Một số phong tục tập quán khác

Một phần của tài liệu Biến đổi trong đời sống vật chất,tinh thần của dân tộc mường ở huyện lang chánh(tỉnh thanh hoá) từ năm 1945 đến năm 2009 (Trang 102 - 105)

B. Nội dung

3.2.3. Một số phong tục tập quán khác

Trớc đây hình thức cới của ngời Mờng Gồm có ba hình thức cới: cới vợ chạy theo, cới vợ ăn hỏi và ở rể.

Nhng từ năm 1986 đến nay chỉ còn lại một hình thức cới giống ngời kinh, là cới vợ ăn hỏi. Do ngời Mờng sinh sống xen lẫn với ngời Kinh nên nhiều tục lễ cới hỏi đã bị Kinh hoá. Lễ cới bây giờ thờng chia làm 3 giai đoạn: bỏ trầu, nạp tài và xin cới, tổ chức đám cới. hầu hết các lễ vật, trang phục đợc mua, thuê ở trên thị trờng , chủ yếu của ngời Kinh. Thể hiện rõ nhất nh váy áo cô dâu, quần áo chú chú rể, các vòng tay nhẫn cới vòng cổ hoa tai. Tục thách cới gần nh cũng không còn nữa, nhà trai chỉ mang sang một số thứ nh thuốc lá, chè, trầu cau, bánh keo, hoa qủa, một mâm xôi, mọt con gà luộc và mang sang nhà gái vào hôm nạp tài. Trớc khi tổ chức đám cới thì cã nhà trai nhà gái cùng mời khách đến chung vui, diện mời hiện nay rộng hơn trớc kia. Về mặt vật chất phục vụ cho đám cới là tốn kém hơn so với trớc kia, họ thờng mổ trâu hoặc bò, lợn, gà xôi, nem và nhiều thứ khác....tuy nhiên bù lại khách đến ăn mừng đám cới đều có phong bì mừng, không nh trớc chủ yếu là mừng bằng miệng.

Cách thức tổ chức đám cới cũng đơn gian hơn: Đến giờ tốt nhà trai đi sang nhà gái, gần thì đi bộ, xa thì đi xe máy hoặc ô tô. Khi đến nhà gái đại diện nhà trai xin phép nhà gái để rớc dâu, nhà gái cũng có đại diện đứng lên đáp lời, khi đại diện hai bên nhà đòng ý xong thì chú rể, cô dâu thắp hơng lên bàn thờ tổ tiên rồi rớc dâu về nhà trai và tổ chức đám cới tại nhà trai. Quà mừng cô dâu chú rẻ thờng mừng luôn trong đám cới. chứ không phải làm lễ nh trớc đây.

* Tiểu kết chơng 3

Cùng với những thay đổi trong đời sống vật chất đời sống tinh thần của cộng đồng ngời Mờng ở Lang Chánh có nhiều chuyển biến theo nền văn háo văn minh của thời kỳ công nghiệp hoá hiện địa hoá, những truyền thống tốt đẹp

của dân tộc đợc lu truyền và phát huy, các tệ nạn xã hội nh : mê tín dị đoan, các phong tục lạc hậu, bất bình đẳng giới tính từng bớc đợc đẩy lùi.

Sự biến đổi mạnh mẽ trong đời sống tinh thần của ngời Mờng phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh: sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trờng, quá trình sinh sống hoà nhập với ngời Kinh, trình độ dân trí của đồng bào mờng đợc nâng cao nhờ vào sự phát triển của giáo dục, công tác truyền thanh, truyền hình đợc đợc phổ cập rộng khắp các bản làng vv...

Hiện nay những nét văn hoá truyền thống của dân tộc Mờng còn lu giữ lại không nhiều, thay thế vào đó là những nét văn hoá mới - văn hoá của ngời Kinh.

Tuy nhiên trong quá trình nghiên cứu chúng tôi nhận thấy rằng có nhiều đặc trng văn hoá của ngời Mờng đã và đang bị mai mọt, điển hình nh lễ hội cầu mùa, lễ hội ném còn, lễ hội mừng mùa, các điệu múa, điệu hát Đặc biệt tr… ớc sự du nhập nh vũ bão của nền kinh tế thị trờng thì nhiều nét văn hoá truyền thống đặc sắc của họ sẽ dễ rơi vào quên lãng. Đây là cả một bài toán giữa việc đa nền kinh tế ngời Mờng phát triển, với việc duy trì bản sắc văn hoá truyền thống của họ.

Một phần của tài liệu Biến đổi trong đời sống vật chất,tinh thần của dân tộc mường ở huyện lang chánh(tỉnh thanh hoá) từ năm 1945 đến năm 2009 (Trang 102 - 105)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w