Tín ngỡng, tôn giáo

Một phần của tài liệu Biến đổi trong đời sống vật chất,tinh thần của dân tộc mường ở huyện lang chánh(tỉnh thanh hoá) từ năm 1945 đến năm 2009 (Trang 35 - 36)

B. Nội dung

1.3.2. Tín ngỡng, tôn giáo

Trong xã hội ngời Mờng ở huyện Lang Chánh, trớc năm 1945, vẫn đang còn duy trì một xã hội hoang sơ. mọi vấn đề trong làng bản chủ yếu đợc giải quyết bằng lệ làng, con ngời sinh sống với nhau hoà thuận trong các làng bản, duy trì cộng đồng của mình chủ yếu bằng những thiết chế và tập quán nguyên thuỷ sơ khai hoặc sơ kỳ phong kiến

Để duy trì trật tự, luật tục, lề thói mỗi thôn bản thờng có một già làng. Già làng là ngời có uy tín, tuổi tác, kinh nghiệm do dân bầu chứ không phải do

cha truyền con nối. Đây là vị trí bao hàm ý vinh dự chứ không bao hàm quyền lợi đợc dân bản tôn kính, phục tùng một cách tự giác. Nhiệm vụ của già làng bao gồm các công việc xã hội nhằm duy trì trật tự bản làng, chủ trì việc cúng bái hàng năm, giải quyết những xích mích, bất hoà trong bản. chỉ huy việc di chuyển c trú, săn bắn hoặc mâu thuẩn các dân tộc. Qua khảo sát trên địa bàn các xã của huyện Lang Chánh chúng tôi thấy rằng đồng bào Mờng ở đây không chịu ảnh hởng của Thiên chúa giáo. Nét nổi bật đáng lu tâm là ngời Mờng ở huyện Lang Chánh cũng không theo đạo Phật. Trên địa bàn các xã có ngời M- ờng c trú chỉ có một ngôi chùa là chùa Mèo, nhng ngời Mờng lại không đi lễ chùa. Từ kết quả khảo sát trên địa bàn huyện Lang Chánh chúng tôi cho rằng ngời Mờng chủ yếu chịu ảnh hởng của phong tục tập quán mang tính truyền thống. Điều này khác với ngời Mờng ở một số huyện khác trên địa bàn Thanh Hóa nh Cẩm Thủy, Thạch Thành,... vẩn có một số ít ngời Mờng theo đạo thiên Chúa hay đạo Phật.

Một phần của tài liệu Biến đổi trong đời sống vật chất,tinh thần của dân tộc mường ở huyện lang chánh(tỉnh thanh hoá) từ năm 1945 đến năm 2009 (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w