Những biến động lịch sử tác động đến đời sống kinh tế của cộngđồng ngờ

Một phần của tài liệu Biến đổi trong đời sống vật chất,tinh thần của dân tộc mường ở huyện lang chánh(tỉnh thanh hoá) từ năm 1945 đến năm 2009 (Trang 47 - 51)

B. Nội dung

2.1. Những biến động lịch sử tác động đến đời sống kinh tế của cộngđồng ngờ

Tại Lang Chánh khi cách mạng Tháng Tám năm 1945 nổ ra, do lực lợng thổ ty lang đạo đang còn mạnh, địa hình ngăn cách hiểm trở, giao thông đi lại khó khăn, vì vậy đồng bào Lang Chánh cha đủ điều kiện khởi nghĩa giành chính quyền.

Sau khi tuyên bố xoá bỏ chính quyền củ tỉnh Thanh Hoá đã huy động lực l- ợng tự vệ từ Thọ Xuân hành quân lên Lang Chánh, kết hợp với quần chúng nhân dân địa phơng, tiến về châu lỵ Lang Chánh, tuyên bố xoá bỏ chính quyền cũ, thiết lập chính quyền mới, từ huyện đến xã. Chính quyền mới gọi là Uỷ ban nhân cách mạng lâm thời huyện Lang Chánh.

Từ tháng 8 năm 1948, ông Lê Xuân Biêng - Thẩm phán toà án nhân dân huyện đợc cử làm Chủ tịch Uỷ ban Kháng chiến - Hành chính huyện Lang Chánh. Từ đây chính quyền Lang Chánh từng bớc đi vào ổn định, bộ máy nhà nớc vận hành đồng bộ, theo đúng đờng lối lãnh đạo, chủ trơng chính sách lãnh đạo của Đảng và Nhà nớc.

Hệ thống chính quyền của huyện Lang Chánh gồm Uỷ ban Kháng chiến - Hành chính huyện và uỷ ban kháng chiến - Hành chính xã của 6 xã tồn tại cho đến năm 1960.

Sau cải cách ruộng đất thắng lợi, công tác chỉnh đốn củng cố hệ thống chính quyền và các đoàn thể đợc tiến hành. Uỷ ban Kháng chiến - Hành chính đợc chuyển thành uỷ ban hành chính

Hoà bình lập lại cha lâu bọn phản động ở Lang Chánh đã liên lạc với những tên trùm phản động ở miền Tây để tổ chức lại phỉ, xúi dục nhân dân trốn

thuế nông nghiệp, đôt phá kho tàng, lừa mị nhân dân di c sang Lào, tổ chức ám sát cán bộ, bộ đội. Uỷ ban hành chính từ xã đến huyện đợc thành lập và củng cố để cùng với lực lợng quân đội, công an và dân quân du kích, đập tan mọi âm mu thâm độc của các thế lực thù địch, giữ vững an ninh, chính trị ở địa phơng, từng bớc nâng cao đời sống cho nhân dân

Đối với Lang Chánh thực hiện Nghị quyết của Đại hội biểu tỉnh lần thứ V, các huyện miền núi phía Tây tập trung vào việc cũng cố hệ thống tổ chức Đảng, chính quyền, đoàn thể, vận động, tuyên truyền đồng bào các dân tộc miền núi vào các hợp tác xã nông nghiệp. Tuy mới thành lập nhng huyện uỷ- HĐND - UBND huyện Lang Chánh đã tập trung chỉ đạo các cấp bộ Đảng, chính quyền ở các xã trên địa bàn huyện, phải hoàn thành vợt mức kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961-1965) mà đại hội Đảng bộ Lang Chánh đề ra.Kết qủa là đến tháng 12 năm 1962 có 37 hợp tác xã (trên tổng số 42 xã có luồng) đã tến hành công hữu 89% diện tích trồng luồng [16,35].

Giống nh các tỉnh thành khác ở miền Bắc, từ ngày 5/4/1964 cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mỹ, Nguỵ bằng không quân và hải quân đã giây ra những biến đổi lớn trong đời sống kinh tế - chính trị - văn hoá - xã hội của nhân dân miền Bắc nói chung, Thanh Hoá và Lang Chánh nói riêng nằm trong tình trạng chung đó. Chiến tranh phá hoại đã buộc quân dân Thanh Hoá vừa sản xuất, vừa chiến đấu. Là huyện nằm dọc theo tuyến đờng quốc lộ 15A, đây là con đờng huyết mạch nối các huyện trong tỉnh, nối miền tây Thanh Hoá với thủ đô kháng chiến Lào (Sầm Na - Hủa Phăn) vì vậy mà nhiều lần giặc Mỹ nhiều lần đánh phá cầu cống, phơng tiện vận tải.... nhằm ngăn cản sự chi viện sức ng- ời, sức của cho chiến trờng miền nam và chiến trờng Lào. Do đó ngay từ đầu tính chất ác liệt của chiến tranh đã trực tiếp tác động trực tiếp đến đời sống kinh tế văn hoá của mọi ngời dân. Qua khảo sát kinh tế, các hợp tác xã nông nghiệp ở Lang Chánh giai đoạn này gặp không ít khó khăn, nhất là các hợp tác xã nông nghiệp ở các xã có cộng đồng ngời Mờng thì tình trạng khó khăn gấp bội. Thu

nhập bình quân của xã viên hợp tác xã nông nghiệp thấp, nhiều hộ gia đình ngời Mờng ở bản nh xã Giao An, xã Quang Hiến, xã Đồng Lơng, xã Giao Thiện, .… khi chiến tranh phá hoại lần thứ nhất kết thúc phong trào xây dựng hợp tác xã nông nghiệp đã tạo ra những biến đổi cơ bản trong đời sống kinh tế của cộng đồng ngời Mờng ở Lang Chánh. Đại bộ phận các gia đình ngời Mờng tham gia HTX nông nghiệp và sinh hoạt tập thể giống nh các xã viên hợp tác xã khác.

Năm 1975, đất nớc giải phóng, thực hiện Nghị quyết của Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IV (1976), đã quyết định phơng hớng nhiệm vụ kế hoạch 5 năm lần thứ hai. Đây cũng là kế hoạch 5 năm lần thứ nhất sau khi đất nớc giải phóng, nhằm hai mục tiêu cơ bản và cấp bách: Xây dựng một bớc cơ sở vật chất kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội, hình thành bớc đầu cơ bản kinh tế mới trong cả nớc.

Năm 1976, Quốc hội Việt Nam dân chủ cộng hoà quyết định đổi tên nớc thành Nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, từ đây tên gọi các cơ quan quản lý hành chính - nhà nớc trên cã nớc từ đây thay đổi. Các Uỷ ban hành chính đợc đổi thành Uỷ ban nhân dân. Uỷ ban hành chính huyện Lang Chánh đ- ợc đổi thành Uỷ ban nhân dân huyện Lang Chánh.

Ngày 5 tháng 7 năm 1977, theo quyết định của Hội đồng Chính phủ, huyện Ngọc Lặc hợp nhất với huyện Lang Chánh thành huyện Lơng Ngọc. Trụ sở Uỷ ban huyện đóng tại xã Ngọc Khê.

Ngày 30 tháng 8 năm 1982, theo quyết định số 149-HĐBT của Hội đồng Bộ trởng, huyện Lơng Ngọc đợc tách thành hai huyện, Lang Chánh và Ngọc Lặc. Uỷ ban nhân dân huyện Lang Chánh đợc thành lập lại và đóng tại xã Đồng Lơng [16,95].

Giống nh đồng bào dân tộc miền BắcThanh Hoá nói chung, đời sống kinh tế của cộng đồng ngời Mờng ở Lang Chánh từ 1976 - 1985 gặp muôn vàn khó khăn, sự yếu kém trong quản lý kinh tế, t tởng chủ quan nóng vội, cùng nhiều… nguyên nhân khác đã đa các hợp tác xã nông nghiệp ở Lang Chánh vào tình

trạng không tế phát huy đợc quyền làm chủ của các hộ gia đình. Đồng bào M- ờng trở lại núi rừng, chặt cây, phát nơng làm rẫy. Kinh tế hợp tác xã không đủ khả năng để giải quyết đời sống kinh tế truyền thống là dựa vào các nguồn lợi tự nhiên. Hậu quả là chỉ trong một khoảng thời gian ngắn một số cánh rừng nguyên sinh đã bị phá trụi nhất là ở các xã Yên Thắng, Yên khơng.

Trong tình hình đó, thực hiện chơng trình khoán 10, huyện Lang Chánh biết bắt đầu thực hiện việc thuận sản phẩm đến ngời lao động. Chủ trơng này nhận đợc sự đồng thuận của Đại bộ phận nhân dân. Nhờ đó đồng bào Mờng ở Lang Chánh có cở hội để phát huy nguồn lực lao động, tạo đà phát triển kinh tế gia đình về sau.

Sau 10 năm thực hiện công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội (1975 - 1985) mặc dầu đạt đợc một số thành tựu nhng chúng ta cũng mắc phải không ít sai lầm hạn chế. Hầu hết các chỉ tiêu kinh tế mà Đại hội Đảng toàn Quốc lần thứ IV đề ra không đạt đợc. Đời sống của cán bộ nhân dân gặp không ít khó khăn, lạm phát gia tăng, tình hình chính trị xã hội an ninh quốc phòng có nhiều thay đổi theo chiều hớng bất lợi. Việt Nam đứng trớc nguy cơ khủng hoảng.

Riêng ở Thanh Hoá tình hình kinh tế chính trị - xã hội cũng có nhiều khó khăn, bất cập. Điều này tác động sâu sắc đến đời sống kinh tế của đại bộ phận nhân dân. Tình trạng thiếu đói quanh năm của các đồn bào các dân tộc miền núi phía Tây Thanh Hoá là phổ biến. Cộng đồng ngời Mờng ở Lang Chánh cũng nằm trong tình trạng chúng đó. Theo số liệu của UBND các xã Giao An, Quang Hiến, Yên Thắng, Tam Văn, Lâm Phú, Trí Nang, Yên Khơng .thì đến năm 1985 số… hộ ngời Mờng trên địa bàn xã thiếu đói chiến khoảng 80 - 85%.

Trong bối cảnh chung đó, công cuộc đổi mới đất nớc do Đảng ta khởi xớng tại Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VI (15 - 18 tháng 12 năm 1986) thực sự tạo ra bớc ngoặt lớn cho cách mạng Việt Nam. Đại hội đã chỉ ra nguyên nhân căn bản dẫn đến sự khủng hoảng kinh tế - xã hội, trên cơ sở đó Đại hội đã đề xớng chủ trơng xây dựng đờng lối xã hội chủ nghĩa ở nớc ta phải trãi qua

nhiều chặng đờng. Nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát của chặng đờng đầu tiên là làm ổn định mọi mặt kinh - xã hội tiếp tục xây dựng những tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnh công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ tiếp theo.

Mặc dù còn gặp nhiều khó khăn thủ thách trong quá trình thực hiện đơng lối đổi mới của Đảng nhng nhờ vào sự đoàn kết nhất trí của Đảng bộ nhân dân huyện Lang Chánh, hơn hai chục năm qua sự nghiệp đổi mới đã thực sự đi vào cuộc sống của nhân dân Lang Chánh và thực sự thu đợc những thành quả to lớn đáng tự hào.

Bớc vào thời kỳ đổi mới Đảng bộ Lang Chánh xác định: Kết hợp phát triển lâm nghiệp - nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, trong đó phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp làm nhiệm vụ trọng tâm. Suốt từ đại hội XV đến các đại hội XVI, XVII, XVIII, XIX, XX, Đảng bộ Lang Chánh đã có nhiều cố gắng, sáng tạo trong việc vận dụng đờng lối “thông thoáng, mở cửu” với sự đổi mới toàn diện về cơ chế quản lý của Đảng - Nhà nớc để đề ra chủ trơng, nhiệm vụ sát đúng và phù hợp với tình hình trong huyện. Nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát của chặng đờng đầu tiên là ổn định mọi mặt kinh tế - xã hội, tiếp tục xây dựng những tiền đề cho sự nghiệp công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa, trong chặng đờng tiếp theo nhờ đó mà tất cã mọi lĩnh vực kinh tế, nông nghiệp, công nghiệp, lâm nghiệp và dịch vụ đều có sự tăng trởng và biến đổi rất đáng tự hào [16,56].

Tóm lại từ năm 1945 đến năm 2009 đất nớc và Thanh Hoá cũng nh Lang Chánh luôn có những thay đổi, biến động. Tất cả những biến động, thay đổi ấy đã tác động không nhỏ và trực tiếp ảnh hởng đến đời sống kinh tế - chính trị - xã hội - văn hoá của cộng đồng ngời Mờng c trú trên địa bàn huyện Lang Chánh.

Một phần của tài liệu Biến đổi trong đời sống vật chất,tinh thần của dân tộc mường ở huyện lang chánh(tỉnh thanh hoá) từ năm 1945 đến năm 2009 (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w