LÝ THUYẾT VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ VÀ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001-2010

36 661 3
LÝ THUYẾT VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ VÀ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001-2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LÝ THUYẾT VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ VÀ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001-2010

Trường Đại Học Ngoại Thương Khoa kinh tế kinh doanh quốc tế Môn Kinh tế phát triển Đề tài 4: THUYẾT VỀ CHUYỂN DỊCH CẤU NGÀNH KINH TẾTHỰC TIỄN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001-2010. Nhóm thực hiện tiểu luận – nhóm 1 lớp A13K45E: 1. Kiều Hải Anh 2. Nguyễn Phương Anh 3. Phan Qúy Dung 4. Tô Lan Dung 5. Ngô Thanh Hương 6. Nguyễn Phương Linh 7. Phạm Thị Phương Linh 8. Phạm Thị Thùy Linh 9. Bùi Thị Thanh Nga 10. Nguyễn Mai Phương 11. Hán Thị Thu Phương 12. Võ Thị Kim Thoa MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU……………………………………………………… 7 I. LUẬN CHUNG VỀ CHUYỂN DỊCH CẤU NGÀNH KINH TẾ 1. Các khái niệm 1.1. cấu kinh tế………………………………………………………………………9 1.2. cấu ngành kinh tế………………………………………………………………9 1.3. Chuyển dịch cấu ngành kinh tế……………………………………………… 10 2. Xu thế chuyển dịch cấu ngành kinh tế 1.1. Những sở thuyết……………………………………………………………10 1.2. Xu hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế…………………………………12 3. Các mô hình thuyết về chuyển dịch cấu ngành kinh tế 1.1. Mô hình Rostow…………………………………………………………………13 1.2. Mô hình hai khu vực Cổ điển (Arthus Lewis)…………………………………14 1.3. Mô hình hai khu vực Tân cổ điển………………………………………………14 1.4. Mô hình hai khu vực của Harry T.Oshima……………………………………15 II. THỰC TIỄN CHUYỂN DỊCH CẤU NGÀNH KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001-2010 1. Thực trạng của quá trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế trong giai đoạn 2001-2010 1.1. Những thành tựu trong chuyển dịch cấu ngành kinh tế…………………17 1.2. Những hạn chế chủ yếu của quá trình chuyển đổi cấu ngành kinh tế…19 2. Nguyên nhân của những hạn chế………………………………………….22 2 III, PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI PHÁP THỰC HIỆN KẾ HOẠCH CHUYỂN DỊCH CẤU NGÀNH KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001-2010 1. Phương hướng chuyển đổi cấu ngành kinh tế nước ta giai đoạn 2001-2010………………………………………………………………………25 2. Một số giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001-2010 2.1. Hoàn thiện chính sách đầu tư phát triển………………………………………27 2.2. Phát triển khoa học – công nghệ đào tạo nguồn nhân lực nhằm thúc đẩy chuyển đổi cấu ngành kinh tế……………………………………………………29 2.3. Đẩy mạnh hoạt động thương mại nhằm thúc đẩy chuyển đổi cấu ngành kinh tế trong tiến trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế……………………32 KÊT LUẬN……………………………………………………………………35 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………36 3 Các chữ viết tắt CNH-HĐH: Công nghiệp hóa – hiện đại hóa KHCN: Khoa học công nghệ 4 Danh mục bảng biểu Bảng 1: Tốc độ tăng GDP của Việt Nam qua các năm 2001-2005. Bảng 2: cấu lao động đang làm việc tại thời điểm 1/7 hàng năm phân theo ngành kinh tế (%) 5 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài, nhóm 1-K45E đã cố gắng hết sức mình, tuy vậy, bài tiểu luận sẽ không thể được hoàn thành nếu không sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình giáo Lương Thị Ngọc Oanh, giảng viên môn Kinh tế phát triển - Khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế - Trường đại học Ngoại Thương. Chúng tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự góp ý, nhận xét quý báu của các bạn trong khối K45E, góp phần vào sự hoàn thiện của bài tiểu luận. Bài tiểu luận mặc dù đã được thực hiện cẩn thận công phu, cũng không thể không tránh khỏi những thiếu sót. Chính vì thế, nhóm 1 – K45E mong nhận được sự góp ý của giáo các bạn nhằm làm cho bài tiểu luận được hoàn thiện hơn. 6 LỜI NÓI ĐẦU Chuyển dịch cấu kinh tế ngành phát triển các ngành trọng điểm, mũi nhọn là một vấn đề bản, cốt lõi của tiến trình CNH - HĐH của bất cứ một quốc gia nào trong đó Việt Nam cũng không phải là ngoại lệ. Việt Nam đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác nhau từ trước đến nay và tương ứng với mỗi giai đoạn lại những đặc điểm riêng, những ưu tiên riêng trong cấu phát triển kinh tế đất nước. Do cấu kinh tế chịu tác động đồng thời của những nhân tố bên trong bên ngoài liên tục biến động nên luôn đòi hỏi chúng ta phải nghiên cứu xem xét để thể những nhận định kết luận đúng đắn, từ đó những hành động phù hợp trong từng giai đoạn. Đặc biệt trong giai đoạn từ 2001 đến nay hướng tới 2010, nước ta đã đang đối mặt với những thách thức to lớn trên nhiều phương diện. Cùng với những thách thức là những hội để nước ta thể hòa nhập phát triển mạnh, do vậy càng đòi hỏi cần phải những nghiên cứu sâu sắc về quá trình chuyển dịch cấu kinh tế đất nước, tiếp tục phát huy những thành tựu đã đạt được cũng như nhận thức rõ về những hạn chế nhằm đẩy mạnh quá trình CNH – HĐH của đất nước. Với do trên chúng em đã chọn đề tài: “Lý thuyết về chuyển dịch cấu ngành kinh tế thực tiễn Việt Nam giai đoạn 2001-2010” cho bài tiểu luận của mình. Nội dung tiểu luận gồm 3 chương: Chương 1: luận chung về chuyển dịch cấu ngành kinh tế 7 Chương 2: Thực tiễn chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam. Với mục đích nội dung nghiên cứu như trên, bài tiểu luận là cái nhìn tổng quan về thực trạng chuyển đổi cấu ngành nước ta phần nào đề xuất một số giải pháp để đạt được mục tiêu chuyển dịch cấu ngành kinh tế trong giai đoạn 2001-2010. 8 I. LUẬN CHUNG VỀ CHUYỂN DỊCH CẤU NGÀNH KINH TẾ 1. Các khái niệm 1.1. cấu kinh tế Trong ba tiêu thức đánh giá sự phát triển của một quốc gia, cấu kinh tế được xem là tiêu thức phản ánh sự thay đổi về chất, là dấu hiệu đánh giá các giai đoạn phát triển của nền kinh tế. thể định nghĩa cấu kinh tế là mối tương quan giữa các bộ phận trong tổng thể nền kinh tế. Cơ cấu kinh tế được phân thành nhiều loại: cấu ngành kinh tế; cấu vùng kinh tế; cấu thành phần kinh tế; cấu khu vực thể chế; cấu tái sản xuất; cấu thương mại quốc tế. Trong đó, cấu ngành vai trò quan trọng nhất, sự biến động của nó ý nghĩa quyết định đến sự phát triển của nền kinh tế mỗi quốc gia. 1.2. cấu ngành kinh tế Cơ cấu ngành kinh tế là tương quan giữa các ngành trong tổng thể kinh tế, thể hiện mối quan hệ hữu sự tác động qua lại cả về số chất lượng giữa các ngành với nhau. Thông qua đó cấu ngành kinh tế còn phản ánh phần nào trình độ phân công lao động xã hội, chuyên môn hóa, hợp tác sản xuất sự phát triển của lực lượng sản xuất. Hiện nay, khi phân tích cấu ngành của một quốc gia, người ta thường phân tích theo 3 nhóm ngành chính : Nông nghiệp (bao gồm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp), Công nghiệp (bao gồm công nghiệp xây dựng), Dịch vụ (bao gồm các ngành kinh tế còn lại như : bưu điện, du lịch …). 9 1.3. Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Chuyển dịch cấu ngành kinh tế là sự thay đổi tương quan giữa các ngành kinh tế theo hướng ngày càng hoàn thiện hơn, phù hợp hơn với môi trường điều kiện phát triển. Qua khái niệm trên thể thấy rằng, chuyển dịch cấu ngành không chỉ là sự thay đổi về số lượng các ngành, tỷ trọng mỗi ngành mà còn còn bao gồm sự thay đổi về vai trò của các ngành, tính chất mối quan hệ trong nội bộ cấu ngành. Việc chuyển dịch cấu ngành phải dựa trên sở một cấu hiện và nội dung của sự chuyển dịch là cải tạo cấu cũ, lạc hậu hoặc chưa phù hợp để xây dựng cấu mới tiên tiến, hiện đại phù hợp hơn. Chuyển dịch cấu ngành kinh tế một ý nghĩa hết sức quan trọng đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia. Đó là quá trình diễn ra liên tục gắn liền với sự phát triển kinh tế, thể hiện tính hiệu quả của việc phân bổ các nguồn lực khan hiếm cũng như lợi thế tương đối khả năng cạnh tranh của quốc gia trong nền kinh tế toàn cầu. Chuyển dịch cấu ngành kinh tế hợp lý, linh hoạt giúp cho việc thu được mức tăng sản xuất xã hội lớn nhất, phân bố hợp lực lượng sản xuất, phát triển các mối quan hệ đối ngoại mang lại sự phát triển bền vững cho nền kinh tế. 2. Xu thế chuyển dịch cấu ngành kinh tế 2.1 Những sở thuyết: 10 [...]... quốc gia trong nền kinh tế toàn cầu, là sở cho sự chủ động tham gia thực hiện hội nhập thắng lợi 16 II THỰC TIỄN CHUYỂN DỊCH CẤU NGÀNH KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001-2010 1 Thực trạng của quá trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế trong giai đoạn 2001-2010 Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH - HĐH đã được Đảng Nhà nước ta xác định là con đường tất yếu để Việt Nam nhanh chóng thoát... những xu thế chuyển dịch cấu ngành kinh tế trong điều kiện phát triển mới Đồng thời tiểu luận cũng đã bước đầu đi vào phân tích những mặt được mặt chưa được trong thực tiễn chuyển dịch cấu ngành Việt Nam giai đoạn 2001-2010, từ đó rút ra nguyên nhân của những hạn chế còn tồn tại Tiểu luận cũng đã cố gắng đề xuất một số giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam phù hợp... 34 KẾT LUẬN Dựa vào thực tiễn hiện tại trong nước trên thế giới cùng với các kiến thức về phát triển kinh tế đã được học, tiểu luận này chúng em đã đưa ra những nét khái quát chung về hiện trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế của Việt Nam Tiểu luận cũng đã bước đầu hệ thống lại thuyết chuyển dịch cấu ngành kinh tế, đưa ra những thông tin căn bản về thực trạng của Việt Nam hiện tại, nêu... cấu kinh tế đúng đắn, góp phần thu hút đáng kể vốn đầu tư trong ngoài nước, cả trực tiếp gián tiếp vào kinh tế, nhờ đó đạt được những thành tựu nổi bật… quá trình chuyển dịch cấu kinh tế của Việt Nam cũng không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế 2.1 Chiến lược, quy hoạch cấu ngành ổn định, dài hạn được đưa ra chậm thực hiện chưa nghiêm ngặt Trên thực tế chuyển dịch cấu ngành ở. .. thiết là chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng tiến bộ, phù hợp với tiến trình phát triển của lực lượng sản xuất Trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới, một số phương hướng chuyển đổi cấu ngành kinh tế nước ta trong giai đoạn 2001-2010 đã được đề ra như sau: 1.1 Một là, chuyển đổi cấu ngành kinh tế phải đảm bảo ổn định chính trị xã hội phát triển bền vững Chuyển đổi cấu ngành hướng... quan chủ quan Đặc biệt là tiến độ thực hiện còn chậm chất lượng chưa cao so với mục tiêu đề ra Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu suy thoái hiện nay, việc đề ra các giải pháp thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa chuyển dịch cấu ngành kinh tế nước ta là nhiệm vụ rất cần thiết 24 III PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI PHÁP THỰC HIỆN KẾ HOẠCH CHUYỂN DỊCH CẤU NGÀNH KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001-2010 1 Phương hướng chuyển. .. thuyết về chuyển dịch cấu ngành kinh tế 3.1 Mô hình Rostow Mô hình Rostow thể hiện quá trình phát triển kinh tế của mỗi quốc gia qua năm giai đoạn ứng với mỗi một giai đoạn là một dạng cấu ngành kinh tế đặc trưng thể hiện bản chất của giai đoạn đó  Xã hội truyền thống: cấu nông nghiệp thuần tuý  Chuẩn bị cất cánh: cấu nông - công nghiệp  Cất cánh: cấu công nghiệp - nông nghiệp - dịch. .. tế dựa trên sở phát huy hiệu quả các lợi thế so sánh nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường trong ngoài nước 26 2 Một số giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001-2010 2.1 Hoàn thiện chính sách đầu tư phát triển Đầu tư phát triển là một trong những nhân tố quan trọng tạo nên tăng trưởng kinh tế thúc đẩy sự chuyển dịch cấu ngành kinh tế Để thể... trong cấu ngành kinh tế xu hướng giảm Trong khi đó, công nghiệp là ngành khó khả năng thay thế lao động hơn tỷ lệ lao động công nghiệp xu hướng tăng Còn ngành dịch vụ được coi là khó thay thế lao động nhất xu hướng càng tăng nhanh khi kinh tế phát triển 2.2 Xu hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế: Từ những sở thuyết trên thể rút ra kết luận về tính quy luật của sự dịch chuyển. .. trình chuyển đổi cấu ngành kinh tế a Sự chuyển đổi cấu ngành kinh tế quốc dân theo chiến lược CNH-HĐH tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, khu vực còn rất chậm, cả về tỷ trọng lần chất lượng Theo quy luật chuyển đổi cấu ngành trong tiến trình CNH-HĐH thì tỷ trọng trong GDP của công nghiệp dịch vụ phải tăng lên, nông nghiệp giảm xuống Tuy nhiên, theo số liệu thống kê thì trong giai đoạn . 1: Lý luận chung về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 7 Chương 2: Thực tiễn chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt. THỰC TIỄN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001-2010 1. Thực trạng của quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong giai đoạn 2001-2010 1.1. Những thành tựu trong chuyển. Ngoại Thương Khoa kinh tế và kinh doanh quốc tế Môn Kinh tế phát triển Đề tài 4: LÝ THUYẾT VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ VÀ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001-2010. Nhóm thực hiện tiểu

Ngày đăng: 31/03/2014, 17:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan