B. Nội dung
1.3.3. Phong tục, tập quán
Trải qua các thời kỳ lịch sử, đồng bào của ngời Mờng ở huyện Lang Chánh, luôn lu giữ, trao truyền di sản văn hoá truyền thống, trong đó có các phong tục tập quán rất đa dạng, chứa đựng những giá trị truyền thống của dân tộc mình. Tong đó tiêu biểu nhất là ngày tết cổ truyền. lễ cầu mùa. Trong phong tục tập quán của ngời mờng ở huyện Lang Chánh gồm cã yếu tố văn hoá vật chất (ăn, mặc, nhà ở..) và văn hoá tinh thần (nh giao tiếp, hôn nhân, tang ma, lễ tục)
* Tập quán làm nhà
Trong văn hoá vật chất, nhà cửa là một trong những dấu hiệu, mang tính tộc ngời rỏ nét, tại các vùng của ngời Mờng, nhà sàn rất phổ biến. Nhà sàn của ngời Mờng trớc năm 1945 chủ yếu là nhà gác, cột chôn, đồ nghề chủ yếu để làm nhà là con dao cái rìu. Trớc đây, gổ làm nhà sàn phải là các loại gổ tốt ,có lỏi nh dổi, vàng tâm xanh, và tốt nhất là mạy láy, đinh hơng , bù hơng, là loại gổ bền
tốt làm nhà chôn đợc lâu hơn so với các loại gổ khác. Kiểu làm nhà gác cột chôn phát triển và duy trì đến khoãng năm 60 của thế kỷ XIX.
Trớc năm 1945 kiểu làm nhà sàn rất đơn giản, từ cây cột đến các loại xà dọc, xà ngang, gỗ khang làm sàn đều dùng gỗ tròn. Trớc đây đầu nhà sàn và phên thng đều dùng bằng luồng, nứa còn mái nhà dùng nứa và tranh, cọ để lợp. Đến lúc nhà kê tảng mới bắt đầu thuê thợ xẽ một hai loại vật liệu, nh xẽ khang hoặc có vật liệu thì xẽ ván, xẽ gổ làm đố để thng và đóng cửa cái, cửa sổ.
Nhà của ngời Mờng trớc đây thờng làm ở các thung lũng, ngời Mờng th- ờng ở gần sông, suối nên hớng nhà thờng nhìn ra sông, suối, hoặc nhìn xuống chân đồi. Ngời Mờng khi làm nhà thì ít phải san đồi, vì ngời Mờng thờng ở dới thấp, không nh ngời Thái, mà chỉ đắp nền. nơi đất ở là nơi cao ráo thoáng mát, có thế hớng đẹp. Thông thoáng, phía trớc nhà quay theo hớng nam và gé đông là tốt nhất.
Một số các quy định sinh hoạt trong nhà sàn nh sau:
Gian thứ hai tình từ bên ngoài vào thờng dùng thờ tổ tiên, gian ngoài để tiếp khách, nơi sinh hoạt uống nớc và giao tiếp, trò chuyện, gian trong phía dới để làm bếp nấu, phía trên để cho vợ, chồng, con cái ngủ, nếu đông con thì ngủ tiếp vào các gian còn lại, nơi ngủ không đóng buồng. Các cặp vợ chồng đều có chổ ngủ theo qui định.
Nhà sàn trớc đây thờng có hai cầu thang, cầu thang đầu nhà ngoài dành cho khách là nam giới, khách là nữ cũng có thể lên cầu thang này nhng tế nhị hơn thì đi cầu thang sau. Trớc khi lên nhà nếu chân bẩn thì phải rửa chân sạch sẽ, vì cạnh cầu thang thờng có máng đựng nớc và một cái gáo. Trong nhà sàn thờng đắp hai bếp, bếp trong dành cho nấu ăn hong quần áo, bếp này cũng là nơi sởi ấm của các thành viên nữ, bếp ngoài dành cho nam giới, khách đến chơi hay bố con, anh em bàn công việc thờng là quanh bếp lửa này. Bếp ngoài để đun nớc hay nấu thức ăn khi bếp trong bận, bếp nào cũng vậy đều tuân thủ theo quy định là phải đặt chiều quai nồi hay vòi ấm theo chiều dọc ngôi nhà. Cây cột
bên cạnh bếp nhà trong là một cây cột thiêng (cùng với cột ma nhà) khi dựng nhà, cột bếp này chỉ dựng sau cột ma nhà. các hạt giống quý vẫn đợc treo trên đầu của cột bếp. Ngời lạ và khách đến nhà chỉ đợc ngồi chơi, nói chuyện, ngủ ở gian ngoài, nếu là đàn bà thì ở gian trong. Khi nằm ngủ thì phải nằm theo chiều ngang của ngôi nhà, đầu quay về hớng tiền. Ngời ta rất kiêng nếu ai đó không hiểu tập quán năm theo chiều dọc của ngôi nhà, bởi lẽ chỉ có ngời chết mới đặt dọc nh vậy [24,37].
* Trang phục
Quá trình sinh sống lâu đời trên một miền đất núi rừng luôn phải chống chọi với thiên nhiên và thú dữ, đã tạo nên sự hoà hợp của một số nét của đời sống, sắc thái văn hoá của ngời Thái và Mờg ở Lang Chánh, trong đó trang phục Thái Mờng là rỏ ràng nhất. Vùng tiếp giáp với ngời Mờng thì phụ nữ Thái ăn mặc giống phụ nữ Mờng, mà tiêu biểu nhất là chiếc cạp váy có trang trí hoa văn. Phụ nữ Mờng, thân mặc áo khóm, đầu váy thêu nhiều thứ hoa văn đẹp, tai đeo hoa bạc, cổ và tay đeo hoa bạc, tóc búi gọn phía sau. Y phục trong lao động truyền thống là áo nâu [15,41].
*Tập quán ăn uống
Ngời Mờng trớc đây cũng có các món ăn tơng tự nh ngời Thái, nhng khái niệm trong mâm cm gọi là “cơm băng, cơm bòi” (cơm măng,cơm muối). Ngời Mờng thờng có các món: cơm đồ, cơm nấu, cá hấp, cháo gừng gà rang, thịt rang, cá kho, cá gỏi, cá muối, thờng có các món ăn nh thân cây chuối nấu với củ kiệu (gọi là nhút). Các món ăn thờn là rau không hay nấu với thịt giống ngời Thái, nên it gọi là cơm canh. Ngời Mờng thờng it chế biến rợu cần, rợu siêu mà thờng dùng rợu nấu [13,21].
*Tang ma
Phong tục tang ma của ngời Mờng quan niệm : khi có ngời chết, anh em anh em nội ngoại, họ hàng và hàng xóm láng giềng báo tin cho nhau cùng đến và chọn những ngời có kinh nghiệm để làm công việc khâm liệm, số còn lại làm
công tác chuẩn bị ... Sau khi tắm rửa, khâm liệm cho ngời chết thì đa thi hài vào trong quan tài nhng cha chốt nắp trên, trớc khi chốt nắp trên gia đình đi mòi ông mo đến để gọi vía cho ngời mất, ngời Mờng gọi là vía tróm (gọi hồn ngời chết vào quan tài). Khi đó con cháu có mặt đông đủ để nhìn mặt ngời chết lần cuối cùng. Gọi vía ngời chết xong thì chốt quan tài, đồng thời chọn giờ tốt để phát hiệu có ngời chết cho làng trên xóm dới biết từ đó con cháu mới đợc khóc [12,21].
Phát hiệu ngời chết ngày xa thờng dùng bằng thuốc tự chế, cho vào một ống sắt nh súng kíp nhng ngắn, ngời Mờng gọi là chọ. Sau khi báo hiệu thì làng đến, đầu tiên là những ngời có trách nhiệm trong làng nh thủ chòm, chùm làng. Khi ngời có trách nhiệm đến gia đình dọn mâm trầu cau, nớc trắng ra báo cáo, đồng thời làm việc tang. Thờng việc chính của làng là đào huyệt, phát đờng, đốt than và chuẩn bị vật liệu phụ cho việc làm nhà mồ, con cháu, dâu, rể, thì lấy đá làm cột chày cột nhà mồ, riêng họ hàng thì phân công nhau đi mời, báo dâu gia tới cùng phúng viếng chia buồn, đồ phúng viếng thờng bỏ vào mân 4 chân hoặc bỏ vào sọt. Dâu gia của con cái cũng đợc phân chia con trai con gái. Nếu con trai thờng đồ phúng bằng lợn khoảng 10-15 kg, dâu gia con gái thờng bằng vịt.
- Đa tang
Sau khi đa ma “đi chơi” về nhà ông mo mời ma “ăn cơm” lần cuối và làm thủ tục đa ma. Ngời ta tổ chức buộc đòn (đòn đợc làm từ hai cây đòn to chắc) buộc vào theo quan tài rồi đa xuống cửa sổ giữa nhà (ngời Mờng gọi là cửa cái). Khi đa xuống cửa con trai cả hoặc con trai thứ làm nhiệm vụ bịt miệng đòn trớc rồi thứ tự con cháu ngồi dới quan tài để khiêng xác ngời chết đi qua, luật tục quy định ngồi 3 lần: 2 lần đầu quay mặt đi lần cuối quay mặt vào nhà. Họ ngồi trên đầu có giải lụa, ngời Mờng gọi là “ngủ đờng”. Trong quá trình đa ma từ nhà ra mộ phải qua ba trạm. Trạm đợc làm bốn cột luồng và hai đòn ngang gác quan tài lên cúng cho ngời chết ăn cơm, trạm cuối cùng đợc làm ở khu gần nghĩa địa. Khi đa vào đến nghĩa địa, cho hạ huyệt bằng bốn đoạn sào
luồng gác vào quan tài và hai dây giữ quan tài. Sau khi thăng bằng, họ cho nới dây buộc đòn và từ từ hạ quan tài xuống. sau khi hạ huyệt, tiến hành chồng cột chày, dựng nhà mồ. Dựng nhà mồ xong, mọi ngời trong nghĩa địa ra hết, ông mo tiến hành cúng lấp cửa mã, bàn giao ngời chết cho chúa nghĩa địa, mọi ngời đa tang ra về giữa chân tay ở giếng làng trớc cửa giếng làng, ông mo dựng hai cây quéng cui (họ cây móc) cho mọi ngời luồn qua, mục đích là lột đi đen đủi và phiền muộn cho con ngời và dụng cụ.
Nếu là thi hài đợc chôn trớc thì sau khi mo xong làm thủ tục đa đón tợng trng có áo quan và linh hồn ngời chết, hình thúc đa ma nh trên.
- Tục làm giổ
Ngời Mờng chỉ làm giổ một lần vào tháng thứ 11 sau khi mất. Khi làm giổ mời ông mo đến cúng, con cháu gần xa đến để ông mo tháo tang. kể từ đó, con cháu mới đợc vui chơi ca hát, không còn kiêng khen nữa.
- Đồ tang
Việc mặc đồ tang lễ của bà con họ hàng thân thuộc của ngời chết có nguồn gốc từ rất xa xa. Việc mặc đồ tang của ngời sống có nhiều ý kiến giải thích khác nhau. Có ngời cho rằng làm nh vậy là để hoá trang làm cho ngời chết không nhận ra đợc con cháu. Đa số các ý kiến cho đó là nhằm biểu lộ sự đau xót của ngời sống đối với ngời chết. Sau này, việc mặc đồ tang đó đợc phong tục hoá , dần dần nghi thức bắt buộc. Về màu tang, lấy màu trắng là để biểu thị cho màu tang, đau thơng chết chóc.
Đồ tang của con trai : Phổ biến là màu trắng, áo thụng dài màu trắng. trong thời gian làm ma, một số nơi ngời con trai còn đội mủ rơm, thắt lng bằng rơm hay dây chuối. Quần áo tang chỉ may một lần mà thôi. Nếu trong thời gian mãn tang thì áo rách thì cũng không may lại, hoặc khi mãn tang mà áo vẫn cha rách cũng thôi. Quần áo tang này khi ở trong nhà có thể cởi ra đợc, nhng khi đi ra ngoài bao giờ cũng phải mặc đồ tang lễ.
Đồ tang của con gái và vợ : Con gái và vợ ngời chết thì trong thời giian
làm ma mặc đồ trắng, nhng khi làm ma xong thì nhuộm màu xanh lơ.
Đồ tang của con rể : Các chàng rể trong khi làm ma cũng nh thời gian
chịu tang không phải mặc quần áo tang nhng lại phải chích khăn tang. Riêng ngời con rể cã lúc làm ma thì phải thắt thêm một chiếc khăn piêu hay khăn đỏ ở thắt lng, lúc làm cơm dâng lên cho bố mẹ, thì phải mặc áo dài đen.
Đồ tang của anh em, chú bác : Những ngời này cũng phải chịu tang. Ng-
ời chết không có con trai thì anh và em trai phải thay thế và cũng phải làm đầy đủ mọi nghĩa vụ giống nh những ngời con trai. Một số ngời cũng mặc đồ tang giống nh ngời con trai đa số thì chỉ chích khăn trắng.
Đồ tang của bà con họ hàng xa : Không có quy định cụ thể về đồ tang,
nhng trong tang tế cũng có một số ngời mặc đồ tang, đa số thì chỉ chích khăn. Trong thời gian chịu tang, tuỳ theo tình cảm của ngời sống đối với ngời chết mà ngời ta để tang dài hay ngắn [24,673].
Thời gian để tang
Thời gian chịu tang tuỳ theo mức độ gần gũi về huyết thống và tình cảm của ngời sống đối với ngời chết. Theo quy định, cha mẹ không bao giờ để tang cho con cái. Anh không để tang cho em, ngời lớn tuổi không để tang cho ngời ít tuổi.
Con cái trong nhà: Con dâu, vợ, em của ngời chết, thì phải để tang cho ngời chết 3 năm. Đây là thời gian bắt buộc nhng cũng tuỳ theo điều kiện mà ng- ời ta rút ngắn thời gian chịu tang lại. Các chàng rể, nhất là rể cã theo quy định cũng phải để tang cho bố mẹ vợ 3 năm.
Đối với những ngời thân trong nội tộc của ngời chết, bao gồm anh em chú bác, cháu chắt của ngời chết thì phải để tang cho ngời chết từ 6 tháng đến một năm [24,674].
Nhìn tổng quát, tập tục tang ma của dân tộc Mờng ở Lang Chánh trớc cách mạng Tháng Tám năm 1945 là một hiện tợng xã hội phổ biến, một loại
hình văn hoá tôn giáo, một phơng diện quan trọng trong đời sống xã hội. do tính chất phổ biến, sự gắn bó với cuộc sống của con ngời và sự bảo lu lâu dài trong lịch sử, tập quán tang ma củ dân tộc Mờng không chỉ là nơi hội tụ của các quan niệm về tôn giáo ma còn là chổ tập trung, là tấm gơng phản ánh khá đầy đủ mọi sinh hoạt của con ngời và hoạt động của xã hội, cũng nh tập quán tang ma của các c dân nông nghiệp.
* Sinh đẻ
Theo tục xa, những ngời phụ nữ Mờng khi mang thai đợc kiêng khem rất kỹ, không mang vác nặng, không đi núi xa, khi đi lại thận trọng, thơng chỉ đi lại ở nhà và làm những công việc nhẹ. Ngời chồng chuẩn bị cho ngời vợ trớc ngày sinh một bếp lửa và chuẩn bị nhiều củi khô cho vợ sởi. khi đẻ có mẹ chồng hoặc những phụ nữ thân cận giúp đỡ. Nếu khó đẻ thì nhờ bà mo đến làm phép. Sinh đẻ kiểu nh vậy rất nguy hiểm Sau khi thai nhi ra đời thì dùng lách nứa để cắt rốn, thông thờng rất nguy hiểm đối với cã mẹ lẫn con.Thời gian khoảng một tháng đầu sau khi sinh ngời ta kiêng không để ngời lạ vào. Sau khi sinh sản sản phụ nằm, nghồi đều phải gần bếp lửa, dùng lá đắp lên trán lên bụng để lu thông khí huyết, ngời mẹ phải ăn uống kiêng khem, ăn cơm lam, uống nớc lá lam trong ống nứa, chứ không phải trong nồi trong ấm kiêng các loại cá trắm, chép, thịt chó, mẽ chua....trong nhiều tháng. Con trai 7 ngày, con gái 9 ngày thì làm cổ vía. Thông thờng cổ có một bát gạo một bat muối, một con gà luộc một đĩa xôi, một quả trứng luộc và một chiếc áo hoặc khăn của trẻ đã từng mặc, đặt bên mâm lễ. Mâm đợc đặt riêng ở cửa nhà ngoài, cạnh bàn thờ tổ tiên, cạnh bàn thờ tổ tiên đẻ cúng [24,675].
* Hôn nhân
Ngời Mờng quan niệm hôn nhân không phải là niềm vui riêng của đôi trai gái mà đây là niềm vui chung của cã dòng họ, làng xóm, nên khi tổ chức hôn nhân mời toàn thể dòng họ (nếu có khả năng). Nếu không đủ khả năng thì mời đại diện dòng họ và anh em thân cận trong làng, bản. Những thành phần
không thể thiếu là: Đại diện dòng họ hai bên trai, gái; đại diện bên ngoại bố chồng; đại diện bên ngoại mẹ chồng. Những thành phần này là những ngời am hiểu phong tục cới, cùng nghồi mâm cơm để trò chuyện (ngời Mờng gọi là bông cú môống). Gồm có ba hình thức cới: cới vợ chạy theo, cới vợ ăn hỏi và ở rể.
- Cới vợ chạy theo:
Hai bên trai gái yêu nhau, khi hiểu nhau và đồng ý với nhau, thì hẹn ngày hẹn tháng cô gái theo ngời yêu về nhà chồng. Nhà trai chỉ cần ít trầu cau bỏ vào trong hông xôi hoặc luống giã gạo, sáng mai bố mẹ thấy vắng con sẽ đến kiểm tra hai nơi đó, nếu có trầu cau thì biết con gái đã chạy theo chồng.
- Cới vợ ăn hỏi:
Do hai bên gia đình nhằm thăm dò trớc, có thể thông qua anh em của hai bên, hoặc thông qua tiếp xúc của hai bên trai gái và bố mẹ cặp trai gái. gia đình nhà trai chủ động sắm đò lễ gồm trầu, cau, rợu, bánh lá và nhờ ngời thông thạo về phong tục tập quán (gọi là ông mơ) cùng bố đẻ ngời con trai hoặc đại diện dòng họ và một ngời cùng dòng tộc hoặc là em trai hoặc là cháu, mang đồ lễ sang nhà gái. Ông mơ là ngời trực tiếp tha chuyện, giới thiệu gia đình nhà trai. Khi tha chuyện xong, bên nhà gái cũng có đại diện bố hoặc mẹ cô gái tiếp lời,