Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - MAI THU HẰNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ HUYỆN NGA SƠN (TỈNH THANH HÓA) TỪ NĂM 1995 ĐẾN NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM HÀ NỘI, 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - MAI THU HẰNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ HUYỆN NGA SƠN (TỈNH THANH HÓA) TỪ NĂM 1995 ĐẾN NĂM 2015 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 82 29 013 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐINH QUANG HẢI HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu ghi luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 28 tháng 03 năm 2018 Tác giả luận văn Mai Thu Hằng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu đề tài luận văn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận văn Kết cấu luận văn Chương KHÁI QUÁT CHUNG VÀ THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN NGA SƠNTRƯỚC NĂM 1995 1.1 Vài nét mảnh đất, người huyện Nga Sơn 1.1.1 Đặc điểm địa lý, dân cư 1.1.2 Đặc điểm văn hóa truyền thống 10 1.1.3 Đặc điểm kinh tế huyện Nga Sơn lịch sử 11 1.2 Tình hình kinh tế - xã hội huyện Nga Sơn từ năm 1986 đến trước năm 1995 13 1.2.1 Những năm đầu thực đường lối đổi Đảng (1986 - 1995) 13 1.2.2 Khái quát kinh tế huyện Nga Sơn từ 1986 đến năm 1995 16 Tiểu kết chương 21 Chương CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ HUYỆN NGA SƠN TỪ NĂM 1995 ĐẾN NĂM 2015 23 2.1 Chủ trương chuyển dịch cấu ngành kinh tế Đảng huyện Nga Sơn từ năm 1995 đến năm 2015 23 2.2 Thực chuyển dịch cấu ngành kinh tế huyện Nga Sơn từ năm 1995 đến năm 2015 28 2.2.1 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế huyện từ năm 1995 đến năm 2005 28 2.2.2 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế huyện từ năm 2006 đến năm 2015 42 Tiểu kết chương 56 Chương NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM CỦA HUYỆN NGA SƠN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TỪ NĂM 1995 ĐẾN NĂM 2015 58 3.1 Nhận xét 58 3.1.1 Đánh giá kết chuyển dịch cấu ngành kinh tế huyện Nga Sơn 58 3.2 Tác động chuyển dịch cấu ngành kinh tế đến tình hình văn hóa xã hội huyện Nga Sơn 60 3.2.1 Với giáo dục - đào tạo 60 3.2.2 Với y tế 61 3.2.3 Đối với cơng tác giải việc làm sách người có cơng 62 3.2.4 Đối với hoạt động văn hóa thơng tin, thể dục thể thao 64 3.3 Một số kinh nghiệm rút từ trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế huyện Nga Sơn từ năm 1995 đến 2015 66 Tiểu kết chương 73 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 83 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCH Ban chấp hành CDCCKT Chuyển dịch cấu kinh tế CCKT Cơ cấu kinh tế CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa Đảng CSVN Đảng Cộng sản Việt Nam HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã KT – XH Kinh tế - xã hội MTTQ Mặt trận Tổ quốc NQ Nghị PGS.TS Phó giáo sư, tiến sĩ QĐ Quyết định TDTT Thể dục thể thao TS Tiến sĩ TW Trung ương THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở TTCN Tiểu thủ công nghiệp XHCN, TBCN Xã hội chủ nghĩa, Tư chủ nghĩa XDCB Xây dựng UBND Uỷ ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Số lượng gia súc, gia cầm sản lượng thịt xuất chuồng 32 Bảng 2.2 Số lượng thủy sản từ năm 2001 đến năm 2005 34 Bảng 2.3 Diện tích sản lượng có hạt từ năm 2006 đến năm 2009 43 Bảng 2.4 Các tiêu kinh tế - xã hội huyện Nga Sơn (2010 – 2014) 55 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Chuyển dịch cấu kinh tế huyện Nga Sơn từ năm 2001 đến năm 2005 42 Biểu đồ 2.2 Tỉ trọng công nghiệp từ năm 2006 đến năm 2015 51 Biểu đố 2.3 Chuyển dịch cấu kinh tế từ năm 2011 đến năm 2015 56 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, tác động cách mạng khoa học công nghệ xu hướng quốc tế hóa cơng nghiệp hóa đại hóa có ý nghĩa quan trọng nước, có Việt Nam Thực đường lối đổi kinh tế Đảng Nhà nước, cấu kinh tế Việt Nam chuyển dịch theo hướng CNH, HĐH hội nhập kinh tế quốc tế Những kết chuyển dịch cấu kinh tế mắt xích quan trọng đưa đến thành tựutrong tăng trưởng kinh tế Việt Nam Chuyển dịch cấu kinh tế nhằm đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố, đại hố phân cơng lao động xã hội, xã hội hoá lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế hàng hoá, tạo nhiều việc làm, tăng khối lượng giá trị sản phẩm hàng hoá, dịch vụ, nâng cao mặt đời sống nhân dân Vì vậy, chuyển dịch cấu kinh tế nội dung quan trọng để phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước để đưa đất nước nhanh khỏi tình trạng lạc hậu, chậm phát triển trở thành đất nước văn minh, đại Thanh Hóa tỉnh nằm trung tâm kinh tế khu vực Bắc Trung Bộ Tuy có thuận lợi Thanh Hóa có phát triển khó khăn kinh tế Do đó, vấn đề chuyển dịnh cấu kinh tế ln cấp ủy Đảng, quyền tỉnh địa phương quan tâm Đại hội Đảng tỉnh Thanh Hóa lần thứ XIV đề phương hướng nhiệm vụ tổng quát phát triển đến năm 2000: “Phát huy thành tựu đạt được, tranh thủ thời thuận lợi, khắc phục khó khăn, tạo chuyển dịch cấu kinh tế tích cực, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa, triệt để khai thác sử dụng tốt nguồn lực để đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, bền vững” [3, tr 250] Thực đường lối đổi Đảng, Đảng nhân dân tỉnh Thanh Hóa, với nhân dân nước nhiều năm qua sức phát huy tiềm năng, mạnh, khắc phục khó khăn, vượt qua thử thách, bước chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa đạt nhiều thành tựu to lớn Huyện Nga Sơn thuộc tỉnh Thanh Hóa, tiếp giáp với huyện Kim Sơn (Ninh Bình), phía nam giáp huyện Hậu Lộc, phía tây giáp huyện Hà Trung phái đơng giáp biển Đơng, có vị trí địa lý thuận lợi, truyền thống văn hóa lịch sử lâu đời thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội Cùng với phát triển chung tỉnh Thanh Hóa cơng đổi mới, cấu kinh tế huyện Nga Sơn từ sau năm 1995 có chuyển biến tích cực, tạo bước phát triển cao tất mặt kinh tế, xã hội Tỷ trọng nông nghiệp ngày giảm, công nghiệp, dịch vụ ngày tăng Tuy chuyển dịch cấu kinh tế huyện chậm, chưa ổn định, giá trị sản phẩm nơng nghiệp thấp, sản xuất nơng sản hàng hóa nhỏ, manh mún Cơng nghiệp thời kỳ phát triển nên nhiều hạn chế,… Tình hình đặt u cầu thiết phải tiếp tục chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng CNH, HĐH huyện mạnh hơnnhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội Từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa nói chung, huyện Nga Sơn nói riêng Song chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện, có hệ thống chuyển dịch cấu kinh tế ngành huyện Nga Sơn từ sau năm 1995 Chính vậy, việc nghiên cứu chuyển dịch cấu ngành kinh tế huyện Nga Sơn rút họckinh nghiệm điều cần thiết có tầm quan trọng đặc biệt địa phương Để góp phần đáp ứng yêu cầu thực tiễn, chọn đề tài “Chuyển dịch cấu ngành kinh tế huyện Nga Sơn (tỉnh Thanh Hóa) từ năm 1995 đến năm 2015” làm đề tài luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam cầu cấp thiết nhằm đáp ứng nhiệm vụ cách mạng thời kỳ mới, thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nhưng chuyển sang kinh tế thị trường, đặt yêu cầu khả năng, trình độ lực lãnh đạo quản lý KT - XH ngày toàn diện Trong xu hội nhập quốc tế nay, cần xây dựng đội ngũ cán cấp chiến lược Đảng, Nhà nước tổ chức trị - xã hội xứng tầm với nhiệm vụ lãnh đạo, quản lý đất nước, giữ vững độc lập dân tộc, thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Bốn là, phát huy sức mạnh tổng hợp lực lượng chuyển dịch cấu kinh tế huyện, kết hợp phát triển kinh tế với ổn định trị, an sinh xã hội Trong năm gần đây, Huyện Nga Sơn trọng phát triển kinh tế, đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển bề rộng chiều sâu, vừa mở rộng quy mô, vừa trọng chất lượng, hiệu để phát triển kinh tế nhanh, bền vững Vì vậy, cần phát huy sức mạnh tổng hợp Huyện chuyển dịch cấu kinh tế, phải tập trung cao lãnh đạo, đạo kịp thời chặt chẽ cấp ủy từ cấp tỉnh xuống sở; tăng cường quản lý chặt chẽ cấp quyền, đoàn thể toàn Huyện Khai thác tốt tiềm năng, lợi huyện, đồng thời, tranh thủ giúp đỡ Tỉnh, huy động, sử dụng có hiệu nguồn lực từ chương trình, dự án để phát triển kinh tế - xã hội Đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng dịch vụ, công nghiệp, tăng tỷ trọng ngành phi nông nghiệp; nâng cao giá trị gia tăng, suất lao động chất lượng tăng trưởng kinh tế Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn xây dựng nông thôn Giữ vững mục tiêu phát triển kinh tế bền vững: thực bảo vệ môi trường phát triển đô thị đại, thực phát triển kinh tế gắn với tạo môi trường sống văn minh, đại, phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường, bước giảm chênh lệch mức sống tầng lớp dân cư, đảm bảo an sinh xã hội 72 Đẩy mạnh công tác quảng bá, kêu gọi thu hút đầu tư để thực dự án lợi địa bàn huyện Tiếp tục thực nhân rộng chủ trương hỗ trợ lãi suất tiền vay để thực hiện, chương trình phát triển ngành nghề phụ, dự án phát triển chăn ni cho hộ nơng dân có điều kiện địa bàn Quan tâm phát triển văn hóa - xã hội tương xứng với phát triển kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội Làm tốt công tác chăm lo đối tượng sách, đối tượng yếu xã hội Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề, giải việc làm, giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân Tiểu kết chương Những thành tựu đạt khẳng định đắn chủ trương, đường lối lãnh đạo Đảng huyện Có kết nhờ Đảng huyện quán triệt sâu sắc vận dụng sáng tạo đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, chủ trương Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh, đề chủ trương phù hợp với thực tế Huyện Trong trình thực chuyển dịch cấu kinh tế nảy sinh số vấn đề như: thị trường tiêu thụ hàng hoá chưa ổn định, bán phá giá, đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp, tệ nạn xã hội có chiều hướng gia tăng, ô nhiễm môi trường làm ảnh hưởng đến đời sống nhân dân…Cần tập trung phát triển bền vững phát triển bảo đảm hài hoà ba phương diện kinh tế, xã hội môi trường yêu cầu thời đại ngày Để khắc phục tình trạng đó, vấn đề đặt cho cấp uỷ Đảng quyền địa phương thời gian tới cần có giải pháp cụ thể triển khai thực đồng hơn, cần mạnh tay xử lý trường hợp vi phạm, huy động tối đa nguồn lực phục vụ cho trình phát triển kinh tế năm 73 Những học kinh nghiệm đúc kết sở phân tích mặt làm vấn đề tồn tại, sở huyện Nga Sơn tiếp thu, tận dụng tối đa lợi thế, giảm thiểu bất lợi để nhằm thực tốt mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế nói chung cấu kinh tế ngành nói riêng theo hướng phát triển bền vững 74 KẾT LUẬN Chuyển dịch cấu kinh tế có ý nghĩa quan trọng Huyện Nga Sơn Đó yêu cầu khách quan yêu cầu cấp bách Huyện nhằm mục đích phát triển kinh tế nhằm nâng cao đời sống nhân dân Trải qua 20 năm (1995 - 2015), huyện Nga Sơn đạt thành tựu to lớn lĩnh vực kinh tế - xã hội, trị, an ninh - quốc phòng, giáo dục y tế Trong kinh tế huyện có bước tăng trưởng tốt, bước khỏi khủng hoảng Nền kinh tế có bước tăng trưởng năn sau cao năm trước, cấu kinh tế huyện chuyển dịch mạnh mẽ theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Các ngành nơng - lâm - ngư nghiệp, tiểu thủ công nghiệp công nghiệp, dịch vụ - thương mại đạt thành tựu tốt, gắn với ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ làm cho sản xuất phát triển, tăng trưởng nhanh, bền vững Thứ nhất, nắm vận dụng sáng tạo chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước vào điều kiện cụ thể cuả địa phương Trong đó, đặc biệt quan tâm đề chế khuyến khích phù hợp, đáp ứng lợi ích đáng, hợp pháp tầng lớp nhân dân, thành phần kinh tế Có chuyển biến đáng kể đổi kinh tế quan tâm lãnh đạo đạo Đảng quyền cấp tỉnh đến xã, đầu tư xây dựng số tổ chức cá nhân: Công ty Hồng Long, Cơng ty Huy Hồng, đầu tư phát triển chiếu cói xuất mang lại nguồn ngoại tệ cao Huyện ủy, quyền ln năm vững đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước để tận dụng, khai thác tiềm có sẵn địa phương Đa dạng hóa loại hình dịch vụ, đa phương hóa ngành kinh tế 75 Thứ hai, phát triển nên kinh tế năm qua làm thay đổi diện mạo vùng đất Nga Sơn Hệ thống sở hạ tầng nâng cao, giao thông nông thôn đầu tư xây dựng Từ đời sống nhân dân nâng cao, có điều kiện phát triển kinh tế, đặc biệt phát triển kinh tế thị trường, xây dựng kinh tế cơng nghiệp hóa - đại hóa đẩy mạnh giao lưu văn hóa - xã hội Những kết từ việc chuyển dịch cấu kinh tế góp phần thúc đẩy diện mạo thay đổi Đặc biệt với chương trình “Xây dựng nơng thơn mới” góp phần nâng cao chất lượng sống nhân dân, quốc phòng tồn dân, an ninh trật tự củng cố giữ vững Cùng với địa phương khác việc chuyện dịch cấu kinh tế huyện Nga Sơn góp phần vào thành cơng thực cơng nghiệp hóa - đại hóa quê hương đất nước Thứ ba, thực tốt quy chế dân chủ, phát huy cao độ nội lực, dựa vào sức dân, phát triển kinh tế để thay đổi mặt nông thôn, ổn định trật tự xã hội quốc phòng an ninh, văn hóa,… để thúc đẩy kinh tế phát triển Tranh thủ nguồn vốn đầu tư tỉnh, tổ chức kinh tế nhằm khai thác tốt tiềm năng, mạnh địa phương đất đai, lao động, vị trí địa lý điều kiện tự nhiên - xã hội,… Từ đổi chế sách để thu hút vốn đầu tư phát triển kinh tế, sở hạ tầng, kỹ thuật phải mạnh dạn triển khai, thực nhân diện rộng mơ hình kinh tế tiên tiến Giám sát quản lý chặt chẽ việc thực dự án đầu tư, đề án, tiêu kinh tế nhằm tránh mát, hao hụt tài sản nhân dân Thứ tư, tập trung phát triển bền vững huyện tốc độ tăng trưởng kinh tế chưa đồng Yêu cầu phát triển kinh tế hàng hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa chưa phát huy Chưa phát huy lợi huyện Nga Sơn du lịch nghề biển chưa đầu tư khai thác hiệu để tạo nguồn vốn thu nhập, việc nuôi trồng thủy sản đánh bắt 76 xa bờ Đặc biệt cần phải gắn liền với việc phát triển kinh tế - xã hội đôi với việc bảo vệ mơi trường Tuy hạn chế định cơng thực cơng nghiệp hóa - đại hóa, chuyển dịch cấu kinh tế có phát triển ổn định, có thành tựu đáng kể để góp phần nâng cao đời sơng nhân dân huyện xem điểm tựa bảo đảm cho chuyển dịch cấu ngành kinh tế huyện Nga Sơn đạt kết quả, hiệu kinh tế - xã hội cao hơn, làm cho kinh tế phát triển ổn định, vững hơn, góp phần xây dựng quê hương giàu mạnh 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Đảng Nga Sơn (2011), Lịch sử Đảng huyện Nga Sơn, tập (1945 - 1975), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban chấp hành Đảng Nga Sơn (2011), Lịch sử Đảng huyện Nga Sơn, tập (1975 - 2010), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban chấp hành Đảng tỉnh Thanh Hóa (2009), Lịch sử Đảng tỉnh Thanh Hóa, tập (1975-2005), NXB Thanh Hóa Ban Nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hóa (1994), Lịch sử Thanh Hóa, tập 2, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Mai Ngọc Cường (Chủ biên), Đại học Kinh tế quốc dân (1996): Lịch sử học thuyết kinh tế, NXB Thống kê, Hà Nội Đảng huyện Nga Sơn (1986), Báo cáo BCH Đảng huyện Đại hội Đại biểu Đang huyện lần thứ XV nhiệm kỳ 1986 - 1991, Tài liệu lưu trữ Huyện ủy Nga Sơn Đảng huyện Nga Sơn (1991), Báo cáo BCH Đảng huyện Đại hội Đại biểu Đảng huyện lần thứ XVII nhiệm kỳ 1991 - 1996, Tài liệu lưu trữ Huyện ủy Nga Sơn Đảng huyện Nga Sơn (1996), Báo cáo BCH Đảng huyện Đại hội Đại biểu Đảng lần thứ XVIII nhiệm kỳ 1996 - 2000, Tài liệu lưu trữ Huyện ủy Nga Sơn Đảng huyện Nga Sơn (2000), Báo cáo BCH Đảng huyện Đại hội Đại biểu Đảng lần thứ XIX nhiệm kỳ 2000 - 2005, Tài liệu lưu trữ Huyện ủy Nga Sơn 10 Đảng huyện Nga Sơn (2005), Báo cáo BCH Đảng huyện Đại hội Đại biểu Đảng lần thứ XX nhiệm kỳ 2005 - 2010, Tài liệu lưu trữ Huyện ủy Nga Sơn 78 11 Đảng huyện Nga Sơn (2010), Báo cáo BCH Đảng huyện Đại hội Đại biểu Đảng lần thứ XXI nhiệm kỳ 2010-2015 12 Đảng huyện Nga Sơn (1996), Báo cáo Tổng kết công tác năm 1996, Tài liệu lưu trữ Huyện ủy Nga Sơn 13 Đảng huyện Nga Sơn (1997), Báo cáo Tổng kết công tác năm 1997, Tài liệu lưu trữ Huyện ủy Nga Sơn 14 Đảng huyện Nga Sơn (1998), Báo cáo Tổng kết công tác năm 1998, Tài liệu lưu trữ Huyện ủy Nga Sơn 15 Đảng huyện Nga Sơn (1999), Báo cáo Tổng kết công tác năm 1999 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2000, Tài liệu lưu trữ Huyện ủy Nga Sơn 16 Đảng huyện Nga Sơn (2000), Báo cáo Tổng kết công tác năm 2000 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2001, Tài liệu lưu trữ Huyện ủy Nga Sơn 17 Đảng huyện Nga Sơn (2001), Báo cáo Tổng kết công tác năm 2001 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2002, Tài liệu lưu trữ Huyện ủy Nga Sơn 18 Đảng huyện Nga Sơn (2002), Báo cáo Tổng kết công tác năm 2002 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2003, Tài liệu lưu trữ Huyện ủy Nga Sơn 19 Đảng huyện Nga Sơn (2003), Báo cáo Tổng kết công tác năm 2003 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2004, Tài liệu lưu trữ Huyện ủy Nga Sơn 20 Đảng huyện Nga Sơn (2004), Báo cáo Đánh giá tình hình thực nhiệm vụ năm 2004 phương hướng, nhiệm vụ năm 2005, Tài liệu lưu trữ Huyện ủy Nga Sơn 79 21 Đảng huyện Nga Sơn (2005), Báo cáo Đánh giá tình hình thực nhiệm vụ năm 2005 phương hướng, nhiệm vụ năm 2006, Tài liệu lưu trữ Huyện ủy Nga Sơn 22 Đảng huyện Nga Sơn (2006), Báo cáo Đánh giá tình hình thực nhiệm vụ năm 2006 phương hướng, nhiệm vụ năm 2007, Tài liệu lưu trữ Huyện ủy Nga Sơn 23 Đảng huyện Nga Sơn (2007), Báo cáo Đánh giá tình hình thực nhiệm vụ năm 2007 phương hướng, nhiệm vụ năm 2008, Tài liệu lưu trữ Huyện ủy Nga Sơn 24 Đảng huyện Nga Sơn (2008), Báo cáo Đánh giá tình hình thực nhiệm vụ năm 2008 phương hướng, nhiệm vụ 2009, Tài liệu lưu trữ Huyện ủy Nga Sơn 25 Đảng huyện Nga Sơn (2009), Báo cáo Đánh giá tình hình thực nhiệm vụ năm 2009 phương hướng, nhiệm vụ 2010, Tài liệu lưu trữ Huyện ủy Nga Sơn 26 Đảng huyện Nga Sơn (2010), Báo cáo Tổng kết thực nhiệm vụ năm 2010 phương hướng, nhiệm vụ năm 2011, Tài liệu lưu trữ Huyện ủy Nga Sơn 27 Đảng huyện Nga Sơn (2011), Báo cáo Tình hình thực nhiệm vụ năm 2011 mục tiêu, nhiêm vụ năm 2012, Tài liệu lưu trữ Huyện ủy Nga Sơn 28 Đảng huyện Nga Sơn (2012), Báo cáo Tình hình thực nhiệm vụ năm 2012 mục tiêu, nhiệm vụ năm 2013, Tài liệu lưu trữ Huyện ủy Nga Sơn 29 Đảng huyện Nga Sơn (2013), Báo cáo Tình hình thực nhiệm vụ năm 2013 mục tiêu, nhiệm vụ năm 2014, Tài liệu lưu trữ Huyện ủy Nga Sơn 30 Đảng huyện Nga Sơn (2014), Báo cáo Tình hình thực nhiệm vụ năm 2014 mục tiêu, nhiệm vụ năm 2015, Tài liệu lưu trữ Huyện ủy Nga Sơn 80 31 Đảng huyện Nga Sơn (2015), Báo cáo Tình hình thực nhiệm vụ năm 2015 mục tiêu, nhiệm vụ năm 2016, Tài liệu lưu trữ Huyện ủy Nga Sơn 32 Đảng huyện Nga Sơn (2010), Văn kiện trình Đại hội đại biểu Đảng huyện Nga Sơn lần thứ XXI, nhiệm kỳ 2010 - 2015, Tài liệu lưu trữ Huyện ủy Nga Sơn 33 Đảng tỉnh Thanh Hóa (1996), Báo cáo BCH Đảng tỉnh Thanh Hóa lần thứ XIV, Tài liệu lưu trữ Tỉnh ủy Thanh Hóa 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Đảng cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 53, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Huyện ủy Nga Sơn (2000), Báo cáo tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tiểu thủ công nghiệp giai đoạn 2000 - 2004, Tài liệu lưu trữ Huyện ủy Nga Sơn 38 Huyện ủy Nga Sơn (2000), Báo cáo Tình hình thực nhiệm vụ kinh tế năm 2000 đến năm 2001, Tài liệu lưu trữ Huyện ủy Nga Sơn 39 Huyện ủy Nga Sơn (2001), Nghị BCH Đảng huyện “Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH nông nghiêp, nông thôn địa bàn huyện”, Tài liệu lưu trữ Huyện ủy Nga Sơn 40 Huyện ủy Nga Sơn (2002), Báo cáo Tình hình thực nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2002, Tài liệu lưu trữ Huyện ủy Nga Sơn 41 Huyện ủy Nga Sơn (2003), Báo cáo Tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế năm 2003, Tài liệu lưu trữ Huyện ủy Nga Sơn 81 42 Huyển ủy Nga Sơn (2004), Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội từ 1991-2010, Tài liệu lưu trữ Huyện ủy Nga Sơn 43 Huyển ủy Nga Sơn (2004), Báo cáo Tình hình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn địa bàn huyện Nga Sơn thời kỳ đổi mới, Tài liệu lưu trữ Huyện ủy Nga Sơn 44 Huyện ủy Nga Sơn (2014), Báo cáo Tình hình thực nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2014, Tài liệu lưu trữ Huyện ủy Nga Sơn 45 Huyện ủy Nga Sơn (2015), Báo cáo Tình hình thực nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2015, Tài liệu lưu trữ Huyện ủy Nga Sơn 46 Huyện ủy Nga Sơn (2004), Đề án phát triển kinh tế quốc doanh Huyện Nga Sơn, Tài liệu lưu trữ Huyện ủy Nga Sơn 47 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thống chí, Quyển 4, tập 2, NXB Sự thật, Hà Nội 48 Tạp chí Cộng sản (2014), Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn [Trực tuyến], http://www.dangcongsan.vn, Việt Nam 49 Tỉnh ủy Thanh Hóa (1989), Nghị xây dựng kinh tế xã hội, Tài liệu lưu trữ Tỉnh ủy Thanh Hóa 50 Tổng cục Thống kê (2015), Tình hình kinh tế xã hội 2015 [Trực tuyến], http://www.gso.gov.vn, Việt Nam 51 Trung tâm biên soạn từ điển quốc gia (1995), Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 82 PHỤ LỤC Bản đồ Huyện Nga Sơn 83 Biểu 1: SẢN LƯỢNG CÂY TRỒNG CHỦ YẾU HUYỆN NGA SƠN GIAI ĐOẠN 2001 - 2005 ĐVT: Tấn Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005 Sản lượng lương thực có hạt Vụ đơng 51785 52848 53588 55366 46555,5 1413,7 1075,9 1560 2009,3 2227 Vụ chiêm xuân 2605,6 25616,2 25405,7 25989,9 26704,1 Vụ mùa 24165,7 26156 26622,3 27366,8 17624,4 Cây rau, đậu loại Rau loại 14669 14779 16068 18733 17615,4 14625,8 14724,7 16027,9 18691,6 17552 Đậu loại 43,2 54,3 40,1 41,4 63,4 Cây công nghiệp hàng năm Đậu tương 354 556 625 669 512,6 Lạc 2262 2622 3062 3069 3233 Vừng 35 14 17 23,7 9,7 Đay 694 391 153 247 275,8 Mía 1860 2032 2679 4331 1980 Cói 20021 27660 25947 26917 20489 (Nguồn: Niên giám thống kê huyện Nga Sơn) 84 Biểu 2: THỰC HIỆN VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN DO HUYỆN, THỊ XÃ, THÀNH PHỐ QUẢN LÝ GIAI ĐOANH 2005 - 2009 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2005 2006 2007 Tổng vốn đầu tư XDCB thực 136000 124649 130506 140657 184712 3470 6300 12000 15757 49569 44600 66640 54550 57083 2008 2009 A Phân theo nguồn vốn I Trung ương quản lý II Vốn tỉnh, huyện quản 132530 lý Vốn ngân sách 19020 15850 41540 40050 37083 Vốn khác 26750 28750 25100 14500 20000 3194 3604 12761 17570 22100 2000 2500 8500 B Phân theo ngành đầu tư kinh tế Nông nghiệp Công nghiệp QLNN, VH, GD, TDTT 28720 24860 13460 25500 27860 Các ngành khác 104086 96185 102285 95087 126252 (Nguồn: Niên giám thống kê huyện Nga Sơn) 85 Biểu 3: CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ HUYỆN NGA SƠN THỜI KỲ 1995 – 2003 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 1995 2000 2001 2002 2003 Tổng GTSX 322.076 550.801 627.147 711.347 769.643 I Nông-Lâm-Thủy sản 170.533 262.493 286.539 316.85 336.923 Nông nghiệp 155.306 234.127 255.479 296.644 303.975 Lâm nghiệp 570 500 677 490 745 Thủy sản 14.627 27.806 30.383 29.716 33.203 II Công nghiệp - xây dựng 75.443 158.782 198.165 234.145 248.32 78.728 106.491 136.591 130.22 Công nghiệp Xây dựng 36.328 80.045 91.674 97.554 118.1 III Dịch vụ 76.100 129.520 142.443 162.352 184.400 Tổng GDP 186.821 309.843 352.122 392.122 340.85 Nông-Lâm-Thủy sản 106.316 158.379 174.968 192.055 206.859 Công nghiệp-xây dựng 28.436 61.992 76.089 87.345 96.641 Dịch vụ 52.009 89.472 101.045 112.731 127.08 (Nguồn: Niên giám thống kê huyện Nga Sơn) 86