Biến đổi trong đời sống vật chất,tinh thần của dân tộc mường ở huyện lang chánh(tỉnh thanh hoá) từ năm 1945 đến năm 2009

112 823 3
Biến đổi trong đời sống vật chất,tinh thần của dân tộc mường ở huyện lang chánh(tỉnh thanh hoá) từ năm 1945 đến năm 2009

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh --------------------- Lê xuân tiến Biến đổi trong đời sống vật chất, tinh thần của dân tộc mờng huyện lang chánh (tỉnh thanh hóa) từ năm 1945 đến năm 2009 Chuyên ngành: lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.54 Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Ngời hớng dẫn khoa học pgs.ts. nguyễn quang hồng Vinh, 2010 1 lời cảm ơn Để hoàn thành công trình nghiên cứu này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Quang Hồng đã tận tình hớng dẫn, giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình làm đề tài. Qua đây tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy giáo và những ngời làm khoa học thuộc chuyên ngành lịch sử Việt Nam trờng Đại học Vinh đã đọc và nhận xét góp ý để đề tài đợc hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn th viện tỉnh Thanh Hoá, trờng Đại học Hồng Đức đã giúp tôi có đợc những tài liệu cần thiết trong quá trình nghiên cứu đề tài. Ngoài ra tôi xin chân thành cảm ơn đến các phòng ban của UBND huyện Lang Chánh: Phòng Giáo dục, Phòng Văn hoá, Phòng Dân tộc, Phòng Thống kê, th viện, Phòng văn th lu trữ Huyện uỷ, Đảng uỷ, UBND các xã Đồng Lơng, Quang Hiến, Giao An và các trờng học, trạm xá đóng trên địa bàn các xã. Cảm ơn sự cộng tác giúp đỡ của đồng bào ngời dân tộc Mờng, đặc biệt là các già làng, trởng thôn, đã nhiệt tình giúp đỡ tôi về t liệu cũng nh những thông tin ngoài nguồn t liệu để tôi hoàn thành luạn văn này. Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này chắc chắn rằng sẽ không tránh khỏi những thiếu sót rất mong nhận đợc sự góp ý của Hội đồng khoa học, tập thể cán bộ giáo viên Khoa lịch sử trờng Đại học Vinh, cũng nh gia đình, ngời thân, bạn bè để luận văn đợc hoàn thiện hơn. Vinh, tháng 11 năm 2010 Tác giả Lê Xuân Tiến 2 mục lục Trang A. M U .1 1. Lý do chn t i 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 4 3. Nguồn t liệu và phơng páp nghiên cứu .5 4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài .7 5. Đóng góp của luận văn .7 6. Cấu trúc luận văn 8 B. Nội dung .9 Chơng 1. Khái quát đời sống vật chất, tinh thần của dân tộc Mờng huyện Lang Chánh (tỉnh Thanh Hoá) trớc năm 1945 9 1.1. Khái quát điều kiện tự nhiên xã hội 9 1.1.1. Điều kiện tự nhiên .9 1.1.2. Địa hình đất đai .11 1.1.3. Thời tiết, khí hậu .12 1.1.4.Vài nét về thay đổi địa giới hành chính và dân c .14 1.2. Vài nét về đời sống vật chất của ngời Mờng huyện Lang Chánh trớc năm 1945 .16 1.2.1. Nông ngiệp 16 1.2.2. Các ngành nghề thủ công truyền thống .25 1.2.3. Hoạt động buôn bán trao đổi 28 1.3. Vài nét về đời sống tinh thần của ngời mờng huyện Lang Chánh trớc năm 1945 .29 1.3.1. Giáo dục, y tế 29 1.3.2. Tín ngỡng, tôn giáo .30 3 1.3.3. Phong tục, tập quán .31 1.3.4. Một số lễ hội 39 * Tiểu kết chơng 1 41 Chơng 2. Biến đổi trong đời sống vật chất của dân tộc Mờng Lang Chánh từ năm 1945 đến năm 2009 42 2.1. Những biến động lịch sử tác động đến đời sống kinh tế của cộng đồng ngời Mờng Lang Chánh .42 2.2. Những biến động trong đời sống vật chất của cộng đồng ngời Mờng Lang Chánh từ năm 1945 đến năm 1985 47 2.2.1. Nông Nghiệp .47 2.2.2 Các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp 53 2.2.3. Hoạt động buôn bán trao đổi 55 2.2.4. Hoạt động săn bắt .57 2.2.5. Lâm nghiệp .58 2.3. Chuyển biến kinh tế của cộng đồng ngời Mờng Lang Chánh trong công cuộc đổi mới từ 1986 2009 60 2.3.1. Nguyên nhân dẫn đến chuyển biến .60 2.3.2. Những thay đổi căn bản trong đời sống vật chất của cộng đồng ngời M- ờng Lang Chánh từ năm 1986 đến năm 2009 61 2.3.2.1. Nông nghiệp .61 2.3.2.2. Các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp 76 2.3.2.3. Hoạt động buôn bán trao đổi .80 * Tiểu kết chơng 2 81 Chơng 3. Biến đổi trong đời sống tinh thần của ngời M- ờng huyện Lang Chánh từ năm 1945 đến 2009 82 3.1. Chuyển biến trong đời sống tinh thần 82 3.1.1. Chuyển biến trong giáo giục và y tế .82 4 3.1.1.1. Giáo dục 82 3.1.1.2. Y tế .87 3.1.2. Những thay đổi trong kiến trúc nhà của, làng bản 89 3.1.3. Những chuyển biến trong trạng phục, ẩm thực .92 3.1.3.1. Trạng phục .92 3.1.3.2. ẩm thực .94 3.2. Chuyển biến trong đời sống tinh thần 96 3.2.1. Tín ngỡng, tôn giáo .96 3.2.2. Một số lễ hội .99 3.2.3. Một số phong tục tập quán khác .100 *Tiểu kết chơng 3 .101 C. Kết luận 102 tài liệu tham khảo .105 phụ lục ảnh 5 danh mục chữ cái viết tắt HTX : Hợp tác xã thcs : Trung học cơ sở khkt : Khoa học kỷ thuật nxb : Nhà xuất bản ubnd : Uỷ ban nhân dân nxbtk : Nhà xuất bản thống kê HĐND : Hội đồng nhân dân CBGV : Cán bộ giáo viên TTYT : Trung tâm ty tế VAC : Vờn, ao, chuồng 6 A. M U 1. Lý do chn t i 1.1. V khoa hc Lang Chánh l m t huyn min núi vùng cao nm phía Tây tnh Thanh Hoá. Tng din tích t nhiên to n huy n l 58.631,76ha. Dân s 43.381 ngi (nm 2003), bao gm các dân tc Thái, Mng, Kinh, Hoa, Th. Trong đó ngi Mng chim 33%. Dân tộc Mng s hu mt nn vn hoá phong phú v m b n sc dân tc th hin trong lch s, truyn k vn hoá dân gian, âm nhc, trang phc sau năm 1945 nhìn chung trên địa bàn huyện Lanh Chánh chỉ có hai dân tộc sinh sống, đó là đồng bào ngời dân tộc Mờng và đồng bào ngời Thái sinh sống. Đồng bào ngời Mờng chủ yếu định c vùng thấp, gần các sông, suối, còn đồng bào ngời Thái sinh sống vùng núi cao. T khi t nc thng nht nhiu ng b o mi n xuôi lên lp nghip, c trú an xen cùng vi ngi Mng và ngời Thái, tuy nhiên chủ yếu là sống định c gần với ngời Mờng , bởi vì ngời Kinh cũng định c vùng thấp, vì nơi đó thuận lợi cho việc giao lu trao đổi buôn bán của họ. Trong qúa trình chung sng y ngi Mng luôn k tha, phát huy, gìn gi nhng gía tr vn hoá truyn thng tt p m th h trc li, ng thi tip thu nhng yu t vn hoá ca các dân tc anh em trên a b n c trú to ra nhng yu t vn hoá mi. Do ó, vic chn t i Biến đổi trong i sng vật chất và tinh thần ca dân tc Mng huyn Lang Chánh, (tnh Thanh Hoá) t nm 1945 - 2009 nhm nghiên cu vn hoá truyn thng v nh ng bin i bin i trong i sng vật chất và tinh thần trong qúa trình sinh sng cùng các dân tc khác. Thanh Hoá là một tỉnh có nhiều dân tộc anh em cùng c trú nh Mờng, Thái, Kinh, HMông, Thổ và mỗi dân tộc đều hình thành những bản sắc văn hoá riêng đã tạo thành một khu vực lịch sử - dân tộc học với một nền văn hoá miền Tây Thanh Hoá phong phú độc đáo và sáng tạo, vì thế công tác nghiên 7 cứu về quá trình định c tổ chức làng bản, tìm hiểu về đời sống vật chất và tinh thần của các dân tộc này là một mảng đề tài đợc nhiều ngời quan tâm. Tuy nhiên đi sâu vào nghiên cứu về những biến đổi trong đời sống vật chất và tinh thần của dân tộc Mờng trên địa bàn huyện Làng Chánh, dới góc độ sử học còn để lại nhiều khoảng trống, đặc biệt là một huyện miền núi Lang Chánh chỉ mới đợc nhiều ngời biết đến trong những năm gần đây. Đề tài Những biến đổi trong đời sống vật chất và tinh thần của ngời Mờng huyện Lanh Chánh(tỉnh Thanh Hoá) từ năm 1945 đến năm 2009. Hy vọng sẽ góp phần bé nhỏ vào lấp dần khoảng trống ấy. Trong quá trình nghiên cứu, su tầm tài liệu, điền dã và khảo sát các làng, bản có dân tộc ngời Mờng định c sinh sống trên địa bàn huyện Lang Chánh, đối chiếu với một số huyện khác miền tây tỉnh Thanh Hoá, đặc biệt là các huyện có đông c dân ngời Mờng sinh sống nh Thạch Thành, Cẩm Thuỷ, Ngọc Lặc, chúng tôi thấy ngoài những đặc điểm chung về quá trình biến đổi trong đời sống vật chất và tinh thần của dân tộc Mờng, thì Lang Chánh cộng đồng c dân ngời Mờng cũng có những nét khác biệt khá điển hình, vì vậy tôi chọn đề tài Biến đổi trong đời sống vật chất và tinh thần của ngời Mờng huyện Lang Chánh (tỉnh Thanh Hoá) từ năm 1945 đến năm 2009 mong rằng đa ra đợc một cái nhìn khách quan khoa học về quá trình chuyển biến của dân tộc Mờng huyện Lang Chánh tỉnh Thanh Hoá. 1.2. V thc tin Lang Chánh có điều kiện thuận lợi trong việc giao lu với các địa phơng khác trong tỉnh và cã nớc thông qua quốc lộ 15A và đờng Hồ Chí Minh, vì Lang Chánh chỉ cách đờng Hồ Chí Minh 17km về phía đông nam. thông qua tuyến đ- ờng Hồ Chí Minh, Lang Chánh có thể giao lu với những vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, có đờng biên giới giáp nớc bạn Lào, vì vậy Lang Chánh trở thành điểm hẹn của các dòng ngời, từ nhiều vùng miền khác nhau di c đến , mang theo những sắc thái văn hoá, những kinh nghiệm sản xuất đa dạng, hội tụ về đây 8 khai phá, lập nghiệp, sinh sống và cùng giao lu hoà nhập. Tất cã những điều đó tạo nên nét độc đáo của văn hoá Lang Chánh nói chung và c dân đồng bào Mờng nói riêng. Vì thế, khi nghiên cứu về những biến đổi trong đời sống vật chất và tinh thần của dân tộc Mờng huyện Lang Chánh không ch giúp ta hiu v s thay i phong tc, tp quán ca cng ng dân tc ít ngi ca huyn Lang Chánh trong thi k hi nhp m còn cung c p t i li u cho các nh ch c nng có cái nhìn to n di n v i sng ca ngi Mng v nh ng đóng góp của h t sau đổi mới đến nay. Để từ đó có chính sách hợp lý về việc phát triển kinh tế, gìn giữ và phát huy bản sắc dân tộc của đồng bào nói chung và của dân tộc Mờng trên địa bàn huyện nói riêng. Kt qu nghiên cu còn l ngu n t liu các nhà chc nng l m t i liu tham kho xây dng i sng ca dân tc Mng huyn cng nh dân tc khác nói chung phát trin cao hn. Vi ngun t i li u su tp c s l c s b sung cho các cp các ngh nh, các công trình nghiên c u ni b ca huyn. Cng nh lch s Đảng b huyn, lch s các l ng, l ch s dân tc Mng. Qua t i s giúp cho mọi ngời hiểu sâu hơn về truyn thng vn hoá các dân tộc miền núi nói chung và dân tc Mng nói riêng, và có thái độ tích cực trong việc gìn giữ, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc. Vì vậy đề tài sẽ là nguồn tài liệu quan trọng trong việc nghiên cứu, so sánh, đối chiếu khi biên soạn và giảng dạy chơng trình lịch sử địa phơng các cấp học. Qua việc nghiên cứu Biến đổi trong đời sống vật chất, tinh thần của dân tộc Mờng huyện Lanh Chánh, (tỉnh Thanh Hoá) từ năm 1945 đến năm 2009 chúng tôi chỉ rõ những hạn chế, tồn tại cần khắc phục. Vi nhng lý do trên tôi chn t i Biến đổi trong đời s ng vật chất, tinh thần của dân tộc Mờng huyện Lang Chánh (tỉnh Thanh Hoá) từ năm 1945 đến năm 2009 l m Lu n vn tt nghip Cao hc. 9 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ngời Mờng là c dân sinh sống lâu đời vùng miền núi Thanh Hoá, kế thừa văn minh cổ truyền của cha ông, ngời Mờng đã có những đóng góp không nhỏ vào kho tàng văn hoá chung của dân tộc. Ngời Mờng có nhiều phong tục tập quán truyền thống tốt đẹp, văn hoá đa dạng. Trong công cuộc đổi mới sự chuyển đổi về kinh tế cũng đã dẫn đến những biến đổi về văn hoá, tuy nhiên ng- ời Mờng vẫn giữ đợc những phong tục tập quán riêng của mình, làm cho bản sắc văn hoá của ngời Mờng càng trở nên phong phú hơn. Trong công cuộc đổi mới đất nớc dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam không còn là vấn đề mới mẽ đối với các nhà nghiên cứu, đặc biệt là các nhà nghiên cứu lịch sử. Trong chủ trơng đổi mới chung của đất nớc đã tác động sâu rộng đến từng nghành, từng địa phơng trong cã nớc, chính vì vậy đã có nhiều công trình nghiên cứu về công cuộc đổi mới Việt Nam. Nhng nghiên cứu về Biến đổi trong đời sống vật chất, tinh thần của dân tộc Mờng huyện Lanh Chánh, (tỉnh Thanh Hoá) từ năm 1945 đến năm 2009 còn là một vấn đề mới mẽ, cha thu hút đợc sự quan tâm nghiên cứu. cho đến nay, chúng tôi đã tiếp cận đợc một số khía cạnh của vấn đề đổi mới nói chung trong cã nớc và Lang Chánh nói riêng. - Trong cuốn Lịch sử Việt Nam từ 1975 đến nay do PGS. TS Trần Bá Đệ biên soạn (NXB Đại học quốc gia Hà Nội 1998) đã nêu lên nhiều thành tựu, tiến bộ và hạn chế, khuyết điểm của đất nớc khi thực hiện đờng lối đổi mới cho đến năm 1996. - Trong cuốn Đảng bộ và phong trào cách mạng Lang Chánh (1945 - 1990) do Ban chấp hành Đảng bộ Lang Chánh nghiên cứu và biên soạn năm 1991, đã nói lên đặc điểm tự nhiên và quá trình đấu tranh của nhân dân Lang Chánh trong quá trình lịch sử. - Trong cuốn Đảng bộ, nhân dân Lang Chánh phát huy truyền thống cách mạng đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới (1945 - 1998) do Ban chấp hành Đảng bộ Lang Chánh nghiên cứu và biên soạn năm 1999, đã đề cập đến vai trò 10 . 2: Biến đổi trong đời sống vật chất của dân tộc Mờng ở huyện Lang Chánh (tỉnh Thanh Hoá) từ năm 1945 đến năm 2009 Chơng 3: Biến đổi trong đời sống tinh thần. thần của dân tộc Mờng ở huyện Lang Chánh (tỉnh Thanh Hoá) từ năm 1945 đến năm2 009. 14 b. Nội dung Chơng 1 Khái quát đời sống vật chất, tinh thần của dân tộc

Ngày đăng: 18/12/2013, 10:38

Hình ảnh liên quan

Bảng thống kê số hộ ngời Mờng thoát nghèo sau 5 năm đổi mới. - Biến đổi trong đời sống vật chất,tinh thần của dân tộc mường ở huyện lang chánh(tỉnh thanh hoá) từ năm 1945 đến năm 2009

Bảng th.

ống kê số hộ ngời Mờng thoát nghèo sau 5 năm đổi mới Xem tại trang 67 của tài liệu.
Dới đây là các bảng thống kê số trờng, lớp học và số lợng học sinh của toàn huyện nói chung và của đồng bào ngời Mờng nói riêng, qua các năm học  trong những năm gần đây, để thấy rõ hơn sự chuyển biến giáo dục của huyện  Lang Chánh. - Biến đổi trong đời sống vật chất,tinh thần của dân tộc mường ở huyện lang chánh(tỉnh thanh hoá) từ năm 1945 đến năm 2009

i.

đây là các bảng thống kê số trờng, lớp học và số lợng học sinh của toàn huyện nói chung và của đồng bào ngời Mờng nói riêng, qua các năm học trong những năm gần đây, để thấy rõ hơn sự chuyển biến giáo dục của huyện Lang Chánh Xem tại trang 88 của tài liệu.
Bảng thống trờng trung học cơ sở của huyện Lang Chánh năm học 2007 -2008 - Biến đổi trong đời sống vật chất,tinh thần của dân tộc mường ở huyện lang chánh(tỉnh thanh hoá) từ năm 1945 đến năm 2009

Bảng th.

ống trờng trung học cơ sở của huyện Lang Chánh năm học 2007 -2008 Xem tại trang 89 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan