án Mục đích luận án nghiên cứu biến đổi kinh tế, xã hội làng xã vùng Đông S n từ năm 1986 đến Đối tượng nghiên cứu luận án làng xã vùng Đơng S n nói chung, mà nghiên cứu sâu ba làng Nhồi, Nhuệ Sâm, Vân Đô Bằng nghiên cứu trường hợp làng Nhồi, Nhuệ Sâm Vân Đô, luận án phác họa tranh biến đổi làng xã vùng Đông S n từ năm 1986 đến Các kết nghiên cứu luận án nguyên nhân tác động biến đổi đến đời sống cư dân sở t i Từ kết luận khoa học r t ra, luận án hướng tới cung cấp luận khoa học việc ho ch định phát triển nông thôn bối cảnh đô thị hóa, đảm bảo phát triển bền vững kinh tế - xã hội bảo tồn giá trị tích cực mà làng xã lưu giữ trao truyền qua thời gian Các phƣơng pháp nghiên cứu sử dụng Luận án áp dụng triệt để phư ng pháp Khu vực học phư ng pháp liên ngành để nghiên cứu làng xã vùng Đông S n Phư ng pháp khu vực học góp ph n nhận diện đối tượng nghiên cứu với đặc trưng vùng Tính liên ngành luận án thể số vấn đề nghiên cứu áp dụng nhiều kết nghiên cứu điền dã dân tộc học; điều tra xã hội học; sử học, kinh tế học… Việc áp dụng kết từ phư ng pháp nghiên cứu liên ngành làm rõ tranh kinh tế, xã hội biến chuyển nguyên nhân chuyển biến khu vực nghiên cứu Các thao tác thống kê định lượng, so sánh, đánh giá điểm m nh, 32 điểm yếu góp ph n nhìn nhận khu vực nghiên cứu tính đa d ng, phức t p, từ r t kết luận có tính khoa học, có sức thuyết phục cao Các kết kết luận 3.1 Các kết - Luận án đóng góp thêm nghiên cứu trường hợp vấn đề biến đổi kinh tế, xã hội làng xã vùng Đông S n, tỉnh Thanh Hóa thời kỳ Đổi thơng qua trường hợp cụ thể làng Nhồi, Nhuệ Sâm Vân Đô Bằng phư ng pháp nghiên cứu so sánh, luận án cung cấp nhận thức đ y đủ, khái quát khu vực Đông S n trình biến đổi kinh tế, xã hội từ năm 1986 đến Từ đó, đặc trưng riêng có khu vực nghiên cứu làm rõ, khái quát thành điểm chung, điểm riêng để tiếp tục tiến hành nghiên cứu so sánh với làng khác, khu vực khác - Từ việc vận dụng phư ng pháp khu vực học, liên ngành nghiên cứu so sánh ba làng Nhồi, Nhuệ Sâm Vân Đô, luận án mức độ biến đổi khác kinh tế, xã hội lo i hình làng Đơng S n Từ nhận xét, kết luận r t c sở phân tích biến đổi kinh tế, xã hội l giải điểm giống làng xã vùng Đông S n với đặc điểm chung làng Việt Nam B c Bộ, B c Trung Bộ Đồng thời, luận án điểm khác biệt biến đổi kinh tế, xã hội thời kỳ từ năm 1986 đến làng xã vùng Đông S n với vùng khác Những điểm tư ng đồng dị biệt ba làng Nhồi, Nhuệ Sâm Vân Đô l giải, phân tích thấu đáo cặn kẽ, đặng cung cấp tranh bước phát triển, biến đổi kinh tế - xã hội khác làng Việt thời gian g n - Dựa hệ thống tài liệu khảo sát, sưu t m nghiên cứu khu vực nghiên cứu, luận án làm sáng t biến đổi kinh tế xã hội làng xã vùng Đông S n Sự biến đổi thể ho t động kinh tế, c cấu nghề nghiệp, lao động việc làm, biến đổi thu nhập mức sống người dân Đông S n; biển đổi không gian làng xã, c cấu dân cư; biến đổi mối quan hệ gia đình - d ng họ - cộng đồng; biến đổi lối sống nhu c u 33 hưởng thụ Những đặc điểm biến đổi kinh tế, xã hội phân tích l giải ba trường hợp nghiên cứu Nhồi, Nhuệ Sâm Vân Đơ có c hội phát triển, điểm xuất phát l i có khác quy mô, mức độ biến đổi phát triển thời kỳ Đổi Hội nhập 3.2 Kết luận - Đông S n vùng đất g n với dấu tích lịch sử - văn hóa, vùng đất đa ngành nghề, nằm tiếp giáp với thành phố Thanh Hóa khơng ngừng vận động biến đổi theo thời gian Từ sau năm 1986 đến nay, Đông S n minh chứng thuyết phục cho khu vực nơng thơn động Thanh Hố trình chuyển đổi kinh tế, xã hội - Qua h n 30 năm đổi mới, không diện m o bên mà cấu tr c chất bên làng xã n i thay đổi Sự thay đổi diễn theo chiều hướng tích cực, mặt kinh tế - xã hội khởi s c Trong trình đổi mới, số làng xã ven Nhồi đón nhận sóng thị hóa chuyển từ cộng đồng thơn quê truyền thống thành phố phường Những người nông dân thợ thủ công trở thành thị dân, h a nhập vào sống đ i, lối sống đô thị Cũng q trình đó, làng xã Đơng S n đối mặt với mờ nh t d n giá trị văn hóa truyền thống Thực tr ng đặt cho cấp quyền địa phư ng toán phục dựng bảo lưu giá trị văn hóa truyền thống nhằm giáo dục cho hệ trẻ gìn giữ cốt lõi làng quê Tuy nhiên, trình phát triển, yếu tố tiêu cực kinh tế, xã hội bộc lộ tình tr ng ly hư ng để ly nông, thay đổi cấu tr c gia đình, đơi yếu tố kinh tế định thay đổi gia đình, tế bào c nhất, quân trọng xã hội - Đứng trước biến đổi không ngừng kinh tế, xã hội diễn ra, người dân làng xã Đơng S n có cách nhìn nhận đánh giá khác tác động biến đổi đến đời sống họ Tuy nhiên, dù hưởng lợi từ trình biến đổi hay r i vào tình cảnh khó khăn; dù muốn hay khơng người dân n i khơng thể đứng ngồi quy luật vận động chung xã hội Họ bước thích nghi chuyển đổi để phù hợp với xu hướng phát triển khu vực, xã hội 34 - Q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa đ i hóa, chư ng trình xây dựng nông thôn d ng chảy m nh tác động vào kinh tế, xã hội vùng đất Đơng S n năm tới Từ đó, tiếp tục t o nhiều biến đổi cho không gian làng xã, thiết chế truyền thống quan hệ xã hội; kinh tế, văn hóa đặc biệt làm xuất nhiều mâu thuẫn Điều không đ i h i cấp quyền địa phư ng có sách hướng dẫn quy ho ch phát triển phù hợp mà c n đ i h i cá nhân, gia đình cộng động tự chủ việc tìm đường thích hợp để vừa gi p họ bảo lưu, gìn giữ giá trị truyền thống, đồng thời lo i b yếu tố tiêu cực, cải thiện chất lượng sống hai mặt vật chất tinh th n - L n đ u tiên, thông qua luận án, vấn đề biến đổi kinh tế, xã hội từ năm 1986 đến nghiên cứu toàn diện c sở hệ thống tài liệu khảo sát, sưu t m phân tích Luận án góp thêm tư liệu để nghiên cứu lĩnh vực biến đổi kinh tế, xã hội địa phư ng khác nước (ĐẠI DIỆN TẬP THỂ) NGHIÊN CỨU SINH CÁN BỘ HƢỚNG D N (K ghi rõ họ tên) (K ghi rõ họ tên) XÁC NHẬN CỦA CƠ SỞ ĐÀO TẠO 35 ABSTRACT OF THE DISSERTATION The author’s name: Dao Thanh Thuy The dissertation’s title: Social and economic changes of villages in the Dong Son region, Thanh Hoa Province since 1986 to date The dissertation’s science: Vietnamese Studies Major Subject: Vietnamese Studies Code: 62220113 Name of post-graduate training institute: VNU – Institute of Vietnamese Studies and Development Science Research objectives and objects The dissertation‟s objective was to study the socio-economic changes of villages in the Dong Son region, Thanh Hoa Province from 1986 to present The focus of the research is on villages in the Dong Son regione in general, particularly on three villages Nhoi, Nhue Sam, Van Do By studying the cases of Nhoi, Nhue Sam, and Van Do village, the dissertation outlines a changing picture of Dong Son villages from 1986 to present The results of the dissertation have shown the causes and impact of the changes towards the lives of local residents The thesis aims to provide a scientific basis for rural development planning of countryside in the context of urbanization, ensure sustainable socioeconomic development and conservation of the positive values that the villages have preserved and handed down over time and time Research methods The dissertation extensively employs the methodologies of Area Studies and Interdisciplinary Methods to study villages in the Dong Son area The methodology of Area Studies contributes to the identification of research objects together with the characteristics of a region Interdisciplinary Methods of the dissertation are manifested in a number of research issues and applied many research results of the countryside; investigation of sociology; history, economics, etc The application of the results from Interdisciplinary Method has clarified the socioeconomic picture and the changes, the causes of the transformation of the study area I also employ 36 techniques of quantitative statistics, comparisons, value the strengths and weaknesses have contributed to the perception of the study area in terms of diversity and complexity, from that made scientific conclusions and highly convincing Main findings and conclusion 3.1 Main findings - The dissertation contributes an additional case study of the socioeconomic changes of villages in Dong Son, Thanh Hoa province during the Renovation period through the specific cases of Nhoi, Nhue Sam, and Van Do villages By means of comparative study, the dissertation has provided comprehensive and general insights into the Dong Son area in the process of economic and social transformation since 1986 up to now Since then, the specific characteristics of the area have been clarified, generalized into general points and particular points in order to continue conducting comparative studies with other villages and regions - From the application of the methodology of Area Studies, Interdisciplinary Method and comparative studies amongst the three villages of Nhoi, NhueSam and Van Do, the dissertation has shown the varying degrees of economic and social variables amongst villages in Dong Son From these considerations, the conclusion was made on the basis of analysis of socio economic changes to explain the similarities between villages in the Dong Son area with the common characteristics of Vietnamese villages in the North and Northern Central Coast At the same time, the thesis also pointed out the differences in socioeconomic changes from 1986 to present between villages in the Dong Son area and other areas Similarities and differences of the three villages of Nhoi, Nhue Sam and Van Do were also analyzed and thoroughly examined to provide a picture of other socioeconomic development of Vietnamese village in recent times - Based on the system of document surveyed, collected and studied in and outside the studied area, the dissertation has clarified the economic and social changes of Dong Son villages The changes are manifested in economic activities, occupational structure, labor and employment, changes to income and living standards of Dong 37 Son people; changing village space and population structure; transformations in family relationships - ancestry - community; changes into lifestyle and the demand for enjoyment The analyzed characteristics of economic and social change explained the reason why the three cases of study named Nhoi, Nhue Sam and Van Do have the same development opportunities, and starting point but there are also differences in the scope, the level of change and development in the innovation and integration time 3.2 Conclusion - Dong Son land associated with the vestiges of history - culture, the multidisciplinary land adjacent to Thanh Hoa city has been constantly moved and changed over time Since 1986, Dong Son has been a persuasive evidence for a dynamic rural area of Thanh Hoa in the process of economic and social transformation - Over the past 30 years of renovation, not only the appearance but also the structure and nature of the village has changed The change has been in a positive way, the economic - social was better In the process of renovation, some sub-urban villages such as Nhoi was influenced by a wave of urbanization and developed from the traditional village community to the city Farmers and craftsmen became urban residents, integrated into modern life and urban lifestyle In this process, Dong Son village faced the fading of traditional cultural values Therefore, the local authorities need to solve the problem of restoration and preservation of traditional cultural values, educate the young generation to preserve the core of the village However, during the development, the negative elements of the economy and society are also revealed, such as the issue of migration to escape from agriculture, the change in family structure, sometimes the economic factor has been decided changes in each family which is one of the most important factors in the society - In the social and economic changes, Dong Son villagers have different viewpoints and evaluation about the impact of change on their lives However, whether they benefit from the change or meet difficulties, whether the villagers 38 want or not, they cannot stay outside the rules of social mobilization They gradually adapted and converted to fit the development trend of the region and society - The process of urbanization, industrialization, and modernization, and the new rural construction program will be a powerful flow affecting the economy and society in Dong Son in the next years Since then, there has been more variation in village space, traditional institutions and social relationships; economy, culture; especially, there are many contradictions arising This not only requires that local authorities to have appropriate plan and development policies, but also that individual, family, and community is active to find the right path It can help them to preserve their traditional values; simultaneously eliminating the negative elements and improving the quality of life on both material and spiritual sides - The dissertation is the first comprehensive study on the social and economic change on the basic system of the documents surveyed, collected and analyzed from 1986 up to now The dissertation provides additional materials for any study in the field of social and economic change in other areas of the country (REPRESENTATIVE) POSTGRADUATE (Signature and full name) SUPERVISOR (Signature and full name) CONFIRMATION OF THE TRAINING INSTITUTE 39 ... 2: Biến đổi kinh tế làng xã vùng Đông S n từ năm 1986 đến Chư ng 3: Biến đổi xã hội làng xã vùng Đông S n từ năm 1986 đến Chư ng 4: Những yếu tố tác động xu hướng biến đổi làng xã Đông S n năm. .. diện biến đổi kinh tế, xã hội làng xã vùng Đông S n để thấy khác biệt mức độ biến đổi lo i hình làng Đông S n thời kỳ đổi 3- Chỉ yếu tố tác động đến biến đổi kinh tế, xã hội làng xã vùng Đông. .. thể phù hợp với lo i hình làng trình biến đổi kinh tế, xã hội Từ l trên, ch ng chọn ? ?Biến đổi kinh tế, xã hội làng xã vùng Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa từ năm 1986 đến nay? ?? làm đề tài luận án tiến

Ngày đăng: 17/03/2021, 19:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan